Giải VBT Sinh học 9 bài 9: Nguyên phân

Giải VBT Sinh học lớp 9 bài 9: Nguyên phân tổng hợp đáp án cho các câu hỏi trong vở bài tập Sinh học 9 bài 9 trang 21, 22, 23, 24. Tài liệu giúp các em củng cố kiến thức được học trong bài, từ đó học tốt môn Sinh học 9 hơn.

Chủ đề:
Môn:

Sinh Học 9 182 tài liệu

Thông tin:
3 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải VBT Sinh học 9 bài 9: Nguyên phân

Giải VBT Sinh học lớp 9 bài 9: Nguyên phân tổng hợp đáp án cho các câu hỏi trong vở bài tập Sinh học 9 bài 9 trang 21, 22, 23, 24. Tài liệu giúp các em củng cố kiến thức được học trong bài, từ đó học tốt môn Sinh học 9 hơn.

72 36 lượt tải Tải xuống
Gii VBT Sinh hc 9 bài 9: Nguyên phân
Bài tp 1 trang 21 VBT Sinh hc 9: Quan sát hình 9.2 SGK ghi vào bng
9.1 v mc đ đóng, duỗi xon nhiu hay ít ca NST.
Tr li:
Bng 9.1. Mc đ đóng, duỗi xon ca NST qua các kì
Hình thái
NST
trung
gian
Kì đu
Kì gia
Kì sau
Kì cui
Mức độ
đóng xoắn
Không
Nhiu
Rt nhiu
Ít
Rt ít
Mức độ
dui xon
Rt nhiu
Ít
Không
Nhiu
Nhiu
Bài tp 2 trang 22 VBT Sinh hc 9: Da vào nhng thông tin mc II SGK
hãy điền vào các ô trng trong bng 9.2.
Tr li:
Bng 9.2. Nhng din biến cơ bản ca NST các kì trong nguyên phân
Các kì
Nhng din biến cơ bn ca NST các kì
Kì đu
- Thoi phân bào hình thành
- Màng nhân, nhân con biến mt
- NST kép co ngắn đóng xoắn và đính với thoi phân bào tâm
động
Kì gia
- NST kép đóng xoắn cc đại, đính thành một hàng dc trên
mt phẳng xích đạo ca thoi phân bào
Kì sau
- 2 crômatit tng NST kép tách nhau tâm động thành 2
NST đơn
- Thoi phân bào co rút, kéo NST đơn v hai cc ca tế bào
Kì cui
- NST đơn dãn xoắn
- Màng nhân, nhân con xut hin
- Qúa trình phân chia tế bào cht din ra t cui sau hoc
đầu kì cui
- Hình thành 2 tế bào con b NST ging nhau ging vi
tế bào m
Bài tp 3 trang 23 VBT Sinh hc 9: Đin t hoc cm t thích hp vào ch
trng trong các câu sau:
Hình thái ca NST biến đổi qua các ca chu tế bào thông qua
s ……………….. ca nó. Cu trúc riêng bit ca mỗi NST được duy
trì …………… qua các thế h.
Trong chu tế bào, NST được nhân đôi …………….. sau đó lại phân
li đồng đều trong ……………… Nhờ đó, 2 tế bào con được to ra b NST
giống như tế bào m.
Nguyên phân phương thức ………………….. của tế bào s ln lên ca
thể, đồng thi duy trì ổn định b NST đặc trưng của loài qua các thế h tế
bào.
Tr li:
Hình thái ca NST biến đổi qua các ca chu tế bào thông qua s đóng
dui xon ca nó. Cu trúc riêng bit ca mỗi NST được duy trì liên tc qua
các thế h.
Trong chu tế bào, NST được nhân đôi trung gian sau đó li phân li
đồng đều trong nguyên phân. Nh đó, 2 tế bào con được to ra b NST
giống như tế bào m.
