Giáo án buổi 2 Tiếng Việt 2 sách Cánh diều | Tuần 30

Giáo án buổi 2 Tiếng Việt 2 sách Cánh diều bao gồm các bài soạn trong cả năm học, giúp thầy cô tiết kiệm khá nhiều thời gian, công sức trong quá trình soạn giáo án tăng cường, giáo án buổi chiều môn Tiếng Việt lớp 2.

TUẦN 30
Luyn Tiếng vit:
LUYỆN ĐỌC: BÉ XEM TRANH
1. Yêu cu cn đạt:
- Ôn tập và củng cố bài đọc Bé xem tranh
- Đọc trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng c t ng. Ngt nhịp tđúng sau mỗi
dòng thơ; nhn ging các từ ng gi t, gi cm.
- Hiểu nghĩa t ng được chú giải cuối bài. Hiu nội dung bài thơ: Bạn nh xem
bc tranh m mua, cm thy cảnh trong tranh đẹp giống như làng của mình.
Bài thơ ca ngợi v đẹp của quê hương, thể hiện tình cảm yêu quê hương ca bn
nh.
Năng lực
- Năng lc chung: Biết cùng các bạn tho luận nhóm; hợp tác tìm hiểu bài.
- Năng lực riêng: Thích những câu văn hay, hình ảnh đẹp trong bài.
Phm cht
- lối sống thân ái, chan a vi thiên nhiên.
- Biết ứng phó với thiên nhn.
2. Đ dùng dạy hc
2.1. Giáo viên: - Máy tính, ti vi, SGK
2.2. Học sinh: SGK
3. Các hoạt động dy hc ch yếu:
Hot động t chc, ng dn ca GV
Hot động hc tp ca HS
HOT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3’)
1. Gii thiệu bài
Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh và tng
ớc làm quen bài học.
Cách tiến hành:
- GV gii thiệu bài
- HS lng nghe.
HOT ĐỘNG THỰC HÀNH (30’)
HĐ 1: HS t đọc bài
- GV đọc mẫu bài Bé xem tranh
- GV ng dn HS t luyn đọc lại bài
- Theo dõi, ng dẫn thêm cho một s HS
đọc còn chm
- HS đọc thm theo.
- HS t luyện đọc
2: HS đọc bài trưc lp
- GV gọi HS đọc bài
- GV theo dõi, nhận xét
- 5-7 HS đọc ri mi bn nhận xét,
sa li
HĐ3: Đọc hiu
- GV mi 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 câu hỏi:
+ HS1 (Câu 1): Bức tranh bn nh xem
v những gì?
+ HS2 (Câu 2): sao bn nh nghĩ rằng
đóbc tranh v làng quê của mình.
+ HS3 (Câu 3): Nói về mt nh nh em
thích trong bài thơ.
- GV yêu cầu tng cặp HS trao đi, tr li
- HS đọc yêu cầu câu hỏi.
- HS trao đổi theo nm đôi.
4. Điều chỉnh sau tiết dạy:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
các câu hi.
- GV mời đi din mt s HS trình bày kết
qu.
- GV yêu cầu HS tr lời câu hỏi: Qua bài
thơ, em hiu điều gì?
- HS trình bày kết qu:
+ Câu 1: Bức tranh bn nh
xem v đồng lúa, bông lúa thơm
vàng chín cong đuôi gà, con đò
cp bến đêm trăng, thuyền kéo lưới
trong tiếng hò, bay nợc gió
gia bu tri cao trong veo.
+ Câu 2: Bn nh nghĩ rằng đó
bc tranh v làng quê của mình vì:
cnh trong tranh rt ging cnh
làng của bn.
+ u 3: i thích hình ảnh đng
lúa chín cong đuôi gà. / Tôi thấy
hình ảnh con đò cập bến trăng
ngợp đôi b rất đẹp. / Tôi u hình
ảnh bay ngược gió giữa bâu
trời cao trong veo. / Hình nh mt
long lanh, cười ng nghĩnh rất
đáng yêu.
