Giáo án Công nghệ lớp 4 Bài 2 | Chân trời sáng tạo

Giáo án Công nghệ lớp 4 Chân trời sáng tạo được sưu tầm và giới thiệu để có thể chuẩn bị giáo án và bài giảng hiệu quả, giúp quý thầy cô tiết kiệm thời gian và công sức làm việc. Giáo án môn Công nghệ 4 này được soạn phù hợp quy định Bộ Giáo Dục theo chương trình mới.

PHẦN 1: CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG
Bài 2: Vật liệu, dụng cụ trồng hoa và cây cảnh trong chậu (Tiết 1)
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Năng lực đặc thù
- Trình bày được đặc điểm của một số loại chậu trồng hoa và cây cảnh.
2. Năng lực chung:
-$Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học, biết lắng
nghe và trả lời nội dung trong bài học.
-$Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tự giác trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập. Biết
cùng bạn hoàn thành nhiệm vụ theo sự hướng dẫn của thầy cô.
-$Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Trình bày được đặc điểm của một số loại
chậu trồng hoa và cây cảnh.
3. Phẩm chất:
-$Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trung thực: Trung thực trong học tập và rèn luyện.
-$Phẩm chất trách nhiệm: Có trách nhiệm chăm sóc và bảo vệ cây xanh
II. Đồ dùng dạy học:
-$GV: GA điện tử.
- HS: SGK, đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động (5 phút)
a. Mục tiêu:
- Tạo hứng thú, tò mò và động cơ học tập tốt cho học sinh về bài học.
b. Cách tiến hành
- GV cho HS quan sát hình ảnh khởi
động trong SGK trang 12 và yêu cầu HS
mô tả nội dung của hình ảnh đó.
- Tổ chức HS mô tả nội dung của hình
ảnh.
- GV nhận xét, dẫn dắt vào bài mới: Vật
liệu, dụng cụ trồng hoa và cây cảnh
trong chậu.
- HS quan sát hình và mô tả nội dung
của hình ảnh.
- HS mô tả
- Lắng nghe
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (30 phút)
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm một số loại chậu trồng hoa và cây cảnh
a. Mục tiêu
- HS trình bày được đặc điểm một số loại chậu trồng hoa và cây cảnh
b. Cách tiến hành
- Giới thiệu cho HS một số loại chậu
trồng hoa và cây cảnh.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4,
quan sát hình ảnh mô tả SGK trang 13,
sau đó tìm hiểu một số loại chậu trồng
hoa, cây cảnh. Nêu một số đặc điểm về
chất liệu, độ nặng nhẹ, mức độ khó, dễ
vỡ, thân thiện với môi trường.
- Lưu ý: Dưới đáy chậu thường có lỗ
thoát nước nên tùy vào vị trí đặt chậu
mà cần hay không cần kèm theo đĩa lót
chậu.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét, tuyên dương
- GV lưu ý cho HS các tiêu chí khi chọn
chậu trồng hoa và cây cảnh.
- GV kết luận: Đặc điểm của một số
chậu trồng hoa và cây cảnh có trong bài:
chậu bằng nhựa, chậu bằng gốm, sứ,
chậu bằng gỗ, chậu bằng xi măng, chậu
bằng thủy tinh.
- HS lắng nghe
- HS thảo luận, quan sát hình và nêu
một số đặc điểm của chậu.
- HS lắng nghe
- Đại diện các nhóm trình bày
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút)
a. Mục tiêu
- HS ôn lại đặc điểm của một số loại chậu trồng hoa và cây cảnh.
b. Cách tiến hành
- Tổ chức HS làm bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Đặc điểm của chậu trồng hoa và
cây cảnh bằng nhựa?
a. Nặng, dễ vỡ, dễ thoát nước.
b. Nhẹ, khó vỡ, khó thoát nước.
c. Nhẹ, dễ vỡ, dễ thoát nước.
