Giáo án Công nghệ lớp 4 Bài 4 | Chân trời sáng tạo

Giáo án Công nghệ lớp 4 Chân trời sáng tạo được sưu tầm và giới thiệu để có thể chuẩn bị giáo án và bài giảng hiệu quả, giúp quý thầy cô tiết kiệm thời gian và công sức làm việc. Giáo án môn Công nghệ 4 này được soạn phù hợp quy định Bộ Giáo Dục theo chương trình mới.

Chủ đề:
Môn:

Công nghệ 4 338 tài liệu

Thông tin:
9 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án Công nghệ lớp 4 Bài 4 | Chân trời sáng tạo

Giáo án Công nghệ lớp 4 Chân trời sáng tạo được sưu tầm và giới thiệu để có thể chuẩn bị giáo án và bài giảng hiệu quả, giúp quý thầy cô tiết kiệm thời gian và công sức làm việc. Giáo án môn Công nghệ 4 này được soạn phù hợp quy định Bộ Giáo Dục theo chương trình mới.

42 21 lượt tải Tải xuống
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn : Công nghệ
BÀI 4. TRỒNG CÂY CẢNH TRONG CHẬU
(tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù
-Tóm tắt được nội dung các bước trồng cây con trong
c
h
u
.
2. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học:biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV.
Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giao tiếp và hợp tác:có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng
nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
3. Phẩm chất
– Học sinh có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao. Học sinh chăm chỉ học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- Bài giảng điện tử
2. Đối với Học sinh:
-SHS và dụng cụ học tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động.
a.Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.
+ Kết nối dẫn dắt vào bài mới.
b.Cách tiến hành:
- Giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh khởi
động /SGK trang 20 yêu cầu học sinh tả
nội dung của hình ảnh đó
- Giáo viên nhận xét dẫn dắt học sinh o bài
-Học sinh tả nội dung của
hình ảnh theo hiểu biết của cá
n
h
â
n.
-HS lắng nghe
học.
2. Hình thành kiến thức, kĩ năng mới
2.1. Tóm tắt nội dung
các bước
trồng cây cảnh
trong chậu
a.Mục tiêu:
Tóm tắt được nội dung các bước trồng cây cảnh
trong
c
h
u
b. Cách tiến hành:
Giáo viên tổ chức cho học sinh tìm hiểu theo
nhóm 4 về các bước trồng y
co
n
trong chậu.
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh
trong SGK trang 30 chọn hình minh hoạ
phù hợp với các bước được mô tả trong bảng.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung
các bước trồng cây con trong
c
h
u
.
-GV chốt lại: Các bước trồng cây con trong
chậu tương ứng với hình minh hoạ như sau:
1. Chuẩn bị vật liệu, vật dụng và dụng cụ
2. Cho giá thể vào chậu
3. Trồng cây con trong chậu.
4. Tưới nước
3. Vận dụng
a.
Mục
tiêu: Ghi nhớ (kết luận) kiến thức chính
của bài.
b.
Cách
tiến hành
– Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày tóm tắt các
bước trồng y cảnh trong
c
h
u
.
- Giáo viên NX- kết
l
u
n.
4. ĐÁNH GIÁ
GV NX, đánh giá quá trình học sinh học tập
GV NX tiết học
Dặn dò : Học sinh chuẩn bị :
Học sinh thảo luận, trình bày,
bổ sung cho nhau;
Các bước trồng cây con trong
chậu tương ứng với hình minh
hoạ nsau:
1. Chuẩn bị vật liệu, vật dụng
dụng cụ: hình a.
2. Cho giá thể vào chậu: hình
d
.
3. Trồng cây con trong chậu:
hình b.
4. Tưới nước: hình c.
- Học sinh nhắc lại nội dung
của bảng tả các bước trồng
cây con trong
c
h
u
.
HS lắng nghe và nhắc lại
Học sinh trình bày theo hiểu biết
qua bài học
HS lắng nghe
Vật liệu, vật dụng dụng cụ theo gợi ý trong
SGK trang 32.
V. Điều chỉnh sau bài dạy:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn : Công nghệ
BÀI 4. TRỒNG CÂY CẢNH TRONG CHẬU
(tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù
- Trồng được một số loại cây cảnh trong
c
h
u
.
2. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học:biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV.
Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giao tiếp và hợp tác:có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng
nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo:biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có
sáng tạo khi trồng cây cảnh vào chậu
3. Phẩm chất
– Học sinh có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao. Học sinh chăm chỉ học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- Bài giảng điện tử
- Chậu, cây cảnh minh
h
o
ạ.
- Vật liệu, vật dụng và dụng cụ theo gợi ý trong SGK.
2. Đối với Học sinh:
