Giáo án buổi 2 Tiếng Việt 2 sách Cánh diều | Tuần 21

Giáo án buổi 2 Tiếng Việt 2 sách Cánh diều bao gồm các bài soạn trong cả năm học, giúp thầy cô tiết kiệm khá nhiều thời gian, công sức trong quá trình soạn giáo án tăng cường, giáo án buổi chiều môn Tiếng Việt lớp 2.

TUẦN 21
Luyn Tiếng vit:
LUYỆN ĐỌC: TIẾNG VƯỜN
1. Yêu cu cần đạt:
- Ôn tập và củng cố bài đọc Con tu đen lông mượt.
- Đọc trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các t ng. Biết đọc bài văn miêu t
nhng tín hiệu cùa mùa xuân đến vi ging chm, vui, nh nhàng; nhn ging
các từ ng miêu t đặc đim ca mỗi loài cây, hoa; tiếng hót ca c loài chim,
tiếng cánh ong quay tít...
- Hiểu nghĩa các từ ng trong bài, hiểu ni dung bài: Miêu t v đẹp của các loài
hoa, hoạt động của các con vật trong vườn cây báo hiệu mùa xuân đến.
Năng lực
- Năng lực chung: Biết cùng các bn tho lun nhóm; hợp tác tìm hiểu bài.
- Năng lực riêng:
Nhn diện được một bài văn miêu tả.
Biết bày tỏ s yêu thích vi mt s t ng hay, hình ảnh đp.
Phm cht
- Có ý thức quan sát thiên nhiên; yêu quý cây, hoa, thiên nhiên quanh em.
2. Đ dùng dạy hc
2.1. Giáo viên: - Máy tính, ti vi, SGK
2.2. Học sinh: SGK
3. Các hoạt động dy hc ch yếu:
Hoạt đng t chc, ng dn ca GV
Hot động hc tp ca HS
HOT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3’)
1. Gii thiệu bài
Mục tiêu:To tâm thế cho hc sinh và
từng bước làm quen bài học.
Cách tiến hành:
- GV gii thiệu bài
- HS lng nghe.
HOT ĐỘNG THỰC HÀNH (30’)
HĐ 1: HS t đc bài
- GV đọc mẫu bài Tiếng vườn
- GV ng dn HS t luyện đọc li
bài
- Theo dõi, hưng dẫn thêm cho một s
HS đọc còn chậm
- HS đọc thm theo.
- HS t luyện đọc
2: HS đọc bài trước lp
- GV gọi HS đọc bài
- GV theo dõi, nhận xét
- 5-7 HS đọc ri mi bn nhn xét, sửa
li
HD3: Tìm hiu nội dung văn bản.
- GV giao nhim v cho HS đọc thm
bài thơ, tho lun nm đôi theo c
CH tìm hiu bài. Sau đó trả li CH
+Câu 1: Trong vườn có những cây nào
n hoa?
+ Câu 2: Có nhng con vật nào bay
đến vườn cây?
- HS tr li:
+ Câu 1: Trong vườn có nhiều loài cây
n hoa: cây muỗm, cây nhài, cây bưởi.
Cây muỗm khoe chùm hoa mới, tua ta
tr thẳng lên trời. /Hoa nhài trắng xoá,
hương ngạt ngào./Từng chùm hoa bưởi,
cánh trắng, có nhũng tua nh vàng giữa
lòng hoa./ Nhng tán xoan chưa nở hoa
4. Điều chỉnh sau tiết dạy:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Luyn Tiếng vit:
LUYN VIT: TIẾNG VƯỜN
1. Yêu cu cn đạt:
1.1. Mức độ kiến thc
- Nghe - viết chính xác bài Tiếng vườn (t Trong ờn...” đến “... đua nhau n
rộ”). Qua bài viết, cng c thêm cách trình bày thẩm đoạn văn xuôi. Ch đu
đoạn văn viết hoa, lùi vào 1 ô.
