Giáo án buổi 2 Tiếng Việt 2 sách Cánh diều | Tuần 12

Giáo án buổi 2 Tiếng Việt 2 sách Cánh diều bao gồm các bài soạn trong cả năm học, giúp thầy cô tiết kiệm khá nhiều thời gian, công sức trong quá trình soạn giáo án tăng cường, giáo án buổi chiều môn Tiếng Việt lớp 2.

TUẦN 12
Luyn Tiếng vit:
LUYỆN ĐỌC: BÀ KỂ CHUYỆN
1. Yêu cu cần đạt:
- Năng lực đặc thù: Năng lc giao tiếp và hợp tác, năng lực t ch và tự hc.
- Năng lực riêng:
+ Năng lực ngôn ngữ:
Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng c t ng có âm, vn, thanh
HS địa phương d phát âm sai viết sai. Ngt ngh i đúng theo các du
câu và theo nghĩa. Tốc đ đọc khong 60 tiếng / phút. Đọc thầm nhanh hơn lp
1.
Hiểu nghĩa của các từ ng trong bài. Trả lời được các câu hi v ng vic ca
mỗi người, vt, con vt. Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Bà k chuyn hay nht, nhng
câu chuyện ca bà nhiu như mt dòng chảy vô tận. Cùng vi đó là tình cảm gia
đình giữa các thế hệ: bà – b con.
Nhn diện được t ng p hợp để nói về những câu chuyn của bà, kho
chuyn ca bà, cách kể chuyn ca bà.
Biết cách đặt câu theo mu Ai thế nào?.
+ Năng lực văn học:
Nhn diện được bài thơ.
Biết bày tỏ s yêu thích vi mt s t ng hay, hình ảnh đp.
- Bi dưỡng tình cảm, lòng kính mến đối với các thành viên trong gia đình.
2. Đ dùng dạy hc
2.1. Giáo viên: SGK
2.2. Học sinh: SGK, V bài tập Tiếng Vit 2, tp mt.
3. Các hoạt động dy hc ch yếu:
Hoạt động t chc, hưng dn ca GV
Hoạt động hc tp ca HS
HOT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: CHIA S V CH ĐIM
- GV gii thiệu bài hc
- Lng nghe.
HOT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THC
* Hoạt đng 1: Đc thành tiếng
- GV đọc mẫu bài tBà kể chuyn.
- GV t chc cho HS luyện đọc:
+ Đọc ni tiếp: GV ch định 4 HS đọc
ni tiếp các đon của bài thơ. GV phát
hiện và sửa lỗi phát âm, un nắn thế
đọc ca HS.
+ Đọc nhóm 4: GV yêu cầu HS đc
theo nhóm 4.
+ GV t chức cho HS thi đọc ni tiếp
trước lp, cho c lp nh chọn bn
đọc hay nht.
+ GV mi 1 HS giỏi đọc lại toàn bài.
- HS luyn đọc:
+ 4 HS đọc ni tiếp c đoạn của bài
thơ.
+ HS đọc theo nm 4.
+ HS thi đọc ni tiếp trước lp.
+ 1 HS gii đọc lại toàn bài.
* Hoạt đng 3: Đc hiu
4. Điều chỉnh sau tiết dạy:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Luyn Tiếng vit:
LUYN VIẾT: ÔNG VÀ CHÁU
1. Yêu cu cn đạt:
- Năng lực đặc thù: Có óc quan sát và ý thc thm m khi trình bày văn bn.
- Năng lực riêng:
+ Năng lực ngôn ng:
Nghe (thầy, cô) đọc, viết lại chính xác bài thơ Ông và cháu. Qua bài chính
t, cng c cách trình bày bài thơ 5 ch: ch đu mỗi dòng thơ viết hoa, lùi o
3 ô.
- Rèn cho HS tính kiên nhn, cn thn.
2. Đ dùng dạy học:
2.1. Giáo viên: SGK
2.2. Học sinh: SGK, bng con, V
3. Các hoạt động dy hc ch yếu:
- GV mi 3 HS tiếp nối đọc 3 CH.
