Giáo án Bài 30: Trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở thực vật | Khoa Học Tự Nhiên 7 Kết nối tri thức

Việc soạn giáo án là một bước quan trọng trong quá trình giảng dạy của giáo viên. Nó giúp giáo viên có kế hoạch rõ ràng cho từng bài học và đảm bảo rằng học sinh sẽ có những trải nghiệm học tập tốt nhất có thể. Mời bạn đọc đón xem!

KHDH môn KHTN 7 Năm học 2022 – 2023
1
BÀI 30: TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ CÁC CHẤT DINH DƯỠNG
THC VT
Môn hc: KHTN phân môn Sinh hc Lp: 7
Thi gian thc hin: 4 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Dựa vào s.đồ đơn giản mô tả được con đường hấp thụ, vận chuyển nước và
chất khoáng của cây từ môi trường ngoài vào miền lông hút, vào rễ, lên thân cây và
lá cây.
- Dựa vào sơ đồ h/ả, phân biệt được sự vận chuyển các chất trong mạch gỗ t
rễ lên cây (dòng đi lên) từ lá xuống các qua trong mạch rây (dòng đi xuống).
- Nêu được vai trò thoát hơi nước ở và hoạt động đóng, mở khí khổng trong
quá trình thoát hơi nước.
- Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến trao đổi nước các chất
dinh dưỡng ở thực vật.
2. Năng lực
2.1. Năng lực chung
- Năng lực t ch t hc: tìm kiếm thông tin, đc sgk, quan sát thí nghim
để tìm hiu v quá trình trao đổi nước và các chất dinh dưỡng thc vt.
- Năng lực giao tiếp hp tác: tho luận nhóm đ tìm ra con đường vn
chuyn, hp th c và cht khoáng khp các b phn ca cây.
- Năng lc gii quyết vấn đsáng to: GQVĐ trong các thí nghiệm: vn
chuyển nước thân cây, thoát hơi nước lá cây.
2.2. Năng lực khoa hc t nhiên
- Năng lực nhn biết KHTN: Nhn biết, k tên các loi mch, các b phn
ca cây và vai trò ca chúng.
- Năng lực tìm hiu t nhiên: Tiến hành được thí nghim chng minh thân vn
chuyển nước và lá thoát hơi nước;
- Vn dng kiến thc, k năng đã học: biết cách áp dng kiến thc vào thc
tin trng trt: tưới nước và bón phân hợp lí, chăm sóc cây ci...
3. Phẩm chất
- Thông qua thc hin bài hc s tạo điều kiện để hc sinh:
+ Chăm học, chu ktìm tòi tài liu thc hin các nhim v cá nhân nhm
tìm hiu v con đường vn chuyển nước và các chất dinh dưỡng thc vt.
+ trách nhim trong hoạt động nhóm, ch động nhn thc hin nhim
v thí nghim.
+ Trung thc, cn thn trong thc hành, ghi chép kết qu thí nghim.
II. THIẾT B DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Kính lúp.
- Làm TN chứng minh sự vận chuyển nước
- Video đóng - mở khí khổng.
2. Học sinh: Đọc nghiên cứu và tìm hiểu trước bài ở nhà.
- Tìm hiểu mạch gỗ - mạch rây ở thực vật.
III. TIN TRÌNH DY HC
KHDH môn KHTN 7 Năm học 2022 – 2023
2
1. Hoạt động khởi động (M đầu)
a. Mục tiêu: Giúp học sinh xác định được vấn đề cn hc tp tìm hiu v
động lực và con đường vn chuyển nước và các chất dinh dưỡng thc vt.
b. Ni dung: Hc sinh tho lun nhóm nh để đưa ra ý kiến ca mình.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện
- GV: Cây xanh không một “trái tim” đbơm máu đi nuôi thề n
hầu hết động vật, vậy theo em: các chất cần thiết cho thể thực vật (nước, chất
khoáng và chất hữu cơ) được vận chuyển như thế nào trong cây?
2. Hoạt động hình thành kiến thc mi
* Hoạt động 1: Sự hấp thụ nước chất khoáng từ môi trường bên ngoài
vào rễ.
a. Mục tiêu
- Mô tả con đường nước và chất khoáng từ đất đi vào mạch gỗ của cây.
b. Ni dung: Hc sinh làm vic nhóm cặp đôi nghiên cứu thông tin trong
SGK, quan sát H.30.1 và tr li các câu hi sau:
1. Vì sao cây cần nước và cht khoáng?
2. R y hút nước và muối khoáng được nh đâu?
3. Con đường nước và chất khoáng từ đất đi vào mạch gỗ của cây ntn?
4. Ti sao s hút nước và mui khoáng không th tách ri?
- HS hoạt động nhóm 2 hc sinh, quan sát H 30.1 s dng kiến thc thc
tin của mình để tr li.
- Hc sinh t 1,2 làm TN theo nhóm trước nhà:
+ Chun b 2 cc thủy tinh, nưc sch, 2 bông hng trng, l mc mu hng
).
+ Ct và cm hai bông hoa hng trng vào 1 cốc nước màu hng, 1 cốc nước
trng.
+ Đặt c hai cc ra ch thoáng gió. Thc hiện trước bui hc t 5 - 6 tiếng.
+ Đem sản phẩm đến lp, quan sát mu sc ca hoa sau thi gian cm => nhn
xét. Dùng dao ct ngang hai cung bông hoa hngquan sát bng kính lúp, nhn
xét, rút ra kết lun.
- GV cho HS q.sát hình v s thay đổi mu sc trong cung hoa. Gii thích
hiện tượng và kết lun.