-SHS và dụng cụ học tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động.
a.Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.
+ Kết nối dẫn dắt vào bài mới.
b.Cách tiến hành:
Gv cho học sinh hát tập thể một bài HS hát
2. Hình thành kiến thức, kĩ năng mới
2.1 Hoạt động
2: Thực
hành trồng cây
lưỡi
hổ
trong chậu
a.
Mục
tiêu: Thực hành trồng được cây lưỡi hổ
trong
c
h
u
.
b.
Cách
tiến hành
+
Chuẩn
b
ị:
Giáo viên giới thiệu yêu cầu sản phẩm thực
hành, vật liệu, vật dụng và dụng
c
tối thiểu cho
hoạt động thực hành trồng
cây
ỡi hổ trong chậu
theo gợi ý trong SGK.
+
Tổ
chức
thực hành:
Giáo viên tổ chức cho học sinh tìm hiểu các
ớc trồng cây lưỡi hổ trong
c
h
u
theo nhóm
đôi
GV
kết luận nội dung các bước.
– Giáo viên thực hiện thao tác mẫu các bước trồng
cây lưỡi hổ trong chậu.
+
Kết thúc thực hành:
Giáo viên yêu cầu học sinh trưng
bày
kết quả
thực hành; thu gom vật
liệu,
vật
d
ụn
g
dụng cụ;
vệ sinh vị trí thực
h
à
n
h.
Học sinh tìm hiểu yêu cầu sản
phẩm thực hành; chuẩn bị vật
liệu, vật dụng dụng cụ thực
hành trồng
cây
ỡi hổ trong
chậu theo hướng dẫn của giáo
viên.
– Học sinh tìm hiểu, thảo luận,
trình
bày
HS quan sát, thực hiện theo thao
tác mẫu của giáo viên theo nm
4.
Học sinh trưng
bày
kết quả thực
hành; thu gom vật
liệu,
vật
d
ụn
g
dụng cụ; vệ sinh vị trí thực
h
à
n
h.
Giáo viên tổ chức đánh giá kết quả thực
hành, nhận xét kết quả thực
h
à
n
h,
quá trình
tham gia thực hành, an toàn trong thực hành của
học sinh.
Giáo viên lưu ý cho học sinh về việc cây cảnh
cần ít ánh sáng ớc ới
h
ơn
so với cây hoa,
giá thể trồng cây cảnh, phải đảm bảo phần già
được vùi vào giá
t
h
khi trồng cây cảnh bằng lá,
nơi đặt chậu cây sau khi trồng, đảm bảo an toàn
lao động và
vệ
sinh sạch sẽ khu
vực
thực hành sau
khi trồng cây.
3. ĐÁNH GIÁ
GV NX, đánh giá quá trình học sinh học tập
GV NX tiết học
-Học sinh trưng bày đánh giá
sản phẩm thực hành theo tiêu
chí hướng
d
n
của giáo viên;
thu gom vật liệu, vật dụng
dụng cụ; vệ sinh vị trí thực
h
à
n
h.
HS lắng nghe
V. Điều chỉnh sau bài dạy:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn : Công nghệ
BÀI 4. TRỒNG CÂY CẢNH TRONG CHẬU
(tiết 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù
-Tóm tắt được nội dung các bước trồng cây con trong
c
h
u
.
-Trồng được một số loại cây cảnh trong
c
h
u
.
2. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học:biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV.
Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giao tiếp và hợp tác:có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng
nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo:biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có
sáng tạo khi trồng cây cảnh vào chậu.
3. Phẩm chất
– Học sinh có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao. Học sinh chăm chỉ học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- Bài giảng điện tử
2. Đối với Học sinh:
-SHS và dụng cụ học tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động.
a.Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.
b.Cách tiến hành:
GV cho học sinh hát tập thể HS hát
2. Luyện tập
a.Mục tiêu:
Củng cố kiến thức, năng đã hình thành và phát triển từ các hoạt
độ
n
g
khám phá,
thực hành trong bài.
b.Cách tiến hành:
Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu hình ảnh
tả các bước trồng
cây
cảnh trong
c
h
u
phần
Luyện tập trong SGK trang 34 và yêu cầu học
sinh sắp xếp các hình theo
đún
g
thứ tự của các
ớc trồng
cây
cảnh trong
c
h
u
Giáo viên bổ sung và kết
l
u
n.
Học sinh sắp xếp các hình theo
đún
g
thứ tự của các bước trồng
cây
cảnh trong
c
h
u
HS lắng nghe
3. Vận dụng
a.Mục tiêu:
Vận dụng kiến thức, năng đã học trong bài vào thực tiễn cuộc sống
b.Cách tiến hành:
Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện nội
dung vận dụng t r n g c â y v à o t r o n g c h u
– Học sinh về nhà làm theo
hướng dẫn và báo cáo kết quả vào
nhà
4. Hoạt động ghi nhớ
a.
Mục
tiêu: Ghi nhớ (kết luận) kiến thức chính
của bài.
b.
Cách
tiến hành
– Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày tóm tắt các
bước trồng y cảnh trong
c
h
u
.
-Giáo viên NX- kết
l
u
n.
IV. ĐÁNH GIÁ
– Giáo viên hướng dẫn học sinh tự đánh giá
GV NX, đánh giá quá trình học sinh học tập
tổng kết-Nhận xét chung
tiết học sau.
Học sinh trình bày theo hiểu biết
qua bài học
HS tự đánh giá vào phiếu
HS lắng nghe
V. Điều chỉnh sau bài dạy:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
| 1/9

