Giáo án buổi 2 Tiếng Việt 2 sách Cánh diều | Tuần 4

Giáo án buổi 2 Tiếng Việt 2 sách Cánh diều bao gồm các bài soạn trong cả năm học, giúp thầy cô tiết kiệm khá nhiều thời gian, công sức trong quá trình soạn giáo án tăng cường, giáo án buổi chiều môn Tiếng Việt lớp 2.

Luyn Tiếng vit:
Luyện đọc: GI RA CHƠI
1.Yêu cầu cần đạt:
- Nhn biết ni dung ch đim.
- Năng lực đặc thù: Năng lc giao tiếp và hợp tác, năng lực t ch và tự hc.
- Năng lực riêng:
+ Năng lực ngôn ngữ:
Đọc đúng đoạn trích bài thơ Gi ra chơi. Phát âm đúng các từ ng khó. Ngt
đúng nhịp giữa c dòng thơ; nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ giữa các khổ
thơ.
Hiểu được nghĩa của t ng trong bài; trả lời được các CH, hiu được bài t:
Gi ra chơi, sân trưng tr nên sôi động, nhn nhp bi những tchơi, tiếng
i, tiếngi ca các bạn HS. Gi ra chơi tht vui, ấm áp tình cm bạn bè.
Luyn tp v nhng tiếng bt vần trong thơ.
+ Năng lực văn học:
Biết bày tỏ s yêu thích đối vi những hình ảnh đẹp trong bài thơ.
1.2. Phẩm chất,ng lực
- Thân thiện, yêu thương bạn bè.
2. Đồ dùng dạy học:
2.1. Giáo viên: - Máy tính, máy chiếu, SGK
2.2. Học sinh: SGK, V BT.
3. Các hoạt động dy hc ch yếu:
Hoạt động t chức, hướng dn
ca GV
Hoạt động hc tp ca HS
HOT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
* Hoạt động 1: Gii thiệu bài
- GV yêu cầu HS nói nhng điều các
em nhìn thy trong hình minh họa bài
Gi ra chơi.
- GV gii thiệu bài thơ.
- HS nói những điều các em nhìn
thấy trong hình minh họa bài Gi ra
chơi.
- HS lng nghe.
HOT ĐỘNG LUYN TP THỰC HÀNH
* Hoạt động 2: Đọc thành tiếng
- GV t chức cho HS đọc tiếp ni các
kh t, yêu cầu c lớp đc thm theo.
- GV chiếu lên bng BT giải nghĩa từ,
mi mt s HS báo cáo kết qu.
- GV nhận xét, chốt đáp án.
+ Nhịp nhàng: theo một nhp...
+ Chao: nghiêng nhanh t bên này sang
bên kia...
+ Vun vút: chuyển đng rt nhanh
- HS đọc tiếp nối các khổ thơ. C lp
đọc thm theo.
- Mt s HS trình bày kết qu trước
lp.
- HS lng nghe GV nhn xét, cht
đáp án.
* Hoạt động 3: Đc hiu
- GV u cầu HS đọc thầm bài thơ,
tho luận nhóm đôi theo các CH.
- HS đọc thầm bài thơ, tho lun
nhóm đôi theo các CH.
- GV mi mt s HS tr li CH trước
lp.
- GV và cả lp nhn xét, chốt đáp án:
- Mt s HS tr lời CH trước lp.
- C lớp và GV chốt đáp án.
- HS đọc thầm, làm bài trong VBT.
- Mt s HS báo cáo kết qu. C lp
lng nghe bn tr lời nghe GV
cht đáp án.
HOT ĐỘNG LUYN TP
BT1: (m những tiếng cuối dòng
tbắt vn vi nhau trong kh thơ 2)
- GV u cầu HS đc thầm, làm bài
trong VBT.
- GV mi mt s HS báo cáo kết qu.
GV chiếu lên bng ni dung kh t 2,
mời HS đọc kết qu, GV ghi lại trên
bng lp nhng tiếng bt vn (bng
phấn màu khác nhau hoc gạch chân 1
gch / 2 gch...):
Ch này những bn gái
Chơi nhảy dây nhịp nhàng
Tiếng vui cười thoi mái
Chao nghiêng cánh lá ng.
