Giáo án buổi 2 Tiếng Việt 2 sách Cánh diều | Tuần 3

Giáo án buổi 2 Tiếng Việt 2 sách Cánh diều bao gồm các bài soạn trong cả năm học, giúp thầy cô tiết kiệm khá nhiều thời gian, công sức trong quá trình soạn giáo án tăng cường, giáo án buổi chiều môn Tiếng Việt lớp 2.

TUN 3
Luyn Tiếng vit:
Luyện đọc: LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI
1.Yêu cầu cần đạt:
- Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các từ ngữ âm, vần, thanh
HS địa phương dễ phát âm sai viết sai. Ngắt nghỉ hơi đúng theo c dấu
câu và theo nghĩa. Tốc độ đọc khong 60 tiếng/pt. Đọc thầm nhanh hơn lớp 1.
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài. Trả lời được các câu hỏi về công việc
của mỗi người, vật, con vật. Hiểu ý nghĩa của bài: Mọi người, mọi vật đều làm
việc. Làm việc mang lại niềm hạnh phúc, niềm vui.
- Nhận diện từ ngữ chỉ sự vật (người, vật, con vật, thời gian). Tìm thêm được
các từ ngữ ở ngoài bài chỉ người, vật, con vật, thời gian.
- Bồi ỡng phẩm chất chăm chỉ (biết giá trị của lao đng; tìm thấy niềm vui
trong lao động, học tập).
2. Đ dùng dạy học:
2.1. Giáo viên: - Máy tính, máy chiếu, SGK
2.2. Học sinh: SGK, V BT.
3. Các hoạt động dy hc ch yếu:
Hot động t chức, hướng dn
ca GV
Hot động hc tp ca HS
BÀI ĐỌC 1: LÀM VIỆC THẬT
LÀ VUI (60 phút)
HĐ 1: Đọc thành tiếng
- GV đọc mẫu bài Làm việc thật là
vui: Giọng đc vui, hào hứng, nhp
i nhanh; kết hợp giải nghĩa từ ngữ
khó: sc xuân, rục rỡ, tưng bừng, đỡ.
- GV tổ chức cho HS luyện đọc:
+ GV chỉ định 1 HS đầu bàn đọc, sau
đó lần t từng em đứng n đọc tiếp
nối đến hết bài. Khi theo dõi HS đọc,
GV sửa lỗi phát âm, uốn nắn thể
đọc cho HS nhắc nhở các em cần nghỉ
i đúng và đọc đoạn văn với giọng
thích hợp. VD, ngắt nghỉ đúng câu:
Con tu kêu / tu , tu . Cành
đào n hoa / cho sắc xuân thêm rực
rỡ, / ngày xuân thêm ng bừng. ...
+ GV yêu cầu HS làm việc nhóm đôi:
Từng cặp HS đọc tiếp nối 2 đon
trong nhóm.
+ GV tổ chức cho HS thi đọc nối tiếp
2 đon trước lớp theo cặp, yêu cầu cả
lớp lắng nghe, bình chọn.
+ GV yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh
cả bài với ging vừa phải, không đọc
- Lắng nghe
- HS luyện đọc theo yêu cầu của GV:
+ 1 HS đầu bàn đọc, sau đó lần lượt
các em bên cạnh đứng lên đọc tiếp
nối đến hết bài.
+ HS làm việc nhóm đôi.
+ HS thi đọc nối tiếp 2 đon trước lp
theo cặp. Cả lớpnh chọn.
+ Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
+ 1 HS khá, giỏi đọc lại toàn bài.
quá to.
+ GV mời 1 HS khá, giỏi đọc lại toàn
bài.
HĐ 2: Đọc hiểu
- GV mời 3 HS tiếp nối nhau đọc to,
rõ 3 CH.
- GV giao nhiệm vụ cho HS thảo luận
nhóm đôi, sau đó trả lời CH tìm hiểu
bài bng trò chơi phỏng vấn.