- HS hoạt động nhóm ln, thc hin nhim v hc tp.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh: con đường nước chất khoáng từ đất
đi vào mạch gỗ của cây.
d. Tổ chức thực hiện
NG
T
V
KHDH môn KHTN 7 Năm học 2022 – 2023
3
? Kể tên những yếu tố đóng vai trò quan trọng
trong sự phát triển của cây xanh?
Ánh sáng; nhiệt độ; nước; khí CO
2
? Trong quá trình sống, cây xanh phải lấy vào
những gì và thải ra những gì từ môi trường?
=> Đó là quá trình trao đổi chất của cây. Vậy các
quá trình đó diễn ra như thế nào?
Hoạt động ca GV và HS
Ni dung
* Bước 1: Chuyn giao nhim v hc tp
- GV giao nhim v hc tp nhóm 2 HS, quan sát
H 30.1 SGK tr li câu hi.
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tho lun cặp đôi, thống nht câu tr li
ghi chép ni dung.
* Bước 3: Báo cáo kết qu và tho lun
- GV gi ngu nhiên một HS đại din cho mt
nhóm trình bày, các nhóm khác b sung (nếu có).
I. Sự hấp thụ nước chất
khoáng từ môi trường ngoài
vào rễ.
- c và cht khoáng hoà tan
trong đất được các tế bào lông
hút hp th vào r ri vn
chuyn lên thân cây và nh
mch g (dòng đi lên). Cht
hữu do lá tổng hợp được vn
chuyển đến nơi cần dùng hoc
nơi d tr nh mch rây (dòng
đi xuống).
LÔNG HÚT
MẠCH GỖ
KHDH môn KHTN 7 Năm học 2022 – 2023
4
* Bước 4: Đgiá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
- Giáo viên nhn xét, đánh giá.
- GV nhn xét và cht ni dung.
* Hoạt động 2: Sự vận chuyển các chất trong cây
a. Mục tiêu
- Phân biệt được sự vận chuyển các chất trong mạch gỗ từ rễ lên lá cây (dòng
đi lên) và từ lá xuống các cơ qua trong mạch rây (dòng đi xuống).
- Thực hiện thí nghim chng minh thân cây din ra s vn chuyển nước và
cht khoáng hòa tan.
b. Ni dung
- Hc sinh quan sát tranh hình cây mô t con đường vn chuyn cht hữu
ca cây xanh:
? Các chất trong thân vận chuyển theo con đường nào?
? Mô tả Con đường vận chuyển chất hữu cơ qua mạch rây?
- GV cho HS q.sát hình v con đường vn chuyn các cht trong thân. Gii
thíu, gii thích và kết lun.
- HS hoạt động nhóm ln, thc hin nhim v hc tp.
c. Sản phẩm: Mẫu vật.
- Câu trả lời của học sinh: con đường vận chuyển các chất trong cây.
d. Tổ chức thực hiện
? Các chất trong thân
vận chuyển theo con
đường nào?
? tả Con đường
vận chuyển chất hữu
qua mạch rây?
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
* c 1: Chuyn giao nhim v hc tp
- GV giao nhim v hc tp: t 1, 2 tìm hiu s
vn chuyển nước cht khoáng thông qua
phân tích kết qu thí nghim; t 3,4: quan sát
hình nh và s dng kiến thức đã học v quang
hp thc vt ch ra con đường vn chuyn
cht hữu cơ.
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS tho lun, thng nht câu tr li ghi chép
ni dung.
II. Sự vận chuyển các chất
trong cây
(Bng kiến thc)
- c cht khoáng hoà tan
đưc vn chuyn theo mch g
t r lên các b phn khác ca
cây (dòng đi lên).
- Cht hữu do tổng hp
đưc vn chuyển đến nơi cán
KHDH môn KHTN 7 Năm học 2022 – 2023
5
* Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gi ngu nhiên một HS đại din cho mt
nhóm trình bày, các nhóm khác b sung (nếu
có).
* Bước 4: Đánh giá k.quả thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
- Giáo viên nhn xét, đánh giá.
- GV nhn xét và cht ni dung nhn biết, cu
to, phân loi và công dng ca kính lúp.
dùng hoặc nơi dự tr nh mch
rây (dòng đi xuống).
Bảng kiến thức
Loại mạch
Hướng vận chuyển
chủ yếu
Chất được
vận chuyển
Nguồn gốc của chất được
vận chuyển
Mạch gỗ
Từ dưới (rễ) lên trên
(thân….)
Nước và các
chất khoáng
Do rễ hút từ ngoài môi
trường.
Mạch rây
Tử trên (lá) xuống
các cq (thân..)
Chất hữu cơ
Do lá tổng hợp (quang hợp)
* Hoạt động 3. Quá trình thoát hơi nước ở lá
a. Mục tiêu: u được vai trò thoát hơi nước ở lá và hoạt động đóng, mở k
khổng trong quá trình thoát hơi nước.
b. Ni dung:
- HS quan sát video, hình nh đóng mở khí khng, t quá trình thoát hơi
c qua khí khng.
- Tìm hiểu ý nghĩa của s thoát hơi nước qua lá.
? Cơ quan nào của cây đảm nhận chức năng thoát hơi nước cho cây?
=> Lá là cơ quan thực hiện chức năng thoát hơi nước cho cây.
? Hơi nước được thoát qua con đường nào của lá?
=> Hơi nước được thoát qua con đường khí khổng của lá là chủ yếu.
+ Gii thích hiện tượng, kết lun.
c. Sản phẩm: Kết quả thí nghiệm; Câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện
=> Lượng nước thoát ra ngoài 98% lớn hơn rất nhiều so với lưng nước cây
giữ lại (2%).
? ợng nước thoát ra ngoài có vai trò gì đối với đời sống của cây?