Tiếng gái bt vn vi i. / Tiếng
nhàng bt vn vi bàng.
BT2: (Tìm nhng tiếng cuối dòng
thơ bt vn vi nhau trong mt kh
thơ n lại kh thơ 1 hoc 3 hoc 4)
- GV yêu cầu HS đọc thầm bài thơ, mỗi
em chn 1 kh thơ, làm bài trong VBT:
ch gạch chân tiếng bt vn vi nhau
trong 1 kh thơ. GV khuyến khích em
nào làm nhanh có th làm cả 3 kh thơ.
- GV mi mt s HS báo cáo kết qu.
GV chiếu lên bảng bài thơ, mời mi
HS đọc kết qu tìm tiếng bt vn trong
1 kh thơ, GV ghi lại trên bng lp:
Kh thơ 1: Tiếng chơi” bt vn vi
“ngồi”. / Tiếng trắng bt vn vi
“nắng”.
Kh thơ 3: Tiếng “trai” bt vn vi
“mai”. / Tiếng “vút” bắt vn với nc”.
Kh thơ 4: Tiếng “lớp bt vn vi
“lp”. / Tiếng “vàng” bt vn vi
“trang”.
- HS đc thầm bài thơ, m bài vào
VBT.
- Mt s HS o cáo kết quả, các HS
còn lại lng nghe. Sau đó cả lp
nghe GV chốt đáp án, sửa bài o
VBT.
- HS lng nghe.
- HS đc thầm bài thơ, m bài vào
VBT.
4. Điều chnh sau tiết dy:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Luyn Tiếng vit:
LUYN NGHE-VIT: GI RA CHƠI
1.Yêu cầu cần đạt:
Nghe-viết lại chính xác bài thơ Gi ra chơi (Kh t2,3). Qua bài viết, cng
c cách trình bày một bài t5 ch: ch đu mi dòng thơ viết hoa, lùi vào 3 ô
li.
2. Đ dùng dạy học:
2.1. Giáo viên: - Máy tính, máy chiếu, SGK
2.2. Học sinh: SGK, V ô li.
3. Các hoạt động dy hc ch yếu:
Hot động t chức, hướng dn
ca GV
Hot động hc tp ca HS
- GV nêu YC, đọc kh 2,3 ca bài thơ
HS cần chép. Sau đó, GV mời 1 HS
đọc lại, yêu cầu c lớp đc thm theo.
- GV hướng dn HS nhận xét:
+ Tên bài đưc viết v trí nào?
+ Bài viết mấy dòng thơ? Mi
dòng mấy ch? Ch đầu dòng viết
như thế nào?
- GV nhắc HS chú ý viết đúng các từ
ng khó, VD: nhịp nhàng, chao
nghiêng, vun vút, náo nc,...
- GV yêu cầu HS chép bài vào v
Luyn viết. GV theo i, un nn.
- GV yêu cầu HS t cha li bng bút
chì ra l v hoặc vào cuối bài chép.
- GV đánh g 5 7 bài, nhận xét
từng bài v ni dung, ch viết, cách
trình bày.
- HS đọc kh thơ cần chép.
- HS nghe GV hướng dn, nhận xét
v bài thơ sắp chép.
+ Tên bài được viết gia trang v.
+ Bài viết 8 dòng, mỗi dòng 5 chữ,
ch đu các dòng thơ viết hoa.
- HS chú ý các t ng khó.
- HS chép bài vào vở Luyn viết.
- HS t cha li bằng t chì ra l v
hoặc vào cuối bài chép.
- HS lng nghe.
4. Điều chnh sau tiết dy:
- GV: Các tiếng chơi ngi, vút
nc vn gn ging nhau những cũng
được coi là bt vn vi nhau.
HOT ĐỘNG CNG C
- GV nhận xét tiết học khen ngợi, biểu
dương nhng HS học tốt.
- Hs lng nghe
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
Luyn Tiếng Vit:
LẬP DANH SÁCH HỌC SINH
1. Yêu cu cn đạt
1.1 Mức độ, năng lực, yêu cu cần đạt
- Năng lực đặc thù: Năng lc giao tiếp và hợp tác, năng lực t ch và tự hc.