Nguyên phân phương thc sinh sn ca tế bào s ln lên của thể, đồng
thi duy trì ổn định b NST đặc trưng ca loài qua các thế h tế bào.
Bài tp 4 trang 23 VBT Sinh hc 9: trung gian thời ……………..
ca tế bào, trong đó NST dng si mnh dui xon din
ra ………………………………………..
Tr li:
trung gian thời sinh trưởng ca tế bào, trong đó NST dng si mnh
dui xon và din ra s nhân đôi.
Bài tp 5 trang 23 VBT Sinh hc 9: Nhng biến đổi hình thái ca NST được
biu hin qua s đóng và dui xoắn đin hình các kì nào? Ti sao nói s đóng
và dui xon ca NST có tính cht chu kì?
Tr li:
Nhng biến đổi hình thái của NST được biu hin qua s đóng duỗi xon
điển hình các kì: kì trung gian, kì đu, kì gia, kì sau, kì cui.
Đối vi các tế bào kh năng phân chia, vòng đi ca chúng bao gm
trung gian thi gian nguyên phân (4 kì), s lp li của vòng đời này gi
chu kì tế bào, do đó sự đóng và dui xon ca NST có tính cht chu kì.
Bài tp 6 trang 23 VBT Sinh hc 9: S t nhân đôi của NST din ra nào
ca chu kì tế bào?
A. Kì đu
B. Kì gia
C. Kì sau
D. Kì trung gian
Tr li:
Chọn đáp án D. Kì trung gian (nội dung SGK Sinh hc 9 mc II. trang 28)
Bài tp 7 trang 23-24 VBT Sinh hc 9: Nêu nhng din biến cơ bn ca NST
trong quá trình nguyên phân.
Tr li:
Din biến cơ bản ca NST trong quá trình nguyên phân:
+ đu: NST kép co ngắn, đóng xoắn; v trí tâm động đính trên thoi
phân bào
+ gia: NST kép co ngắn, đóng xoắn cc đại, các NST kép đính thành
1 hàng dc trên mt phẳng xích đạo ca thoi phân bào
+ sau: Hai crômatit ca NST kép tách nhau tại tâm động to thành hai
NST đơn và được thoi vô sc kéo v hai cc ca tế bào
+ Kì cuối: NST đơn dãn xoắn để tr v dng si mảnh ban đầu.
Bài tp 8 trang 24 VBT Sinh hc 9: Ý nghĩa bản ca quá trình nguyên
phân là gì? (chọn phương án trả li đúng)
A, S chia đồng đều cht nhân ca tế bào m cho hai tế bào con
B, S sao chép nguyên vn b NST ca tếo m cho hai tế bào con
C, S phân li đồng đều các crômatit v hai tế bào con
D, S phân chia đồng đều cht tế bào ca tế bào m cho hai tế bào con.
Tr li:
Chọn đáp án B.Sự sao chép nguyên vn b NST ca tế bào m cho hai tế bào
con
(Da theo ni dung SGK Sinh hc 9 mc III. trang 29)
Bài tp 9 trang 24 VBT Sinh hc 9: rui gim 2n = 8. Mt tế bào ca rui
giấm đang sau ca nguyên phân. S NST ca tế bào đó bằng bao nhiêu
trong các trưng hp sau:
A, 4
B, 8
C, 16
D, 32
Ghi chú: hãy đánh dấu X vào đầu ý la chn
Tr li:
Chọn đáp án C. 16 vì tế bào rui gim có 2n = 8 8 NST đơn,
Gii thích: trung gian 8 NST đơn đã được nhân đôi tr thành 8 NST kép,
đến sau hai crômatit ca mỗi NST kép đã tách nhau tâm động hình
thành 16 NST đơn. Như vy, khi tế bào rui giấm đang sau nguyên phân
thì nó s có 16 NST đơn.
| 1/3

