Giáo án Bài 15: Năng lượng ánh sáng. Tia sáng, vùng tối | Khoa Học Tự Nhiên 7 Kết nối tri thức

Việc soạn giáo án là một bước quan trọng trong quá trình giảng dạy của giáo viên. Nó giúp giáo viên có kế hoạch rõ ràng cho từng bài học và đảm bảo rằng học sinh sẽ có những trải nghiệm học tập tốt nhất có thể. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Khoa học tự nhiên 7 1.5 K tài liệu

Thông tin:
16 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án Bài 15: Năng lượng ánh sáng. Tia sáng, vùng tối | Khoa Học Tự Nhiên 7 Kết nối tri thức

Việc soạn giáo án là một bước quan trọng trong quá trình giảng dạy của giáo viên. Nó giúp giáo viên có kế hoạch rõ ràng cho từng bài học và đảm bảo rằng học sinh sẽ có những trải nghiệm học tập tốt nhất có thể. Mời bạn đọc đón xem!

37 19 lượt tải Tải xuống
Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 – 2023
Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 1
BÀI 15: NĂNG LƯNG ÁNH SÁNG. TIA SÁNG, VÙNG TI
Môn hc: KHTN - Lp: 7
Thi gian thc hin: 03 tiết
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Thực hiện thí nghiệm thu được năng lượng ánh sáng; từ đó, nêu được
ánh sáng một dạng của năng lượng.
- Thực hiện thí nghiệm tạo ra được hình tia sáng bằng một chùm sáng
hẹp song song.
- Vẽ được hình biểu diễn vùng tối do nguồn sáng rộng vùng tối do
nguồn sáng hẹp.
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực t ch và t hc: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan
sát tranh nh, video để tìm hiu v năng lượng ca ánh sáng, các loi chùm sáng,
vùng tối do nguồn sáng rộng vùng tối do nguồn sáng hẹp tạo ra; hiện tượng
nhật thực, nguyệt thực.
- Năng lực giao tiếp và hp tác: tho luận nhóm để thực hiện thí nghiệm thu
được năng lượng ánh sáng vào tạo hình tia sáng; vai trò ca năng lưng
ánh sáng, gii thích hin tưng to thành vùng ti.
- Năng lc gii quyết vấn đề và sáng to: GQVĐ trong vic tìm hiu vai t
của năng lượng ánh sáng trong đời sng, gii thích hiện tượng to thành vùng ti.
2.2. Năng lực khoa hc t nhiên :
- Năng lực nhn biết KHTN: Nhn biết năng lượng ánh sáng, k tên các loi
chùm sáng.
- Năng lực tìm hiu t nhiên: Tiến hành được thí nghiệm thu năng lượng ánh
sáng, tìm hiu vai trò của ánh sáng trong đời sng. Gii thích hiện tượng to ra vùng
ti.
- Vn dng kiến thc, k năng đã hc: Nêu được vai trò của năng lượng ánh
sáng. Vn dng kiến thc vùng tối để gii thích mt s hiện tượng trong đời sng.
3. Phẩm chất:
Thông qua thc hin bài hc s to điều kiện để hc sinh:
- Chăm học, chu khó tìm tòi tài liu thc hin các nhim v nhân nhm
tìm hiu v vai trò của năng lượng ánh sáng, tia sáng, vùng ti.
Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 – 2023
Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 2
- Có trách nhim trong hoạt động nhóm, ch động nhn và thc hin nhim
v thí nghim, tho lun v vai trò của năng lượng ánh sáng, gii thích hiện tượng
bóng ti.
- Trung thc, cn thn trong tiến hành thí nghim thu năng lượng ánh sáng,
thí nghim to tia sáng, vùng ti.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên:
- Hình nh, video v vai trò của năng lượng ánh sáng, hiện tượng nht thc,
nguyt thực, đồng h mt tri...
- Phiếu hc tp
- Chun b cho mi nhóm hc sinh:
+ B thí nghiệm thu năng lượng ánh sáng: Đèn, pin quang điện, điện kế,
dây ni.
+ B thí nghim tạo tia sáng: đèn, màn hứng nh, bìa cng khoét l
kim nh
+ B thí nghim to vùng tối: Đèn pin, đèn led, vt cn, màn hng, giá
thí nghim.
2. Hc sinh:
- Ôn tp kiến thc v các dạng năng lượng, s chuyn hóa năng lượng.
- Đọc nghiên cu và tìm hiểu trước bài nhà.
Tìm hiu hiện tượng nht thc, nguyt thc.
III. Tiến trình dy hc
1. Hoạt động 1: Mđầu
a) Mục tiêu:
- Tạo hứng thú cho HS. Giúp HS xác định được vấn đề cần học tập tìm
hiểu năng lượng ánh sáng, tia sáng, vùng tối.
b) Ni dung:
- Hc sinh nhc lại được các dng năng lượng đã hc lp 6.
- HS quan sát các tranh nh t đó k tên các ngun sáng và nêu vai trò quan
trng của năng lượng ánh sáng trong đời sng, sn xut.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh:
+ Các dạng năng lượng: Năng lượng nhiệt, năng lượng ánh sáng, năng (
động năng và thế năng), năng lượng hóa học, năng lượng âm thanh, năng lượng hạt
nhân, năng lượng điện.
+ Vai trò của ánh sáng: sưởi ấm, đọc sách, giúp cây ci phát triển….
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
*Chuyn giao nhim v hc tp
Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 – 2023
Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 3
- Em hãy k tên các dạng năng lượng đã được
hc lp 6?
- Chiếu hình nh các ngun sáng ( mt tri, ngôi
sao, ngn nến, bóng đèn) và vic s dụng năng
ợng ánh sáng trong đời sng sn xut ( đọc
sách, sưởi m, đun nước, cây ci phát triển…)
Em hãy nêu vai trò của ánh sáng trong đời
sng và sn xut?
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu của GV.
- GV: Theo dõi và b sung khi cn.
*Báo cáo kết quthảo luận
- GV gi ngu nhiên học sinh trình bày đáp án.
GV liệt kê đáp án của HS trên bng.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá:
- Giáo viên nhn xét, đánh giá:
->Giáo viên gieo vấn đề cn tìm hiu trong bài
hc: Ánh sáng không th thiếu trong cuc sng
của con người các vt sng khác trên Trái
Đất. Nó có vai trò quan trng trong vic duy trì
s sống trên Trái Đt, giúp mi sinh vt tn ti
phát trin. Để gii thích ti sao ánh sáng
vai trò quan trọng như vy, các em cùng
tìm hiu bài hc m nay.
->Giáo viên nêu mc tiêu bài hc
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu năng lượng ánh sáng
a) Mục tiêu:
- Thực hiện thí nghiệm thu được năng lượng ánh sáng; từ đó, nêu được
ánh sáng một dạng của năng lượng.
b) Ni dung:
- Hc sinh làm vic nhóm nghiên cu thông tin trong SGK, tiến hành thí
nghiệm thu năng lượng ánh sáng, d đoán hiện tượng, quan sát nhn xét tr li
các câu hi trong phiếu hc tp s 1
Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 – 2023
Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 4
H1. Nêu v trí của kim điện kế trong 2 trường hợp: khi chưa bật đèn chiếu và
khi đã bật đèn chiếu? Hiện tượng đó chứng t điều gì? Năng lượng đã được chuyn
hóa như thế nào?