- Năng lực riêng: Năng lực nn ngữ: Nắm được thông tin cần thiết ca 4 5
bn HS trong t. Lp được danh sách 4 – 5 bn HS trong t theo mẫu đã học.
1.2. Phm cht
- Ý thức trách nhiệm.
2. Đ dùng dạy hc
2.1. Giáo viên
- Giáo án.
- Máy tính, máy chiếu.
2.2. Đối vi hc sinh
- SGK, VBT
3. Các hoạt động dy hc ch yếu:
Hoạt động t chức, hướng dn
ca GV
Hoạt động hc tp ca HS
HOT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: Gii thiệu bài
- GV nêu MĐYC của bài hc.
- HS lng nghe.
HOT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THC
Hot động: Lập danh sách hc sinh.
- GV ch mu bảng DSHS, nêu YC của
BT.
- GV mời 1 HS đọc các gợi ý trong
SGK.
- GV hướng dẫn HS làm bài theo c
c:
+ HS chn 4 5 bn HS trong lp.
+ Xếp tên 4 5 bn đó theo TT bng
ch cái. Gp tng bn, hỏi thông tin
ghi li: Họ, tên / Nam, n / Ngày sinh /
Nơi (HS s đi lại trong lp). Nhc
HS mc Ngày sinh cn viết đầy đủ:
ngày, tháng, năm sinh.
- GV đến từng bàn hướng dẫn, giúp đ
HS.
- GV chiếu lên bảng bài làm của 5 7
HS, mời c em t đc bn DSHS
mình đã lập. Sau đó GV và cả lp nhn
xét, góp ý.
- GV kim tra, chữa thêm một s bài
làm của HS.
- HS lng nghe.
- HS quan sát, lắng nghe.
- 1 HS đọc các gợi ý trong SGK.
- HS lắng nghe, hoàn thành BT.
- HS làm BT.
- HS tnh bày bài làm trưc lp. C
lớp và GV nhn xét, p ý.
- HS lng nghe.
HOT ĐỘNG CNG C
4. Điều chnh sau tiết dy:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
- Các em tiếp tục hoàn thiện bảng danh
sách
- GV nhắc HS chuẩn bị cho tiết học sau
- Hs lng nghe
| 1/6

Preview text:

Luyện Tiếng việt:
Luyện đọc: GIỜ RA CHƠI 1.Yêu cầu cần đạt:
- Nhận biết nội dung chủ điểm.
- Năng lực đặc thù: Năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự chủ và tự học. - Năng lực riêng: + Năng lực ngôn ngữ:
▪ Đọc đúng đoạn trích bài thơ Giờ ra chơi. Phát âm đúng các từ ngữ khó. Ngắt
đúng nhịp giữa các dòng thơ; nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
▪ Hiểu được nghĩa của từ ngữ trong bài; trả lời được các CH, hiểu được bài thơ:
Giờ ra chơi, sân trường trở nên sôi động, nhộn nhịp bởi những trò chơi, tiếng
nói, tiếng cười của các bạn HS. Giờ ra chơi thật vui, ấm áp tình cảm bạn bè.
▪ Luyện tập về những tiếng bắt vần trong thơ. + Năng lực văn học:
▪ Biết bày tỏ sự yêu thích đối với những hình ảnh đẹp trong bài thơ.
1.2. Phẩm chất, năng lực
- Thân thiện, yêu thương bạn bè.
2. Đồ dùng dạy học:
2.1. Giáo viên: - Máy tính, máy chiếu, SGK
2.2. Học sinh: SGK, Vở BT.
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động tổ chức, hướng dẫn
Hoạt động học tập của HS của GV
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- GV yêu cầu HS nói những điều các - HS nói những điều các em nhìn
em nhìn thấy trong hình minh họa bài thấy trong hình minh họa bài Giờ ra Giờ ra chơi. chơi.
- GV giới thiệu bài thơ. - HS lắng nghe.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP THỰC HÀNH
* Hoạt động 2: Đọc thành tiếng
- GV tổ chức cho HS đọc tiếp nối các - HS đọc tiếp nối các khổ thơ. Cả lớp
khổ thơ, yêu cầu cả lớp đọc thầm theo. đọc thầm theo.