Preview text:

Giải VBT Sinh học 9 bài 9: Nguyên phân
Bài tập 1 trang 21 VBT Sinh học 9:
Quan sát hình 9.2 SGK và ghi vào bảng
9.1 về mức độ đóng, duỗi xoắn nhiều hay ít của NST. Trả lời:
Bảng 9.1. Mức độ đóng, duỗi xoắn của NST qua các kì Hình thái Kì trung Kì đầu Kì giữa Kì sau Kì cuối NST gian Mức độ Không Nhiều Rất nhiều Ít Rất ít đóng xoắn Mức độ Rất nhiều Ít Không Nhiều Nhiều duỗi xoắn
Bài tập 2 trang 22 VBT Sinh học 9: Dựa vào những thông tin mục II SGK
hãy điền vào các ô trống trong bảng 9.2. Trả lời:
Bảng 9.2. Những diễn biến cơ bản của NST ở các kì trong nguyên phân Các kì
Những diễn biến cơ bản của NST ở các kì Kì đầu - Thoi phân bào hình thành -
Màng nhân, nhân con biến mất -
NST kép co ngắn đóng xoắn và đính với thoi phân bào ở tâm động Kì giữa -
NST kép đóng xoắn cực đại, đính thành một hàng dọc trên
mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào Kì sau -
2 crômatit ở từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn -
Thoi phân bào co rút, kéo NST đơn về hai cực của tế bào Kì cuối - NST đơn dãn xoắn -
Màng nhân, nhân con xuất hiện -
Qúa trình phân chia tế bào chất diễn ra từ cuối kì sau hoặc đầu kì cuối -
Hình thành 2 tế bào con có bộ NST giống nhau và giống với tế bào mẹ
Bài tập 3 trang 23 VBT Sinh học 9: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
Hình thái của NST biến đổi qua các kì của chu kì tế bào thông qua
sự ……………….. của nó. Cấu trúc riêng biệt của mỗi NST được duy
trì …………… qua các thế hệ.
Trong chu kì tế bào, NST được nhân đôi ở kì …………….. và sau đó lại phân
li đồng đều trong ……………… Nhờ đó, 2 tế bào con được tạo ra có bộ NST giống như tế bào mẹ.
Nguyên phân là phương thức ………………….. của tế bào và sự lớn lên của
cơ thể, đồng thời duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào. Trả lời:
Hình thái của NST biến đổi qua các kì của chu kì tế bào thông qua sự đóng và
duỗi xoắn của nó. Cấu trúc riêng biệt của mỗi NST được duy trì liên tục qua các thế hệ.
Trong chu kì tế bào, NST được nhân đôi ở kì trung gian và sau đó lại phân li
đồng đều trong nguyên phân. Nhờ đó, 2 tế bào con được tạo ra có bộ NST giống như tế bào mẹ.
Nguyên phân là phương thức sinh sản của tế bào và sự lớn lên của cơ thể, đồng
thời duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào.
Bài tập 4 trang 23 VBT Sinh học 9: Kì trung gian là thời kì ………………..
của tế bào, trong đó NST ở dạng sợi mảnh duỗi xoắn và diễn
ra ……………………………………….. Trả lời:
Kì trung gian là thời kì sinh trưởng của tế bào, trong đó NST ở dạng sợi mảnh
duỗi xoắn và diễn ra sự nhân đôi.
Bài tập 5 trang 23 VBT Sinh học 9: Những biến đổi hình thái của NST được
biểu hiện qua sự đóng và duỗi xoắn điển hình ở các kì nào? Tại sao nói sự đóng
và duỗi xoắn của NST có tính chất chu kì? Trả lời:
Những biến đổi hình thái của NST được biểu hiện qua sự đóng và duỗi xoắn
điển hình ở các kì: kì trung gian, kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối.
Đối với các tế bào có khả năng phân chia, vòng đời của chúng bao gồm kì
trung gian và thời gian nguyên phân (4 kì), sự lặp lại của vòng đời này gọi là
chu kì tế bào, do đó sự đóng và duỗi xoắn của NST có tính chất chu kì.
Bài tập 6 trang 23 VBT Sinh học 9: Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào của chu kì tế bào? A. Kì đầu B. Kì giữa C. Kì sau D. Kì trung gian Trả lời:
Chọn đáp án D. Kì trung gian (nội dung SGK Sinh học 9 mục II. trang 28)
Bài tập 7 trang 23-24 VBT Sinh học 9: Nêu những diễn biến cơ bản của NST
trong quá trình nguyên phân. Trả lời:
Diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân:
+ Kì đầu: NST kép co ngắn, đóng xoắn; vị trí tâm động đính trên thoi phân bào
+ Kì giữa: NST kép co ngắn, đóng xoắn cực đại, các NST kép đính thành
1 hàng dọc trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
+ Kì sau: Hai crômatit của NST kép tách nhau tại tâm động tạo thành hai
NST đơn và được thoi vô sắc kéo về hai cực của tế bào
+ Kì cuối: NST đơn dãn xoắn để trở về dạng sợi mảnh ban đầu.
Bài tập 8 trang 24 VBT Sinh học 9: Ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyên
phân là gì? (chọn phương án trả lời đúng)
A, Sự chia đồng đều chất nhân của tế bào mẹ cho hai tế bào con
B, Sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của tế bào mẹ cho hai tế bào con
C, Sự phân li đồng đều các crômatit về hai tế bào con
D, Sự phân chia đồng đều chất tế bào của tế bào mẹ cho hai tế bào con. Trả lời:
Chọn đáp án B.Sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của tế bào mẹ cho hai tế bào con
(Dựa theo nội dung SGK Sinh học 9 mục III. trang 29)
Bài tập 9 trang 24 VBT Sinh học 9: Ở ruồi giấm 2n = 8. Một tế bào của ruồi
giấm đang ở kì sau của nguyên phân. Số NST của tế bào đó bằng bao nhiêu
trong các trường hợp sau: A, 4 B, 8 C, 16 D, 32
Ghi chú: hãy đánh dấu X vào đầu ý lựa chọn Trả lời:
Chọn đáp án C. 16 vì tế bào ruồi giấm có 2n = 8 ⇔ 8 NST đơn,
Giải thích: ở kì trung gian 8 NST đơn đã được nhân đôi trở thành 8 NST kép,
đến kì sau hai crômatit của mỗi NST kép đã tách nhau ở tâm động và hình
thành 16 NST đơn. Như vậy, khi tế bào ruồi giấm đang ở kì sau nguyên phân
thì nó sẽ có 16 NST đơn.