Câu 2: Đặc điểm của chậu trồng hoa và
cây bằng gốm, sứ?
a. Nặng, khó thoát nước, dễ vỡ, dễ nứt
khi cây lớn lên.
b. Nhẹ, dễ thoát nước, khó vỡ, dễ nứt
khi cây lớn lên.
c. Nặng, dễ thoát nước, khó vỡ, dễ nứt
khi cây lớn lên.
- Nhận xét, chốt đáp án đúng
- HS chọn đáp án đúng
+ Câu 1: b
+ Câu 2: a
- HS lắng nghe
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị
bài: Vật liệu, dụng cụ trồng hoa và cây
cảnh trong chậu (tiết 2)
- Lắng nghe và thực hiện.
IV: Điều chỉnh sau tiết dạy: …………………………………………………….
…………………………………………………………………………………..
PHẦN 1: CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG
Bài 2: Vật liệu, dụng cụ trồng hoa và cây cảnh trong chậu (Tiết 2)
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Năng lực đặc thù
- Nêu được một số loại giá thể dùng để trồng hoa và cây cảnh trong chậu.
2. Năng lực chung:
-$Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học, biết lắng
nghe và trả lời nội dung trong bài học.
-$Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tự giác trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập. Biết
cùng bạn hoàn thành nhiệm vụ theo sự hướng dẫn của thầy cô.
-$Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Trình bày một số loại giá thể dùng để
trồng hoa và cây cảnh trong chậu.
3. Phẩm chất:
-$Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trung thực: Trung thực trong học tập và rèn luyện.
-$Phẩm chất trách nhiệm: Có trách nhiệm chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
II. Đồ dùng dạy học:
-$GV: GA điện tử.
- HS: SGK, đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động (5 phút)
a. Mục tiêu:
- Tạo hứng thú, tò mò và động cơ học tập tốt cho học sinh về bài học.
b. Cách tiến hành
- Tổ chức HS trình bày đặc điểm của
một số loại chậu trồng hoa và cây cảnh?
- GV nhận xét, dẫn dắt vào bài mới: Vật
liệu, dụng cụ trồng hoa và cây cảnh
trong chậu (Tiết 2)
- HS thi đua trình bày đặc điểm của
một số loại chậu hoa và cây cảnh.
- HS lắng nghe
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (30 phút)
Hoạt động 1: Tìm hiểu giá thể trồng hoa và cây cảnh trong chậu
a. Mục tiêu
- HS nêu được một số loại giá thể dùng để trồng hoa và giá thể trong chậu.
b. Cách tiến hành
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4
tìm hiểu về các hình ảnh trong SGK
trang 14 và yêu cầu HS ghép thẻ tên gọi
với hình ảnh giá thể cho phù hợp.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét, tuyên dương
- GV giải thích thêm cho HS về đặc
điểm của các loại giá thể.
- GV lưu ý cho HS về việc sử dụng giá
thể độc lập hoặc phối trộn với nhau với
tỉ lệ nhất định theo từng loại cây trồng,
việc lựa chọn loại giá thể tùy theo nhu
cầu về nước của từng loại cây cho phù
hợp.
- HS thảo luận
- HS trình bày:
+ Hình a: than bùn.
+ Hình b: xơ dừa.
+ Hình c: rơm mục.
+ Hình d: mùn cưa.
+ Hình e: vụn than.
+ Hình g: vỏ trấu, trấu hun.
+ Hình h: sỏi, đá nhỏ, cát.
+ Hình i: đất nung (gốm).
+ Hình k: hỗn hợp.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút)
a. Mục tiêu
- HS ôn lại một số loại giá thể dùng để trồng hoa và cây cảnh trong chậu.
b. Cách tiến hành
- Tổ chức HS làm bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Giá thể để giữ nước tốt gồm?
a. Đất mùn, than bùn, rơm mục, mùn
cưa
b. Đất, sỏi, đá nhỏ, cát
c. Vụn than, xơ dừa, đất nung
Câu 2: Giá thể có độ tơi xốp, thoáng
khí, tháng nước là:
- HS chọn đáp án đúng
+ Câu 1: a
+ Câu 2: c
a. Xơ dừa, đất nung, trấu hun
b. Xơ dừa, rơm mục, mùn cưa
c. Vỏ trấu, vụn than, sỏi, cát, đá nhỏ.