Hoạt động ca GV và HS
Ni dung
* c 1: Chuyn giao nhim v hc tp
III. Quá trình thoát hơi nước ở lá
100 % nước hút
vào qua rễ
Khoảng 98 % nước
thoát ra ngoài môi
trường
Khoảng 2% nước
được giữ lại
KHDH môn KHTN 7 Năm học 2022 – 2023
6
- GV giao nhim v đại din t 3,4 báo
cáo kết qu thí nghiệm đã thực hin xác đnh
trong qúa trình sng, cây xy ra s thoát
hơi nước qua nêu ý nghĩa thoát hơi
c qua lá.
- Sau đó, GV cho HS quan sát video, hình
nh: đóng mở khí khng kết hp vi kênh
hình SGK mô t quá trình.
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Hs quan sát thí nghim các bn thc hin,
phân tích két qu, gii thích.
- Quan sát video, nghiên cu thông tin SGK,
tho lun nhóm nh thc hin nhim v hc
tp.
* Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi đi din t 3,4 báo cáo kết qa thí
nghim, c lp quan sát, tho lun, phân tích
kết qu thí nghiệm xác định trong qúa tnh
sng, lá cây xy ra s thoát hơi nước qua lá.
- GV gi ngu nhiên mt HS đại din cho
mt nhóm mô t quá trình đóng mở khí
khổng và nêu ý nghĩa thoát hơi nước qua lá,
các nhóm khác b sung (nếu có).
1. Ý nghĩa sự thoát hơi nước lá.
- Thoát hơi nước lá góp phn vn
chuyển nước cht khoáng trong
cây, giúp kCO
2
đi vào bên trong
và gii phóng khí O
2
, ra ngoài môi
trường.
- Bo v cây không b đốt nóng
i ánh nng mt tri.
Phn ln nước do r hút vào
đưc thải ra môi trường ngoài thông
qua hiện tượng thoát hơi nước lá.
Quá trình thoát hơi c cây
ph thuc vào s đóng, mở ca khí
khng.
2. Hoạt động đóng mở khí khng.
- Khi cây đủ c, tế bào khí khng
trương nước làm khí khng m rng
tăng cường thoát hơi nước.
- Khi tế bào khí khng mt c s
xp xung, khí khng đóng li =>
gim thoát hơi nước.
KHDH môn KHTN 7 Năm học 2022 – 2023
7
* Bước 4: Đánh giá kết qu thực hiện
nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
- Giáo viên nhn xét, đánh giá.
- GV nhn xét và cht ni dung nhn biết,
cu to, phân loi và công dng ca kính lúp.
* Hoạt động 4: Một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến trao đối nước
chất dinh dưỡng ở thực vật.
a. Mục tiêu: Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến trao đổi nước
và các chất dinh dưỡng ở thực vật.
b. Ni dung: Hc sinh làm vic theo nhóm ln (t) quan t hình nh môi
trường, nghiên cu thông tin trong SGK và tr li các câu hi sau:
1. K tên các yếu t /h đến trao đổi nước và các chát dinh dưỡng thc vt.
2. Cho ví d minh ha một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến trao đổi nước và
các chất dinh dưỡng ở thực vật.
3. sao trước khi gieo hạt, người ta thường cày, bừa đất rất kĩ, bón lót một
s loi phân?
- HS hoạt động nhómvà s dng kiến thc thc tin của mình để tr li.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động ca GV và HS
Ni dung
* c 1: Chuyn giao nhim v hc tp
- GV giao nhim v hc tp nhóm quan sát
hình nh, đọc thông tin SGK tr li câu hi.
IV. Một sô yếu tô chủ yêu ảnh
hưởng đến trao đối nước
chất dinh dưỡng ở thực vật.
- Các yếu t bên ngoài như ánh
sáng, nhiệt độ, độ ẩm đất
không khí, ... có ảnh hưởng đến
s trao đồi c và cht dinh
ng thc vật. Đề cây trng
phát trin tốt, cho năng suất cao
cán bón phản tưới nước hp
lí cho cây.
KHDH môn KHTN 7 Năm học 2022 – 2023
8
* c 2: Thc hin nhim v hc tp
HS tho lun nhóm, thng nht câu tr li
ghi chép ni dung.
* Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gi ngu nhiên một HS đại din cho mt
nhóm trình bày, các nhóm khác b sung (nếu
có).
* Bước 4: Đánh giá kquả thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
- Giáo viên nhn xét, đánh giá.
- GV nhn xét và cht ni dung nhn biết, cu
to, phân loi và công dng ca kính lúp.
(Bng kiến thc)
Bảng kiến thức
Điều kiện
bên ngoài
Ảnh hưởng đến sự hấp thụ nước và
muối khoáng
Ví dụ
1. Đất đồi
núi
Mất nước chất dinh dưỡng nên cây khó
hấp thụ được.
Đồi núi ở Hòa Bình,
Nghệ An…
2. Đất đỏ
bazan
Nước chất dinh ỡng khá nhiều nên cây
hút được.
Đất đỏ Tây Nguyên..
3. Đất phù
sa
Nước và chất dinh dưỡng nhiều nên thuận
lợi cho hút nước và chất d.dưỡng của cây.
Đồng bằng sông Cửu
Long, sông Hồng, …
4. Nhiệt độ
thấp
Nước đóng băng nên sự hút nước chất
dinh dưỡng của cây bị ngừng trệ.
Mùa đông ở vùng
ôn đới…
KHDH môn KHTN 7 Năm học 2022 – 2023
9
5. Nhiệt độ
cao
Cây thoát nước nhiều, nhu cầu nước của
cây tăng (nếu không đủ cây sẽ héo).