- GV yêu cầu c lớp đọc thm lại bài
thơ, suy nghĩ tr lời CH theo nhóm đôi.
- GV mi mt s HS tr li CH theo
hình thức phng vn.
- GV nhận xét, chốt đáp án.
- 3 HS tiếp nối đọc 3 CH. C lớp đọc
thm theo.
- C lp đọc thm lại bài thơ, suy
nghĩ trả li CH theo nhóm đôi.
- Mt s HS tr lời CH theo hình
thc phng vn:
HOT ĐỘNG CNG C
- Sau tiết học em biết thêm được điều
gì?
- GV nhận xét tiết học khen ngợi, biểu
dương nhng HS học tốt.
- GV nhắc HS chuẩn bị cho tiết hc sau
- Hs nêu
- Hs lng nghe
Hoạt động t chc, hưng dn ca GV
Hot động hc tp ca HS
HOT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- GV nêu MĐYC của bài hc.
- HS lng nghe.
HOT ĐỘNG THỰC HÀNH
1.1. GV nêu nhiệm v:
- GV đọc mẫu bài tÔng và cháu
- GV mi 1 HS đc lại bài thơ, u cầu
c lớp đọc thm theo.
- GV hướng dn HS i về nội dung và
hình thức ca bài thơ:
1.2. Đọc cho HS viết:
- GV đc thong th tng dòng thơ cho
HS viết vào v. Mỗi dòng đọc 2 hoc 3
- HS đọc thm theo.
- 1 HS đọc lại bài thơ, yêu cu c lp
đọc thm theo.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS viết vào vở
4. Điều chnh sau tiết dy:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
lần (không quá 3 lần). GV theo dõi,
un nn HS.
- GV đc c bài ln cuối cho HS soát
li.
1.3. Chm, chữa bài
- GV yêu cầu HS t cha li (gch
chân từ viết sai, viết t đúng bằng bút
chì ra l v hoc cui bài chính t).
- GV chm 5 7 bài, chiếu bài của HS
lên bng lớp đ c lớp quan sát, nhận
xét bài v các mặt ni dung, ch viết,
cách trình bày.
- HS soát lại.
- HS t cha li.
- HS quan sát, nhận xét, lắng nghe.
HOT ĐỘNG CNG C
- Sau tiết học em biết thêm được điều
gì?
- GV nhn xét tiết học khen ngợi, biểu
dương nhng HS học tốt.
- Hs nêu
- Hs nêu
Luyn Tiếng Vit:
VIT V ÔNG BÀ
1. Yêu cu cn đạt
- Năng lực đặc thù: Năng lc giao tiếp và hợp tác, năng lực t ch và tự hc.
- Năng lực riêng:
+ Năng lực ngôn ng:
K đưc với các bạn v ông bà của mình.
Biết phi hp li k vi c ch, điệu bộ, động tác.
Biết lng nghe bn k. Biết nhận xét, đánh giá lời k ca bn.
+ Năng lực văn học: ớc đầu biết k chuyn một cách mạch lạc, cảm c;
biết viết lại đon văn (4 5 câu) kể v ông bà.
- Tích cực trong hc tp.
2. Đ dùng dạy hc
2.1. Giáo viên: Máy tính, tivi
2.2. Đối vi hc sinh: SGK, VBT
3. Các hoạt động dy hc ch yếu:
4. Điều chnh sau tiết dy:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Hoạt động t chc, hưng dn ca GV
Hot động hc tp ca HS
HOT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- GV nêu MĐYC của bài hc.
- HS lng nghe.
HOT ĐỘNG THỰC HÀNH
Mục tiêu: Biết viết lại đoạn văn (4 5
câu) k v ông bà.
Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn HS xác đnh YC ca
BT 2. GV hướng dn HS: Dựa vào câu
chuyn các em va chun b BT 1,
bây giờ các em hãy viết lại thành một
đoạn văn (4 5 câu) kể v ông bà của
mình.
- GV mi mt s HS viết bài của nh
lên bng. GV nhận xét, sửa bài.
- 1HS đc to YC của BT 2 trước lp. C
lớp đc thm theo.