- GV chiếu lên bảng BT giải nghĩa từ, - Một số HS trình bày kết quả trước
mời một số HS báo cáo kết quả. lớp.
- GV nhận xét, chốt đáp án.
- HS lắng nghe GV nhận xét, chốt
+ Nhịp nhàng: theo một nhịp... đáp án.
+ Chao: nghiêng nhanh từ bên này sang bên kia. .
+ Vun vút: chuyển động rất nhanh
* Hoạt động 3: Đọc hiểu
- GV yêu cầu HS đọc thầm bài thơ, - HS đọc thầm bài thơ, thảo luận
thảo luận nhóm đôi theo các CH. nhóm đôi theo các CH.
- GV mời một số HS trả lời CH trước - Một số HS trả lời CH trước lớp. lớp.
- GV và cả lớp nhận xét, chốt đáp án:
- Cả lớp và GV chốt đáp án.
- HS đọc thầm, làm bài trong VBT.
- Một số HS báo cáo kết quả. Cả lớp
lắng nghe bạn trả lời và nghe GV chốt đáp án.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
BT1: (Tìm những tiếng ở cuối dòng
thơ bắt vần với nhau trong khổ thơ 2)
- GV yêu cầu HS đọc thầm, làm bài - HS đọc thầm bài thơ, làm bài vào trong VBT. VBT.
- GV mời một số HS báo cáo kết quả. - Một số HS báo cáo kết quả, các HS
GV chiếu lên bảng nội dung khổ thơ 2, còn lại lắng nghe. Sau đó cả lớp
mời HS đọc kết quả, GV ghi lại trên nghe GV chốt đáp án, sửa bài vào
bảng lớp những tiếng bắt vần (bằng VBT.
phấn màu khác nhau hoặc gạch chân 1 gạch / 2 gạch...):
Chỗ này những bạn gái
Chơi nhảy dây nhịp nhàng
Tiếng vui cười thoải mái
Chao nghiêng cánh lá bàng.
➔ Tiếng gái bắt vần với mái. / Tiếng
nhàng bắt vần với bàng. - HS lắng nghe.
BT2: (Tìm những tiếng ở cuối dòng
thơ bắt vần với nhau trong một khổ - HS đọc thầm bài thơ, làm bài vào
thơ còn lại – khổ thơ 1 hoặc 3 hoặc 4) VBT.
- GV yêu cầu HS đọc thầm bài thơ, mỗi
em chọn 1 khổ thơ, làm bài trong VBT:
chỉ gạch chân tiếng bắt vần với nhau
trong 1 khổ thơ. GV khuyến khích em
nào làm nhanh có thể làm cả 3 khổ thơ.
- GV mời một số HS báo cáo kết quả.
GV chiếu lên bảng bài thơ, mời mỗi
HS đọc kết quả tìm tiếng bắt vần trong
1 khổ thơ, GV ghi lại trên bảng lớp:
Khổ thơ 1: Tiếng “chơi” bắt vần với
“ngồi”. / Tiếng “trắng” bắt vần với “nắng”.
Khổ thơ 3: Tiếng “trai” bắt vần với
“mai”. / Tiếng “vút” bắt vần với “nức”.
Khổ thơ 4: Tiếng “lớp” bắt vần với
“lớp”. / Tiếng “vàng” bắt vần với “trang”.
- GV: Các tiếng chơingồi, vút
nức vần gần giống nhau những cũng
được coi là bắt vần với nhau.
HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ
- GV nhận xét tiết học khen ngợi, biểu - Hs lắng nghe
dương những HS học tốt.
4. Điều chỉnh sau tiết dạy:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Luyện Tiếng việt:
LUYỆN NGHE-VIẾT: GIỜ RA CHƠI
1.Yêu cầu cần đạt:
▪ Nghe-viết lại chính xác bài thơ Giờ ra chơi (Khổ thơ 2,3). Qua bài viết, củng
cố cách trình bày một bài thơ 5 chữ: chữ đầu mỗi dòng thơ viết hoa, lùi vào 3 ô li.