Preview text:

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Môn : Công nghệ

BÀI 4. TRỒNG CÂY CẢNH TRONG CHẬU (tiết 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Năng lực đặc thù

-Tóm tắt được nội dung các bước trồng cây con trong chậu.

2. Năng lực chung

- Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.

- Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.

3. Phẩm chất

– Học sinh có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao. Học sinh chăm chỉ học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Đối với giáo viên

- Bài giảng điện tử

2. Đối với Học sinh:

-SHS và dụng cụ học tập

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Khởi động.

a.Mục tiêu:

+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.

+ Kết nối dẫn dắt vào bài mới.

b.Cách tiến hành:

  • Giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh khởi động /SGK trang 20 và yêu cầu học sinh mô tả nội dung của hình ảnh đó

  • Giáo viên nhận xét và dẫn dắt học sinh vào bài học.

-Học sinh mô tả nội dung của hình ảnh theo hiểu biết của cá nhân.

-HS lắng nghe

2. Hình thành kiến thức, kĩ năng mới

2.1. Tóm tắt nội dung các bước trồng cây cảnh trong chậu

a.Mục tiêu:

Tóm tắt được nội dung các bước trồng cây cảnh trong chậu

b. Cách tiến hành:

Giáo viên tổ chức cho học sinh tìm hiểu theo nhóm 4 về các bước trồng cây con trong chậu. Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh trong SGK trang 30 và chọn hình minh hoạ phù hợp với các bước được mô tả trong bảng.

– Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung các bước trồng cây con trong chậu.

-GV chốt lại: Các bước trồng cây con trong chậu tương ứng với hình minh hoạ như sau:

1. Chuẩn bị vật liệu, vật dụng và dụng cụ

2. Cho giá thể vào chậu

3. Trồng cây con trong chậu.

4. Tưới nước

3. Vận dụng

a. Mục tiêu: Ghi nhớ (kết luận) kiến thức chính của bài.

b. Cách tiến hành

– Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày tóm tắt các bước trồng cây cảnh trong chậu.

- Giáo viên NX- kết luận.

4. ĐÁNH GIÁ

GV NX, đánh giá quá trình học sinh học tập

GV NX tiết học

Dặn dò : Học sinh chuẩn bị :

Vật liệu, vật dụng và dụng cụ theo gợi ý trong SGK trang 32.

Học sinh thảo luận, trình bày, bổ sung cho nhau;

Các bước trồng cây con trong chậu tương ứng với hình minh hoạ như sau:

1. Chuẩn bị vật liệu, vật dụng và dụng cụ: hình a.

2. Cho giá thể vào chậu: hình d.

3. Trồng cây con trong chậu: hình b.

4. Tưới nước: hình c.

- Học sinh nhắc lại nội dung của bảng mô tả các bước trồng cây con trong chậu.

HS lắng nghe và nhắc lại

Học sinh trình bày theo hiểu biết qua bài học

HS lắng nghe

V. Điều chỉnh sau bài dạy:

................................................................................................................................

................................................................................................................................

................................................................................................................................

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Môn : Công nghệ

BÀI 4. TRỒNG CÂY CẢNH TRONG CHẬU (tiết 2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Năng lực đặc thù

- Trồng được một số loại cây cảnh trong chậu.

2. Năng lực chung

- Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.

- Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi trồng cây cảnh vào chậu

3. Phẩm chất

– Học sinh có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao. Học sinh chăm chỉ học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Đối với giáo viên

- Bài giảng điện tử

- Chậu, cây cảnh minh hoạ.

- Vật liệu, vật dụng và dụng cụ theo gợi ý trong SGK.

2. Đối với Học sinh:

-SHS và dụng cụ học tập

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Khởi động.

a.Mục tiêu:

+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.

+ Kết nối dẫn dắt vào bài mới.

b.Cách tiến hành:

Gv cho học sinh hát tập thể một bài

HS hát

2. Hình thành kiến thức, kĩ năng mới

2.1 Hoạt động 2: Thực hành trồng cây lưỡi hổ trong chậu

a. Mục tiêu: Thực hành trồng được cây lưỡi hổ trong chậu.

b. Cách tiến hành

+ Chuẩn bị:

– Giáo viên giới thiệu yêu cầu sản phẩm thực hành, vật liệu, vật dụng và dụng cụ tối thiểu cho hoạt động thực hành trồng cây lưỡi hổ trong chậu theo gợi ý trong SGK.