Mùa khô hạn…
6. Mưa
nhiều
Đất ngập nước nhiều, rễ cây chết nên không
hút được nước và muối khoáng.
Lũ lụt, gió bão …
* Hoạt động 5: Vận dụng hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hoá năng
lượng ở thực vật vào thực tiễn.
a. Mục tiêu
- Luyện tập - vận dụng hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở
thực vật vào thực tiễn.
- Tng kết ni dung bài hc.
b. Ni dung: Hc sinh làm vic nhóm cp đôi hoàn thành 2 nhim v:
- Nhóm 1, 2: Nghiên cu thông tin trong SGK, s dng kiến thức đã học gii
thích các tình hung thc tin sau:
1.sao khi di chuyển cây đi trồng nơi khác, người ta thường ct bt mt
phn cành, lá?
Khi bứng cây đem trồng cần phải cắt bớt một số lá và cành vừa phải đgiảm
bớt sự thoát hơi nước, đảm bảo cân bằng giữa số nước hút vào số nước mất đi, có
thế mới nâng cao được tỷ lệ cây sống.
2.sao vào nhng ngày khô hanh, độ m không khi thp hoc nhng ngày
nng nóng cn phải tưới nhiều nước cho cây?
Vào những ngày khô hanh, độ ẩm không khí thấp hoặc những ngày nắng nóng,
quá trình thoát hơi nước của cây diễn ra mạnh mẽ Cây mất nước Cần phải tưới
nhiều nước cho cây để bù đắp lại lượng nước đã mất đi, đảm bảo sự cân bằng nước
của cây.
- Nhóm 3, 4: Tổng kết kiến thức bài học dưới hình thức sơ đồ tư duy.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh; Sơ đồ tư duy.
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động ca GV và HS
Ni dung
* c 1: Chuyn giao nhim v hc tp
- GV giao n.v hc tp yêu cu HS tr li câu
hi tình hung và v sơ đồ duy vào vở.
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tho lun, thng nht câu tr li ghi
chép ni dung.
* Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gi ngu nhiên một HS đại din cho mt
nhóm trình bày, các nhóm khác b sung (nếu
có).
V. Vận dụng hiểu biết về trao
đổi chất và chuyển hoá năng
lượng ở thực vật vào thực tiễn.
- Khi di chuyển cây đi trồng
nơi khác, h r chưa hoàn thin,
qúa trình hút nước ca r yếu nên
thưng ct bt mt phn cành,
để gim s thoát hơi nước, tăng
sc sng cho cây.
- Vào những ngày khô hanh, độ
m không khi thp hoc nhng
ngày nắng nóng cây tăng thoát
KHDH môn KHTN 7 Năm học 2022 – 2023
10
* Bước 4: Đ.giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
- Giáo viên nhn xét, đánh giá.
- GV nhn xét và cht ni dung.
hơi nước nên cn phải tưới nhiu
ớc cho cây, lượng nước
thoát qua lá.
3. Hoạt động luyn tp
a. Mc tiêu: HS gii mt s bài tp phát triển năng lực KHTN cho c ch đề
b. Ni dung: HS đọc SGK để tìm hiu ni dung k.thc theo yêu cu ca GV.
c. Sn phm: HS đưa ra đưc câu tr li phù hp vi câu hỏi GV đưa ra
d. T chc thc hin
- GV yêu cu HS hoàn thin bài tp vn dng kiến thức đã học:
Câu 1: “Ô nhiễm môi trường là nhân tố ảnh hưởng đến đời sống của cây
trồng”, lời phát biểu này:
a. đúng b. sai
Câu 2: “Để cây trồng phát triển tốt ta nên bón phân thật nhiều và liên tục
cho cây”, ý kiến này:
a. đúng b. sai
Câu 3: Bộ phận của rễ chủ yếu hút nước và muối khoáng:
a. thân b. lá c. mạch gỗ d. lông hút
Câu 4: Sơ đồ con đường đi của nước và muối khoáng hòa tan từ đất vào cây
a. Rễthân.
b. Lông hút vỏmạch rây của rễ mạch rây của thân, lá .
c. Lông hút vỏmạch gỗ của rễ mạch gỗ của thân, lá.
d. Lông hút vỏtrụ giữa của rễ trụ giữa của thân, lá.
Câu 5: Thời tiết, khí hậu ảnh hưởng như thế nào đến sự hút nước muối
khoáng của cây? Cho ví dụ để minh họa?
Bài làm
Thời tiết, khí hậu làm ảnh hưởng đến khả năng hút nước và muối khoáng
của cây.
Ví dụ
a. Khi nhiệt độ xuống thấp (dưới O
o
C nước đóng băng, muối khoáng không
hòa tan Rễ cây không hút được.
b. Khi trời nắng, nhiệt độ cao, cây thoát nước nhiều nhu cầu nước của cây
tăng cao.
c. Khi mưa nhiều, đất ngập nước lâu ngày, rbị chết, cây mất khả năng hút
ớc và muối khoáng.
4. Hoạt động vận dụng
a. Mục tiêu: Khuyến khích học sinh tìm hiểu tự nhiên, áp dụng kiến thức đã
học giải quyết tình huống thực tiễn.
b. Ni dung: GV hướng dn hc sinh làm tnghim chng minh cây thoát
hơi nước qua lá tại nhà, quay video trao đổi:
+ Chuẩn bị: bao nilong trong suốt, dây buộc.
KHDH môn KHTN 7 Năm học 2022 – 2023
11
+ Tiến hành: Chọn một cây xanh bất kì quanh nhà, dùng bao nilong trùm lên
phần lá, ngọn của cây, buộc miệng bao bằng dây. Quan sát hiện tượng xảy ra sau 1
giờ, 3 giờ và một ngày. Viết báo cáo kết quả thí nghiệm.
c. Sản phẩm:
- Báo cáo kết quả thí nghiệm.