- GV hướng dẫn HS thực hiện trò
chơi phỏng vấn: Mỗi nhóm c 1 đại
diện tham gia. Người tham gia i to,
rõ, tự tin. Cặp chơi đầu tn (nhóm 1,
nhóm 2): Đại diện nhóm 1 đóng vai
phóng viên, phỏng vn đại diện nhóm
2. Nhóm 2 trả lời. Sau đó đổi vai.
+ Câu 1: HS 1 hỏi, HS 2 trả lời.
+ Câu 2: HS 2 hỏi, HS 1 trả lời
+ Câu 3: HS 1 hỏi, HS 2 tr lời. Sau
đó đổi ngược lại, HS 2 hỏi, HS 1 tr
lời.
- GV chốt: Xung quanh các em, mọi
vật, mọi người đều làm việc. Làm
việc mang lại lợi ích cho gia đình,
cho xã hội. Làm việc tuy vất vả, bn
rộn nhưng công việc mang lại cho ta
niềm hạnh phúc, niềm vui rất lớn.
HĐ 3: Luyện tập
4.1. BT 1 (Trò chơi xếp hành khách
vào toa tàu)
- GV mời 1 HS đọc các từ bảng. Cả
lớp nghe bạn đọc, quan sát tranh minh
ho 3 HS cầm 3 tấm biển, mỗi tấm
biển đều ghi từ ngữ trên đó.
- GV chỉ từng tấm biển cho HS cả lớp
đọc 15 từ ngữ, sau đó chỉ từng toa u
cho HS đọc n mỗi toa: Toa chở
Người Toa chở Vật Toa ch Con
vật Toa chThời gian.
- GV giải thích cách chơi: 3 tấm biển
to ghi n 15 hành khách. Cần xếp
mỗi hành khách vào đúng toa. Đưa
người vào toa chở Người, đưa vật
vào toa chVật, đưa con vật vào toa
chở Con vật, đưa thi gian vào toa
chở Thời gian.
- HS đọc
- HS tho luận nhóm đôi, sau đó trả
lời CH bằng trò chơi phỏng vấn.
- HS thực hiện trò chơi, trả lời CH:
+ Câu 1: Đồng hồ tích tắc báo phút,
báo giờ. trống gáy vang báo trời
sáng. Tu kêu báo sắp tới mùa vải
chín. Chim bắt sâu bảo vệ mùa ng.
Cành đào nở hoa cho sắc xuân thêm
rực rỡ, ngày xuân thêmng bừng.
+ u 2: làm bài, đi học,
quét nhà, nhặt rau, chơi với em đỡ
mẹ.
+ Câu 3: HS trả lời theo ý thích.
- 1 HS YC đọc. Cả lớp nghe bạn đọc,
quan sát tranh minh hoạ.
- HS quan sát, đc theo GV.
- HS lắng nghe GV giải thích.
- GV chia lớp tnh 4 nhóm, tổ chức
chơi trò chơi xếp nhanh 15 hành khác
vào 4 toa tàu phù hợp lên bảng.
- GV và cả lớp nhn xét, chốt đáp án:
+ Toa chNgười: bà, bạn.
+ Toa chở Vật: n, mít, bút, vải,
mây, đào.
+ Toa chở Con vật: vịt, sâu, ớm,
nai.
+ Toa chở Thi gian: tháng, giây,
năm.
- GV yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh
các từ đã xếp vào các toa.
2. BT 2 (Tìm thêm ngoài bài đọc các
từ ngữ ch người, vật, con vật, thời
gian)
- GV mời 1 HS đọc YC cả lớp đọc
thầm theo.
- GV lưu ý HS cần tìm những từ ngữ
đóbên ngoài bài đọc.
- GV yêu cầu HS làm bài o VBT,
báo cáo kết quả.
- GV chốt lại: Những từ các em vừa
tìm trên từ ch sự vật. GV viết
bảng: Các từ chỉ người, vt, con vật,
thời gian,... gọi chung từ chỉ sự
vật.
- GV mời một vài HS nhắc lại.
Củng cố, dặn dò
- GV mời 2 tổ HS tiếp nối nhau đọc
lại 2 đon của bài.
- GV mời 1 HS phát biểu: Sau tiết
học em biết thêm được điều gì? Em
biết làm gì?