- Làm đúng các bài tập la chn: Điền ch ch, tr; điền vần uôc, uôt, giải
câu đố. Tìm đúng n cây, qu tiếng bắt đu bằng ch, tr tên vật, con vt, hot
động có vần uôc, uôt.
- Năng lực chung: Biết cùng các bn tho luận nhóm; hợp tác tìm hiểu bài.
- Năng lực riêng:Có ý thc thẩm mĩ khi trình bày văn bản.
- Rèn luyện tính kiên nhn, cn thn.
2. Đ dùng dạy học:
2.1. Giáo viên:
- SGK, máy tính, ti vi
2.2. Học sinh: SGK, bng con, V
3. Các hoạt động dy hc ch yếu:
+ Câu 3: Theo em hiu, nhng đã
tạo n tiếng gi của vườn? Chọn ý
đúng nhất?
a. Tiếng các loài hoa khoe sắc đẹp.
b. Tiếng hót cuat các loài chim và tiếng
by ong đập cánh.
c. C hai ý trên.
- GV nhận xét, chốt đáp án.
- GV yêu cu HS tr li u hỏi: Bài
văn miêu tả điều gì?
nhưng đã vỡ ra nhng chùm lộc
biếc.
+ u 2: nhng con vật bay đên
ờn cây: Chim vành khuyên lích chích
tìm u trong bụi chanh. / Nhng cánh
ong mật quay t trên chùm hoa bưi. /
Đàn chào o ríu rít trên c cành
xoan.
+ Câu 3: Đáp án c.
- HS tr li: Bài thơ nói về nh cm
gắn thân thiết ca bn nh vi con
trâu, nh cảm gắn của người nông
dân với con trâu - con vt được nuôi
trong nhà, giúp đỡ nông dân làm những
công việc nhà nông vt v như cày ba,
kéo xe và các vật nng.
HOT ĐỘNG CNG C (3’)
- Sau tiết hc em biết thêm được điều
gì?
- GV nhận xét tiết học khen ngợi, biểu
dương nhng HS học tốt.
- GV nhắc HS chuẩn bị cho tiết học sau
- Hs nêu
- Hs lng nghe
Hoạt đng t chc, ng dn ca GV
Hot động hc tp ca HS
HOT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3’)
1. Gii thiệu bài
Mục tiêu:To tâm thế cho hc sinh và
từng bước làm quen bài học.
Cách tiến hành:
- GV nêu MĐYC của bài hc.
- HS lng nghe.
HOT ĐỘNG THỰC HÀNH (30’)
Hot động 1: Nghe viết
HS nghe GV đọc bài ca dao, hiểu ni
dung bài ca dao; HS viết bài ca dao vào
v.
- GV nêu nhim v: Nghe - viết bài
Tiếng vưn (đoạn)
- GV đọc mu 1 ln.
- GV mời 1 HS đứng dậy đọc bài
- GV hướng dn HS nhận xét: Bài ca
dao viết v con trâu bn thân thiết
cùa người nông dân, giúp nông dân
cày cy, trồng lúa. v hình thức: Đây
bài thơ lục bát (dòng trên 6 ch,
dòng dưới 8 ch). Ch đầu mi dòng
viết hoa. Viết dòng 6 lùi vào 2 ô tính t
l v. Viết dòng 8 lùi o 1 ô.
- ng dn viết t khó
- GV đọc chm tng cm t cho HS
viết. Đọc tng cm t ngn cho HS d
nh, d viết đúng:
- GV đc c bài ln cui cho HS soát
li.
- GV yêu cầu HS t cha li (gch
chân t viết sai, viết li bằng bút chì).
- GV đánh giá 5-7 bài. Nêu nhận xét.
- HS lắng nghe, đọc thm theo.
- HS đọc bài; các HS khác lắng nghe,
đọc thm theo.
- HS lng nghe, tiếp thu.
- Viết vào bng con
- HS viết bài.
- HS soát bài.
- HS sa li.
- HS lng nghe, tiếp thu.