- HS lắng nghe GV hướng dẫn, hoàn
thành BT.
- Mt s HS viết bài lên bng. C lp
nghe GV nhận xét, sửa bài.
HOT ĐỘNG CNG C
- Tiết học hôm nay cho em biết thêm
về điều gì?
- GV nhắc HS chuẩn bị cho tiết học sau
- Chia s sau tiết hc
- Hs lng nghe
| 1/4

Preview text:

TUẦN 12
Luyện Tiếng việt:
LUYỆN ĐỌC: BÀ KỂ CHUYỆN
1. Yêu cầu cần đạt:
- Năng lực đặc thù: Năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự chủ và tự học. - Năng lực riêng: + Năng lực ngôn ngữ:
▪ Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh
mà HS địa phương dễ phát âm sai và viết sai. Ngắt nghỉ hơi đúng theo các dấu
câu và theo nghĩa. Tốc độ đọc khoảng 60 tiếng / phút. Đọc thầm nhanh hơn lớp 1.
▪ Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài. Trả lời được các câu hỏi về công việc của
mỗi người, vật, con vật. Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Bà kể chuyện hay nhất, những
câu chuyện của bà nhiều như một dòng chảy vô tận. Cùng với đó là tình cảm gia
đình giữa các thế hệ: bà – bố – con.
▪ Nhận diện được từ ngữ phù hợp để nói về những câu chuyện của bà, kho
chuyện của bà, cách kể chuyện của bà.
▪ Biết cách đặt câu theo mẫu Ai thế nào?. + Năng lực văn học:
▪ Nhận diện được bài thơ.
▪ Biết bày tỏ sự yêu thích với một số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp.
- Bồi dưỡng tình cảm, lòng kính mến đối với các thành viên trong gia đình.
2. Đồ dùng dạy học 2.1. Giáo viên: SGK
2.2. Học sinh: SGK, Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập một.
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của GV
Hoạt động học tập của HS
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: CHIA SẺ VỀ CHỦ ĐIỂM
- GV giới thiệu bài học - Lắng nghe.
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
* Hoạt động 1: Đọc thành tiếng
- GV đọc mẫu bài thơ Bà kể chuyện.
- GV tổ chức cho HS luyện đọc: - HS luyện đọc:
+ Đọc nối tiếp: GV chỉ định 4 HS đọc + 4 HS đọc nối tiếp các đoạn của bài
nối tiếp các đoạn của bài thơ. GV phát thơ.
hiện và sửa lỗi phát âm, uốn nắn tư thế đọc của HS.
+ Đọc nhóm 4: GV yêu cầu HS đọc + HS đọc theo nhóm 4. theo nhóm 4.
+ GV tổ chức cho HS thi đọc nối tiếp + HS thi đọc nối tiếp trước lớp.
trước lớp, cho cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
+ GV mời 1 HS giỏi đọc lại toàn bài.
+ 1 HS giỏi đọc lại toàn bài.
* Hoạt động 3: Đọc hiểu
- GV mời 3 HS tiếp nối đọc 3 CH.
- 3 HS tiếp nối đọc 3 CH. Cả lớp đọc
- GV yêu cầu cả lớp đọc thầm lại bài thầm theo.
thơ, suy nghĩ trả lời CH theo nhóm đôi. - Cả lớp đọc thầm lại bài thơ, suy
- GV mời một số HS trả lời CH theo nghĩ trả lời CH theo nhóm đôi. hình thức phỏng vấn.
- Một số HS trả lời CH theo hình
- GV nhận xét, chốt đáp án. thức phỏng vấn:
HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ
- Sau tiết học em biết thêm được điều - Hs nêu gì?
- GV nhận xét tiết học khen ngợi, biểu - Hs lắng nghe
dương những HS học tốt.