- GV nhận xét tiết học khen ngợi,
biểu dương những HS học tt.
- Cả lớp chơi trò chơi.
- Cả lớp và GV ng nhận xét bài
làm, thống nhất đáp án.
- Cả lớp đọc đồng thanh các từ đã xếp
vào các toa.
- 1 HS đọc YC , cả lớp đọc thầm
theo.
- HS lưu ý.
- HS làm bài vào VBT, báo cáo kết
quả. VD:
+ Từ chỉ người: ông, bà, chị, thầy
giáo, cô giáo,...
+ Từ chỉ vật: bút, phấn, thước, cặp
tóc, áo quần, lê, i...
+ Từ chcon vật: mèo, chó, voi, bò,
ngan,...
+ Từ ngữ chỉ thời gian: mùa màng,
giây, tuần, tháng, tiết học, Giáng sinh,
Tết, năm mới, xuân, hạ, thu, đông...
- HS lắng nghe, quan sát.
- Một vài HS nhắc lại.
- 2 tổ HS tiếp ni nhau đọc lại 2 đoạn
của bài.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe, chuẩn bị cho tiết Tập
đọc sau.
4. Điều chnh sau tiết dy:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Luyn Tiếng vit:
Luyn viết: ẾCH CON VÀ BẠN
1.Yêu cầu cần đạt:
Chép lại chính xác bài thơ Ếch con và bạn (40 chữ). Qua bài chép, cng c
cách trình bày một bài thơ 5 ch: ch đầu mỗi dòng thơ viết hoa, lùi vào 3 ô li.
2. Đ dùng dạy học:
2.1. Giáo viên: - Máy tính, máy chiếu, SGK
2.2. Học sinh: SHS, V ô li.
3. Các hoạt động dy hc ch yếu:
Hot động t chức, hướng dn
ca GV
Hot động hc tp ca HS
- GV u YC, đọc trên bảng bài t
HS cần chép. Sau đó, GV mời 1 HS
đọc lại, yêu cầu c lớp đc thm theo.
- GV hướng dn HS nhận xét:
+ Tên bài Ếch con và bn đưc viết
v trí nào?
+ Bài có mấy dòng thơ? Mỗi dòng
my ch? Ch đu câu viết như thế
nào?
- GV nhắc HS chú ý viết đúng c từ
ng khó, VD: xuống nước, xoe tròn,
reo lên, lẳng lng, ging nhau,...
- GV yêu cầu HS chép bài vào v
Luyn viết. GV theo i, un nn.
- GV yêu cầu HS t cha li bằng bút
chì ra l v hoặc vào cui bài chép.
- GV đánh g 5 7 bài, nhận xét
từng bài v ni dung, ch viết, ch
trình bày.
- HS đọc bài thơ cần chép.
- HS nghe GV hướng dn, nhn xét
v bài thơ sắp chép.
+ Tên bài Ếch con và bạn đưc viết
gia trang v.
+ Bài có 8 dòng, mỗi dòng 5 ch, ch
đầu câu viết hoa.
- HS chú ý các t ng khó.
- HS chép bài vào vở Luyn viết.
- HS t cha li bng t chì ra l v
hoặc vào cuối bài chép.
- HS lng nghe.
4. Điều chnh sau tiết dy:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
Luyn Tiếng Vit:
BÀI 3: BẠN BÈ CỦA EM
VIT: VIẾT TÊN RIÊNG THEO THỨ T TRONG BNG CH CÁI
1. Yêu cu cn đạt
1.1 Mức độ, năng lực, yêu cu cn đạt
- Năng lực đặc thù: Năng lc giao tiếp và hợp tác, năng lực t ch và tự hc.
- Năng lực riêng: Năng lực ngôn ngữ:
+ Biết đc bản danh sách hc sinh (DSHS) vi giọng ràng, rành mạch; ngt
ngh hợp lí sau tng ct, từng dòng. Nắm được tng tin cần thiết trong danh
sách. Biêt tra tìm thông tin cn thiết.
+ Nhn biết tên chung, tên riêng.