Hot đng 2: Điền ch ch, tr/ vn
c, uôt và giải câu đố (Bài tp 2)
a. Mục tiêu: HS tìm ch ch hoc tr,
vần c hoặc uôt phù hp với ô trống;
giải đ.
b.Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu của bài tập; chn cho
HS làm BT 2a: Ch ch hoc tr:
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh
minh hoạ, làm bài vào vở Luyn viết 2.
- GV mi đi diện HS trình bày kết
qu.
- HS đọc yêu cầu câu hỏi.
- HS quan sát tranh, làm bài.
- HS tr li: trên, chao/ Là con bói cá.
Hot động 3: Tìm tiếng bắng đầu
bng ch/tr, có vần uôc/uôt
a. Mục tiêu: HS chn tiếng bắng đầu
4. Điều chnh sau tiết dy:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
bằng ch/tr, có vần uôc/uôt.
b.Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu của bài tập; chn cho
HS làm BT 3b: 3 vt, con vt hoc
hành động
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh
minh hoạ, làm bài vào vở Luyn viết 2.
- GV mi đi diện HS trình bày kết
qu.
- HS đọc yêu cầu bài tp.
- HS quan sát tranh minh họa, làm bài.
- HS tr li:
+ tiếng cha vần uôc: cuốc đất, cái
cuc, ngọn đuốc, đôi guốc (hoc thuc,
đọc thuc,...).
+ tiếng cha vần uôt: con chuột,
tuốt lúa (hoặc rut, nut, tut tay,...)
HOT ĐỘNG CNG C
- Sau tiết học em biết thêm được điều
gì?
- GV nhận xét tiết học khen ngợi, biểu
dương nhng HS học tốt.
- Hs nêu
- Hs nêu
Luyn Tiếng Vit:
LUYN VIT: LP THI GIAN BIU MỘT NGÀY ĐI HỌC
1. Yêu cu cn đạt
- Cng c v cách viết thi gian biu một ngày đi học
Năng lực
- Năng lực chung: Biết cùng các bn tho lun nhóm; hợp tác tìm hiểu bài.
- Năng lực riêng: Biết lp kế hoch cho hoạt động ca bản thân,
Phm cht
- Có ý thc t chc cuc sng khoa hc.
2. Đ dùng dạy hc
2.1. Giáo viên: Máy tính, tivi
2.2. Đối vi hc sinh: SGK, VBT
3. Các hoạt động dy hc ch yếu:
Hoạt đng t chc, ng dn ca GV
Hot động hc tp ca HS
HOT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3’)
1. Gii thiệu bài
Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh và
từng bước làm quen bài học.
Cách tiến hành:
- GV gii thiệu: i học hôm nay
chúng ta s cùng ôn luyện viết v tranh
nh vật nuôi
- HS lng nghe.
HOT ĐỘNG LUYN TP, THỰC HÀNH (30’)
- GV nêu yêu cầu: Da theo mu TGB ca
Thu Huệ, các em hãy lp TGB một ngày đi
hc của mình. GV nhắc HS chú ý lp TGB
của mình đúng như trong thc tế.
- GV hướng dn HS đọc thm li TGB ca
Thu Huệ, làm bài vào Vở bài tập.
- GV yêu cầu HS làm bài trên phiếu dán
bài n bng lớp để c bn nhận xét. GV
gi ý cho HS:
THI GIAN BIU
H tên: Phạm Hồng Hà
Lp 2/3
Trường Tiu học: Hươngn
• Sáng
6 gi - 6 gi 30: Ng dy, tp th dc, v
sinh cá nhân
6 gi 30 6 gi 45: Ăn sáng
6 gi 45 7 gi 15: Đến trường
7 gi 15 10 gi 20: Hc trường
• Trưa
11 gi 15 11 gi 45: Ăn trưa
11 gi 45 13 gi: Ng trưa
• Chiều
4. Điều chnh sau tiết dy:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
13 gi 15 16 gi 20: Hc trường
16 gi 20 17 gi: V nhà- C lp GV
nhận xét: TGB được lp có khoa học, hp
lí không?
HOT ĐỘNG CNG C (2’)
- Tiết học hôm nay cho em biết thêm
về điều gì?