- Thí nghiệm chứng minh cây thoát hơi nước qua lá.
BÁO CÁO KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
Ngày … tháng … năm …
Tên thí nghiệm: chứng minh cây thoát hơi nước qua lá.
Tên nhóm: ……………….
1. Mục đích thí nghiệm: ……………………………………………….
2. Chuẩn bị thí nghiệm:
Mẫu vật: ……………………..
Dụng cụ: ……………………..
3. Các bước tiến hành: ………………………………………………….
4. Giải thích thí nghiệm: ………………………………………………
5. Kết luận: ………………………………………………………………
| 1/11

Preview text:

KHDH môn KHTN 7
Năm học 2022 – 2023
BÀI 30: TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ CÁC CHẤT DINH DƯỠNG Ở THỰC VẬT
Môn học: KHTN phân môn Sinh học – Lớp: 7
Thời gian thực hiện: 4 tiết I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Dựa vào s.đồ đơn giản mô tả được con đường hấp thụ, vận chuyển nước và
chất khoáng của cây từ môi trường ngoài vào miền lông hút, vào rễ, lên thân cây và lá cây.
- Dựa vào sơ đồ h/ả, phân biệt được sự vận chuyển các chất trong mạch gỗ từ
rễ lên lá cây (dòng đi lên) và từ lá xuống các cơ qua trong mạch rây (dòng đi xuống).
- Nêu được vai trò thoát hơi nước ở lá và hoạt động đóng, mở khí khổng trong
quá trình thoát hơi nước.
- Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến trao đổi nước và các chất
dinh dưỡng ở thực vật. 2. Năng lực 2.1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học:
tìm kiếm thông tin, đọc sgk, quan sát thí nghiệm
để tìm hiểu về quá trình trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm để tìm ra con đường vận
chuyển, hấp thụ nước và chất khoáng ở khắp các bộ phận của cây.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: GQVĐ trong các thí nghiệm: vận
chuyển nước ở thân cây, thoát hơi nước ở lá cây.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên
- Năng lực nhận biết KHTN: Nhận biết, kể tên các loại mạch, các bộ phận
của cây và vai trò của chúng.
- Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Tiến hành được thí nghiệm chứng minh thân vận
chuyển nước và lá thoát hơi nước;
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: biết cách áp dụng kiến thức vào thực
tiễn trồng trọt: tưới nước và bón phân hợp lí, chăm sóc cây cối... 3. Phẩm chất
- Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:
+ Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm
tìm hiểu về con đường vận chuyển nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật.
+ Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ thí nghiệm.
+ Trung thực, cẩn thận trong thực hành, ghi chép kết quả thí nghiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
Kính lúp.
- Làm TN chứng minh sự vận chuyển nước
- Video đóng - mở khí khổng.
2. Học sinh: Đọc nghiên cứu và tìm hiểu trước bài ở nhà.
- Tìm hiểu mạch gỗ - mạch rây ở thực vật.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 KHDH môn KHTN 7
Năm học 2022 – 2023
1. Hoạt động khởi động (Mở đầu)
a. Mục tiêu:
Giúp học sinh xác định được vấn đề cần học tập là tìm hiểu về
động lực và con đường vận chuyển nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật.
b. Nội dung: Học sinh thảo luận nhóm nhỏ để đưa ra ý kiến của mình.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d.
Tổ chức thực hiện
- GV:
Cây xanh không có một “trái tim” để bơm máu đi nuôi cơ thề như ở
hầu hết động vật, vậy theo em: các chất cần thiết cho cơ thể thực vật (nước, chất
khoáng và chất hữu cơ) được vận chuyển như thế nào trong cây?
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
* Hoạt động 1: Sự hấp thụ nước và chất khoáng từ môi trường bên ngoài vào rễ. a. Mục tiêu
- Mô tả con đường nước và chất khoáng từ đất đi vào mạch gỗ của cây.
b. Nội dung:
Học sinh làm việc nhóm cặp đôi nghiên cứu thông tin trong
SGK, quan sát H.30.1 và trả lời các câu hỏi sau:
1. Vì sao cây cần nước và chất khoáng?
2. Rễ cây hút nước và muối khoáng được nhờ đâu?
3. Con đường nước và chất khoáng từ đất đi vào mạch gỗ của cây ntn?
4. Tại sao sự hút nước và muối khoáng không thể tách rời?
- HS hoạt động nhóm 2 học sinh, quan sát H 30.1 và sử dụng kiến thức thực
tiễn của mình để trả lời.
- Học sinh tổ 1,2 làm TN theo nhóm trước ở nhà:
+ Chuẩn bị 2 cốc thủy tinh, nước sạch, 2 bông hồng trắng, lọ mực mầu hồng (Đỏ).
+ Cắt và cắm hai bông hoa hồng trắng vào 1 cốc nước màu hồng, 1 cốc nước trắng.
+ Đặt cả hai cốc ra chỗ thoáng gió. Thực hiện trước buổi học từ 5 - 6 tiếng.
+ Đem sản phẩm đến lớp, quan sát mầu sắc của hoa sau thời gian cắm => nhận
xét. Dùng dao cắt ngang hai cuống bông hoa hồng và quan sát bằng kính lúp, nhận xét, rút ra kết luận.
- GV cho HS q.sát hình vẽ sự thay đổi mầu sắc trong cuống hoa. Giải thích
hiện tượng và kết luận.