H2. Nếu thay điện kế trong Hình 15.1 bng mt qut máy nh và bật đèn, thì
s có hiện tượng xy ra? Ti sao?
H3. Giải thích sao chai ớc để ngoài nng, sau mt khong thi gian thì
nóng lên. Năng lượng ánh sáng đã chuyển hóa thành dạng năng lượng nào?
H4. Nêu thêm ví d v s dụngng lượng ánh sáng mt tri gia đình hoặc
địa phương em. Cho biết năng lượng ánh sáng mt trời đã chuyển hóa thành nhng
dạng năng lượng nào trong mi ví d. Ti sao cần ưu tiên s dụng năng lưng ánh
sáng mt tri?
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
H1. - Khi chưa bật đèn: Kim điện kế ch vch s 0 chng t pin quang điện
không phát điện
- Khi bật đèn: Kim điện kế b lệch đi chng t pin quang điện đã nhận được
năng lượng ánh sáng của đèn để chuyển hóa thành điện năng.
H2. Nếu thay đin kế bng mt qut máy nhbật đèn thì cánh quạt s
quay vì khi bật đèn, pin quang điện đã nhận được năng lượng ánh sáng của đèn đ
chuyển hóa thành điện năng làm cánh quạt quay.
H3. Chai nước để ngoài nng mt thời gian nóng lên vì năng lượng ánh sáng
đã chuyển hóa thành thành nhiệt năng làm nước nóng lên.
H4.d v s dng năng lưng ánh sáng mt tri
Thu nhiệt năng từ ánh sáng
Thu điện năng từ
ánh sáng
Thu hoá
năng từ
ánh sáng
Sử dụng trực
tiếp năng lượng
ánh sáng
Phơi quần áo (ví dụ ở đầu bài)
Phơi thóc, rơm rạ,...
Làm muối.
Bếp năng lượng mặt trời.
Bình nước nóng năng lượng
mặt trời.
Sưởi nắng (mùa đông),...
Điện mặt trời áp mái
Cánh đồng điện mặt
trời
Đèn năng lượng mặt
trời
Máy tính cẩm tay sử
dụng năng lượng ánh
sáng,...
Thực vật
(hoa màu,
lúa,
ngô,...)
Chiếu sáng trong
đời sống, trong
sản xuất, học tập
Chiếu sáng trong
nghệ thuật,...
Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 – 2023
Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 5
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
*Chuyn giao nhim v hc tp
- GV yêu cu HS hoạt động nhóm tìm hiu thí
nghiệm thu năng lượng ánh sáng trong SGK, d
đoán hiện tượng, sau đó tiến hành thí nghim,
quan sát hiện tượng, tho lun nhóm hoàn thành
câu H1,H2,H3 trong PHT s 1
- GV t chc tr chơi: TIP SC
( hoàn thành câu hi H4)
Luật chơi: Có 4 đội chơi. Thành viên của
các đội lần lượt lên bng ghi nhng ví d v vic
s dụng năng lượng ánh sáng mt trời trong đời
sng. Trong thời gian 3 phút, đội nào có nhiu
đáp án chính xác đội đó giành chiến thng.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS hoạt động nhóm, phân công nhim v làm thí
nghim, ghi li kết qu.
HS tho lun hoàn thành PBT s 1 tham gia
phần trò chơi i s điu khin ca GV
*Báo cáo kết qu và thảo luận
- GV gi ngu nhiên mt HS đại din cho mt
nhóm trình bày, các nhóm khác b sung (nếu có).
- GV cùng HS nhận xét các đội chơi, công b đội
chiến thng trong phần trò chơi, khen thưng
*Đánh giá kết qu thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
- GV nhn xét, chiếu hình nh v vic s dng
năng ợng ánh sáng trong đời sng và cht ni
dung kiến thc.
Hoạt động 2.2: Tìm hiu các loi chùm ng khái nim tia sáng. Thí
nghim to mô hình tia sáng.
a) Mục tiêu:
- Nêu được 3 loại chùm sáng, khái niệm tia sáng
- Thực hiện thí nghiệm tạo ra được hình tia sáng bằng một chùm sáng
hẹp song song.
b) Ni dung:
Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 – 2023
Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 6
- HS hoạt động nhóm đôi nghiên cứu SGK phân bit các loi chùm sáng, hoàn
thành phiếu hc tp s 2:
+ H5: Tìm t thích hợp điền vào ch trng
a) Chùm sáng song song gồm các tia sáng ……………………… trên đường
truyền của chúng.
b) Chùm sáng hội tụ gồm các tia sáng …………………… trên đường
truyền của chúng.
c) Chùm sáng phân kì gồm các tia sáng ……………………… trên đường
truyền của chúng.
+ H6: Hãy tìm thêm ví d v chùm sáng song song, chùm sáng hi t
chùm sáng phân kì trong thc tế?
- HS hoạt động cá nhân tìm hiểu quy ước biu diễn đường truyn tia sáng, sau
đó hoạt động nhóm xây dựng phương án tiến hành thí nghim to tia sáng bng chùm
sáng hp song song.
+ H7: Chùm sáng phát ra t mt bút laser có th coi hình tia sáng không?
Ti sao?
Chùm sáng phát ra t một đèn pin thể coi hình tia sáng không? Ti
sao?
c) Sản phẩm:
+ H5: a. không giao nhau b. giao nhau c. loe rng ra
+ H6:
Chùm sáng song song: chùm sáng đèn pha chiếu xa, chùm sáng mt tri qua
k lá, chúm sáng t bút lazer
Chùm sáng phân kì: Chùm sáng phát ra t mt tri, t bóng đèn, ngọn nến, t
bếp la..
Chùm sáng hi t: Chùm sáng tới song song đi vào gương cầu lõm thì chùm
phn x là chùm hi t.
- Quy ước biểu diễn đường truyền của ánh sáng bằng một đường thẳng mũi
tên chỉ chiều truyền sáng gọi là tia sáng
+ H7: Chùm sáng phát ra t mt bút laser th coi hình tia sáng vì
chùm sáng này là tp hp ca tia sáng hp, thng
Chùm sáng phát ra t một đèn pin không thể coi mô hình tia sáng vì
chùm sáng phân kì.
Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 – 2023
Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 7
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
*Chuyn giao nhim v hc tp
- HS hoạt động nhóm đôi nghiên cứu SGK phân
bit các loi chùm sáng, hoàn thành H5, H6 phiếu
hc tp s 2
- HS hoạt động nhân tr li câu hi: Em hãy nêu
quy ước biu diễn đường truyn ca ánh sáng?
- HS hoạt động theo nhóm, xây dng và tiến hành
thí nghim to hình tia sáng bng chùm sáng
hẹp song song sau đó tho lun tr li câu hi H7
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tìm tòi tài liu, tho luận đi đến thng nht
v cách phân bit các loi chùm sáng, ly d
trong đời sng.
- HS thc hin nhim v giáo viên giao.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gi đại din HS trình bày ý kiến, phương án
và kết qu thí nghim.
HS khác lng nghe nhn xét.
*Đánh giá kết qu thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
- GV thng nht câu tr li, chun hóa kiến thc.