- HS tr li: Bài thơ nói về bn nh
xem bc tranh m mua, thy cnh
trong tranh đp q gần gũi
như ai đó vẽ v làng nh. Bài thơ
ca ngi v đẹp của quê hương, thể
hiện tình cảm yêu q hương ca
bn nh.
HOT ĐỘNG CNG C (3’)
- Sau tiết học em biết thêm được điều gì?
- GV nhận xét tiết học khen ngợi, biểu
dương nhng HS học tốt.
- GV nhắc HS chuẩn bị cho tiết hc sau
- Hs nêu
- Hs lng nghe
Luyn Tiếng vit:
LUYN VIT: BN EM
1. Yêu cu cn đạt:
- Nghe, viết đúng bài Bn em (42 chữ). Qua bài chính t, cng c cách trình bày
bài thơ 5 ch.
- Làm đúng bài tập điền vần ua, ươ; bài tp la chọn: đin ch l, n; đin vần ên,
ênh.
Năng lực
- Năng lc chung: Biết cùng các bạn tho luận nhóm; hợp tác tìm hiểu bài.
- Năng lực riêng: Có ý thức thẩm mĩ khi trình bày văn bn.
Phm cht
Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thn.
2. Đ dùng dạy học:
2.1. Giáo viên: SGK, máy tính, ti vi
2.2. Học sinh: SGK, bng con, V
3. Các hoạt động dy hc ch yếu:
Hoạt động t chc, ng dn ca GV
Hot động hc tp ca HS
HOT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3’)
1. Gii thiệu bài
Mục tiêu: Tạo tâm thế cho hc sinh
từng bước làm quen bài học.
Cách tiến hành:
- GV nêu MĐYC của bài hc.
- HS lng nghe.
HOT ĐỘNG THỰC HÀNH (30’)
Hot động 1: Nghe viết
- GV nêu yêu cầu: HS nghe, viết bài Bản
em (42 ch).
- GV đọc đoạn thơ.
- GV mời 1 HS đọc lại đon thơ.
- GV yêu cầu HS tr li: Đoạn thơ nói về
ni dung gì?
- GV hưng dẫn thêm HS: V hình thc
hình thức, bài t 8 dòng. Mỗi dòng
có 5 ch. Ch đu mỗi dòng thơ viết hoa.
Tên bài viết cách lề v 4 ô li. Ch đầu
mỗi dòng thơ cách l v 3 ô li. Gia 2
kh t sẽ có 1 dòng trống.
- GV nhắc HS đọc thm lại các dòng thơ,
chú ý nhng t ng mình d viết sai:
chóp núi, sương rơi, xuống, sâu, dải la,
n non.
- GV yêu cầu HS gp SGK, nghe GV
đọc tng dòng, viết vào v Luyn viết 2.
- GV đc lại bài một ln nữa cho HS soát
li.
- GV yêu cầu HS t cha li, gạch chân
- HS lắng nghe, đọc thm theo.
- HS đọc bài; c HS khác lắng nghe,
đọc thm theo.
- HS tr li: Đoạn thơ lời mt bn
nh sng vùng núi cao, ca ngợi v
đẹp bản ng, vẻ đẹp thiên nhiên ca
quê hương mình.
- HS lng nghe, thc hin.
- HS luyện phát âm, viết nháp nhng
t d viết sai.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
- HS sa li.
4. Điều chnh sau tiết dy:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
Luyn Tiếng Vit:
LUYN VIT:
t ng viết sai, viết li bng bút chì t
ng đúng.
- GV đánh giá, cha 5 -7 bài. Nhn xét
bài v: ni dung, ch viết, cách trình bày.
Hot động 2: Làm bài tập chính tả
* Bài tập 2:
- GV u yêu cầu Bài tp 2: Chn vn
phù hợp với ô trống: ua hay uơ.
- GV yêu cầu HS làm bài nhân vào v
Luyn viết 2.