- Nhận xét – tuyên dương
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị
bài: Vật liệu, dụng cụ trồng hoa và cây
cảnh trong chậu (tiết 3)
- HS lắng nghe
- Lắng nghe và thực hiện.
IV: Điều chỉnh sau tiết dạy: …………………………………………………….
…………………………………………………………………………………..
Bài 2: Vật liệu, dụng cụ trồng hoa và cây cảnh trong chậu (Tiết 3)
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Năng lực đặc thù
- Nêu được một số dụng cụ trồng hoa và cây cảnh trong chậu đơn giản
2. Năng lực chung:
-$Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học, biết lắng
nghe và trả lời nội dung trong bài học.
-$Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tự giác trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập. Biết
cùng bạn hoàn thành nhiệm vụ theo sự hướng dẫn của thầy cô.
-$Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Trình bày được một số dụng cụ trồng hoa
và cây cảnh trong chậu đơn giản
3. Phẩm chất:
-$Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trung thực: Trung thực trong học tập và rèn luyện.
-$Phẩm chất trách nhiệm: Có trách nhiệm chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
II. Đồ dùng dạy học:
-$GV: GA điện tử.
- HS: SGK, đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động (5 phút)
a. Mục tiêu:
- Tạo hứng thú, tò mò và động cơ học tập tốt cho học sinh về bài học.
b. Cách tiến hành
- Tổ chức nêu một số loại giá thể dùng
để trồng hoa và giá thể trong chậu?
- GV nhận xét, dẫn dắt vào bài mới: Vật
- HS thi đua nêu một số loại giá thể
dùng để trồng hoa và giá thể.
- HS lắng nghe
liệu, dụng cụ trồng hoa và cây cảnh
trong chậu (Tiết 3)
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (30 phút)
Hoạt động 1: Tìm hiểu dụng cụ trồng hoa và cây cảnh trong chậu.
a. Mục tiêu
- HS nêu được một số dụng cụ trồng hoa và cây cảnh trong chậu đơn giản.
b. Cách tiến hành
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4,
yêu cầu HS quan sát, tìm hiểu hình ảnh
trong SGK trang 15 và nêu tên các dụng
cụ trồng hoa, cây cảnh có trong hình.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét, tuyên dương
- GV lưu ý HS cần sử dụng dụng cụ
theo hướng dẫn của GV, không đùa giỡn
khi sử dụng các dụng cụ trồng hoa và
cây cảnh, vệ sinh dụng cụ sau khi sử
dụng và đặt chúng đúng nơi quy định.
- HS quan sát hình và mô tả nội dung
của hình ảnh.
- HS trình bày:
+ Hình a: găng tay
+ Hình b: xẻng nhỏ
+ Hình c: chĩa ba
+ Hình d: bình tưới cây
+ Hình e: kéo cắt cành
- HS lắng nghe
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút)
a. Mục tiêu
- HS ôn lại một số dụng cụ trồng hoa và cây cảnh trong chậu.
b. Cách tiến hành
Câu 1: Nêu tên một số dụng cụ trồng
hoa, cây cảnh?
Câu 2: Khi sử dụng những dụng cụ
trồng hoa, cây cảnh em cần lưu ý điều gì
- Nhận xét, tuyên dương.
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà trồng và chăm sóc cây
xanh. Chuẩn bị bài: Vật liệu, dụng cụ
trồng hoa và cây cảnh trong chậu (tiết 4)
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe và thực hiện.
IV: Điều chỉnh sau tiết dạy: …………………………………………………….
…………………………………………………………………………………..
