Giáo án Công nghệ lớp 4 Bài 6 | Kết nối tri thức

Giáo án Công nghệ lớp 4 Kết nối tri thức được sưu tầm, chọn lọc là tài liệu giảng dạy chuẩn kiến thức kỹ năng dành cho quý thầy cô giáo, giúp quý thầy cô giáo lên kế hoạch và đưa ra những hoạt động phù hợp theo tiết, tuần và theo tháng của năm học. Mời các thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết Giáo án Công nghệ lớp 4 Sách mới này nhé.

Công nghê (Tiết 16)
Bài 6: CHĂM SÓC HOA, CÂY CẢNH TRONG CHẬU (T1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:
- Phát triển năng lực công nghệ:
+ Mô tả được sự cần thiết của ánh sáng, nước đối với hoa, cây cảnh.
+ tả được cách giúp đảm bảo đủ ánh sáng, nước cho hoa, cây cảnh trồng
chậu
* Năng lực chung:
- Phát triển năng lực trách nhiệm: Xác định đúng đầy đủ nhiệm vụ của bản
thân trong hoạt đông học tập và chăm sóc hoa, cây cảnh trồng chậu.
- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề: Đề xuất được cách đảm bảo đủ ánh sáng,
nước cho hoa, cây cảnh trồng chậu.
* Phẩm chất:
- Chủ động tìm hiểu kiến thức, năng liên quan đến chăm sóc hóa, cây cảnh
trồng chậu.
- Có hứng thú với việc trồng, chăm sóc và bảo vệ hoa, cây cảnh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Hình ảnh, video giới thiệu về chăm sóc hoa, cây cảnh trồng chậu
- HS: SGK, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Mở đầu:
- GV cho học sinh xem video liên quan đến
hoạt động chăm sóc hoa, cây cảnh trồng
chậu.
- Trong video những hoạt động chăm sóc
hoa, cây cảnh trồng chậu nào?
- HS xem video trả lời các
câu hỏi.
- GV giới thiệu- ghi bài
2. Hình thành kiến thức:
2.1. Đảm bảo đủ ánh sáng cho hoa, cây
cảnh
- GV tổ chức cho HS quan sát H1 trong SGK
và thảo luận:
+ Khi thừa ánh sáng, màu sắc của cây thay
đổi như thế nào? (màu sắc của cây sẽ từ
màu xanh chuyển thành màu vàng úa, cháy
mép lá)
- HS làm việc nhóm 2
- Đại diện nhóm trả lời
- GV tổ chức cho HS quan sát một số nh
ảnh cây bị thiếu ánh sáng và nêu câu hỏi:
+ Khi thiếu ánh sáng, màu sắc của lá cây thay
- HS làm việc nhóm 2
- Đại diện nhóm trả lời
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
đổi như thế nào? (màu sắc của cây sẽ từ
màu xanh chuyển thành màu nhạt hơn hoặc
bị vàng úa)
- GV tổ chức cho HS quan sát H2 SGK
thảo luận
+ Nêu các cách cung cấp đủ ánh sáng cho
hoa, cây cảnh trồng chậu phù hợp với từng
hình>
- HS làm việc nhóm 2
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận
+ Hình a: Mở rèm cửa sổ
+ Hình b: Để cây ở ban công
+ Hình c: Đặt cây những nơi đèn chiếu
sáng
- HS báo cáo kết quả thảo luận
- GV tổ chưc cho học sinh thảo luận để nêu
cách giảm bớt ánh sáng cho hoa, cây cảnh
khi ánh sáng quá mạnh.
( Đặt nơi râm, mát; che nắng cho cây, ....)
- HS làm việc nhóm 2
- Tổ chức cho HS liên hệ thực tiến việc đảm
bào ánh sáng trong trồng hoa, cây cảnh gia
đình.