Lưu ý: Khi ánh sáng truyền trong các môi trưng
trong suốt đồng tính như không khí, thủy tinh,
ớc…ta thấy ánh sáng đi theo đường thng.
Trong thc tế không th nhìn thy mt tia sáng
ch nhìn thy chùm sáng gm nhiu tia sáng hp
thành
Hoạt động 2.3: Thí nghim to vùng ti
a) Mục tiêu:
- Thc hin thí nghim và vẽ được hình biểu diễn to vùng ti bng ngun
sáng rng ng tối do nguồn sáng hẹp.
b) Ni dung:
- HS hoạt động nhóm tiến hành thí nghim to vùng ti do ngun sáng rng
ngun sáng hp, quan sát hiện tượng sau đó thảo lun gii thích hiện tượng, v
hình minh ha thông qua vic hoàn thành phiếu hc tp s 3
Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 – 2023
Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 8
+ H8: Hãy t bóng ca vt cn sáng thu được trên màn chn trong thí
nghim Hình 15.8a và gii thích tại sao có bóng đó
+ H9: Hãy t bóng ca vt cản sáng thu được trên màn chn trong thí
nghim Hình 15.9a
+ H10: Tìm thêm ví d v vùng ti do ngun sáng hp và vùng ti do ngun
sáng rng
+ H11: Đặt mt vt cản sáng trước ánh nng mt tri (lúc tri nng và không
mây che) đ thu bóng ca trên mt màn chn. T làm thí nghiệm đ rút ra
nhn xét v bóng ca vt.
c) Sản phẩm:
+ H8: Bóng ca vt cn sáng trên màn chn hình 15.8a lớn hơn vật cn
rt nét, to ranh gii rt gia vùng sáng vùng ti. bóng đó do vùng
phía sau vt cn không nhận được ánh sáng t ngun sáng truyn tới ( bóng đèn
pin là ngun sáng hp)
+ H9: Bóng ca vt cản sáng thu đưc trên màn chn trong thí nghim Hình
15.9a bao gồm vùng đen rõ nét và vùng đen không rõ nét bao phía ngoài, không to
ranh gii rõ rt gia vùng sáng và vùng tối ( vì bóng đèn LED là nguồn sáng rng)
+ H10:
- Vùng ti do ngun sáng hẹp: Khi dùng đèn pin (ngun sáng hp) chiếu vào
qu bóng (vt cn sáng) thì phía sau qu bóng xut hin vùng ti.
- Vùng ti do ngun sáng rộng: Khi dùng đèn tuýp (nguồn sáng rng) chiếu
vào qu bóng (vt cn sáng) thì phía sau qu bóng xut hin vùng ti vùng ti
không hoàn toàn.
+ H11: Ánh sáng Mt tri là ngun sáng rng nên bóng ca vt cn sáng thu
đưc trên màn chn không rõ nét.
Kết lun: Vùng tối vùng phía sau vật cản không nhận được ánh sáng từ
nguồn sáng truyền tới. Vùng tối do nguồn sáng hẹp ranh giới rệt với vùng sáng.
Vùng do nguồn sáng rộng có ranh giới không rõ rệt với vùng sáng.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
*Chuyn giao nhim v hc tp
- GV t chức trò chơi: Chiếc bóng thn kì
Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 – 2023
Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 9
( HS thi to bóng trên tường bng tay, các HS còn
lại đoán xem bóng đấy là hình gì?)
- Em hãy gii thích ti sao li vùng tối như vậy?.
Để gii thích hiện tượng này các em cùng
vào tìm hiu phn III. Vùng ti
- HS hoạt động nhóm tiến hành thí nghim to
vùng ti do ngun sáng rng ngun sáng hp,
quan sát hiện tượng sau đó tho lun gii thích
hiện tượng, v hình minh ha thông qua vic hoàn
thành phiếu hc tp s 3
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tham gia trò chơi.
- HS tìm hiu thông tin SGK, tiến hành thí
nghim to vùng ti, quan sát, nhn xét và gii
thích hiện tượng.
- Gọi đại din HS lên bng v hình biểu diễn
to vùng ti bng ngun sáng rng vùng tối
do nguồnng hẹp.
*Báo cáo kết qu và thảo luận
GV gi đại din nhóm báo cáo kết qu tho lun.
Nhóm HS khác nhn xét, b sung
*Đánh giá kết qu thực hiện nhiệm vụ
GV đánh giá, chuẩn hóa kiến thc. ng dn
HS vẽ được hình biểu diễn to vùng ti bng
ngun sáng rng vùng tối do nguồn sáng
hẹp, giải thích hiện tượng
- Chùm sáng phânxut phát t ngun sáng
hp ri vào vt cn sáng ( có kích thước ln
hơn nguồn sáng) b chn li, trên màn quan sát
phn hoàn toàn không nhận được ánh sáng t
ngun gi là vùng tối hoàn toàn ( bóng đen
hay bóng ti). Phn còn lại trên màn được ri
sáng là vùng sáng. Biên gii gia hai vùng ti
và sáng rt rõ rt, sc nét.
- Đối vi ngun sáng rng thì phía sau vt cn,
màn chn vn nhận đưc mt phn ánh sáng
ca ngun sáng, nên trên màn chn ngoài
vùng tối hoàn toàn ( bóng đen hay bóng ti)
Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 – 2023
Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 10
vn có vùng ti không hoàn toàn ( bóng m
hay bóng na ti), to ra biên gii không rõ rt
gia vùng ti và vùng sáng.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Ôn tập, củng cố kiến thức đã học.
b) Nội dung: Tham gia trò chơi NHANH NHƯ CHỚP
Câu 1. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Mt Tri là nguồn năng lượng ánh sáng và ngun năng lượng nhit chính
trên Trái Đất.
B. Năng lượng ánh sáng cn cho s phát trin ca thc vt.
C. Ánh sáng không có năng lượng vì không có tác dng lc.
D. Năng lượng ánh sáng có th chuyn thành nhit.
Câu 2. Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến năng lượng ánh sáng?
A. Ánh sáng mt tri phn chiếu trên mặt nước.
B. Ánh sáng mt tri làm cháy bng da.
C. Bếp mt tri nóng lên nh ánh sáng mt tri.
D. Ánh sáng mt tri chiếu vào tấm pin quang điện dùng đ tạo điện năng.
Câu 3. Chùm ánh sáng phát ra từ đèn pha xe máy khi chiếu xa là chùm ánh sáng
A. hội tụ. B. phân kì.
C. song song. D. Cả A, B, c đểu sai.
Câu 4. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Các tia sáng là đường cong.
B. Đưng truyn của ánh sáng được biu din bng một đường thẳng có mũi
tên ch ng truyn ca ánh sáng, gi là tia sáng.
C. Các tia sáng luôn song song nhau.
D. Các tia sáng cho ta biết ánh sáng truyn nhanh hay chm.
Câu 5. Mt vt cản được đặt trong khong gia một bóng đèn điện đang sáng
mt màn chắn. Để trên màn xut hin bóng na ti thì cn có điều kin nào sau
đây?
A. Kích thước bóng đèn rất nh.
B. Bóng đèn phải rt sáng.
C. Ánh sáng bóng đèn phải có màu vàng.
D. Kích thước bóng đèn khá ln.
Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 – 2023
Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 11
c) Sản phẩm:
- Đáp án trò chơi:
Câu 1: C; Câu 2: A; Câu 3: C; Câu 4: B; Câu 5: D
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
*Chuyn giao nhim v hc tp.