Bài 2: Vật liệu, dụng cụ trồng hoa và cây cảnh trong chậu (Tiết 4)
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Năng lực đặc thù
- Sử dụng được một số dụng cụ trồng hoa, cây cảnh đơn giản
2. Năng lực chung:
-$Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học, biết lắng
nghe và trả lời nội dung trong bài học.
-$Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tự giác trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập. Biết
cùng bạn hoàn thành nhiệm vụ theo sự hướng dẫn của thầy cô.
-$Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng được một số dụng cụ trồng hoa
và cây cảnh trong chậu đơn giản
3. Phẩm chất:
-$Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trung thực: Trung thực trong học tập và rèn luyện.
-$Phẩm chất trách nhiệm: Có trách nhiệm chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
II. Đồ dùng dạy học:
-$GV: GA điện tử.
- HS: SGK, đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động (5 phút)
a. Mục tiêu:
- Tạo hứng thú, tò mò và động cơ học tập tốt cho học sinh về bài học.
b. Cách tiến hành
- Tổ chức HS nêu một số dụng cụ trồng
hoa và cây cảnh trong chậu?
- GV nhận xét, dẫn dắt vào bài mới: Vật
liệu, dụng cụ trồng hoa và cây cảnh
trong chậu (Tiết 4)
- HS thi đua nêu một số dụng cụ trồng
hoa và cây cảnh trong chậu: xẻng, bao
tay, bình tưới nước,…
- HS lắng nghe
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (10 phút)
Hoạt động 1: Thực hành sử dụng một số dụng cụ trồng hoa và cây cảnh.
a. Mục tiêu
- HS sử dụng được một số dụng cụ trồng hoa và cây cảnh đơn giản.
b. Cách tiến hành
- GV yêu cầu HS đọc bảng thông tin
trong SGK trang 16
- HS đọc bảng thông tin
- Yêu cầu HS thực hành sử dụng một số
dụng cụ trồng hoa, cây cảnh theo hướng
dẫn và trình bày lại cách sử dụng một số
dụng cụ trồng hoa, cây cảnh.
- Gọi HS trình bày cách sử dụng dụng
cụ trồng hoa, cây cảnh
- Nhận xét, tuyên dương
- HS thực hành sử dụng một số dụng
cụ trồng hoa, cây cảnh
- HS trình bày
- HS lắng nghe
3. Hoạt động luyện tập
a. Mục tiêu
- Củng cố kiến thức, kĩ năng đã hình thành và phát triển từ các hoạt động khám
phá, thực hành trong bài.
b. Cách tiến hành
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi
quan sát hình ảnh cho biết đâu là dụng
cụ cần dùng cho việc trồng hoa và cây
cảnh trong chậu.
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét – tuyên dương
Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 quan
sát hình và nêu đặc điểm của các chậu
có trong hình.
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét, tuyên dương
- HS nêu yêu cầu
- HS thảo luận nhóm đôi
- HS trình bày:
a. rìu b. kéo cắt cành c. xẻng nhỏ
d. chĩa ba e. cưa g. bao tay
h. bình tưới cây
- HS nêu yêu cầu
- HS thảo luận về đặc điểm của các
chậu có trong hình.
- HS trình bày
4. Hoạt động vận dụng
a. Mục tiêu
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong bài vào thực tiễn cuộc sống để phát
triển năng lực học sinh.
b. Cách tiến hành
- GV hướng dẫn HS thực hiện nội dung
vận dụng ở nhà (ngoài giờ học) và trình
bày kết quả vận dụng
- Yêu cầu HS về nhà làm theo hướng
dẫn và báo cáo kết quả vào tiết học sau.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe và thực hiện.
Hoạt động tiếp nối
- GV yêu cầu HS nêu tên, đặc điểm, ý
nghĩa, lợi ích của một số loại hoa, cây
cảnh phổ biến.
- GV nhận xét, kết luận
- GV yêu cầu HS tự đánh giá theo phiếu
đánh giá.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà trồng và chăm sóc tốt
hoa và cây cảnh. Chuẩn bị bài: Gieo hạt
và trồng cây hoa trong chậu.