+ Cng c năng sắp xếp tên người ầy đủ h, tên) theo TT trong bng ch
cái, chun b cho bài lập DSHS.
1.2. Phm cht
- Rèn cho HS tính kiên nhn, cn thn.
2. Đ dùng dạy hc
2.1. Giáo viên
- Giáo án.
- Máy tính, máy chiếu.
2.2. Đối vi hc sinh
- SGK, VBT
3. Các hoạt động dy hc ch yếu:
Hoạt động t chức, hướng dn
ca GV
Hoạt động hc tp ca HS
HOT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- GV gii thiu: Trong cuc sống, các
em không ch đọc và viết các bài văn,
bài thơ n hc đọc, hc viết t
thut, mc lục, danh sách, thời khóa
biu, nội quy,... Bài hc hôm nay dy
các em biết đọc mt bn DSHS, biết
xếp tên các bn t theo TT bng ch
cái đ chun b lập 1 DSHS đơn gin
ca t.
- HS lng nghe.
HÌNH THÀNH KIẾN THC MI
HĐ 1: Đọc DSHS
- GV ch bản DSHS, đặt CH hướng
dn:
+ Bản danh sách gm nhng cột nào?
(Bản danh sách gm 5 ct: S TT (1)
H và tên (2) Nam, n (3) Ngày
sinh (4) Nơi ở (5)).
+ Tên HS trong danh sách được xếp
theo TT nào? (theo TT trong bng ch
cái).
+ GV đọc mu bản DSHS theo ng
ngang (không đọc tên cột dòng 1):
đọc t trái sang phi, t trên xuống
i; giọng rõ ng, rành mạch; ngt
ngh hơi dài sau tng ct, từng dòng.
VD: mt // Nguyn Vit Anh // n //
ời lăm, / tháng hai,/ hai nghìn
không trăm mười bn // s 5 / ph
Quang Trung. GV chú ý nghỉ i ngắn
hơn giữa c cụm t trong ng cột.
VD: 15/2/2014 hoc s 5/ ph Quang
Trung.
- GV ch bảng danh sách cho HS đọc:
+ GV mi mt s HS tiếp ni nhau đọc
từng dòng. GV lưu ý HS đọc đúng và
rành mạch các chữ s ghi ngày, tháng,
năm sinh; i ở...
+ GV mời 2 HS đọc li c bài.
- GV t chức cho HS chơi tchơi tra
tìm nội dung. GV hướng dn:
+ HS 1 đc s TT HS 2 đọc đúng
dòng nội dung ca s TT đó.
+ Hoặc HS 1 u họ, tên 1 bn trong
DS, HS 2 nói nhanh ngày sinh, nơi
ca bạn đó...
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS đọc bn DSHS.
- HS nghe GV hướng dẫn, chơi trò
chơi tra tìm nội dung.
HĐ 2: Phân biệt tên chung, tên riêng
- GV u YC ca BT, mi tng cp
HS đc tiếp nối các t dòng thứ hai
ca cột 1 và cột 2: một HS đọc dòng
th hai ca ct 1; một HS đọc dòng
th hai ct 2.
- GV yêu cầu c lớp đọc li theo TT
trên, trả li CH: Cách viết các từ
nhóm 1 và nhóm 2 khác nhau như thế
nào? Vì sao?
- GV nhận xét, cht đáp án:
+ Nhóm 1 nhóm ghi các tên chung,
không viết hoa.
+ Nhóm 2 nhóm ghi các tên riêng,
phi viết hoa.
- GV nhc HS ghi nh nội dung trên
- C lp đọc lại theo TT GV đã hướng
dn, tr lời câu hỏi.
- HS lng nghe.
- HS lng nghe, ghi nh ni dung.
- HS lng nghe.
HOT ĐỘNG THỰC HÀNH
Viết tên riêng HS trong tổ, xếp tên
theo TT trong bng ch cái (BT 3)
- GV nêu YC của BT, nhc HS viết
đầy đủ h tên, tên 5 bn trong t, xếp
tên theo đúng TT trong bng ch cái.
- Lắng nghe yêu cầu
- GV yêu cầu HS làm bài vào VBT.