+ Tổ chức thực hành:

– Giáo viên tổ chức cho học sinh tìm hiểu các bước trồng cây lưỡi hổ trong chậu theo nhóm đôi

GV kết luận nội dung các bước.

– Giáo viên thực hiện thao tác mẫu các bước trồng cây lưỡi hổ trong chậu.

+ Kết thúc thực hành:

– Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày kết quả thực hành; thu gom vật liệu, vật dụng và dụng cụ; vệ sinh vị trí thực hành.

– Giáo viên tổ chức đánh giá kết quả thực hành, nhận xét kết quả thực hành, quá trình tham gia thực hành, an toàn trong thực hành của học sinh.

– Giáo viên lưu ý cho học sinh về việc cây cảnh cần ít ánh sáng và nước tưới hơn so với cây hoa, giá thể trồng cây cảnh, phải đảm bảo phần lá già được vùi vào giá thể khi trồng cây cảnh bằng lá, nơi đặt chậu cây sau khi trồng, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh sạch sẽ khu vực thực hành sau khi trồng cây.

3. ĐÁNH GIÁ

GV NX, đánh giá quá trình học sinh học tập

GV NX tiết học

– Học sinh tìm hiểu yêu cầu sản phẩm thực hành; chuẩn bị vật liệu, vật dụng và dụng cụ thực hành trồng cây lưỡi hổ trong chậu theo hướng dẫn của giáo viên.

– Học sinh tìm hiểu, thảo luận, trình bày

HS quan sát, thực hiện theo thao tác mẫu của giáo viên theo nhóm 4.

Học sinh trưng bày kết quả thực hành; thu gom vật liệu, vật dụng và dụng cụ; vệ sinh vị trí thực hành.

-Học sinh trưng bày và đánh giá sản phẩm thực hành theo tiêu chí và hướng dẫn của giáo viên; thu gom vật liệu, vật dụng và dụng cụ; vệ sinh vị trí thực hành.

HS lắng nghe

V. Điều chỉnh sau bài dạy:

................................................................................................................................

................................................................................................................................

................................................................................................................................

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Môn : Công nghệ

BÀI 4. TRỒNG CÂY CẢNH TRONG CHẬU (tiết 3)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Năng lực đặc thù

-Tóm tắt được nội dung các bước trồng cây con trong chậu.

-Trồng được một số loại cây cảnh trong chậu.

2. Năng lực chung

- Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.

- Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi trồng cây cảnh vào chậu.

3. Phẩm chất

– Học sinh có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao. Học sinh chăm chỉ học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Đối với giáo viên

- Bài giảng điện tử

2. Đối với Học sinh:

-SHS và dụng cụ học tập

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Khởi động.

a.Mục tiêu:

+ Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học.

b.Cách tiến hành:

GV cho học sinh hát tập thể

HS hát

2. Luyện tập

a.Mục tiêu:

Củng cố kiến thức, kĩ năng đã hình thành và phát triển từ các hoạt động khám phá, thực hành trong bài.

b.Cách tiến hành:

Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu hình ảnh mô tả các bước trồng cây cảnh trong chậuở phần Luyện tập trong SGK trang 34 và yêu cầu học sinh sắp xếp các hình theo đúng thứ tự của các bước trồng cây cảnh trong chậu

Giáo viên bổ sung và kết luận.

Học sinh sắp xếp các hình theo đúng thứ tự của các bước trồng cây cảnh trong chậu

HS lắng nghe

3. Vận dụng

a.Mục tiêu:

Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong bài vào thực tiễn cuộc sống

b.Cách tiến hành:

– Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện nội dung vận dụng trồng cây vào trong chậu ở nhà

4. Hoạt động ghi nhớ

a. Mục tiêu: Ghi nhớ (kết luận) kiến thức chính của bài.

b. Cách tiến hành

– Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày tóm tắt các bước trồng cây cảnh trong chậu.

-Giáo viên NX- kết luận.

IV. ĐÁNH GIÁ

– Giáo viên hướng dẫn học sinh tự đánh giá

GV NX, đánh giá quá trình học sinh học tập và tổng kết-Nhận xét chung

– Học sinh về nhà làm theo hướng dẫn và báo cáo kết quả vào tiết học sau.

Học sinh trình bày theo hiểu biết qua bài học

HS tự đánh giá vào phiếu

HS lắng nghe

V. Điều chỉnh sau bài dạy:

................................................................................................................................

................................................................................................................................

................................................................................................................................