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS tự đánh giá vào phiếu đánh giá.
- HS lắng nghe
IV: Điều chỉnh sau tiết dạy: …………………………………………………….
…………………………………………………………………………………..
| 1/9

Preview text:

PHẦN 1: CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG
Bài 2: Vật liệu, dụng cụ trồng hoa và cây cảnh trong chậu (Tiết 1) I. Yêu cầu cần đạt: 1. Năng lực đặc thù
- Trình bày được đặc điểm của một số loại chậu trồng hoa và cây cảnh. 2. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học, biết lắng
nghe và trả lời nội dung trong bài học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tự giác trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập. Biết
cùng bạn hoàn thành nhiệm vụ theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Trình bày được đặc điểm của một số loại
chậu trồng hoa và cây cảnh. 3. Phẩm chất:
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trung thực: Trung thực trong học tập và rèn luyện.
- Phẩm chất trách nhiệm: Có trách nhiệm chăm sóc và bảo vệ cây xanh
II. Đồ dùng dạy học: - GV: GA điện tử.
- HS: SGK, đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động (5 phút) a. Mục tiêu:
- Tạo hứng thú, tò mò và động cơ học tập tốt cho học sinh về bài học. b. Cách tiến hành
-
GV cho HS quan sát hình ảnh khởi
- HS quan sát hình và mô tả nội dung
động trong SGK trang 12 và yêu cầu HS của hình ảnh.
mô tả nội dung của hình ảnh đó.
- Tổ chức HS mô tả nội dung của hình - HS mô tả ảnh.
- GV nhận xét, dẫn dắt vào bài mới: Vật - Lắng nghe
liệu, dụng cụ trồng hoa và cây cảnh trong chậu.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (30 phút)
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm một số loại chậu trồng hoa và cây cảnh a. Mục tiêu
- HS trình bày được đặc điểm một số loại chậu trồng hoa và cây cảnh b. Cách tiến hành
- Giới thiệu cho HS một số loại chậu - HS lắng nghe trồng hoa và cây cảnh.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4,
- HS thảo luận, quan sát hình và nêu
quan sát hình ảnh mô tả SGK trang 13,
một số đặc điểm của chậu.
sau đó tìm hiểu một số loại chậu trồng
hoa, cây cảnh. Nêu một số đặc điểm về
chất liệu, độ nặng nhẹ, mức độ khó, dễ
vỡ, thân thiện với môi trường.
- Lưu ý: Dưới đáy chậu thường có lỗ - HS lắng nghe
thoát nước nên tùy vào vị trí đặt chậu
mà cần hay không cần kèm theo đĩa lót chậu.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
- Đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét, tuyên dương
- GV lưu ý cho HS các tiêu chí khi chọn - HS lắng nghe
chậu trồng hoa và cây cảnh.
- GV kết luận: Đặc điểm của một số - HS lắng nghe
chậu trồng hoa và cây cảnh có trong bài:
chậu bằng nhựa, chậu bằng gốm, sứ,
chậu bằng gỗ, chậu bằng xi măng, chậu bằng thủy tinh.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút) a. Mục tiêu
- HS ôn lại đặc điểm của một số loại chậu trồng hoa và cây cảnh. b. Cách tiến hành
- Tổ chức HS làm bài tập trắc nghiệm: - HS chọn đáp án đúng
Câu 1: Đặc điểm của chậu trồng hoa và + Câu 1: b cây cảnh bằng nhựa? + Câu 2: a
a. Nặng, dễ vỡ, dễ thoát nước.
b. Nhẹ, khó vỡ, khó thoát nước.
c. Nhẹ, dễ vỡ, dễ thoát nước.