- GV t chức trò chơi:
NHANH NHƯ CHỚP
*Thực hiện nhiệm vụ học tập.
- HS tham gia trò chơi
- Giáo viên: T chc, theo dõi b sung
khi cn.
*Báo cáo kết qu và thảo luận.
- GV gi ngu nhiên học sinh trình bày đáp
án câu hi, các HS khác nhn xét b sung ý
kiến (nếu có)
*Đánh giá kết qu thực hiện nhiệm vụ.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
- GV chốt ni dung kiến thức
Câu 1: C;
Câu 2: A;
Câu 3: C;
Câu 4: B;
Câu 5: D
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: Phát triển năng lực tự học, vận dụng kiến thức học vào cuộc sống.
b) Nội dung: HS thảo luận nhóm hoàn thành phiếu hc tập số 4
Câu 1: Khi xếp hàng chào cờ, em cần phải ngắm như thế nào để đứng thẳng hàng
với các bạn? Giải thích cách làm.
Câu 2: Vì sao các phòng gii phẫu, người ta thường dùng các ngun sáng rng?
Câu 3: Vận dụng kiến thức vùng tối giải thích hiện tượng nhật thực, nguyệt thực.
c) Sản phẩm: u tr li phiếu hc tp s 4
d) T chc thc hin:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
*Chuyn giao nhim v hc tp.
- GV yêu cu hc sinh tho lun nhóm hoàn
thành phiếu hc tp s 4
Cho HS kim chng câu 1 bng cách ngm
để cắm 3 đinh ghim thng hàng
*Thực hiện nhiệm vụ học tập.
- HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học
tập 4
- Giáo viên: Theo dõi và b sung khi cn.
* Tr li phiếu hc tp 4
Câu 1: Em đứng trong hàng nhìn
thấy người phía trước mặt mình mà
không nhìn thấy tất cả nhng người
đứng trước nữa thì hàng đã thẳng.
Giải thích: Em đứng trong hàng
nhìn thấy người đứng trước mặt
mình vì có ánh sáng từ người đó
Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 – 2023
Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 12
*Báo cáo kết qu và thảo luận.
- GV gi ngu nhiên học sinh trình bày đáp
án tr li, các HS khác nhn xét b sung ý
kiến (nếu có).
*Đánh giá kết qu thực hiện nhiệm vụ.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
- GV chốt ni dung kiến thức
Yêu cầu HS về nhà tìm hiểu thêm các hiện
tượng liên quan tới vùng tối ( CD: Đng hồ
Mặt Trời....)
truyền thẳng đến mắt ta. Còn những
người đứng phía trước ta không
thấy vì ánh sáng từ những người đó
truyền thẳng đến mắt ta nhưng do
người đứng trước chắn lại.
Câu 2: Trong các phòng m bnh
viện, người ta dùng mt h thng
gm nhiều đèn để tránh hiện tượng
che khuất ánh sáng do ngưi và các
dng c khác trong phòng to nên
vùng ti vì ánh sáng truyền đi theo
đưng thng.
Câu 3: Hiện tượng nht thc: Khi
Mặt Trăng nm gia Mt Tri
Trái Đt ( Trái Đất đi vào vùng tối
do Mt Trăng tạo ra) thì mt phn
ánh sáng t Mt Tri chiếu đến Trái
Đất s b Mặt Trăng che khuất. Khi
đó trên Trái Đất s xut hin bóng
ti và bóng na ti, ta s thy Mt
Tri b che khut.
Hiện tượng nguyt thc: Khi Trái
Đất nm gia Mt Trăng Mặt
Tri, Mặt Trăng đi vào vùng ti do
Trái Đất to ra, nó không nhận đưc
ánh sáng t Mt Tri chiếu đến nên
chúng ta không th nhìn thy Mt
Trăng.
Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 – 2023
Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 13
PHIU HC TP S 1
Lớp: ……………………………. Nhóm: ……
Tên hc sinh: ……………………………………………………………
H1. Nêu v trí ca kim đin kế trong 2 trường hợp: khi chưa bật đèn chiếu và
khi đã bật đèn chiếu? Hiện tượng đó chứng t điều gì? Năng lượng đã được chuyn
hóa như thế nào?
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
H2. Nếu thay điện kế trong Hình 15.1 bng mt qut máy nh và bật đèn, thì
s có hiện tượng xy ra? Ti sao?
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
H3. Giải thích sao chai ớc để ngoài nng, sau mt khong thi gian thì
nóng lên. Năng lượng ánh sáng đã chuyển hóa thành dạng năng lượng nào?
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
H4. Nêu thêm ví d v s dụngng lượng ánh sáng mt tri gia đình hoặc
địa phương em. Cho biết năng lượng ánh sáng mt trời đã chuyển hóa thành nhng
dạng năng lượng nào trong mi ví d. Ti sao cần ưu tiên s dụng năng lưng ánh
sáng mt tri?
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 – 2023
Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 14
PHIU HC TP S 2
Lớp: ……………………………. Nhóm: ……
Tên hc sinh: ……………………………………………………………
H5: Tìm t thích hp điền vào ch trng
a) Chùm sáng song song gồm các tia sáng ……………………… trên đường
truyền của chúng.
b) Chùm sáng hội tụ gồm các tia sáng …………………… trên đường
truyền của chúng.
c) Chùm sáng phân kì gồm các tia sáng ……………………… trên đường
truyền của chúng.
H6: Hãy tìm thêm ví d v chùm sáng song song, chùm sáng hi t và chùm
sáng phân kì trong thc tế?
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
H7. Chùm sáng phát ra t mt bút laser có th coi là mô hình tia sáng không?
Ti sao
Chùm sáng phát ra t một đèn pin thể coi hình tia sáng không? Ti
sao?
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 – 2023
Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 15
PHIU HC TP S 3
Lớp: ……………………………. Nhóm: ……
Tên hc sinh: ……………………………………………………………
+ H8: Hãy t bóng ca vt cản sáng thu được trên màn chn trong thí
nghim Hình 15.8a và gii thích tại sao có bóng đó
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
+ H9: Hãy t bóng ca vt cản sáng thu được trên màn chn trong thí
nghim Hình 15.9a
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
+ H10: Tìm thêm ví d v vùng ti do ngun sáng hp và vùng ti do ngun
sáng rng
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
+ H11: Đặt mt vt cản sáng trước ánh nng mt tri (lúc tri nng và không
mây che) đ thu bóng ca trên mt màn chn. T làm thí nghiệm đ rút ra
nhn xét v bóng ca vt.
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2022 – 2023
Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 16
PHIU HC TP S 4
Lớp: ……………………………. Nhóm: ……
Tên hc sinh: ……………………………………………………………
Câu 1: Khi xếp hàng chào cờ, em cần phải ngắm như thế nào để đứng thẳng hàng
với các bạn? Giải thích cách làm.
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
Câu 2: Vì sao các phòng gii phẫu, người ta thường dùng các ngun sáng rng?
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
Câu 3: Vận dụng kiến thức vùng tối giải thích hiện tượng nhật thực, nguyệt thực.