- GV chấm và cha mt s bài của HS.
- HS làm bài vào vở
- Lng nghe, sửa bài
4. Điều chnh sau tiết dy:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
| 1/7

Preview text:

TUẦN 3
Luyện Tiếng việt:
Luyện đọc: LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI 1.Yêu cầu cần đạt:
- Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh
mà HS địa phương dễ phát âm sai và viết sai. Ngắt nghỉ hơi đúng theo các dấu
câu và theo nghĩa. Tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/phút. Đọc thầm nhanh hơn lớp 1.
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài. Trả lời được các câu hỏi về công việc
của mỗi người, vật, con vật. Hiểu ý nghĩa của bài: Mọi người, mọi vật đều làm
việc. Làm việc mang lại niềm hạnh phúc, niềm vui.
- Nhận diện từ ngữ chỉ sự vật (người, vật, con vật, thời gian). Tìm thêm được
các từ ngữ ở ngoài bài chỉ người, vật, con vật, thời gian.
- Bồi dưỡng phẩm chất chăm chỉ (biết giá trị của lao động; tìm thấy niềm vui
trong lao động, học tập).
2. Đồ dùng dạy học:
2.1. Giáo viên: - Máy tính, máy chiếu, SGK
2.2. Học sinh: SGK, Vở BT.
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động tổ chức, hướng dẫn
Hoạt động học tập của HS của GV
BÀI ĐỌC 1: LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI (60 phút)
HĐ 1: Đọc thành tiếng
- GV đọc mẫu bài Làm việc thật là - Lắng nghe
vui: Giọng đọc vui, hào hứng, nhịp
hơi nhanh; kết hợp giải nghĩa từ ngữ
khó: sắc xuân, rục rỡ, tưng bừng, đỡ.
- GV tổ chức cho HS luyện đọc:
- HS luyện đọc theo yêu cầu của GV:
+ GV chỉ định 1 HS đầu bàn đọc, sau + 1 HS đầu bàn đọc, sau đó lần lượt
đó lần lượt từng em đứng lên đọc tiếp các em bên cạnh đứng lên đọc tiếp
nối đến hết bài. Khi theo dõi HS đọc, nối đến hết bài.
GV sửa lỗi phát âm, uốn nắn tư thể + HS làm việc nhóm đôi.
đọc cho HS nhắc nhở các em cần nghỉ
hơi đúng và đọc đoạn văn với giọng
thích hợp. VD, ngắt nghỉ đúng ở câu: + HS thi đọc nối tiếp 2 đoạn trước lớp
Con tu hú kêu / tu hú, tu hú. Cành theo cặp. Cả lớp bình chọn.
đào nở hoa / cho sắc xuân thêm rực
rỡ, / ngày xuân thêm tưng bừng. ...
+ Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
+ GV yêu cầu HS làm việc nhóm đôi:
Từng cặp HS đọc tiếp nối 2 đoạn trong nhóm.
+ 1 HS khá, giỏi đọc lại toàn bài.
+ GV tổ chức cho HS thi đọc nối tiếp
2 đoạn trước lớp theo cặp, yêu cầu cả
lớp lắng nghe, bình chọn.
+ GV yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh
cả bài với giọng vừa phải, không đọc quá to.
+ GV mời 1 HS khá, giỏi đọc lại toàn bài. HĐ 2: Đọc hiểu
- GV mời 3 HS tiếp nối nhau đọc to, - HS đọc rõ 3 CH.
- GV giao nhiệm vụ cho HS thảo luận - HS thảo luận nhóm đôi, sau đó trả
nhóm đôi, sau đó trả lời CH tìm hiểu lời CH bằng trò chơi phỏng vấn.
bài bằng trò chơi phỏng vấn.