- GV mời 1 HS lên bảng viết nhng t
cần điền, HS còn lại quan sát bài làm ca
bn.
- GV yêu cầu c lớp đọc lại đoạn văn sau
khi đã điền vần hoàn chnh.
* Bài tập 3a:
GV chn cho HS làm Bài tp 3a. GV ch
từng hình ài tập và yêu cầu HS nói n
s vt.
- GV giải thích cho HS vic cần làm: HS
cần tìm đường v vi m cho con.
Đim xuất phát chỗ đng ca con.
Điểm đến nơi gà mẹ đang chờ. Đường
đi con đường v hình các s vt, trong
đó chỉ có 1 đường đúng. Đường đi đúng
được đánh du bằng các tiếng chữ n
m đầu. Đi theo các tiếng bắt đu bng
n, gà con sẽ gp m.
- GV yêu cầu HS làm bài vào v Luyn
viết 2, tìm đường để gà con gặp m.
- GV mi mt s HS trình bày kết qu.
- HS lng nghe, đọc thầm yêu cầu bài
tp.
- HS làm bài.
- HS lên bảng làm bài: Thu nhỏ, huơ
vòi, đua, thắng thua.
- HS nói tên sự vật: nón, lợn, lá, na,
nm, la.
- HS lng nghe, thc hin.
- HS làm bài.
- HS trình bày: Đi theo con đường
nón, na, nấm gà con sẽ gp m.
HOT ĐỘNG CNG C
- Sau tiết học em biết thêm được điều gì?
- GV nhn xét tiết học khen ngợi, biểu
dương nhng HS học tốt.
- Hs nêu
- Hs nêu
VIT V MỘT TRÒ CHƠI, MÓN ĂN CỦA QUÊ HƯƠNG
1. Yêu cu cn đạt
HS viết 4-5 câu giới thiu v một trò chơi thiếu nhi hoc mt loại bánh, n ăn
của quê hương theo gợi ý.
Năng lực
- Năng lực chung: Biết cùng các bn tho lun nhóm; hợp tác tìm hiểu bài.
- Năng lực riêng: Viết được câu rõ ràng, có cảm xúc.
Phm cht
- Biết yêu quý thiên nhn
2. Đ dùng dạy hc
2.1. Giáo viên: Máy tính, tivi, tranh nh
2.2. Đối vi hc sinh: SGK, VBT
3. Các hoạt động dy hc ch yếu:
Hoạt đng t chc, hưng dn ca GV
Hot động hc tp ca HS
HOT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3’)
- HS lng nghe, tiếp thu.
HOT ĐỘNG LUYN TP, THỰC HÀNH (30’)
- HS đọc yêu cầu câu hỏi.
- HS la chn đề bài để làm bài.
- HS viết bài.
- HS đọc bài.
4. Điều chnh sau tiết dy:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
- HS đọc đoạn viết.
- HS quan sát, lng nghe, t chữa bài
của mình.
HOT ĐỘNG CNG C (2’)
- Tiết học hôm nay cho em biết thêm về
điều gì?
- GV nhắc HS chuẩn bị cho tiết hc sau
- Chia s sau tiết hc
- Hs lng nghe
| 1/6

Preview text:

TUẦN 30
Luyện Tiếng việt:
LUYỆN ĐỌC: BÉ XEM TRANH
1. Yêu cầu cần đạt:
- Ôn tập và củng cố bài đọc Bé xem tranh
- Đọc trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các từ ngữ. Ngắt nhịp thơ đúng sau mỗi
dòng thơ; nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Hiểu nghĩa từ ngữ được chú giải cuối bài. Hiểu nội dung bài thơ: Bạn nhỏ xem
bức tranh mẹ mua, cảm thấy cảnh trong tranh đẹp và giống như làng của mình.
Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của quê hương, thể hiện tình cảm yêu quê hương của bạn nhỏ. Năng lực
- Năng lực chung: Biết cùng các bạn thảo luận nhóm; hợp tác tìm hiểu bài.
