Giám định hàng hóa môn Pháp luật đại cương | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Khái niệm: là hoạt động thương mại, theo đó một thương nhân thựchiện nhữngcông việc cần thiết để xác định tình trạng thực tế của hàng hoá, kết quả cung ứngdịch vụ và những nội dung khác theo yêu cầu của khách hàng.2. Điều kiện kinh doanh dịch vụ giám định thương mại. Tài  liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 K tài liệu

Thông tin:
2 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giám định hàng hóa môn Pháp luật đại cương | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Khái niệm: là hoạt động thương mại, theo đó một thương nhân thựchiện nhữngcông việc cần thiết để xác định tình trạng thực tế của hàng hoá, kết quả cung ứngdịch vụ và những nội dung khác theo yêu cầu của khách hàng.2. Điều kiện kinh doanh dịch vụ giám định thương mại. Tài  liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

36 18 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 48302938
Giám định hàng hóa:
1. Khái niệm: là hoạt động thương mại, theo đó một thương nhân thực hiện những
công việc cần thiết để xác định tình trạng thực tế của hàng hoá, kết quả cung ứng
dịch vụ và những nội dung khác theo yêu cầu của khách hàng.
2. Điều kiện kinh doanh dịch vụ giám định thương mại
Thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định thương mại phải có đủ các điều kiện
sau đây:
1. Là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật;
2. Có giám định viên đủ tiêu chuẩn theo quy định tại Điều 259 của Luật ( Luật
thương mại 2005)
3. Có khả năng thực hiện quy trình, phương pháp giám định hàng hoá, dịch vụ theo
quy định của pháp luật, tiêu chuẩn quốc tế hoặc đã được các nước áp dụng một
cách phổ biến trong giám định hàng hoá, dịch vụ đó.
3. Tiêu chuẩn giám định viên
1. Giám định viên phải có đủ các tiêu chuẩn sau đây :
a) Có trình độ đại học hoặc cao đẳng phù hợp với yêu cầu của lĩnh vực giám định;
b) Có chứng chỉ chuyên môn về lĩnh vực giám định trong trường hợp pháp luật
quy định phải có chứng chỉ chuyên môn;
c) Có ít nhất ba năm công tác trong lĩnh vực giám định hàng hoá, dịch vụ.
4. Mục đích:
- Kiểm soát số lượng hàng hóa được giao
- Tìm ra nguyên nhân, xác định mức độ hư hỏng về chất lượng, về số lượng là
cấp chứng nhận giám định
5. Đặc điểm:
- Chủ thể tham gia quan hệ giám định có hai bên: Người thực hiện việc giám
định hàng hóa và người yêu cầu giám định hàng hóa. Người thực hiện việc
giám định hàng hóa phải là thương nhân thỏa mãn các điều kiện do pháp luật
quy định. Người yêu cầu giám định có thể là tổ chức, cá nhân, cơ quan nhà
nước là thương nhân hoặc không phải thương nhân.
- Hoạt động giám định hàng hóa: Là xác định tình trạng thực tế của hàng hóa,
dịch vụ liên quan đến số lượng, chất lượng, quy cách, bao bì, xuất xứ, giá trị
hàng hóa; kết quả thực hiện dịch vụ, tiêu chuẩn vệ sinh, phòng dịch của hàng
hóa dịch vụ; các tổn thất và nguyên nhân dẫn đến tổn thất của một hoặc các bên
tham gia quan hệ mua bán hàng hóa hoặc dịch vụ thương mại và các nội dung
khác theo yêu cầu của khách hàng
- Giá trị kết luật về hiện trạng hàng hóa, dịch vụ thương mại theo yêu cầu của
khách hàng: Kết luận này có giá trị ràng buộc đối với các bên tham gia quan hệ
mua bán hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ thương mại và được xác lập dưới
hình thức văn bản có tên gọi là chứng thu giám định
lOMoARcPSD| 48302938
- Giám định là một hành vi thương mại độc lập: Thương nhân thực hiện việc
giám định hàng hóa như một nghề nghiệp độc lập và thường xuyên
- Dịch vụ giám định là một hoạt động thương mại và nhằm mục đích sinh lợi:
Thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định thương mại với tư cách là một
nghề nghiệp độc lập và thường xuyên và được trả thù lao.
- Cơ sở pháp lý của dịch vụ giám định thương mại: Đó là hợp đồng giám định
thương mại.
6. Đối tượng tham gia: áp dụng đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định
thương mại được thành lập theo pháp luật Việt Nam.
7. Ví dụ: giám định chất lượng của máy bay Airbus, giám định chất lượng của lô
vác-xin…
| 1/2