- GV nhắc HS chuẩn bị cho tiết học sau
- Chia s sau tiết hc
- Hs lng nghe
| 1/6

Preview text:

TUẦN 21
Luyện Tiếng việt:
LUYỆN ĐỌC: TIẾNG VƯỜN
1. Yêu cầu cần đạt:
- Ôn tập và củng cố bài đọc Con trâu đen lông mượt.
- Đọc trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các từ ngừ. Biết đọc bài văn miêu tả
những tín hiệu cùa mùa xuân đến với giọng chậm, vui, nhẹ nhàng; nhấn giọng
các từ ngữ miêu tả đặc điểm của mỗi loài cây, hoa; tiếng hót của các loài chim,
tiếng cánh ong quay tít. .
- Hiểu nghĩa các từ ngừ trong bài, hiểu nội dung bài: Miêu tả vẻ đẹp của các loài
hoa, hoạt động của các con vật trong vườn cây báo hiệu mùa xuân đến. Năng lực -
Năng lực chung: Biết cùng các bạn thảo luận nhóm; hợp tác tìm hiểu bài. - Năng lực riêng:
Nhận diện được một bài văn miêu tả. •
Biết bày tỏ sự yêu thích với một số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp. Phẩm chất -
Có ý thức quan sát thiên nhiên; yêu quý cây, hoa, thiên nhiên quanh em.
2. Đồ dùng dạy học
2.1. Giáo viên: - Máy tính, ti vi, SGK 2.2. Học sinh: SGK
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của GV
Hoạt động học tập của HS
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3’) 1. Giới thiệu bài
Mục tiêu:Tạo tâm thế cho học sinh và
từng bước làm quen bài học. Cách tiến hành:
- GV giới thiệu bài - HS lắng nghe.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH (30’)
HĐ 1: HS tự đọc bài
- GV đọc mẫu bài Tiếng vườn - HS đọc thầm theo.
- GV hướng dẫn HS tự luyện đọc lại - HS tự luyện đọc bài
- Theo dõi, hướng dẫn thêm cho một số HS đọc còn chậm
HĐ 2: HS đọc bài trước lớp - GV gọi HS đọc bài
- 5-7 HS đọc rồi mời bạn nhận xét, sửa - GV theo dõi, nhận xét lỗi
HD3: Tìm hiểu nội dung văn bản. - HS trả lời:
- GV giao nhiệm vụ cho HS đọc thầm + Câu 1: Trong vườn có nhiều loài cây
bài thơ, thảo luận nhóm đôi theo các nở hoa: cây muỗm, cây nhài, cây bưởi.
CH tìm hiểu bài. Sau đó trả lời CH
Cây muỗm khoe chùm hoa mới, tua tủa
+Câu 1: Trong vườn có những cây nào trổ thẳng lên trời. /Hoa nhài trắng xoá, nở hoa?
hương ngạt ngào./Từng chùm hoa bưởi,
+ Câu 2: Có những con vật nào bay cánh trắng, có nhũng tua nhị vàng giữa đến vườn cây?
lòng hoa./ Những tán xoan chưa nở hoa
+ Câu 3: Theo em hiểu, những gì đã nhưng đã vỡ oà ra những chùm lộc
tạo nên tiếng gọi của vườn? Chọn ý biếc.
đúng nhất?
+ Câu 2: Có những con vật bay đên
a. Tiếng các loài hoa khoe sắc đẹp.
vườn cây: Chim vành khuyên lích chích
b. Tiếng hót cuat các loài chim và tiếng tìm sâu trong bụi chanh. / Những cánh bầy ong đập cánh.
ong mật quay tít trên chùm hoa bưởi. / c. Cả hai ý trên.
Đàn chào mào ríu rít trên các cành xoan.
- GV nhận xét, chốt đáp án. + Câu 3: Đáp án c.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Bài - HS trả lời: Bài thơ nói về tình cảm
văn miêu tả điều gì?
gắn bó thân thiết của bạn nhỏ với con
trâu, tình cảm gắn bó của người nông
dân với con trâu - con vật được nuôi
trong nhà, giúp đỡ nông dân làm những
công việc nhà nông vất vả như cày bừa,
kéo xe và các vật nặng.
HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ (3’)
- Sau tiết học em biết thêm được điều - Hs nêu gì?
- GV nhận xét tiết học khen ngợi, biểu - Hs lắng nghe
dương những HS học tốt.
- GV nhắc HS chuẩn bị cho tiết học sau
4. Điều chỉnh sau tiết dạy:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Luyện Tiếng việt:
LUYỆN VIẾT: TIẾNG VƯỜN
1. Yêu cầu cần đạt:
1.1. Mức độ kiến thức
- Nghe - viết chính xác bài Tiếng vườn (từ “Trong vườn. .” đến “. . đua nhau nở
rộ”). Qua bài viết, củng cố thêm cách trình bày thẩm mĩ đoạn văn xuôi. Chữ đầu
đoạn văn viết hoa, lùi vào 1 ô. -
Làm đúng các bài tập lựa chọn: Điền chữ ch, tr; điền vần uôc, uôt, giải
câu đố. Tìm đúng tên cây, quả có tiếng bắt đầu bằng ch, tr tên vật, con vật, hoạt động có vần uôc, uôt. -
Năng lực chung: Biết cùng các bạn thảo luận nhóm; hợp tác tìm hiểu bài. -
Năng lực riêng:Có ý thức thẩm mĩ khi trình bày văn bản. -
Rèn luyện tính kiên nhẫn, cẩn thận.
2. Đồ dùng dạy học: 2.1. Giáo viên: - SGK, máy tính, ti vi
2.2. Học sinh: SGK, bảng con, Vở
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của GV

Hoạt động học tập của HS
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3’) 1. Giới thiệu bài
Mục tiêu:Tạo tâm thế cho học sinh và
từng bước làm quen bài học. Cách tiến hành:
- GV nêu MĐYC của bài học. - HS lắng nghe.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH (30’)
Hoạt động 1: Nghe – viết
HS nghe GV đọc bài ca dao, hiểu nội
dung bài ca dao; HS viết bài ca dao vào vở.
- GV nêu nhiệm vụ: Nghe - viết bài Tiếng vườn (đoạn) - GV đọc mẫu 1 lần.
- HS lắng nghe, đọc thầm theo.
- GV mời 1 HS đứng dậy đọc bài
- HS đọc bài; các HS khác lắng nghe, đọc thầm theo.
- GV hướng dẫn HS nhận xét: Bài ca - HS lắng nghe, tiếp thu.
dao viết về con trâu là bạn thân thiết
cùa người nông dân, giúp nông dân
cày cấy, trồng lúa. về hình thức: Đây
là bài thơ lục bát (dòng trên 6 chữ,
dòng dưới 8 chữ). Chữ đầu mỗi dòng
viết hoa. Viết dòng 6 lùi vào 2 ô tính từ
lề vở. Viết dòng 8 lùi vào 1 ô.
- Hướng dẫn viết từ khó - Viết vào bảng con
- GV đọc chậm từng cụm từ cho HS - HS viết bài.
viết. Đọc từng cụm từ ngắn cho HS dễ nhớ, dễ viết đúng:
- GV đọc cả bài lần cuối cho HS soát - HS soát bài. lỗi.
- GV yêu cầu HS tự chữa lỗi (gạch - HS sửa lỗi.
chân từ viết sai, viết lại bằng bút chì).
- GV đánh giá 5-7 bài. Nêu nhận xét. - HS lắng nghe, tiếp thu.
Hoạt động 2: Điền chữ ch, tr/ vần
uôc, uôt và giải câu đố (Bài tập 2)
a. Mục tiêu: HS tìm chữ ch hoặc tr,
vần uôc hoặc uôt phù hợp với ô trống; giải đố. b.Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu của bài tập; chọn cho - HS đọc yêu cầu câu hỏi.
HS làm BT 2a: Chữ ch hoặc tr:
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh - HS quan sát tranh, làm bài.
minh hoạ, làm bài vào vở Luyện viết 2.