- Học sinh chia sẻ những quan
sát của cá nhân
- Tổ chưc cho học sinh thảo luận: Vai trò của
ánh sáng đối với hoa, cây cảnh
- HS làm việc nhóm 2, đại diện
nhóm chia sẻ.
- GV cho học sinh đọc phần ghi nhớ
2.2. Tưới nước cho hoa, cây cảnh
- GV tổ chức cho HS quan sát H3 trong SGK
thảo luân: Cây đủ nước cây thiếu nước
khác nhau như thế nào?
+ Cây thiếu nước: lá bị héo
- HS quan sát và trả lời: làm việc
cá nhân
- GV tổ chức cho HS quan sát một số tranh
ảnh cây bị thừa nước.
+ Cây bị thừa nước cây bắt đầu vàng, uốn
cong và rụng dần
- HS quan sát và trả lời: làm việc
cá nhân
- GV tổ chức cho HS quan sát H4 trong SGK
nêu tên các cách tưới nước phù hợp từng
hình
- HS làm việc cá nhân
- GV tổ chưc cho học sinh báo cáo kết quả
làm việc: GV đưa hình.
+ Hình a: 1 (Tưới nước bằng bình xịt)
+ Hình b: 2 (Tưới nước bằng bình tưới cây)
+ Hình c: 3 ( Bằng hệ thống tưới nhỏ rọt)
- HS giơ thẻ số
- GV tổ chưc cho HS kể thêm những cách
tưới nước cho hoa và cây cảnh
- Học sinh chia sẻ
- GV tổ chưc cho HS tả cách tưới nước - HS thực hiện theo yêu cầu của
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
cho một loài hoa, cây cảnh học sinh đã
thực hiện.
GV
- GV cùng HS đánh giá các cách tưới nước
cho một loài hoa, cây cảnh học sinh đã
mô tả
- GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK - HS đọc ghi nhớ
3. Vận dụng, trải nghiệm:
- Thực hiện một số công việc tưới nước cho
hoa, cây cảnh tại gia đình, nhà trường. Nộp
lại sản phẩm ( hình ảnh) vào buổi học tiếp
theo.
- HS thực hiện ngoài giờ học
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
Công nghê (Tiết 17)
Bài 6: CHĂM SÓC HOA, CÂY CẢNH TRONG CHẬU (T2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:
- Phát triển năng lực công nghệ:
+ Biết được sự cần thiết phải bón phân cho hoa và cây cảnh.
+ Mô tả được cách bón phân cho hoa, cây cảnh trồng chậu.
* Năng lực chung:
- Phát triển năng lực trách nhiệm: Xác định đúng đầy đủ nhiệm vụ của bản
thân trong hoạt đông học tập và chăm sóc hoa, cây cảnh trồng chậu.
- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề: Đề xuất được cách bón phân hợp cho
hoa, cây cảnh trồng chậu.
* Phẩm chất:
- Chủ động tìm hiểu kiến thức, năng liên quan đến chăm sóc hóa, cây cảnh
trồng chậu.
- Có hứng thú với việc trồng, chăm sóc và bảo vệ hoa, cây cảnh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Hình ảnh về hoạt động bón phân cho hoa, cây cảnh trồng chậu.
- HS: SGK, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Mở đầu:
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả hoạt động
tười nước cho hoa, cây cảnh.
- HS báo cáo kết quả hoạt động
+ Ngoài việc tưới nước để cho hoa, cây cảnh
phát triển tốt chúng ta cần làm gì?
- HS chia sẻ theo suy nghĩ của
bản thân
- GV giới thiệu- ghi bài
2. Hình thành kiến thức:
- GV tổ chức cho HS quan sát H5 kết hợp với
sử dụng thẻ chữ nêu tên các cách bón phân
cho hoa, cây cảnh trồng trong châu.