- GV nhắc HS chuẩn bị cho tiết học sau
4. Điều chỉnh sau tiết dạy:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Luyện Tiếng việt:
LUYỆN VIẾT: ÔNG VÀ CHÁU
1. Yêu cầu cần đạt:
- Năng lực đặc thù: Có óc quan sát và ý thức thẩm mỹ khi trình bày văn bản. - Năng lực riêng: + Năng lực ngôn ngữ: ▪
Nghe (thầy, cô) đọc, viết lại chính xác bài thơ Ông và cháu. Qua bài chính
tả, củng cố cách trình bày bài thơ 5 chữ: chữ đầu mỗi dòng thơ viết hoa, lùi vào 3 ô.
- Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận.
2. Đồ dùng dạy học: 2.1. Giáo viên: SGK
2.2. Học sinh: SGK, bảng con, Vở
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của GV

Hoạt động học tập của HS
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- GV nêu MĐYC của bài học. - HS lắng nghe.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1.1. GV nêu nhiệm vụ:
- GV đọc mẫu bài thơ Ông và cháu - HS đọc thầm theo.
- GV mời 1 HS đọc lại bài thơ, yêu cầu
cả lớp đọc thầm theo.
- 1 HS đọc lại bài thơ, yêu cầu cả lớp
- GV hướng dẫn HS nói về nội dung và đọc thầm theo. hình thức của bài thơ: - HS quan sát, lắng nghe.
1.2. Đọc cho HS viết: - HS viết vào vở
- GV đọc thong thả từng dòng thơ cho
HS viết vào vở. Mỗi dòng đọc 2 hoặc 3
lần (không quá 3 lần). GV theo dõi, uốn nắn HS.
- GV đọc cả bài lần cuối cho HS soát - HS soát lại. lại.
1.3. Chấm, chữa bài
- GV yêu cầu HS tự chữa lỗi (gạch - HS tự chữa lỗi.
chân từ viết sai, viết từ đúng bằng bút
chì ra lề vở hoặc cuối bài chính tả).
- GV chấm 5 – 7 bài, chiếu bài của HS - HS quan sát, nhận xét, lắng nghe.
lên bảng lớp để cả lớp quan sát, nhận
xét bài về các mặt nội dung, chữ viết, cách trình bày.
HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ
- Sau tiết học em biết thêm được điều - Hs nêu gì?
- GV nhận xét tiết học khen ngợi, biểu - Hs nêu
dương những HS học tốt.
4. Điều chỉnh sau tiết dạy:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
Luyện Tiếng Việt: VIẾT VỀ ÔNG BÀ 1. Yêu cầu cần đạt
- Năng lực đặc thù: Năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự chủ và tự học. - Năng lực riêng: + Năng lực ngôn ngữ:
▪ Kể được với các bạn về ông bà của mình.
▪ Biết phối hợp lời kể với cử chỉ, điệu bộ, động tác.
Biết lắng nghe bạn kể. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
+ Năng lực văn học: Bước đầu biết kể chuyện một cách mạch lạc, có cảm xúc;
biết viết lại đoạn văn (4 – 5 câu) kể về ông bà.
- Tích cực trong học tập.
2. Đồ dùng dạy học
2.1. Giáo viên: Máy tính, tivi
2.2. Đối với học sinh:
SGK, VBT
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của GV
Hoạt động học tập của HS
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- GV nêu MĐYC của bài học. - HS lắng nghe.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Mục tiêu: Biết viết lại đoạn văn (4 – 5 câu) kể về ông bà. Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn HS xác định YC của - 1HS đọc to YC của BT 2 trước lớp. Cả
BT 2. GV hướng dẫn HS: Dựa vào câu lớp đọc thầm theo.
chuyện các em vừa chuẩn bị ở BT 1, - HS lắng nghe GV hướng dẫn, hoàn
bây giờ các em hãy viết lại thành một thành BT.
đoạn văn (4 – 5 câu) kể về ông bà của mình.
- Một số HS viết bài lên bảng. Cả lớp
- GV mời một số HS viết bài của mình nghe GV nhận xét, sửa bài.
lên bảng. GV nhận xét, sửa bài.
HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ
- Tiết học hôm nay cho em biết thêm - Chia sẻ sau tiết học về điều gì?
- GV nhắc HS chuẩn bị cho tiết học sau - Hs lắng nghe
4. Điều chỉnh sau tiết dạy:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………