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
| 1/16

Preview text:

Kế hoạch dạy học môn KHTN 7
Năm học 2022 – 2023
BÀI 15: NĂNG LƯỢNG ÁNH SÁNG. TIA SÁNG, VÙNG TỐI Môn học: KHTN - Lớp: 7
Thời gian thực hiện: 03 tiết I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:
- Thực hiện thí nghiệm thu được năng lượng ánh sáng; từ đó, nêu được
ánh sáng là một dạng của năng lượng.
- Thực hiện thí nghiệm tạo ra được mô hình tia sáng bằng một chùm sáng hẹp song song.
- Vẽ được hình biểu diễn vùng tối do nguồn sáng rộng và vùng tối do nguồn sáng hẹp. 2. Năng lực: 2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan
sát tranh ảnh, video để tìm hiểu về năng lượng của ánh sáng, các loại chùm sáng,
vùng tối do nguồn sáng rộng và vùng tối do nguồn sáng hẹp tạo ra; hiện tượng
nhật thực, nguyệt thực.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm để thực hiện thí nghiệm thu
được năng lượng ánh sáng vào tạo mô hình tia sáng; vai trò của năng lượng
ánh sáng, giải thích hiện tượng tạo thành vùng tối.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: GQVĐ trong việc tìm hiểu vai trò
của năng lượng ánh sáng trong đời sống, giải thích hiện tượng tạo thành vùng tối.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên :
- Năng lực nhận biết KHTN: Nhận biết năng lượng ánh sáng, kể tên các loại chùm sáng.
- Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Tiến hành được thí nghiệm thu năng lượng ánh
sáng, tìm hiểu vai trò của ánh sáng trong đời sống. Giải thích hiện tượng tạo ra vùng tối.
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Nêu được vai trò của năng lượng ánh
sáng. Vận dụng kiến thức vùng tối để giải thích một số hiện tượng trong đời sống. 3. Phẩm chất:
Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:
- Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm
tìm hiểu về vai trò của năng lượng ánh sáng, tia sáng, vùng tối.
Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 1
Kế hoạch dạy học môn KHTN 7
Năm học 2022 – 2023
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm
vụ thí nghiệm, thảo luận về vai trò của năng lượng ánh sáng, giải thích hiện tượng bóng tối.
- Trung thực, cẩn thận trong tiến hành thí nghiệm thu năng lượng ánh sáng,
thí nghiệm tạo tia sáng, vùng tối.
II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên:
- Hình ảnh, video về vai trò của năng lượng ánh sáng, hiện tượng nhật thực,
nguyệt thực, đồng hồ mặt trời... - Phiếu học tập
- Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh:
+ Bộ thí nghiệm thu năng lượng ánh sáng: Đèn, pin quang điện, điện kế, dây nối.
+ Bộ thí nghiệm tạo tia sáng: đèn, màn hứng ảnh, bìa cứng có khoét lỗ kim nhỏ
+ Bộ thí nghiệm tạo vùng tối: Đèn pin, đèn led, vật cản, màn hứng, giá thí nghiệm. 2. Học sinh:
- Ôn tập kiến thức về các dạng năng lượng, sự chuyển hóa năng lượng.
- Đọc nghiên cứu và tìm hiểu trước bài ở nhà.
Tìm hiểu hiện tượng nhật thực, nguyệt thực.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu:
- Tạo hứng thú cho HS. Giúp HS xác định được vấn đề cần học tập là tìm
hiểu năng lượng ánh sáng, tia sáng, vùng tối. b) Nội dung:
- Học sinh nhắc lại được các dạng năng lượng đã học ở lớp 6.
- HS quan sát các tranh ảnh từ đó kể tên các nguồn sáng và nêu vai trò quan
trọng của năng lượng ánh sáng trong đời sống, sản xuất.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh:
+ Các dạng năng lượng: Năng lượng nhiệt, năng lượng ánh sáng, cơ năng (
động năng và thế năng), năng lượng hóa học, năng lượng âm thanh, năng lượng hạt
nhân, năng lượng điện.
+ Vai trò của ánh sáng: sưởi ấm, đọc sách, giúp cây cối phát triển….
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 2
Kế hoạch dạy học môn KHTN 7
Năm học 2022 – 2023
- Em hãy kể tên các dạng năng lượng đã được học ở lớp 6?
- Chiếu hình ảnh các nguồn sáng ( mặt trời, ngôi
sao, ngọn nến, bóng đèn) và việc sử dụng năng
lượng ánh sáng trong đời sống và sản xuất ( đọc
sách, sưởi ấm, đun nước, cây cối phát triển…)
Em hãy nêu vai trò của ánh sáng trong đời sống và sản xuất?
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu của GV.
- GV: Theo dõi và bổ sung khi cần.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án.
GV liệt kê đáp án của HS trên bảng.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:

- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài
học
: Ánh sáng không thể thiếu trong cuộc sống
của con người và các vật sống khác trên Trái
Đất. Nó có vai trò quan trọng trong việc duy trì
sự sống trên Trái Đất, giúp mọi sinh vật tồn tại
và phát triển. Để giải thích tại sao ánh sáng có
vai trò quan trọng như vậy, cô và các em cùng
tìm hiểu bài học hôm nay.
->Giáo viên nêu mục tiêu bài học
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu năng lượng ánh sáng
a) Mục tiêu:
- Thực hiện thí nghiệm thu được năng lượng ánh sáng; từ đó, nêu được
ánh sáng là một dạng của năng lượng. b) Nội dung:
-
Học sinh làm việc nhóm nghiên cứu thông tin trong SGK, tiến hành thí
nghiệm thu năng lượng ánh sáng, dự đoán hiện tượng, quan sát nhận xét và trả lời
các câu hỏi trong phiếu học tập số 1
Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 3
Kế hoạch dạy học môn KHTN 7
Năm học 2022 – 2023
H1. Nêu vị trí của kim điện kế trong 2 trường hợp: khi chưa bật đèn chiếu và
khi đã bật đèn chiếu? Hiện tượng đó chứng tỏ điều gì? Năng lượng đã được chuyển hóa như thế nào?
H2. Nếu thay điện kế trong Hình 15.1 bằng một quạt máy nhỏ và bật đèn, thì
sẽ có hiện tượng gì xảy ra? Tại sao?
H3. Giải thích vì sao chai nước để ngoài nắng, sau một khoảng thời gian thì
nóng lên. Năng lượng ánh sáng đã chuyển hóa thành dạng năng lượng nào?
H4. Nêu thêm ví dụ về sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời ở gia đình hoặc
địa phương em. Cho biết năng lượng ánh sáng mặt trời đã chuyển hóa thành những
dạng năng lượng nào trong mỗi ví dụ. Tại sao cần ưu tiên sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời?
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
H1. - Khi chưa bật đèn: Kim điện kế chỉ vạch số 0 chứng tỏ pin quang điện không phát điện
- Khi bật đèn: Kim điện kế bị lệch đi chứng tỏ pin quang điện đã nhận được
năng lượng ánh sáng của đèn để chuyển hóa thành điện năng.
H2. Nếu thay điện kế bằng một quạt máy nhỏ và bật đèn thì cánh quạt sẽ
quay vì khi bật đèn, pin quang điện đã nhận được năng lượng ánh sáng của đèn để
chuyển hóa thành điện năng làm cánh quạt quay.