- GV hướng dẫn HS thực hiện trò - HS thực hiện trò chơi, trả lời CH:
chơi phỏng vấn: Mỗi nhóm cử 1 đại + Câu 1: Đồng hồ tích tắc báo phút,
diện tham gia. Người tham gia nói to, báo giờ. Gà trống gáy vang báo trời
rõ, tự tin. Cặp chơi đầu tiên (nhóm 1, sáng. Tu hú kêu báo sắp tới mùa vải
nhóm 2): Đại diện nhóm 1 đóng vai chín. Chim bắt sâu bảo vệ mùa màng.
phóng viên, phỏng vấn đại diện nhóm Cành đào nở hoa cho sắc xuân thêm
2. Nhóm 2 trả lời. Sau đó đổi vai.
rực rỡ, ngày xuân thêm tưng bừng.
+ Câu 1: HS 1 hỏi, HS 2 trả lời.
+ Câu 2: Bé làm bài, bé đi học, bé
+ Câu 2: HS 2 hỏi, HS 1 trả lời
quét nhà, nhặt rau, chơi với em đỡ
+ Câu 3: HS 1 hỏi, HS 2 trả lời. Sau mẹ.
đó đổi ngược lại, HS 2 hỏi, HS 1 trả + Câu 3: HS trả lời theo ý thích. lời.
- GV chốt: Xung quanh các em, mọi
vật, mọi người đều làm việc. Làm
việc mang lại lợi ích cho gia đình,
cho xã hội. Làm việc tuy vất vả, bận
rộn nhưng công việc mang lại cho ta
niềm hạnh phúc, niềm vui rất lớn. HĐ 3: Luyện tập
4.1. BT 1 (Trò chơi xếp hành khách vào toa tàu)
- GV mời 1 HS đọc các từ ở bảng. Cả - 1 HS YC đọc. Cả lớp nghe bạn đọc,
lớp nghe bạn đọc, quan sát tranh minh quan sát tranh minh hoạ.
hoạ 3 HS cầm 3 tấm biển, mỗi tấm
biển đều ghi từ ngữ trên đó.
- GV chỉ từng tấm biển cho HS cả lớp - HS quan sát, đọc theo GV.
đọc 15 từ ngữ, sau đó chỉ từng toa tàu
cho HS đọc tên mỗi toa: Toa chở
Người – Toa chở Vật – Toa chở Con
vật – Toa chở Thời gian.
- GV giải thích cách chơi: 3 tấm biển - HS lắng nghe GV giải thích.
to ghi tên 15 hành khách. Cần xếp
mỗi hành khách vào đúng toa. Đưa
người vào toa chở Người, đưa vật
vào toa chở Vật, đưa con vật vào toa
chở Con vật, đưa thời gian vào toa
chở Thời gian.
- GV chia lớp thành 4 nhóm, tổ chức - Cả lớp chơi trò chơi.
chơi trò chơi xếp nhanh 15 hành khác
vào 4 toa tàu phù hợp lên bảng.
- GV và cả lớp nhận xét, chốt đáp án: - Cả lớp và GV cùng nhận xét bài
+ Toa chở Người: bà, bạn.
làm, thống nhất đáp án.
+ Toa chở Vật: bàn, mít, bút, vải, mây, đào.
+ Toa chở Con vật: vịt, sâu, bướm, nai.
+ Toa chở Thời gian: tháng, giây, năm.
- GV yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh - Cả lớp đọc đồng thanh các từ đã xếp
các từ đã xếp vào các toa. vào các toa.
2. BT 2 (Tìm thêm ngoài bài đọc các
từ ngữ chỉ người, vật, con vật, thời gian)
- GV mời 1 HS đọc YC cả lớp đọc - 1 HS đọc YC , cả lớp đọc thầm thầm theo. theo.
- GV lưu ý HS cần tìm những từ ngữ - HS lưu ý.
đó ở bên ngoài bài đọc.
- GV yêu cầu HS làm bài vào VBT, - HS làm bài vào VBT, báo cáo kết báo cáo kết quả. quả. VD:
+ Từ chỉ người: ông, bà, chị, thầy giáo, cô giáo,. .
+ Từ chỉ vật: bút, phấn, thước, cặp
tóc, áo quần, lê, ổi. .
+ Từ chỉ con vật: mèo, chó, voi, bò, ngan,...
+ Từ ngữ chỉ thời gian: mùa màng,
giây, tuần, tháng, tiết học, Giáng sinh,
Tết, năm mới, xuân, hạ, thu, đông. .