- HS làm việc nhóm 2
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận:
GV cho quan sát từng hình
+ Hình a: 2 (Pha với nước và tưới vào gốc)
+ Hình b: 3 ( Pha với nước phun lên
cây)
+ Hình c: 1 ( Bón đều xung qunh gốc)
- HS giơ thẻ số
- GV tổ chưc cho học sinh thảo luận : Tại sao
phải bón phân cho hoa, cây cảnh.
- HS làm việc nhóm 4 theo
thuật mảnh ghép
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả
( Bón phân đúng cách, cây cảnh sẽ tươi, đẹp
và ra hoa, ra lá nhiều hơn)
- HS đại diện nhóm báo cáo kết
quả
- GV tổ chức cho HS tả thêm những cách
bón phân cho hoa, cây cảnh.
- HS kể và mô tả thêm.
- GV tổ chức cho HS tìm hiểu cách dùng các
loại phân bón.
+ Kể tên những loại phân bón nào cần pha
với nước để tưới; loại nào bón đều xung
quanh gốc
- HS chia sẻ hiểu biết của bản
thân
- GV cho học sinh đọc phần ghi nhớ
3. Thực hành
- GV tổ chức cho HS thực hành bón phân cho
cây hoa được trồng trước cửa lớp: bằng bình
xịt và bình tưới
- HS thực hành theo nhóm 4
- GV đánh giá tuyên dương các nhóm học
sinh
4. Vận dụng, trải nghiệm:
- Về nhà giúp bố mẹ việc bón phân cho các
loại cây trồng ở gia đình.
- Tìm hiểu thêm các cách bón phân khác
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
Công nghê (Tiết 18)
Bài 6: CHĂM SÓC HOA, CÂY CẢNH TRONG CHẬU (T3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:
- Phát triển năng lực công nghệ:
+ Biết được ý nghĩa của việc cắt tỉa, vệ sinh, bắt sâu cho hoa, cây cảnh.
+ Mô tả được cách cắt tỉa, vệ sinh, bắt sâu cho hoa, cây cảnh trồng chậu.
* Năng lực chung:
- Phát triển năng lực trách nhiệm: Xác định đúng đầy đủ nhiệm vụ của bản
thân trong hoạt đông học tập và chăm sóc hoa, cây cảnh trồng chậu.
- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề: Đề xuất được cách cắt tỉa, vệ sinh, bắt
sâu cho hoa, cây cảnh trồng chậu.
* Phẩm chất:
- Chủ động tìm hiểu kiến thức, năng liên quan đến chăm sóc hóa, cây cảnh
trồng chậu.
- Có hứng thú với việc trồng, chăm sóc và bảo vệ hoa, cây cảnh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Hình ảnh, video giới thiệu về chăm sóc hoa, cây cảnh trồng chậu
- HS: SGK, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Mở đầu:
- GV cho học sinh xem video liên quan đến
hoạt động cắt tỉa, vệ sinh, bắt sâu cho hoa,
cây cảnh trồng chậu.
- HS xem video nhận biết
hoạt động thể hiện trong video.
- GV giới thiệu- ghi bài
2. Hình thành kiến thức:
2.1. Tìm hiểu về cắt tỉa, vệ sinh bắt sâu
cho hoa, cây cảnh trồng chậu.
- GV tổ chức cho HS quan sát H5 kết hợp với
sử dụng thẻ chữ nêu các cách chăm sóc hoa,
cây cảnh trồng chậu.
- HS làm việc nhóm 2
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận:
GV cho quan sát từng hình
+ Hình a: 3 (Cắt tỉa hoa đã tàn)
+ Hình b: 1 ( Vệ sinh lá cây)
+ Hình c: 2 ( Bắt sâu cho cây)
- HS giơ thẻ số
- GV tổ chưc cho học sinh thảo luận và mô tả - HS làm việc nhóm 4.
cách căt tỉa, làm vệ sinh và bắt sâu trong H6.
- GV tổ chức cho học sinh thẻ hiện các thao
tác căt tỉa, làm vệ sinh và bắt sâu.