H3. Chai nước để ngoài nắng một thời gian nóng lên vì năng lượng ánh sáng
đã chuyển hóa thành thành nhiệt năng làm nước nóng lên.
H4. Ví dụ về sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời Thu hoá Sử dụng trực Thu điện năng từ
Thu nhiệt năng từ ánh sáng năng từ tiếp năng lượng ánh sáng ánh sáng ánh sáng Điện mặt trời áp mái Thực vật Chiếu sáng trong
Phơi quần áo (ví dụ ở đầu bài) Cánh đồng điện mặt (hoa màu, đời sống, trong Phơi thóc, rơm rạ,... trời lúa, sản xuất, học tập Làm muối. Đèn năng lượng mặt ngô,...) Chiếu sáng trong
Bếp năng lượng mặt trời. trời nghệ thuật,...
Bình nước nóng năng lượng Máy tính cẩm tay sử mặt trời. dụng năng lượng ánh
Sưởi nắng (mùa đông),... sáng,...
Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 4
Kế hoạch dạy học môn KHTN 7
Năm học 2022 – 2023
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
I. Ánh sáng là một dạng năng
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm tìm hiểu thí lượng
nghiệm thu năng lượng ánh sáng trong SGK, dự
đoán hiện tượng, sau đó tiến hành thí nghiệm,
quan sát hiện tượng, thảo luận nhóm hoàn thành
câu H1,H2,H3 trong PHT số 1
- GV tổ chức trờ chơi: TIẾP SỨC ( hoàn thành câu hỏi H4)
Luật chơi: Có 4 đội chơi. Thành viên của
các đội lần lượt lên bảng ghi những ví dụ về việc
sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời trong đời
sống. Trong thời gian 3 phút, đội nào có nhiều
đáp án chính xác đội đó giành chiến thắng.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS hoạt động nhóm, phân công nhiệm vụ làm thí
nghiệm, ghi lại kết quả.
HS thảo luận hoàn thành PBT số 1 và tham gia
phần trò chơi dưới sự điều khiển của GV
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một
nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có).
- GV cùng HS nhận xét các đội chơi, công bố đội
chiến thắng trong phần trò chơi, khen thưởng
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- GV nhận xét, chiếu hình ảnh về việc sử dụng
năng lượng ánh sáng trong đời sống và chốt nội
dung kiến thức.
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu các loại chùm sáng và khái niệm tia sáng. Thí
nghiệm tạo mô hình tia sáng. a) Mục tiêu:
- Nêu được 3 loại chùm sáng, khái niệm tia sáng
- Thực hiện thí nghiệm tạo ra được mô hình tia sáng bằng một chùm sáng hẹp song song. b) Nội dung:
Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 5
Kế hoạch dạy học môn KHTN 7
Năm học 2022 – 2023
- HS hoạt động nhóm đôi nghiên cứu SGK phân biệt các loại chùm sáng, hoàn
thành phiếu học tập số 2:
+ H5: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống
a) Chùm sáng song song gồm các tia sáng ……………………… trên đường truyền của chúng.
b) Chùm sáng hội tụ gồm các tia sáng ……………………… trên đường truyền của chúng.
c) Chùm sáng phân kì gồm các tia sáng ……………………… trên đường truyền của chúng.
+ H6: Hãy tìm thêm ví dụ về chùm sáng song song, chùm sáng hội tụ và
chùm sáng phân kì trong thực tế?
- HS hoạt động cá nhân tìm hiểu quy ước biểu diễn đường truyền tia sáng, sau
đó hoạt động nhóm xây dựng phương án tiến hành thí nghiệm tạo tia sáng bằng chùm sáng hẹp song song.
+ H7: Chùm sáng phát ra từ một bút laser có thể coi là mô hình tia sáng không? Tại sao?
Chùm sáng phát ra từ một đèn pin có thể coi là mô hình tia sáng không? Tại sao?
c) Sản phẩm:
+ H5: a. không giao nhau b. giao nhau
c. loe rộng ra + H6:
Chùm sáng song song: chùm sáng đèn pha chiếu xa, chùm sáng mặt trời qua
kẽ lá, chúm sáng từ bút lazer
Chùm sáng phân kì: Chùm sáng phát ra từ mặt trời, từ bóng đèn, ngọn nến, từ bếp lửa..
Chùm sáng hội tụ: Chùm sáng tới song song đi vào gương cầu lõm thì chùm
phản xạ là chùm hội tụ.
- Quy ước biểu diễn đường truyền của ánh sáng bằng một đường thẳng có mũi
tên chỉ chiều truyền sáng gọi là tia sáng
+ H7: Chùm sáng phát ra từ một bút laser có thể coi là mô hình tia sáng vì
chùm sáng này là tập hợp của tia sáng hẹp, thẳng
Chùm sáng phát ra từ một đèn pin không thể coi là mô hình tia sáng vì nó là chùm sáng phân kì.
Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 6
Kế hoạch dạy học môn KHTN 7
Năm học 2022 – 2023
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
II. Chùm sáng và tia sáng
- HS hoạt động nhóm đôi nghiên cứu SGK phân 1. Chùm sáng
biệt các loại chùm sáng, hoàn thành H5, H6 phiếu Có 3 loại chùm sáng: Song song, học tập số 2 hội tụ, phân kì
- HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi: Em hãy nêu 2. Tia sáng
quy ước biểu diễn đường truyền của ánh sáng?
- Quy ước biểu diễn đường truyền
- HS hoạt động theo nhóm, xây dựng và tiến hành của ánh sáng bằng một đường
thí nghiệm tạo mô hình tia sáng bằng chùm sáng thẳng có mũi tên chỉ chiều truyền
hẹp song song sau đó thảo luận trả lời câu hỏi H7 sáng gọi là tia sáng
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
-Chùm sáng song song rất hẹp
- HS tìm tòi tài liệu, thảo luận và đi đến thống nhất được coi là mô hình tia sáng
về cách phân biệt các loại chùm sáng, lấy ví dụ 3. Thí nghiệm tạo mô hình tia trong đời sống.
sáng bằng chùm sáng hẹp song
- HS thực hiện nhiệm vụ giáo viên giao. song.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi đại diện HS trình bày ý kiến, phương án
và kết quả thí nghiệm.
HS khác lắng nghe nhận xét.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- GV thống nhất câu trả lời, chuẩn hóa kiến thức.
Lưu ý: Khi ánh sáng truyền trong các môi trường
trong suốt và đồng tính như không khí, thủy tinh,
nước…ta thấy ánh sáng đi theo đường thẳng.