- Năng lực riêng: Thích những câu văn hay, hình ảnh đẹp trong bài. Phẩm chất
- Có lối sống thân ái, chan hòa với thiên nhiên.
- Biết ứng phó với thiên nhiên.
2. Đồ dùng dạy học
2.1. Giáo viên: - Máy tính, ti vi, SGK 2.2. Học sinh: SGK
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của GV
Hoạt động học tập của HS
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3’) 1. Giới thiệu bài
Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh và từng bước làm quen bài học. Cách tiến hành:
- GV giới thiệu bài - HS lắng nghe.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH (30’)
HĐ 1: HS tự đọc bài
- GV đọc mẫu bài Bé xem tranh - HS đọc thầm theo.
- GV hướng dẫn HS tự luyện đọc lại bài - HS tự luyện đọc
- Theo dõi, hướng dẫn thêm cho một số HS đọc còn chậm
HĐ 2: HS đọc bài trước lớp - GV gọi HS đọc bài
- 5-7 HS đọc rồi mời bạn nhận xét, - GV theo dõi, nhận xét sửa lỗi HĐ3: Đọc hiểu
- GV mời 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 câu hỏi: - HS đọc yêu cầu câu hỏi.
+ HS1 (Câu 1): Bức tranh mà bạn nhỏ xem vẽ những gì?
+ HS2 (Câu 2): Vì sao bạn nhỏ nghĩ rằng
đó là bức tranh vẽ làng quê của mình.
+ HS3 (Câu 3): Nói về một hình ảnh em
thích trong bài thơ.
- HS trao đổi theo nhóm đôi.
- GV yêu cầu từng cặp HS trao đổi, trả lời các câu hỏi. - HS trình bày kết quả:
- GV mời đại diện một số HS trình bày kết + Câu 1: Bức tranh mà bạn nhỏ quả.
xem vẽ đồng lúa, bông lúa thơm
vàng chín cong đuôi gà, con đò
cập bến đêm trăng, thuyền kéo lưới
trong tiếng hò, cò bay ngược gió
giữa bầu trời cao trong veo.
+ Câu 2: Bạn nhỏ nghĩ rằng đó là
bức tranh vẽ làng quê của mình vì:
cảnh trong tranh rất giống cảnh làng của bạn.
+ Câu 3: Tôi thích hình ảnh đồng
lúa chín cong đuôi gà. / Tôi thấy
hình ảnh con đò cập bến trăng
ngợp đôi bờ rất đẹp. / Tôi yêu hình
ảnh cò bay ngược gió giữa bâu
trời cao trong veo. / Hình ảnh mắt
bé long lanh, cười ngộ nghĩnh rất đáng yêu.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Qua bài - HS trả lời: Bài thơ nói về bạn nhỏ
thơ, em hiểu điều gì?
xem bức tranh mẹ mua, thấy cảnh
trong tranh đẹp quá và gần gũi
như ai đó vẽ về làng mình. Bài thơ
ca ngợi vẻ đẹp của quê hương, thể
hiện tình cảm yêu quê hương của bạn nhỏ.

HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ (3’)
- Sau tiết học em biết thêm được điều gì? - Hs nêu
- GV nhận xét tiết học khen ngợi, biểu
dương những HS học tốt. - Hs lắng nghe
- GV nhắc HS chuẩn bị cho tiết học sau
4. Điều chỉnh sau tiết dạy:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Luyện Tiếng việt:
LUYỆN VIẾT: BẢN EM
1. Yêu cầu cần đạt:
-
Nghe, viết đúng bài Bản em (42 chữ). Qua bài chính tả, củng cố cách trình bày bài thơ 5 chữ.
- Làm đúng bài tập điền vần ua, ươ; bài tập lựa chọn: điền chữ l, n; điền vần ên, ênh. Năng lực
- Năng lực chung:
Biết cùng các bạn thảo luận nhóm; hợp tác tìm hiểu bài.