Câu 2: Đặc điểm của chậu trồng hoa và cây bằng gốm, sứ?
a. Nặng, khó thoát nước, dễ vỡ, dễ nứt khi cây lớn lên.
b. Nhẹ, dễ thoát nước, khó vỡ, dễ nứt khi cây lớn lên.
c. Nặng, dễ thoát nước, khó vỡ, dễ nứt khi cây lớn lên.
- Nhận xét, chốt đáp án đúng - HS lắng nghe - Nhận xét tiết học
- Lắng nghe và thực hiện.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị
bài: Vật liệu, dụng cụ trồng hoa và cây cảnh trong chậu (tiết 2)
IV: Điều chỉnh sau tiết dạy: …………………………………………………….
…………………………………………………………………………………..
PHẦN 1: CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG
Bài 2: Vật liệu, dụng cụ trồng hoa và cây cảnh trong chậu (Tiết 2) I. Yêu cầu cần đạt: 1. Năng lực đặc thù
- Nêu được một số loại giá thể dùng để trồng hoa và cây cảnh trong chậu. 2. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học, biết lắng
nghe và trả lời nội dung trong bài học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tự giác trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập. Biết
cùng bạn hoàn thành nhiệm vụ theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Trình bày một số loại giá thể dùng để
trồng hoa và cây cảnh trong chậu. 3. Phẩm chất:
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trung thực: Trung thực trong học tập và rèn luyện.
- Phẩm chất trách nhiệm: Có trách nhiệm chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
II. Đồ dùng dạy học: - GV: GA điện tử.
- HS: SGK, đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động (5 phút) a. Mục tiêu:
- Tạo hứng thú, tò mò và động cơ học tập tốt cho học sinh về bài học. b. Cách tiến hành
- Tổ chức HS trình bày đặc điểm của
- HS thi đua trình bày đặc điểm của
một số loại chậu trồng hoa và cây cảnh? một số loại chậu hoa và cây cảnh.
- GV nhận xét, dẫn dắt vào bài mới: Vật - HS lắng nghe
liệu, dụng cụ trồng hoa và cây cảnh trong chậu (Tiết 2)
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (30 phút)
Hoạt động 1: Tìm hiểu giá thể trồng hoa và cây cảnh trong chậu a. Mục tiêu
- HS nêu được một số loại giá thể dùng để trồng hoa và giá thể trong chậu. b. Cách tiến hành
-
GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4 - HS thảo luận
tìm hiểu về các hình ảnh trong SGK
trang 14 và yêu cầu HS ghép thẻ tên gọi
với hình ảnh giá thể cho phù hợp.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày - HS trình bày: + Hình a: than bùn. + Hình b: xơ dừa. + Hình c: rơm mục. + Hình d: mùn cưa. + Hình e: vụn than.
+ Hình g: vỏ trấu, trấu hun.
+ Hình h: sỏi, đá nhỏ, cát.
+ Hình i: đất nung (gốm). + Hình k: hỗn hợp. - Nhận xét, tuyên dương
- GV giải thích thêm cho HS về đặc - HS lắng nghe
điểm của các loại giá thể.
- GV lưu ý cho HS về việc sử dụng giá - HS lắng nghe
thể độc lập hoặc phối trộn với nhau với
tỉ lệ nhất định theo từng loại cây trồng,
việc lựa chọn loại giá thể tùy theo nhu
cầu về nước của từng loại cây cho phù hợp.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút) a. Mục tiêu
- HS ôn lại một số loại giá thể dùng để trồng hoa và cây cảnh trong chậu. b. Cách tiến hành
- Tổ chức HS làm bài tập trắc nghiệm: - HS chọn đáp án đúng
Câu 1: Giá thể để giữ nước tốt gồm? + Câu 1: a
a. Đất mùn, than bùn, rơm mục, mùn + Câu 2: c cưa
b. Đất, sỏi, đá nhỏ, cát
c. Vụn than, xơ dừa, đất nung
Câu 2: Giá thể có độ tơi xốp, thoáng khí, tháng nước là:
a. Xơ dừa, đất nung, trấu hun
b. Xơ dừa, rơm mục, mùn cưa
c. Vỏ trấu, vụn than, sỏi, cát, đá nhỏ.