- HS hoạt động nhóm lớn, thực hiện nhiệm vụ học tập.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh: con đường nước và chất khoáng từ đất
đi vào mạch gỗ của cây.
d. Tổ chức thực hiện NG HÚ T V Ỏ 2 KHDH môn KHTN 7
Năm học 2022 – 2023
? Kể tên những yếu tố đóng vai trò quan trọng
trong sự phát triển của cây xanh?
Ánh sáng; nhiệt độ; nước; khí CO2…
? Trong quá trình sống, cây xanh phải lấy vào
những gì và thải ra những gì từ môi trường?
=> Đó là quá trình trao đổi chất của cây. Vậy các
quá trình đó diễn ra như thế nào?
Hoạt động của GV và HS Nội dung
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
I. Sự hấp thụ nước và chất
- GV giao nhiệm vụ học tập nhóm 2 HS, quan sát khoáng từ môi trường ngoài
H 30.1 SGK trả lời câu hỏi. vào rễ. LÔNG HÚT
- Nước và chất khoáng hoà tan
trong đất được các tế bào lông
hút hấp thụ vào rễ rồi vận
chuyển lên thân cây và lá nhờ
mạch gỗ (dòng đi lên). Chất VỎ
hữu cơ do lá tổng hợp được vận
chuyển đến nơi cần dùng hoặc
nơi dự trữ nhờ mạch rây (dòng đi xuống). MẠCH GỖ
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận cặp đôi, thống nhất câu trả lời và ghi chép nội dung.
* Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một
nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có). 3 KHDH môn KHTN 7
Năm học 2022 – 2023
* Bước 4: Đgiá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét và chốt nội dung.
* Hoạt động 2: Sự vận chuyển các chất trong cây a. Mục tiêu
- Phân biệt được sự vận chuyển các chất trong mạch gỗ từ rễ lên lá cây (dòng
đi lên) và từ lá xuống các cơ qua trong mạch rây (dòng đi xuống).
- Thực hiện thí nghiệm chứng minh ở thân cây diễn ra sự vận chuyển nước và chất khoáng hòa tan. b. Nội dung
- Học sinh quan sát tranh hình cây mô tả con đường vận chuyển chất hữu cơ của cây xanh:
? Các chất trong thân vận chuyển theo con đường nào?
? Mô tả Con đường vận chuyển chất hữu cơ qua mạch rây?
- GV cho HS q.sát hình vẽ con đường vận chuyển các chất trong thân. Giới
thíệu, giải thích và kết luận.
- HS hoạt động nhóm lớn, thực hiện nhiệm vụ học tập.
c. Sản phẩm: Mẫu vật.
- Câu trả lời của học sinh: con đường vận chuyển các chất trong cây.
d. Tổ chức thực hiện ? Các chất trong thân vận chuyển theo con đường nào? ? Mô tả Con đường
vận chuyển chất hữu cơ qua mạch rây?
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
II. Sự vận chuyển các chất
- GV giao nhiệm vụ học tập: tổ 1, 2 tìm hiểu sự trong cây
vận chuyển nước và chất khoáng thông qua (Bảng kiến thức)
phân tích kết quả thí nghiệm; tổ 3,4: quan sát
hình ảnh và sử dụng kiến thức đã học về quang - Nước và chất khoáng hoà tan
hợp ở thực vật chỉ ra con đường vận chuyển được vận chuyển theo mạch gỗ chất hữu cơ.
từ rễ lên các bộ phận khác của cây (dòng đi lên).
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thảo luận, thống nhất câu trả lời và ghi chép - Chất hữu cơ do lá tổng hợp nội dung.
được vận chuyển đến nơi cán 4 KHDH môn KHTN 7
Năm học 2022 – 2023
* Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
dùng hoặc nơi dự trữ nhờ mạch
GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một rây (dòng đi xuống).
nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có).
* Bước 4: Đánh giá k.quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét và chốt nội dung nhận biết, cấu
tạo, phân loại và công dụng của kính lúp. Bảng kiến thức
Loại mạch Hướng vận chuyển Chất được
Nguồn gốc của chất được chủ yếu vận chuyển vận chuyển
Mạch gỗ Từ dưới (rễ) lên trên Nước và các Do rễ hút từ ngoài môi (thân….) chất khoáng trường.
Mạch rây Tử trên (lá) xuống
Chất hữu cơ Do lá tổng hợp (quang hợp) các cq (thân..)
* Hoạt động 3. Quá trình thoát hơi nước ở lá
a. Mục tiêu:
Nêu được vai trò thoát hơi nước ở lá và hoạt động đóng, mở khí
khổng trong quá trình thoát hơi nước. b. Nội dung:
- HS quan sát video, hình ảnh đóng mở khí khổng, mô tả quá trình thoát hơi nước qua khí khổng.
- Tìm hiểu ý nghĩa của sự thoát hơi nước qua lá.
? Cơ quan nào của cây đảm nhận chức năng thoát hơi nước cho cây?
=> Lá là cơ quan thực hiện chức năng thoát hơi nước cho cây.
? Hơi nước được thoát qua con đường nào của lá?
=> Hơi nước được thoát qua con đường khí khổng của lá là chủ yếu.
+ Giải thích hiện tượng, kết luận.
c. Sản phẩm: Kết quả thí nghiệm; Câu trả lời của học sinh.
d.
Tổ chức thực hiện Khoảng 98 % nước 100 % nước hút thoát ra ngoài môi vào qua rễ trường Khoảng 2% nước được giữ lại
=> Lượng nước thoát ra ngoài 98% lớn hơn rất nhiều so với lượng nước cây giữ lại (2%).
? Lượng nước thoát ra ngoài có vai trò gì đối với đời sống của cây?