- Năng lực riêng: Có ý thức thẩm mĩ khi trình bày văn bản. Phẩm chất
Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận.
2. Đồ dùng dạy học:
2.1. Giáo viên: SGK, máy tính, ti vi
2.2. Học sinh: SGK, bảng con, Vở
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của GV

Hoạt động học tập của HS
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3’) 1. Giới thiệu bài
Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh và
từng bước làm quen bài học. Cách tiến hành:
- GV nêu MĐYC của bài học. - HS lắng nghe.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH (30’)
Hoạt động 1: Nghe – viết
- GV nêu yêu cầu: HS nghe, viết bài Bản - HS lắng nghe, đọc thầm theo. em (42 chữ).
- HS đọc bài; các HS khác lắng nghe, - GV đọc đoạn thơ. đọc thầm theo.
- GV mời 1 HS đọc lại đoạn thơ.
- HS trả lời: Đoạn thơ là lời một bản
- GV yêu cầu HS trả lời: Đoạn thơ nói về nhỏ sống ở vùng núi cao, ca ngợi vẻ nội dung gì?
đẹp bản làng, vẻ đẹp thiên nhiên của
- GV hướng dẫn thêm HS: Về hình thức quê hương mình.
hình thức, bài thơ có 8 dòng. Mỗi dòng - HS lắng nghe, thực hiện.
có 5 chữ. Chữ đầu mỗi dòng thơ viết hoa.
Tên bài viết cách lề vở 4 ô li. Chữ đầu - HS luyện phát âm, viết nháp những
mỗi dòng thơ cách lề vở 3 ô li. Giữa 2 từ dễ viết sai.
khổ thơ sẽ có 1 dòng trống.
- GV nhắc HS đọc thầm lại các dòng thơ, - HS viết bài.
chú ý những từ ngữ mình dễ viết sai:
chóp núi, sương rơi, xuống, sâu, dải lụa, - HS soát bài. sườn non. - HS sữa lỗi.
- GV yêu cầu HS gấp SGK, nghe GV
đọc từng dòng, viết vào vở Luyện viết 2.
- GV đọc lại bài một lần nữa cho HS soát lại.
- GV yêu cầu HS tự chữa lỗi, gạch chân
từ ngữ viết sai, viết lại bằng bút chì từ ngữ đúng.
- GV đánh giá, chữa 5 -7 bài. Nhận xét
bài về: nội dung, chữ viết, cách trình bày.
Hoạt động 2: Làm bài tập chính tả * Bài tập 2:
- GV nêu yêu cầu Bài tập 2: Chọn vần
phù hợp với ô trống: ua hay uơ.
- HS lắng nghe, đọc thầm yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở - HS làm bài. Luyện viết 2.
- GV mời 1 HS lên bảng viết những từ - HS lên bảng làm bài: Thuở nhỏ, huơ
cần điền, HS còn lại quan sát bài làm của vòi, đua, thắng thua. bạn.
- GV yêu cầu cả lớp đọc lại đoạn văn sau
khi đã điền vần hoàn chỉnh. * Bài tập 3a:
GV chọn cho HS làm Bài tập 3a. GV chỉ - HS nói tên sự vật: nón, lợn, lá, na,
từng hình ở ài tập và yêu cầu HS nói tên nấm, lừa. sự vật.
- GV giải thích cho HS việc cần làm: HS - HS lắng nghe, thực hiện.
cần tìm đường về với mẹ cho gà con.
Điểm xuất phát là chỗ đứng của gà con.
Điểm đến là nơi gà mẹ đang chờ. Đường
đi là con đường vẽ hình các sự vật, trong - HS làm bài.
đó chỉ có 1 đường đúng. Đường đi đúng - HS trình bày: Đi theo con đường có
được đánh dấu bằng các tiếng có chữ n nón, na, nấm gà con sẽ gặp mẹ.
mở đầu. Đi theo các tiếng bắt đầu bằng n, gà con sẽ gặp mẹ.