- GV mời đại diện HS trình bày kết - HS trả lời: trên, chao/ Là con bói cá. quả.
Hoạt động 3: Tìm tiếng bắng đầu
bằng ch/tr, có vần uôc/uôt
a. Mục tiêu: HS chọn tiếng bắng đầu
bằng ch/tr, có vần uôc/uôt. b.Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu của bài tập; chọn cho - HS đọc yêu cầu bài tập.
HS làm BT 3b: 3 vật, con vật hoặc - HS quan sát tranh minh họa, làm bài. hành động - HS trả lời:
+ Có tiếng chứa vần uôc: cuốc đất, cái
cuốc, ngọn đuốc, đôi guốc (hoặc thuốc, đọc thuộc,...).
+ Có tiếng chứa vần uôt: con chuột,
tuốt lúa (hoặc ruột, nuốt, tuột tay,...)
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh
minh hoạ, làm bài vào vở Luyện viết 2.
- GV mời đại diện HS trình bày kết quả.
HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ
- Sau tiết học em biết thêm được điều - Hs nêu gì?
- GV nhận xét tiết học khen ngợi, biểu - Hs nêu
dương những HS học tốt.
4. Điều chỉnh sau tiết dạy:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
Luyện Tiếng Việt:
LUYỆN VIẾT: LẬP THỜI GIAN BIỂU MỘT NGÀY ĐI HỌC 1. Yêu cầu cần đạt -
Củng cố về cách viết thời gian biểu một ngày đi học Năng lực -
Năng lực chung: Biết cùng các bạn thảo luận nhóm; hợp tác tìm hiểu bài. -
Năng lực riêng: Biết lập kế hoạch cho hoạt động của bản thân, Phẩm chất -
Có ý thức tổ chức cuộc sống khoa học.
2. Đồ dùng dạy học
2.1. Giáo viên: Máy tính, tivi
2.2. Đối với học sinh:
SGK, VBT
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của GV
Hoạt động học tập của HS
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3’) 1. Giới thiệu bài
Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh và
từng bước làm quen bài học. Cách tiến hành:
- GV giới thiệu: Bài học hôm nay - HS lắng nghe.
chúng ta sẽ cùng ôn luyện viết về tranh ảnh vật nuôi
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH (30’)
- GV nêu yêu cầu: Dựa theo mẫu TGB của - HS nhắc lại yêu cầu
Thu Huệ, các em hãy lập TGB một ngày đi
học của mình. GV nhắc HS chú ý lập TGB
của mình đúng như trong thực tế.
- GV hướng dẫn HS đọc thầm lại TGB của - HS lắng nghe, thực hiện.
Thu Huệ, làm bài vào Vở bài tập.
- GV yêu cầu HS làm bài trên phiếu dán - HS làm mẫu.
bài lên bảng lớp để các bạn nhận xét. GV - HS viết bài. gợi ý cho HS: THỜI GIAN BIỂU - HS đọc bài.
Họ và tên: Phạm Hồng Hà . Lớp 2/3
- HS lắng nghe, tự soát lại bài của
Trường Tiểu học: Hương Vân mình. • Sáng
6 giờ - 6 giờ 30: Ngủ dậy, tập thể dục, vệ sinh cá nhân
6 giờ 30 – 6 giờ 45: Ăn sáng
6 giờ 45 – 7 giờ 15: Đến trường
7 giờ 15 – 10 giờ 20: Học ở trường
• Trưa
11 giờ 15 – 11 giờ 45: Ăn trưa
11 giờ 45 – 13 giờ: Ngủ trưa
• Chiều
13 giờ 15 –16 giờ 20: Học ở trường
16 giờ 20 – 17 giờ: Về nhà
- Cả lớp và GV
nhận xét: TGB được lập có khoa học, hợp lí không?
HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ (2’)
- Tiết học hôm nay cho em biết thêm - Chia sẻ sau tiết học về điều gì?
- GV nhắc HS chuẩn bị cho tiết học sau - Hs lắng nghe
4. Điều chỉnh sau tiết dạy:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………