- Đại diện nhóm thực hiện trước
lớp trên 1 chậu hoa.
- Gv cùng HS đánh giá các thao tác của học
sinh
- HS đánh giá.
- GV tổ chức cho học sinh tả thêm các
cách cắt tỉa, làm vệ sinh phòng trừ sâu,
bệnh cho hoa và cây cảnh.
- GV tổ chức cho HS thảo luận giải thích
tại sao phải cắt tỉa, vệ sinh, bắt sâu cho hoa,
cây cảnh.
- HS thảo luận nhóm 4
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luân.
Trả lời: Để cây luôn tươi đẹp phát triển
tốt.
- Đại diện nhóm báo cáo trước
lớp
- GV cho học sinh đọc phần ghi nhớ
2.2. Chăm sóc hoa, cây cảnh trồng chậu
- GV tổ chức cho HS quan sát H7 nêu tên
các công việc tương ứng với từng hình.
- HS thảo luận nhóm 2
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo
luận.
+ Hình a: Đảm bảo đủ ánh sáng cho hoa, cây
cảnh
+ Hình b: Tưới nước cho hoa, cây cảnh.
+ Hình c: Bón phân cho hoa, cây cảnh.
+ Hình d: Cắt tỉa lá già
- Đại diện nhóm báo cáo trước
lớp
- GV tổ chức cho HS thảo luận nêu ý
nghĩa của các công việc chăm sóc hoa, cây
cảnh trồng châu.
+ Đảm bảo đủ ánh sáng giúp cây quang hợp
tốt.
+ Tưới nước cung cấp đủ nước cho cây để
giúp cây phát triển tốt.
+ Bón phân cung cấp dưỡng chất cho cây
giúp cây phát triển tốt.
+ Cắt tỉa để cây luôn tươi đẹp, tránh sâu
bệnh.
- HS thảo luận nhóm 2
3. Vận dụng, trải nghiệm:
- Thực hiện một số công việc chăm sóc hoa,
cây cảnh tại gia đình, nhà trường. nộp lại sản
phẩm ( hình ảnh) vào buổi học tiếp theo)
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
| 1/7

Preview text:

Công nghê (Tiết 16)
Bài 6: CHĂM SÓC HOA, CÂY CẢNH TRONG CHẬU (T1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Năng lực đặc thù:
- Phát triển năng lực công nghệ:
+ Mô tả được sự cần thiết của ánh sáng, nước đối với hoa, cây cảnh.
+ Mô tả được cách giúp đảm bảo đủ ánh sáng, nước cho hoa, cây cảnh trồng chậu * Năng lực chung:
- Phát triển năng lực trách nhiệm: Xác định đúng và đầy đủ nhiệm vụ của bản
thân trong hoạt đông học tập và chăm sóc hoa, cây cảnh trồng chậu.
- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề: Đề xuất được cách đảm bảo đủ ánh sáng,
nước cho hoa, cây cảnh trồng chậu. * Phẩm chất:
- Chủ động tìm hiểu kiến thức, kĩ năng liên quan đến chăm sóc hóa, cây cảnh trồng chậu.
- Có hứng thú với việc trồng, chăm sóc và bảo vệ hoa, cây cảnh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Hình ảnh, video giới thiệu về chăm sóc hoa, cây cảnh trồng chậu - HS: SGK, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Mở đầu:
- GV cho học sinh xem video liên quan đến - HS xem video và trả lời các
hoạt động chăm sóc hoa, cây cảnh trồng câu hỏi. chậu.