Hoạt động của GV và HS Nội dung
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
III. Quá trình thoát hơi nước ở lá 5 KHDH môn KHTN 7
Năm học 2022 – 2023
- GV giao nhiệm vụ đại diện tổ 3,4 báo 1. Ý nghĩa sự thoát hơi nước ở lá.
cáo kết quả thí nghiệm đã thực hiện xác định - Thoát hơi nước ở lá góp phấn vận
trong qúa trình sống, lá cây xảy ra sự thoát chuyển nước và chất khoáng trong
hơi nước qua lá và nêu ý nghĩa thoát hơi cây, giúp khí CO2 đi vào bên trong nước qua lá.
lá và giải phóng khí O2, ra ngoài môi trường.
- Bảo vệ lá cây không bị đốt nóng
dưới ánh nắng mặt trời.
Phần lớn nước do rễ hút vào
được thải ra môi trường ngoài thông
qua hiện tượng thoát hơi nước ở lá.
Quá trình thoát hơi nước ở lá cây
phụ thuộc vào sự đóng, mở của khí khổng.
- Sau đó, GV cho HS quan sát video, hình
ảnh: đóng mở khí khổng kết hợp với kênh 2. Hoạt động đóng mở khí khổng.
hình SGK mô tả quá trình.
- Khi cây đủ nước, tế bào khí khổng
trương nước làm khí khổng mở rộng
tăng cường thoát hơi nước.
- Khi tế bào khí khổng mất nước sẽ
xẹp xuống, khí khổng đóng lại => giảm thoát hơi nước.
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Hs quan sát thí nghiệm các bạn thực hiện,
phân tích két quả, giải thích.
- Quan sát video, nghiên cứu thông tin SGK,
thảo luận nhóm nhỏ thực hiện nhiệm vụ học tập.
* Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

- GV gọi đại diện tổ 3,4 báo cáo kết qủa thí
nghiệm, cả lớp quan sát, thảo luận, phân tích
kết quả thí nghiệm xác định trong qúa trình
sống, lá cây xảy ra sự thoát hơi nước qua lá.
- GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho
một nhóm mô tả quá trình đóng mở khí
khổng và nêu ý nghĩa thoát hơi nước qua lá,
các nhóm khác bổ sung (nếu có). 6 KHDH môn KHTN 7
Năm học 2022 – 2023
* Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét và chốt nội dung nhận biết,
cấu tạo, phân loại và công dụng của kính lúp.
* Hoạt động 4: Một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến trao đối nước và
chất dinh dưỡng ở thực vật.
a. Mục tiêu: Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến trao đổi nước
và các chất dinh dưỡng ở thực vật.
b. Nội dung: Học sinh làm việc theo nhóm lớn (tổ) quan sát hình ảnh môi
trường, nghiên cứu thông tin trong SGK và trả lời các câu hỏi sau:
1. Kể tên các yếu tổ ả/h đến trao đổi nước và các chát dinh dưỡng ở thực vật.
2. Cho ví dụ minh họa một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến trao đổi nước và
các chất dinh dưỡng ở thực vật.
3. Vì sao trước khi gieo hạt, người ta thường cày, bừa đất rất kĩ, bón lót một số loại phân?
- HS hoạt động nhómvà sử dụng kiến thức thực tiễn của mình để trả lời.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d.
Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS Nội dung
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
IV. Một sô yếu tô chủ yêu ảnh
- GV giao nhiệm vụ học tập nhóm quan sát hưởng đến trao đối nước và
hình ảnh, đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi.
chất dinh dưỡng ở thực vật.
- Các yếu tố bên ngoài như ánh
sáng, nhiệt độ, độ ẩm đất và
không khí, ... có ảnh hưởng đến
sự trao đồi nước và chất dinh
dưỡng ở thực vật. Đề cây trổng
phát triển tốt, cho năng suất cao
cán bón phản và tưới nước hợp lí cho cây. 7 KHDH môn KHTN 7
Năm học 2022 – 2023 (Bảng kiến thức)
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thảo luận nhóm, thống nhất câu trả lời và ghi chép nội dung.
* Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một
nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có).
* Bước 4: Đánh giá kquả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét và chốt nội dung nhận biết, cấu
tạo, phân loại và công dụng của kính lúp. Bảng kiến thức Điều kiện
Ảnh hưởng đến sự hấp thụ nước và Ví dụ bên ngoài muối khoáng 1. Đất đồi
Mất nước và chất dinh dưỡng nên cây khó Đồi núi ở Hòa Bình, núi hấp thụ được. Nghệ An… 2. Đất đỏ
Nước và chất dinh dưỡng khá nhiều nên cây Đất đỏ Tây Nguyên.. bazan hút được. 3. Đất phù
Nước và chất dinh dưỡng nhiều nên thuận Đồng bằng sông Cửu sa
lợi cho hút nước và chất d.dưỡng của cây. Long, sông Hồng, …
4. Nhiệt độ Nước đóng băng nên sự hút nước và chất Mùa đông ở vùng thấp
dinh dưỡng của cây bị ngừng trệ. ôn đới… 8 KHDH môn KHTN 7
Năm học 2022 – 2023
5. Nhiệt độ Cây thoát nước nhiều, nhu cầu nước của Mùa khô hạn… cao
cây tăng (nếu không đủ cây sẽ héo). 6. Mưa
Đất ngập nước nhiều, rễ cây chết nên không Lũ lụt, gió bão … nhiều
hút được nước và muối khoáng.
* Hoạt động 5: Vận dụng hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hoá năng
lượng ở thực vật vào thực tiễn. a. Mục tiêu
- Luyện tập - vận dụng hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở
thực vật vào thực tiễn.