- GV chốt lại: Những từ các em vừa - HS lắng nghe, quan sát.
tìm ở trên là từ chỉ sự vật. GV viết
bảng: Các từ chỉ người, vật, con vật,
thời gian,. . gọi chung là từ chỉ sự vật.
- GV mời một vài HS nhắc lại. - Một vài HS nhắc lại. Củng cố, dặn dò
- GV mời 2 tổ HS tiếp nối nhau đọc - 2 tổ HS tiếp nối nhau đọc lại 2 đoạn lại 2 đoạn của bài. của bài.
- GV mời 1 HS phát biểu: Sau tiết
học em biết thêm được điều gì? Em - HS lắng nghe. biết làm gì?
- GV nhận xét tiết học khen ngợi, - HS lắng nghe, chuẩn bị cho tiết Tập
biểu dương những HS học tốt. đọc sau.
4. Điều chỉnh sau tiết dạy:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Luyện Tiếng việt:
Luyện viết: ẾCH CON VÀ BẠN
1.Yêu cầu cần đạt:
▪ Chép lại chính xác bài thơ Ếch con và bạn (40 chữ). Qua bài chép, củng cố
cách trình bày một bài thơ 5 chữ: chữ đầu mỗi dòng thơ viết hoa, lùi vào 3 ô li.
2. Đồ dùng dạy học:
2.1. Giáo viên: - Máy tính, máy chiếu, SGK
2.2. Học sinh: SHS, Vở ô li.
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động tổ chức, hướng dẫn
Hoạt động học tập của HS của GV
- GV nêu YC, đọc trên bảng bài thơ - HS đọc bài thơ cần chép.
HS cần chép. Sau đó, GV mời 1 HS
đọc lại, yêu cầu cả lớp đọc thầm theo.
- GV hướng dẫn HS nhận xét:
+ Tên bài Ếch con và bạn được viết ở - HS nghe GV hướng dẫn, nhận xét vị trí nào? về bài thơ sắp chép.
+ Bài có mấy dòng thơ? Mỗi dòng có + Tên bài Ếch con và bạn được viết ở
mấy chữ? Chữ đầu câu viết như thế giữa trang vở. nào?
+ Bài có 8 dòng, mỗi dòng 5 chữ, chữ
- GV nhắc HS chú ý viết đúng các từ đầu câu viết hoa.
ngữ khó, VD: xuống nước, xoe tròn, - HS chú ý các từ ngữ khó.
reo lên, lẳng lặng, giống nhau,...
- GV yêu cầu HS chép bài vào vở
Luyện viết. GV theo dõi, uốn nắn.
- HS chép bài vào vở Luyện viết.
- GV yêu cầu HS tự chữa lỗi bằng bút
chì ra lề vở hoặc vào cuối bài chép.
- HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở
- GV đánh giá 5 – 7 bài, nhận xét hoặc vào cuối bài chép.
từng bài về nội dung, chữ viết, cách trình bày. - HS lắng nghe.
4. Điều chỉnh sau tiết dạy:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
Luyện Tiếng Việt:
BÀI 3: BẠN BÈ CỦA EM
VIẾT: VIẾT TÊN RIÊNG THEO THỨ TỰ TRONG BẢNG CHỮ CÁI 1. Yêu cầu cần đạt
1.1 Mức độ, năng lực, yêu cầu cần đạt
- Năng lực đặc thù: Năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự chủ và tự học.
- Năng lực riêng: Năng lực ngôn ngữ:
+ Biết đọc bản danh sách học sinh (DSHS) với giọng rõ ràng, rành mạch; ngắt
nghỉ hợp lí sau từng cột, từng dòng. Nắm được thông tin cần thiết trong danh
sách. Biêt tra tìm thông tin cần thiết.
+ Nhận biết tên chung, tên riêng.
+ Củng cố kĩ năng sắp xếp tên người (đầy đủ họ, tên) theo TT trong bảng chữ
cái, chuẩn bị cho bài lập DSHS. 1.2. Phẩm chất
- Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận.