- Nhận xét – tuyên dương - HS lắng nghe - Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị
- Lắng nghe và thực hiện.
bài: Vật liệu, dụng cụ trồng hoa và cây cảnh trong chậu (tiết 3)
IV: Điều chỉnh sau tiết dạy: …………………………………………………….
…………………………………………………………………………………..
Bài 2: Vật liệu, dụng cụ trồng hoa và cây cảnh trong chậu (Tiết 3) I. Yêu cầu cần đạt: 1. Năng lực đặc thù
- Nêu được một số dụng cụ trồng hoa và cây cảnh trong chậu đơn giản 2. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học, biết lắng
nghe và trả lời nội dung trong bài học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tự giác trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập. Biết
cùng bạn hoàn thành nhiệm vụ theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Trình bày được một số dụng cụ trồng hoa
và cây cảnh trong chậu đơn giản 3. Phẩm chất:
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trung thực: Trung thực trong học tập và rèn luyện.
- Phẩm chất trách nhiệm: Có trách nhiệm chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
II. Đồ dùng dạy học: - GV: GA điện tử.
- HS: SGK, đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động (5 phút) a. Mục tiêu:
- Tạo hứng thú, tò mò và động cơ học tập tốt cho học sinh về bài học. b. Cách tiến hành
- Tổ chức nêu một số loại giá thể dùng
- HS thi đua nêu một số loại giá thể
để trồng hoa và giá thể trong chậu?
dùng để trồng hoa và giá thể.
- GV nhận xét, dẫn dắt vào bài mới: Vật - HS lắng nghe
liệu, dụng cụ trồng hoa và cây cảnh trong chậu (Tiết 3)
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (30 phút)
Hoạt động 1: Tìm hiểu dụng cụ trồng hoa và cây cảnh trong chậu. a. Mục tiêu
- HS nêu được một số dụng cụ trồng hoa và cây cảnh trong chậu đơn giản. b. Cách tiến hành
-
GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4, - HS quan sát hình và mô tả nội dung
yêu cầu HS quan sát, tìm hiểu hình ảnh của hình ảnh.
trong SGK trang 15 và nêu tên các dụng
cụ trồng hoa, cây cảnh có trong hình.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày - HS trình bày: + Hình a: găng tay + Hình b: xẻng nhỏ + Hình c: chĩa ba + Hình d: bình tưới cây + Hình e: kéo cắt cành - Nhận xét, tuyên dương
- GV lưu ý HS cần sử dụng dụng cụ - HS lắng nghe
theo hướng dẫn của GV, không đùa giỡn
khi sử dụng các dụng cụ trồng hoa và
cây cảnh, vệ sinh dụng cụ sau khi sử
dụng và đặt chúng đúng nơi quy định.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút) a. Mục tiêu
- HS ôn lại một số dụng cụ trồng hoa và cây cảnh trong chậu. b. Cách tiến hành
Câu 1: Nêu tên một số dụng cụ trồng - HS trả lời hoa, cây cảnh?
Câu 2: Khi sử dụng những dụng cụ
trồng hoa, cây cảnh em cần lưu ý điều gì - Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe - Nhận xét tiết học
- HS lắng nghe và thực hiện.
- Dặn HS về nhà trồng và chăm sóc cây
xanh. Chuẩn bị bài: Vật liệu, dụng cụ
trồng hoa và cây cảnh trong chậu (tiết 4)
IV: Điều chỉnh sau tiết dạy: …………………………………………………….
…………………………………………………………………………………..