Preview text:

lOMoAR cPSD| 48302938 Giám định hàng hóa:
1. Khái niệm: là hoạt động thương mại, theo đó một thương nhân thực hiện những
công việc cần thiết để xác định tình trạng thực tế của hàng hoá, kết quả cung ứng
dịch vụ và những nội dung khác theo yêu cầu của khách hàng.
2. Điều kiện kinh doanh dịch vụ giám định thương mại
Thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định thương mại phải có đủ các điều kiện sau đây:
1. Là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật;
2. Có giám định viên đủ tiêu chuẩn theo quy định tại Điều 259 của Luật ( Luật thương mại 2005)
3. Có khả năng thực hiện quy trình, phương pháp giám định hàng hoá, dịch vụ theo
quy định của pháp luật, tiêu chuẩn quốc tế hoặc đã được các nước áp dụng một
cách phổ biến trong giám định hàng hoá, dịch vụ đó.
3. Tiêu chuẩn giám định viên
1. Giám định viên phải có đủ các tiêu chuẩn sau đây :
a) Có trình độ đại học hoặc cao đẳng phù hợp với yêu cầu của lĩnh vực giám định;
b) Có chứng chỉ chuyên môn về lĩnh vực giám định trong trường hợp pháp luật
quy định phải có chứng chỉ chuyên môn;
c) Có ít nhất ba năm công tác trong lĩnh vực giám định hàng hoá, dịch vụ. 4. Mục đích:
- Kiểm soát số lượng hàng hóa được giao
- Tìm ra nguyên nhân, xác định mức độ hư hỏng về chất lượng, về số lượng là
cấp chứng nhận giám định 5. Đặc điểm:
- Chủ thể tham gia quan hệ giám định có hai bên: Người thực hiện việc giám
định hàng hóa và người yêu cầu giám định hàng hóa. Người thực hiện việc
giám định hàng hóa phải là thương nhân thỏa mãn các điều kiện do pháp luật
quy định. Người yêu cầu giám định có thể là tổ chức, cá nhân, cơ quan nhà
nước là thương nhân hoặc không phải thương nhân.
- Hoạt động giám định hàng hóa: Là xác định tình trạng thực tế của hàng hóa,
dịch vụ liên quan đến số lượng, chất lượng, quy cách, bao bì, xuất xứ, giá trị
hàng hóa; kết quả thực hiện dịch vụ, tiêu chuẩn vệ sinh, phòng dịch của hàng
hóa dịch vụ; các tổn thất và nguyên nhân dẫn đến tổn thất của một hoặc các bên
tham gia quan hệ mua bán hàng hóa hoặc dịch vụ thương mại và các nội dung
khác theo yêu cầu của khách hàng
- Giá trị kết luật về hiện trạng hàng hóa, dịch vụ thương mại theo yêu cầu của
khách hàng: Kết luận này có giá trị ràng buộc đối với các bên tham gia quan hệ
mua bán hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ thương mại và được xác lập dưới
hình thức văn bản có tên gọi là chứng thu giám định lOMoAR cPSD| 48302938
- Giám định là một hành vi thương mại độc lập: Thương nhân thực hiện việc
giám định hàng hóa như một nghề nghiệp độc lập và thường xuyên
- Dịch vụ giám định là một hoạt động thương mại và nhằm mục đích sinh lợi:
Thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định thương mại với tư cách là một
nghề nghiệp độc lập và thường xuyên và được trả thù lao.
- Cơ sở pháp lý của dịch vụ giám định thương mại: Đó là hợp đồng giám định thương mại.
6. Đối tượng tham gia: áp dụng đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định
thương mại được thành lập theo pháp luật Việt Nam.
7. Ví dụ: giám định chất lượng của máy bay Airbus, giám định chất lượng của lô vác-xin…