- Tổng kết nội dung bài học.
b. Nội dung: Học sinh làm việc nhóm cặp đôi hoàn thành 2 nhiệm vụ:
- Nhóm 1, 2: Nghiên cứu thông tin trong SGK, sử dụng kiến thức đã học giải
thích các tình huống thực tiễn sau:
1. Vì sao khi di chuyển cây đi trồng ở nơi khác, người ta thường cắt bớt một phần cành, lá?
Khi bứng cây đem trồng cần phải cắt bớt một số lá và cành vừa phải để giảm
bớt sự thoát hơi nước, đảm bảo cân bằng giữa số nước hút vào và số nước mất đi, có
thế mới nâng cao được tỷ lệ cây sống.
2. Vì sao vào những ngày khô hanh, độ ẩm không khi thấp hoặc những ngày
nắng nóng cần phải tưới nhiều nước cho cây?
Vào những ngày khô hanh, độ ẩm không khí thấp hoặc những ngày nắng nóng,
quá trình thoát hơi nước của cây diễn ra mạnh mẽ → Cây mất nước → Cần phải tưới
nhiều nước cho cây để bù đắp lại lượng nước đã mất đi, đảm bảo sự cân bằng nước của cây.
- Nhóm 3, 4: Tổng kết kiến thức bài học dưới hình thức sơ đồ tư duy.
c.
Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh; Sơ đồ tư duy.
d.
Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS Nội dung
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
V. Vận dụng hiểu biết về trao
- GV giao n.vụ học tập yêu cầu HS trả lời câu đổi chất và chuyển hoá năng
hỏi tình huống và vẽ sơ đồ tư duy vào vở.
lượng ở thực vật vào thực tiễn.
- Khi di chuyển cây đi trồng ở
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
nơi khác, hệ rễ chưa hoàn thiện,
- HS thảo luận, thống nhất câu trả lời và ghi qúa trình hút nước của rễ yếu nên chép nội dung.
thường cắt bớt một phần cành, lá
để giảm sự thoát hơi nước, tăng
* Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận sức sống cho cây.
- GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một
nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu - Vào những ngày khô hanh, độ có).
ẩm không khi thấp hoặc những
ngày nắng nóng cây tăng thoát 9 KHDH môn KHTN 7
Năm học 2022 – 2023
* Bước 4: Đ.giá kết quả thực hiện nhiệm vụ hơi nước nên cần phải tưới nhiều
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
nước cho cây, bù lượng nước
- Giáo viên nhận xét, đánh giá. thoát qua lá.
- GV nhận xét và chốt nội dung.
3. Hoạt động luyện tập
a. Mục tiêu:
HS giải một số bài tập phát triển năng lực KHTN cho cả chủ đề
b. Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung k.thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra d. Tổ chức thực hiện
- GV yêu cầu HS hoàn thiện bài tập vận dụng kiến thức đã học:
Câu 1: “Ô nhiễm môi trường là nhân tố ảnh hưởng đến đời sống của cây
trồng”, lời phát biểu này: a. đúng b. sai
Câu 2: “Để cây trồng phát triển tốt ta nên bón phân thật nhiều và liên tục cho cây”, ý kiến này: a. đúng b. sai
Câu 3: Bộ phận của rễ chủ yếu hút nước và muối khoáng:
a. thân b. lá c. mạch gỗ d. lông hút
Câu 4: Sơ đồ con đường đi của nước và muối khoáng hòa tan từ đất vào cây a. Rễthânlá.
b. Lông hút vỏmạch rây của rễ mạch rây của thân, lá .
c. Lông hút vỏmạch gỗ của rễ mạch gỗ của thân, lá.
d. Lông hút vỏtrụ giữa của rễ trụ giữa của thân, lá.
Câu 5: Thời tiết, khí hậu ảnh hưởng như thế nào đến sự hút nước và muối
khoáng của cây? Cho ví dụ để minh họa? Bài làm
→ Thời tiết, khí hậu làm ảnh hưởng đến khả năng hút nước và muối khoáng của cây. Ví dụ o
a. Khi nhiệt độ xuống thấp (dưới O C nước đóng băng, muối khoáng không
hòa tan → Rễ cây không hút được.
b. Khi trời nắng, nhiệt độ cao, cây thoát nước nhiều → nhu cầu nước của cây tăng cao.
c. Khi mưa nhiều, đất ngập nước lâu ngày, rễ bị chết, cây mất khả năng hút nước và muối khoáng.
4. Hoạt động vận dụng
a. Mục tiêu:
Khuyến khích học sinh tìm hiểu tự nhiên, áp dụng kiến thức đã
học giải quyết tình huống thực tiễn.
b. Nội dung: GV hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm chứng minh cây thoát
hơi nước qua lá tại nhà, quay video trao đổi:
+ Chuẩn bị: bao nilong trong suốt, dây buộc. 10 KHDH môn KHTN 7
Năm học 2022 – 2023
+ Tiến hành: Chọn một cây xanh bất kì quanh nhà, dùng bao nilong trùm lên
phần lá, ngọn của cây, buộc miệng bao bằng dây. Quan sát hiện tượng xảy ra sau 1
giờ, 3 giờ và một ngày. Viết báo cáo kết quả thí nghiệm.
c. Sản phẩm:
- Báo cáo kết quả thí nghiệm.
- Thí nghiệm chứng minh cây thoát hơi nước qua lá.
BÁO CÁO KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM Ngày … tháng … năm …
Tên thí nghiệm: chứng minh cây thoát hơi nước qua lá.
Tên nhóm: ……………….
1. Mục đích thí nghiệm: ……………………………………………….
2. Chuẩn bị thí nghiệm:
• Mẫu vật: ……………………..
• Dụng cụ: ……………………..
3. Các bước tiến hành: ………………………………………………….
4. Giải thích thí nghiệm: ………………………………………………
5. Kết luận: ……………………………………………………………… 11