- Trong video có những hoạt động chăm sóc
hoa, cây cảnh trồng chậu nào? - GV giới thiệu- ghi bài
2. Hình thành kiến thức:
2.1. Đảm bảo đủ ánh sáng cho hoa, cây
cảnh
- GV tổ chức cho HS quan sát H1 trong SGK - HS làm việc nhóm 2 và thảo luận:
- Đại diện nhóm trả lời
+ Khi thừa ánh sáng, màu sắc của lá cây thay
đổi như thế nào? (màu sắc của lá cây sẽ từ
màu xanh chuyển thành màu vàng úa, cháy mép lá)
- GV tổ chức cho HS quan sát một số hình - HS làm việc nhóm 2
ảnh cây bị thiếu ánh sáng và nêu câu hỏi:
- Đại diện nhóm trả lời
+ Khi thiếu ánh sáng, màu sắc của lá cây thay Hoạt động của GV Hoạt động của HS
đổi như thế nào? (màu sắc của lá cây sẽ từ
màu xanh chuyển thành màu nhạt hơn hoặc bị vàng úa)
- GV tổ chức cho HS quan sát H2 SGK và - HS làm việc nhóm 2 thảo luận
+ Nêu các cách cung cấp đủ ánh sáng cho
hoa, cây cảnh trồng chậu phù hợp với từng hình>
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận
- HS báo cáo kết quả thảo luận
+ Hình a: Mở rèm cửa sổ
+ Hình b: Để cây ở ban công
+ Hình c: Đặt cây ở những nơi có đèn chiếu sáng
- GV tổ chưc cho học sinh thảo luận để nêu - HS làm việc nhóm 2
cách giảm bớt ánh sáng cho hoa, cây cảnh khi ánh sáng quá mạnh.
( Đặt nơi râm, mát; che nắng cho cây, ....)
- Tổ chức cho HS liên hệ thực tiến việc đảm - Học sinh chia sẻ những quan
bào ánh sáng trong trồng hoa, cây cảnh ở gia sát của cá nhân đình.
- Tổ chưc cho học sinh thảo luận: Vai trò của - HS làm việc nhóm 2, đại diện
ánh sáng đối với hoa, cây cảnh nhóm chia sẻ.
- GV cho học sinh đọc phần ghi nhớ
2.2. Tưới nước cho hoa, cây cảnh
- GV tổ chức cho HS quan sát H3 trong SGK - HS quan sát và trả lời: làm việc
và thảo luân: Cây đủ nước và cây thiếu nước cá nhân khác nhau như thế nào?
+ Cây thiếu nước: lá bị héo
- GV tổ chức cho HS quan sát một số tranh - HS quan sát và trả lời: làm việc
ảnh cây bị thừa nước. cá nhân
+ Cây bị thừa nước lá cây bắt đầu vàng, uốn cong và rụng dần
- GV tổ chức cho HS quan sát H4 trong SGK - HS làm việc cá nhân
nêu tên các cách tưới nước phù hợp từng hình
- GV tổ chưc cho học sinh báo cáo kết quả - HS giơ thẻ số làm việc: GV đưa hình.
+ Hình a: 1 (Tưới nước bằng bình xịt)
+ Hình b: 2 (Tưới nước bằng bình tưới cây)
+ Hình c: 3 ( Bằng hệ thống tưới nhỏ rọt)
- GV tổ chưc cho HS kể thêm những cách - Học sinh chia sẻ
tưới nước cho hoa và cây cảnh
- GV tổ chưc cho HS mô tả cách tưới nước - HS thực hiện theo yêu cầu của Hoạt động của GV Hoạt động của HS
cho một loài hoa, cây cảnh mà học sinh đã GV thực hiện.
- GV cùng HS đánh giá các cách tưới nước
cho một loài hoa, cây cảnh mà học sinh đã mô tả
- GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK - HS đọc ghi nhớ
3. Vận dụng, trải nghiệm:
- Thực hiện một số công việc tưới nước cho - HS thực hiện ngoài giờ học
hoa, cây cảnh tại gia đình, nhà trường. Nộp
lại sản phẩm ( hình ảnh) vào buổi học tiếp theo.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
............................................................................................................................... Công nghê (Tiết 17)
Bài 6: CHĂM SÓC HOA, CÂY CẢNH TRONG CHẬU (T2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Năng lực đặc thù:
- Phát triển năng lực công nghệ:
+ Biết được sự cần thiết phải bón phân cho hoa và cây cảnh.