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở Luyện
viết 2, tìm đường để gà con gặp mẹ.
- GV mời một số HS trình bày kết quả.
HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ
- Sau tiết học em biết thêm được điều gì? - Hs nêu
- GV nhận xét tiết học khen ngợi, biểu
dương những HS học tốt. - Hs nêu
4. Điều chỉnh sau tiết dạy:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
Luyện Tiếng Việt: LUYỆN VIẾT:
VIẾT VỀ MỘT TRÒ CHƠI, MÓN ĂN CỦA QUÊ HƯƠNG 1. Yêu cầu cần đạt
HS viết 4-5 câu giới thiệu về một trò chơi thiếu nhi hoặc một loại bánh, món ăn
của quê hương theo gợi ý. Năng lực -
Năng lực chung: Biết cùng các bạn thảo luận nhóm; hợp tác tìm hiểu bài. -
Năng lực riêng: Viết được câu rõ ràng, có cảm xúc. Phẩm chất -
Biết yêu quý thiên nhiên
2. Đồ dùng dạy học
2.1. Giáo viên: Máy tính, tivi, tranh ảnh
2.2. Đối với học sinh:
SGK, VBT
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của GV
Hoạt động học tập của HS
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3’)
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS
và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới thiệu bài học - HS lắng nghe, tiếp thu.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH (30’)
Hoạt động 1: Viết đoạn văn 4-5 câu theo - HS đọc yêu cầu câu hỏi. 1 trong 2 đề
a. Mục tiêu: HS viết 4-5 câu giới thiệu về
một trò chơi thiếu nhi hoặc một loại bánh,
món ăn của quê hương theo gợi ý. b. Cách tiến hành:
- GV mời 2 HS đọc nối tiếp nhau yêu cầu
2 bài tập đọc, đọc cả gợi ý:
+ HS1 (Câu 1): Viết 4-5 câu giới thiệu về
một trò chơi thiếu nhi ở quê hương em. Gợi ý:
- Đó là trò chơi gì?
- Cách chơi thế nào?
- Em thường chơi với ai?
- Em thích trò chơi đó như thế nào?
+ HS2 (Câu 2): Viết 4-5 câu giới thiệu - HS lựa chọn đề bài để làm bài.
vềmột loại bánh, món ăn của quê hương em. - HS viết bài. Gợi ý:
- Đó là bánh gì (món ăn gì)? - HS đọc bài.
- Bánh đó (món ăn đó) làm bằng gì?
- Bánh đó (món ăn đó) ngon như thế nào?
- GV yêu cầu mỗi HS chọn 1 đề. Ai luyện
nói đề nào ở tiết trước sẽ viết đoạn văn
theo đề đó ở tiết này. Các em có thể viết nhiều hơn 5 câu.
- GV yêu cầu HS viết đoạn văn, có thể
kèm tranh, ảnh minh họa vào đoạn viết (nếu có).
- GV mời một số HS đọc bài. Mỗi bạn đọc
xong, cả lớp vỗ tay khen ngợi.
- GV nhận xét, khen những HS viết được
đoạn văn hay, vui và thú vị. GV chữa
nhanh một số đoạn văn (chính tả, từ, câu).
Hoạt động 2: Trình bày trước lớp
- GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc đoạn - HS đọc đoạn viết. viết.
- GV có chiếu đoạn viết của một vài HS - HS quan sát, lắng nghe, tự chữa bài
lên bảng lớp cho cả lớp nhận xét. GV chữa của mình.
bài (về chính tả, từ, câu), nhận xét về trình
bày, trang trí; khen ngợi những đoạn viết
hay trang trí và trình bày đẹp).
- GV thu một số bài của HS về nhà chữa.
HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ (2’)
- Tiết học hôm nay cho em biết thêm về - Chia sẻ sau tiết học điều gì?
- GV nhắc HS chuẩn bị cho tiết học sau - Hs lắng nghe
4. Điều chỉnh sau tiết dạy:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………