Bài 2: Vật liệu, dụng cụ trồng hoa và cây cảnh trong chậu (Tiết 4) I. Yêu cầu cần đạt: 1. Năng lực đặc thù
- Sử dụng được một số dụng cụ trồng hoa, cây cảnh đơn giản 2. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học, biết lắng
nghe và trả lời nội dung trong bài học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tự giác trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập. Biết
cùng bạn hoàn thành nhiệm vụ theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng được một số dụng cụ trồng hoa
và cây cảnh trong chậu đơn giản 3. Phẩm chất:
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trung thực: Trung thực trong học tập và rèn luyện.
- Phẩm chất trách nhiệm: Có trách nhiệm chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
II. Đồ dùng dạy học: - GV: GA điện tử.
- HS: SGK, đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động (5 phút) a. Mục tiêu:
- Tạo hứng thú, tò mò và động cơ học tập tốt cho học sinh về bài học. b. Cách tiến hành
- Tổ chức HS nêu một số dụng cụ trồng - HS thi đua nêu một số dụng cụ trồng
hoa và cây cảnh trong chậu?
hoa và cây cảnh trong chậu: xẻng, bao tay, bình tưới nước,…
- GV nhận xét, dẫn dắt vào bài mới: Vật - HS lắng nghe
liệu, dụng cụ trồng hoa và cây cảnh trong chậu (Tiết 4)
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (10 phút)
Hoạt động 1: Thực hành sử dụng một số dụng cụ trồng hoa và cây cảnh. a. Mục tiêu
- HS sử dụng được một số dụng cụ trồng hoa và cây cảnh đơn giản. b. Cách tiến hành
-
GV yêu cầu HS đọc bảng thông tin
- HS đọc bảng thông tin trong SGK trang 16
- Yêu cầu HS thực hành sử dụng một số - HS thực hành sử dụng một số dụng
dụng cụ trồng hoa, cây cảnh theo hướng cụ trồng hoa, cây cảnh
dẫn và trình bày lại cách sử dụng một số
dụng cụ trồng hoa, cây cảnh.
- Gọi HS trình bày cách sử dụng dụng - HS trình bày cụ trồng hoa, cây cảnh - Nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe
3. Hoạt động luyện tập a. Mục tiêu
- Củng cố kiến thức, kĩ năng đã hình thành và phát triển từ các hoạt động khám phá, thực hành trong bài. b. Cách tiến hành Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi - HS thảo luận nhóm đôi
quan sát hình ảnh cho biết đâu là dụng
cụ cần dùng cho việc trồng hoa và cây cảnh trong chậu.
- Gọi đại diện nhóm trình bày - HS trình bày:
a. rìu b. kéo cắt cành c. xẻng nhỏ
d. chĩa ba e. cưa g. bao tay h. bình tưới cây
- Nhận xét – tuyên dương Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 quan - HS thảo luận về đặc điểm của các
sát hình và nêu đặc điểm của các chậu chậu có trong hình. có trong hình. - Gọi HS trình bày - HS trình bày - Nhận xét, tuyên dương
4. Hoạt động vận dụng a. Mục tiêu
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong bài vào thực tiễn cuộc sống để phát
triển năng lực học sinh. b. Cách tiến hành
- GV hướng dẫn HS thực hiện nội dung - HS lắng nghe
vận dụng ở nhà (ngoài giờ học) và trình bày kết quả vận dụng
- Yêu cầu HS về nhà làm theo hướng
- HS lắng nghe và thực hiện.
dẫn và báo cáo kết quả vào tiết học sau. Hoạt động tiếp nối
- GV yêu cầu HS nêu tên, đặc điểm, ý - HS trả lời
nghĩa, lợi ích của một số loại hoa, cây cảnh phổ biến. - GV nhận xét, kết luận - HS lắng nghe
- GV yêu cầu HS tự đánh giá theo phiếu - HS tự đánh giá vào phiếu đánh giá. đánh giá. - GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe
- Dặn HS về nhà trồng và chăm sóc tốt
hoa và cây cảnh. Chuẩn bị bài: Gieo hạt
và trồng cây hoa trong chậu.
IV: Điều chỉnh sau tiết dạy: …………………………………………………….
…………………………………………………………………………………..