Trong thực tế không thể nhìn thấy một tia sáng mà
chỉ nhìn thấy chùm sáng gồm nhiều tia sáng hợp thành
Hoạt động 2.3: Thí nghiệm tạo vùng tối
a) Mục tiêu:
- Thực hiện thí nghiệm và vẽ được hình biểu diễn tạo vùng tối bằng nguồn
sáng rộng và vùng tối do nguồn sáng hẹp. b) Nội dung:
- HS hoạt động nhóm tiến hành thí nghiệm tạo vùng tối do nguồn sáng rộng
và nguồn sáng hẹp, quan sát hiện tượng sau đó thảo luận giải thích hiện tượng, vẽ
hình minh họa thông qua việc hoàn thành phiếu học tập số 3
Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 7
Kế hoạch dạy học môn KHTN 7
Năm học 2022 – 2023
+ H8: Hãy mô tả bóng của vật cản sáng thu được trên màn chắn trong thí
nghiệm ở Hình 15.8a và giải thích tại sao có bóng đó
+ H9: Hãy mô tả bóng của vật cản sáng thu được trên màn chắn trong thí nghiệm ở Hình 15.9a
+ H10: Tìm thêm ví dụ về vùng tối do nguồn sáng hẹp và vùng tối do nguồn sáng rộng
+ H11: Đặt một vật cản sáng trước ánh nắng mặt trời (lúc trời nắng và không
có mây che) để thu bóng của nó trên một màn chắn. Tự làm thí nghiệm để rút ra
nhận xét về bóng của vật.
c) Sản phẩm:
+ H8: Bóng của vật cản sáng trên màn chắn ở hình 15.8a lớn hơn vật cản và
rất rõ nét, tạo ranh giới rõ rệt giữa vùng sáng và vùng tối. Có bóng đó là do vùng
phía sau vật cản không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới ( vì bóng đèn pin là nguồn sáng hẹp)
+ H9: Bóng của vật cản sáng thu được trên màn chắn trong thí nghiệm Hình
15.9a bao gồm vùng đen rõ nét và vùng đen không rõ nét bao phía ngoài, không tạo
ranh giới rõ rệt giữa vùng sáng và vùng tối ( vì bóng đèn LED là nguồn sáng rộng) + H10:
- Vùng tối do nguồn sáng hẹp: Khi dùng đèn pin (nguồn sáng hẹp) chiếu vào
quả bóng (vật cản sáng) thì phía sau quả bóng xuất hiện vùng tối.
- Vùng tối do nguồn sáng rộng: Khi dùng đèn tuýp (nguồn sáng rộng) chiếu
vào quả bóng (vật cản sáng) thì phía sau quả bóng xuất hiện vùng tối và vùng tối không hoàn toàn.
+ H11: Ánh sáng Mặt trời là nguồn sáng rộng nên bóng của vật cản sáng thu
được trên màn chắn không rõ nét.
➔ Kết luận: Vùng tối là vùng phía sau vật cản không nhận được ánh sáng từ
nguồn sáng truyền tới. Vùng tối do nguồn sáng hẹp có ranh giới rõ rệt với vùng sáng.
Vùng do nguồn sáng rộng có ranh giới không rõ rệt với vùng sáng.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
III. Vùng tối
- GV tổ chức trò chơi: Chiếc bóng thần kì
Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 8
Kế hoạch dạy học môn KHTN 7
Năm học 2022 – 2023
( HS thi tạo bóng trên tường bằng tay, các HS còn Vùng tối là vùng phía sau vật cản
lại đoán xem bóng đấy là hình gì?)
không nhận được ánh sáng từ
- Em hãy giải thích tại sao lại có vùng tối như vậy?. nguồn sáng truyền tới
→ Để giải thích hiện tượng này cô và các em cùng
vào tìm hiểu phần III. Vùng tối
- HS hoạt động nhóm tiến hành thí nghiệm tạo
vùng tối do nguồn sáng rộng và nguồn sáng hẹp,
quan sát hiện tượng sau đó thảo luận giải thích
hiện tượng, vẽ hình minh họa thông qua việc hoàn
thành phiếu học tập số 3
*Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tham gia trò chơi.
- HS tìm hiểu thông tin SGK, tiến hành thí
nghiệm tạo vùng tối, quan sát, nhận xét và giải thích hiện tượng.
- Gọi đại diện HS lên bảng vẽ hình biểu diễn
tạo vùng tối bằng nguồn sáng rộng và vùng tối do nguồn sáng hẹp.
1. Vùng tối do nguồn sáng hẹp
*Báo cáo kết quả và thảo luận
Vùng tối do nguồn sáng hẹp có
GV gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận. ranh giới rõ rệt với vùng sáng.
Nhóm HS khác nhận xét, bổ sung
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV đánh giá, chuẩn hóa kiến thức. Hướng dẫn
HS vẽ được hình biểu diễn tạo vùng tối bằng
nguồn sáng rộng và vùng tối do nguồn sáng
hẹp, giải thích hiện tượng
- Chùm sáng phân kì xuất phát từ nguồn sáng
hẹp rọi vào vật cản sáng ( có kích thước lớn
hơn nguồn sáng) bị chặn lại, trên màn quan sát
2. Vùng tối do nguồn sáng rộng
phần hoàn toàn không nhận được ánh sáng từ
Vùng tối do nguồn sáng rộng có
nguồn gọi là vùng tối hoàn toàn ( bóng đen
ranh giới không rõ rệt với vùng
hay bóng tối). Phần còn lại trên màn được rọi sáng.
sáng là vùng sáng. Biên giới giữa hai vùng tối
và sáng rất rõ rệt, sắc nét.
- Đối với nguồn sáng rộng thì phía sau vật cản,
màn chắn vẫn nhận được một phần ánh sáng
của nguồn sáng, nên trên màn chắn ngoài
vùng tối hoàn toàn ( bóng đen hay bóng tối)
Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 9
Kế hoạch dạy học môn KHTN 7
Năm học 2022 – 2023
vẫn có vùng tối không hoàn toàn ( bóng mờ
hay bóng nửa tối), tạo ra biên giới không rõ rệt
giữa vùng tối và vùng sáng.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu:
Ôn tập, củng cố kiến thức đã học.
b) Nội dung: Tham gia trò chơi NHANH NHƯ CHỚP
Câu 1. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Mặt Trời là nguồn năng lượng ánh sáng và nguồn năng lượng nhiệt chính trên Trái Đất.
B. Năng lượng ánh sáng cần cho sự phát triển của thực vật.
C. Ánh sáng không có năng lượng vì không có tác dụng lực.
D. Năng lượng ánh sáng có thể chuyển thành nhiệt.
Câu 2. Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến năng lượng ánh sáng?
A. Ánh sáng mặt trời phản chiếu trên mặt nước.
B. Ánh sáng mặt trời làm cháy bỏng da.
C. Bếp mặt trời nóng lên nhờ ánh sáng mặt trời.
D. Ánh sáng mặt trời chiếu vào tấm pin quang điện dùng để tạo điện năng.
Câu 3. Chùm ánh sáng phát ra từ đèn pha xe máy khi chiếu xa là chùm ánh sáng A. hội tụ. B. phân kì. C. song song. D. Cả A, B, c đểu sai.
Câu 4. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Các tia sáng là đường cong.
B. Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có mũi
tên chỉ hướng truyền của ánh sáng, gọi là tia sáng.
C. Các tia sáng luôn song song nhau.
D. Các tia sáng cho ta biết ánh sáng truyền nhanh hay chậm.
Câu 5. Một vật cản được đặt trong khoảng giữa một bóng đèn điện đang sáng và
một màn chắn. Để trên màn xuất hiện bóng nửa tối thì cần có điều kiện nào sau đây?