2. Đồ dùng dạy học 2.1. Giáo viên - Giáo án. - Máy tính, máy chiếu.
2.2. Đối với học sinh - SGK, VBT
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động tổ chức, hướng dẫn
Hoạt động học tập của HS của GV
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- GV giới thiệu: Trong cuộc sống, các - HS lắng nghe.
em không chỉ đọc và viết các bài văn,
bài thơ mà còn học đọc, học viết tự
thuật, mục lục, danh sách, thời khóa
biểu, nội quy,. . Bài học hôm nay dạy
các em biết đọc một bản DSHS, biết
xếp tên các bạn ở tổ theo TT bảng chữ
cái để chuẩn bị lập 1 DSHS đơn giản của tổ.
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI HĐ 1: Đọc DSHS
- GV chỉ bản DSHS, đặt CH và hướng dẫn:
+ Bản danh sách gồm những cột nào?
(Bản danh sách gồm 5 cột: Số TT (1) –
Họ và tên (2) – Nam, nữ (3) – Ngày sinh (4) – Nơi ở (5)).
+ Tên HS trong danh sách được xếp
theo TT nào? (theo TT trong bảng chữ cái).
+ GV đọc mẫu bản DSHS theo hàng
ngang (không đọc tên cột ở dòng 1):
đọc từ trái sang phải, từ trên xuống
dưới; giọng rõ ràng, rành mạch; ngắt
nghỉ hơi dài sau từng cột, từng dòng.
VD: một // Nguyễn Việt Anh // nữ //
mười lăm, / tháng hai,/ hai nghìn
không trăm mười bốn // số 5 / phố
Quang Trung. GV chú ý nghỉ hơi ngắn
hơn giữa các cụm từ trong cùng cột.
VD: 15/2/2014 hoặc số 5/ phố Quang Trung.
- GV chỉ bảng danh sách cho HS đọc: - HS quan sát, lắng nghe.
+ GV mời một số HS tiếp nối nhau đọc
từng dòng. GV lưu ý HS đọc đúng và
rành mạch các chữ số ghi ngày, tháng, năm sinh; nơi ở...
+ GV mời 2 HS đọc lại cả bài. - HS đọc bản DSHS.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi tra - HS nghe GV hướng dẫn, chơi trò
tìm nội dung. GV hướng dẫn: chơi tra tìm nội dung.
+ HS 1 đọc số TT – HS 2 đọc đúng
dòng nội dung của số TT đó.
+ Hoặc HS 1 nêu họ, tên 1 bạn trong
DS, HS 2 nói nhanh ngày sinh, nơi ở của bạn đó. .
HĐ 2: Phân biệt tên chung, tên riêng
- GV nêu YC của BT, mời từng cặp - Cả lớp đọc lại theo TT GV đã hướng
HS đọc tiếp nối các từ ở dòng thứ hai dẫn, trả lời câu hỏi.
của cột 1 và cột 2: một HS đọc dòng
thứ hai của cột 1; một HS đọc dòng thứ hai cột 2.
- GV yêu cầu cả lớp đọc lại theo TT - HS lắng nghe.
trên, trả lời CH: Cách viết các từ ở
nhóm 1 và nhóm 2 khác nhau như thế nào? Vì sao?
- GV nhận xét, chốt đáp án:
- HS lắng nghe, ghi nhớ nội dung.
+ Nhóm 1 là nhóm ghi các tên chung, không viết hoa.
+ Nhóm 2 là nhóm ghi các tên riêng, phải viết hoa.
- GV nhắc HS ghi nhớ nội dung trên - HS lắng nghe.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Viết tên riêng HS trong tổ, xếp tên
theo TT trong bảng chữ cái (BT 3)
- GV nêu YC của BT, nhắc HS viết - Lắng nghe yêu cầu
đầy đủ họ tên, tên 5 bạn trong tổ, xếp
tên theo đúng TT trong bảng chữ cái.
- GV yêu cầu HS làm bài vào VBT. - HS làm bài vào vở
- GV chấm và chữa một số bài của HS. - Lắng nghe, sửa bài
4. Điều chỉnh sau tiết dạy:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………