2. Đồ dùng dạy học:
2.1. Giáo viên: - Máy tính, máy chiếu, SGK
2.2. Học sinh: SGK, Vở ô li.
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động tổ chức, hướng dẫn
Hoạt động học tập của HS của GV
- GV nêu YC, đọc khổ 2,3 của bài thơ - HS đọc khổ thơ cần chép.
HS cần chép. Sau đó, GV mời 1 HS
đọc lại, yêu cầu cả lớp đọc thầm theo.
- GV hướng dẫn HS nhận xét:
- HS nghe GV hướng dẫn, nhận xét
+ Tên bài được viết ở vị trí nào? về bài thơ sắp chép.
+ Bài viết có mấy dòng thơ? Mỗi + Tên bài được viết ở giữa trang vở.
dòng có mấy chữ? Chữ đầu dòng viết + Bài viết có 8 dòng, mỗi dòng 5 chữ, như thế nào?
chữ đầu các dòng thơ viết hoa.
- GV nhắc HS chú ý viết đúng các từ - HS chú ý các từ ngữ khó.
ngữ khó, VD: nhịp nhàng, chao
nghiêng, vun vút, náo nức,...
- GV yêu cầu HS chép bài vào vở - HS chép bài vào vở Luyện viết.
Luyện viết. GV theo dõi, uốn nắn.
- GV yêu cầu HS tự chữa lỗi bằng bút - HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở
chì ra lề vở hoặc vào cuối bài chép.
hoặc vào cuối bài chép.
- GV đánh giá 5 – 7 bài, nhận xét
từng bài về nội dung, chữ viết, cách - HS lắng nghe. trình bày.
4. Điều chỉnh sau tiết dạy:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
Luyện Tiếng Việt:
LẬP DANH SÁCH HỌC SINH 1. Yêu cầu cần đạt
1.1 Mức độ, năng lực, yêu cầu cần đạt
- Năng lực đặc thù: Năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự chủ và tự học.
- Năng lực riêng: Năng lực ngôn ngữ: Nắm được thông tin cần thiết của 4 – 5
bạn HS trong tổ. Lập được danh sách 4 – 5 bạn HS trong tổ theo mẫu đã học. 1.2. Phẩm chất
- Ý thức trách nhiệm.
2. Đồ dùng dạy học 2.1. Giáo viên - Giáo án. - Máy tính, máy chiếu.
2.2. Đối với học sinh - SGK, VBT
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động tổ chức, hướng dẫn
Hoạt động học tập của HS của GV
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: Giới thiệu bài
- GV nêu MĐYC của bài học. - HS lắng nghe.
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động: Lập danh sách học sinh.
- GV chỉ mẫu bảng DSHS, nêu YC của - HS lắng nghe. BT.
- GV mời 1 HS đọc các gợi ý trong SGK.
- GV hướng dẫn HS làm bài theo các - HS quan sát, lắng nghe. bước:
+ HS chọn 4 – 5 bạn HS trong lớp.
- 1 HS đọc các gợi ý trong SGK.
+ Xếp tên 4 – 5 bạn đó theo TT bảng
chữ cái. Gặp từng bạn, hỏi thông tin và - HS lắng nghe, hoàn thành BT.
ghi lại: Họ, tên / Nam, nữ / Ngày sinh /
Nơi ở (HS sẽ đi lại trong lớp). Nhắc
HS mục Ngày sinh cần viết đầy đủ:
ngày, tháng, năm sinh.
- GV đến từng bàn hướng dẫn, giúp đỡ HS.
- GV chiếu lên bảng bài làm của 5 – 7
HS, mời các em tự đọc bản DSHS - HS làm BT.
mình đã lập. Sau đó GV và cả lớp nhận xét, góp ý.
- HS trình bày bài làm trước lớp. Cả
- GV kiểm tra, chữa thêm một số bài lớp và GV nhận xét, góp ý. làm của HS. - HS lắng nghe.
HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ
- Các em tiếp tục hoàn thiện bảng danh - Hs lắng nghe sách
- GV nhắc HS chuẩn bị cho tiết học sau
4. Điều chỉnh sau tiết dạy:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………