A. Kích thước bóng đèn rất nhỏ.
B. Bóng đèn phải rất sáng.
C. Ánh sáng bóng đèn phải có màu vàng.
D. Kích thước bóng đèn khá lớn.
Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 10
Kế hoạch dạy học môn KHTN 7
Năm học 2022 – 2023 c) Sản phẩm: - Đáp án trò chơi:
Câu 1: C; Câu 2: A; Câu 3: C; Câu 4: B; Câu 5: D
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập. - GV tổ chức trò chơi: Câu 1: C; NHANH NHƯ CHỚP Câu 2: A;
*Thực hiện nhiệm vụ học tập. Câu 3: C; - HS tham gia trò chơi Câu 4: B;
- Giáo viên: Tổ chức, theo dõi và bổ sung Câu 5: D khi cần.
*Báo cáo kết quả và thảo luận.
- GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp
án câu hỏi, các HS khác nhận xét bổ sung ý kiến (nếu có)
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
- GV chốt nội dung kiến thức
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu:
Phát triển năng lực tự học, vận dụng kiến thức học vào cuộc sống.
b) Nội dung: HS thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập số 4
Câu 1: Khi xếp hàng chào cờ, em cần phải ngắm như thế nào để đứng thẳng hàng
với các bạn? Giải thích cách làm.
Câu 2: Vì sao ở các phòng giải phẫu, người ta thường dùng các nguồn sáng rộng?
Câu 3: Vận dụng kiến thức vùng tối giải thích hiện tượng nhật thực, nguyệt thực.
c) Sản phẩm: Câu trả lời phiếu học tập số 4
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
* Trả lời phiếu học tập 4
- GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm hoàn Câu 1: Em đứng trong hàng nhìn
thành phiếu học tập số 4
thấy người phía trước mặt mình mà
Cho HS kiểm chứng câu 1 bằng cách ngắm không nhìn thấy tất cả những người
để cắm 3 đinh ghim thẳng hàng
đứng trước nữa thì hàng đã thẳng.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập.
Giải thích: Em đứng trong hàng
- HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học nhìn thấy người đứng trước mặt tập 4
mình vì có ánh sáng từ người đó
- Giáo viên: Theo dõi và bổ sung khi cần.
Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 11
Kế hoạch dạy học môn KHTN 7
Năm học 2022 – 2023
*Báo cáo kết quả và thảo luận.
truyền thẳng đến mắt ta. Còn những
- GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp người đứng phía trước ta không
án trả lời, các HS khác nhận xét bổ sung ý thấy vì ánh sáng từ những người đó kiến (nếu có).
truyền thẳng đến mắt ta nhưng do
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ.
người đứng trước chắn lại.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
Câu 2: Trong các phòng mổ ở bệnh
- GV chốt nội dung kiến thức
viện, người ta dùng một hệ thống
Yêu cầu HS về nhà tìm hiểu thêm các hiện gồm nhiều đèn để tránh hiện tượng
tượng liên quan tới vùng tối ( CD: Đồng hồ che khuất ánh sáng do người và các
Mặt Trời....)
dụng cụ khác trong phòng tạo nên
vùng tối vì ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
Câu 3: Hiện tượng nhật thực: Khi
Mặt Trăng nằm giữa Mặt Trời và
Trái Đất ( Trái Đất đi vào vùng tối
do Mặt Trăng tạo ra) thì một phần
ánh sáng từ Mặt Trời chiếu đến Trái
Đất sẽ bị Mặt Trăng che khuất. Khi
đó trên Trái Đất sẽ xuất hiện bóng
tối và bóng nửa tối, ta sẽ thấy Mặt Trời bị che khuất.
Hiện tượng nguyệt thực:
Khi Trái
Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt
Trời, Mặt Trăng đi vào vùng tối do
Trái Đất tạo ra, nó không nhận được
ánh sáng từ Mặt Trời chiếu đến nên
chúng ta không thể nhìn thấy Mặt Trăng.
Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 12
Kế hoạch dạy học môn KHTN 7
Năm học 2022 – 2023 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Lớp: ……………………………. Nhóm: ……
Tên học sinh: ………………………………………………………………
H1. Nêu vị trí của kim điện kế trong 2 trường hợp: khi chưa bật đèn chiếu và
khi đã bật đèn chiếu? Hiện tượng đó chứng tỏ điều gì? Năng lượng đã được chuyển hóa như thế nào?
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
H2. Nếu thay điện kế trong Hình 15.1 bằng một quạt máy nhỏ và bật đèn, thì
sẽ có hiện tượng gì xảy ra? Tại sao?
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
H3. Giải thích vì sao chai nước để ngoài nắng, sau một khoảng thời gian thì
nóng lên. Năng lượng ánh sáng đã chuyển hóa thành dạng năng lượng nào?
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
H4. Nêu thêm ví dụ về sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời ở gia đình hoặc
địa phương em. Cho biết năng lượng ánh sáng mặt trời đã chuyển hóa thành những
dạng năng lượng nào trong mỗi ví dụ. Tại sao cần ưu tiên sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời?
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 13
Kế hoạch dạy học môn KHTN 7
Năm học 2022 – 2023
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Lớp: ……………………………. Nhóm: ……
Tên học sinh: ………………………………………………………………
H5: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống
a) Chùm sáng song song gồm các tia sáng ……………………… trên đường truyền của chúng.
b) Chùm sáng hội tụ gồm các tia sáng ……………………… trên đường truyền của chúng.
c) Chùm sáng phân kì gồm các tia sáng ……………………… trên đường truyền của chúng.
H6:
Hãy tìm thêm ví dụ về chùm sáng song song, chùm sáng hội tụ và chùm
sáng phân kì trong thực tế?
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
H7. Chùm sáng phát ra từ một bút laser có thể coi là mô hình tia sáng không? Tại sao
Chùm sáng phát ra từ một đèn pin có thể coi là mô hình tia sáng không? Tại sao?
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 14
Kế hoạch dạy học môn KHTN 7
Năm học 2022 – 2023
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Lớp: ……………………………. Nhóm: ……
Tên học sinh: ………………………………………………………………
+ H8: Hãy mô tả bóng của vật cản sáng thu được trên màn chắn trong thí
nghiệm ở Hình 15.8a và giải thích tại sao có bóng đó
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
+ H9: Hãy mô tả bóng của vật cản sáng thu được trên màn chắn trong thí nghiệm ở Hình 15.9a
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
+ H10: Tìm thêm ví dụ về vùng tối do nguồn sáng hẹp và vùng tối do nguồn sáng rộng
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
+ H11: Đặt một vật cản sáng trước ánh nắng mặt trời (lúc trời nắng và không
có mây che) để thu bóng của nó trên một màn chắn. Tự làm thí nghiệm để rút ra
nhận xét về bóng của vật.
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 15
Kế hoạch dạy học môn KHTN 7
Năm học 2022 – 2023
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
Lớp: ……………………………. Nhóm: ……
Tên học sinh: ………………………………………………………………
Câu 1: Khi xếp hàng chào cờ, em cần phải ngắm như thế nào để đứng thẳng hàng
với các bạn? Giải thích cách làm.
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
Câu 2: Vì sao ở các phòng giải phẫu, người ta thường dùng các nguồn sáng rộng?
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
Câu 3: Vận dụng kiến thức vùng tối giải thích hiện tượng nhật thực, nguyệt thực.
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 16