+ Mô tả được cách bón phân cho hoa, cây cảnh trồng chậu. * Năng lực chung:
- Phát triển năng lực trách nhiệm: Xác định đúng và đầy đủ nhiệm vụ của bản
thân trong hoạt đông học tập và chăm sóc hoa, cây cảnh trồng chậu.
- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề: Đề xuất được cách bón phân hợp lí cho
hoa, cây cảnh trồng chậu. * Phẩm chất:
- Chủ động tìm hiểu kiến thức, kĩ năng liên quan đến chăm sóc hóa, cây cảnh trồng chậu.
- Có hứng thú với việc trồng, chăm sóc và bảo vệ hoa, cây cảnh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Hình ảnh về hoạt động bón phân cho hoa, cây cảnh trồng chậu. - HS: SGK, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Mở đầu:
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả hoạt động - HS báo cáo kết quả hoạt động
tười nước cho hoa, cây cảnh.
+ Ngoài việc tưới nước để cho hoa, cây cảnh - HS chia sẻ theo suy nghĩ của
phát triển tốt chúng ta cần làm gì? bản thân - GV giới thiệu- ghi bài
2. Hình thành kiến thức:
- GV tổ chức cho HS quan sát H5 kết hợp với - HS làm việc nhóm 2
sử dụng thẻ chữ nêu tên các cách bón phân
cho hoa, cây cảnh trồng trong châu.
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận: - HS giơ thẻ số GV cho quan sát từng hình
+ Hình a: 2 (Pha với nước và tưới vào gốc)
+ Hình b: 3 ( Pha với nước và phun lên lá cây)
+ Hình c: 1 ( Bón đều xung qunh gốc)
- GV tổ chưc cho học sinh thảo luận : Tại sao - HS làm việc nhóm 4 theo kĩ
phải bón phân cho hoa, cây cảnh. thuật mảnh ghép
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả
- HS đại diện nhóm báo cáo kết
( Bón phân đúng cách, cây cảnh sẽ tươi, đẹp quả
và ra hoa, ra lá nhiều hơn)
- GV tổ chức cho HS mô tả thêm những cách - HS kể và mô tả thêm.
bón phân cho hoa, cây cảnh.
- GV tổ chức cho HS tìm hiểu cách dùng các - HS chia sẻ hiểu biết của bản loại phân bón. thân
+ Kể tên những loại phân bón nào cần pha
với nước để tưới; loại nào bón đều xung quanh gốc
- GV cho học sinh đọc phần ghi nhớ 3. Thực hành
- GV tổ chức cho HS thực hành bón phân cho - HS thực hành theo nhóm 4
cây hoa được trồng trước cửa lớp: bằng bình xịt và bình tưới
- GV đánh giá tuyên dương các nhóm học sinh
4. Vận dụng, trải nghiệm:
- Về nhà giúp bố mẹ việc bón phân cho các
loại cây trồng ở gia đình.
- Tìm hiểu thêm các cách bón phân khác
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
............................................................................................................................... Công nghê (Tiết 18)
Bài 6: CHĂM SÓC HOA, CÂY CẢNH TRONG CHẬU (T3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Năng lực đặc thù:
- Phát triển năng lực công nghệ:
+ Biết được ý nghĩa của việc cắt tỉa, vệ sinh, bắt sâu cho hoa, cây cảnh.
+ Mô tả được cách cắt tỉa, vệ sinh, bắt sâu cho hoa, cây cảnh trồng chậu. * Năng lực chung:
- Phát triển năng lực trách nhiệm: Xác định đúng và đầy đủ nhiệm vụ của bản
thân trong hoạt đông học tập và chăm sóc hoa, cây cảnh trồng chậu.
- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề: Đề xuất được cách cắt tỉa, vệ sinh, bắt
sâu cho hoa, cây cảnh trồng chậu. * Phẩm chất:
- Chủ động tìm hiểu kiến thức, kĩ năng liên quan đến chăm sóc hóa, cây cảnh trồng chậu.
- Có hứng thú với việc trồng, chăm sóc và bảo vệ hoa, cây cảnh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Hình ảnh, video giới thiệu về chăm sóc hoa, cây cảnh trồng chậu - HS: SGK, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Mở đầu:
- GV cho học sinh xem video liên quan đến - HS xem video và nhận biết
hoạt động cắt tỉa, vệ sinh, bắt sâu cho hoa, hoạt động thể hiện trong video. cây cảnh trồng chậu. - GV giới thiệu- ghi bài
2. Hình thành kiến thức:
2.1. Tìm hiểu về cắt tỉa, vệ sinh và bắt sâu
cho hoa, cây cảnh trồng chậu.
- GV tổ chức cho HS quan sát H5 kết hợp với - HS làm việc nhóm 2
sử dụng thẻ chữ nêu các cách chăm sóc hoa, cây cảnh trồng chậu.
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận: - HS giơ thẻ số GV cho quan sát từng hình
+ Hình a: 3 (Cắt tỉa hoa đã tàn)
+ Hình b: 1 ( Vệ sinh lá cây)
+ Hình c: 2 ( Bắt sâu cho cây)
- GV tổ chưc cho học sinh thảo luận và mô tả - HS làm việc nhóm 4.
cách căt tỉa, làm vệ sinh và bắt sâu trong H6.
- GV tổ chức cho học sinh thẻ hiện các thao - Đại diện nhóm thực hiện trước
tác căt tỉa, làm vệ sinh và bắt sâu. lớp trên 1 chậu hoa.
- Gv cùng HS đánh giá các thao tác của học - HS đánh giá. sinh
- GV tổ chức cho học sinh mô tả thêm các
cách cắt tỉa, làm vệ sinh và phòng trừ sâu,
bệnh cho hoa và cây cảnh.
- GV tổ chức cho HS thảo luận và giải thích - HS thảo luận nhóm 4
tại sao phải cắt tỉa, vệ sinh, bắt sâu cho hoa, cây cảnh.
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luân.
- Đại diện nhóm báo cáo trước
Trả lời: Để cây luôn tươi đẹp và phát triển lớp tốt.
- GV cho học sinh đọc phần ghi nhớ
2.2. Chăm sóc hoa, cây cảnh trồng chậu
- GV tổ chức cho HS quan sát H7 và nêu tên - HS thảo luận nhóm 2
các công việc tương ứng với từng hình.
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo - Đại diện nhóm báo cáo trước luận. lớp
+ Hình a: Đảm bảo đủ ánh sáng cho hoa, cây cảnh
+ Hình b: Tưới nước cho hoa, cây cảnh.
+ Hình c: Bón phân cho hoa, cây cảnh.
+ Hình d: Cắt tỉa lá già
- GV tổ chức cho HS thảo luận và nêu ý - HS thảo luận nhóm 2
nghĩa của các công việc chăm sóc hoa, cây cảnh trồng châu.
+ Đảm bảo đủ ánh sáng giúp cây quang hợp tốt.
+ Tưới nước cung cấp đủ nước cho cây để
giúp cây phát triển tốt.
+ Bón phân cung cấp dưỡng chất cho cây
giúp cây phát triển tốt.
+ Cắt tỉa lá để cây luôn tươi đẹp, tránh sâu bệnh.
3. Vận dụng, trải nghiệm:
- Thực hiện một số công việc chăm sóc hoa,
cây cảnh tại gia đình, nhà trường. nộp lại sản
phẩm ( hình ảnh) vào buổi học tiếp theo)
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................