Trang 1
Ngày son: …../…../ …… Ngày dy: …../…../ ……
BUI 27. ÔN TP CHUNG
I. MC TIÊU
1. V kiến thc
- Ôn tp, cng c li các kiến thc v phân s, các phép toán v phân s hai i
toán v phân s.
- Rèn luyện kĩ năng so sánh, tính toán với phân s, trình bàyi toánlời văn.
- Vận dụng được các kiến thức đã học vphân số vào bài toán c thể và bài toán thực
tin.
2. V năng lực
* Năng lc chung:
- Năng lực t hc: HS t hoàn thành được c nhim v hc tp chun b nhà và ti
lp.
- Năng lc giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhim v trong nhóm, biết h tr
nhau, trao đi, tho lun, thng nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhim
v.
* Năng lực đặc thù:
- ng lực giao tiếp toán hc: HS phát biểu được định nghĩa phân s, hai phân s
bng nhau, cách so sánh phân s, các quy tc cng, tr, nhân, chia phân s, tìm giá tr
phân s ca mt s cho trước, tìm mt s biết giá tr phân s ca s đó.
- Năng lực duy lập lun toán học, năng lực gii quyết vn đề toán học, năng lực
mô hình hóa toán hc: thc hiện được các thao tác duy so sánh, phân tích tng
hợp, khái quát hóa… đ gii các i tp v phân s, gii quyết mt s bài tp ni
dung gn vi thc tin.
3. Về phẩm chất
- Chăm chỉ: thc hiện đầy đủ các hoạt động hc tp mt cách t giác, ch cc.
- Trung thực: thật thà, thẳng thn trong báo cáo kết qu hoạt động nhân theo
nhóm, trong đánh giá và t đánh giá.
- Trách nhiệm: hn thành đầy đủ, có cht lượng các nhim v hc tp.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên: SGK, kế hoạchi dạy, bảng phụ, phấn màu,
2. Học sinh: SGK, bảng nhóm, bút dạ.
III. TIN TRÌNH BÀI DY
Tiết 1.
Trang 2
A. HOẠT ĐỘNG M ĐẦU
a) Mc tiêu:
- HS làm được các bài tp trc nghiệm đầu gi.
- Học sinh được cng c các phép tính v phân s, cách so nh phân s các bài
toán v phân s.
- HS nm chc các kiến thức đã học v phân s và viết được sơ đồ tư duy.
b) Ni dung:
- Tr li u hi trc nghim u hi thuyết các phép tính v phân s, cách so
sánh phân s và các bài toán v phân s.
- HS viết được sơ đ tư duy tng hp các kiến thức đã học v phân s.
c) Sn phm:
- Đáp án câu trả li trc nghim
d) T chc thc hin:
Kim tra trc nghim Hình thức giơ bng kết qu ca hc sinh (cá nhân).
Kim tra thuyết bng cách viết sơ đồ tư duy.
BÀI KIM TRA TRC NGHIM ĐẦU GI
Câu1: Trong các cách viết sau đây, cách viết nào cho ta mt phân s?
A.
3
0
B.
3
0,4
C.
5
6
D.
30,8
2,1
Đáp án C.
u 2: Phân s ti gin ca phân s
36
90
là:
A.
1
3
B.
6
15
C.
2
5
D.
18
45
Đáp án C .
u 3: Hn s
viết dưới dng phân s là:
A.
11
4
B.
13
4
C.
13
4
-
D.
3
4
Đáp án B.
u 4 Kết qu ca phép cng
- 1 1
+
4 4
là :
A.
1
4
B.
- 1
4
C.
1
2
D. 0
Trang 3
Đáp án D.
u 5: Kết quả của phép tính
52
:
93
--
:
A.
10
17
B.
6
5
C.
5
6
D.
5
6
-
Đáp án C .
Hoạt động ca GV và HS
Sn phm cần đạt
c 1:GV giao nhim v:
NV1: Hn thành bài tp trc nghim
đầu gi.
NV2: HS hoạt động nhóm (8’) viết sơ đồ
duy tóm tắt kiến thc v phân s đã
học trong chương.
c 2: Thc hiên nhim v:
NV1: Hoạt đng cá nhân tr li.
NV2: HS nhc li các kiến thc đã học
trong chương.
Tho lun nhóm viết sơ đồ tư duy.
c 3: Báo cáo kết qu
NV1: HS giơ bảng kết qu trc nghim.
(Yêu cu 2 bn ngi cnh kim tra kết
qu ca nhau)
NV2: Đại din 1 nhóm lên bng trình
bày.
ớc 4: Đánh giá nhn xét kết qu
NV1: GV cho HS khác nhn xét u tr
li và sa sai nếu có.
NV2: Các nhóm khác nhn xét. GV cht
li. Các nhóm trao đổi bài chm chéo.
Kết qu trc nghim
C1
C2
C3
C4
C5
C
C
B
D
C
Các bài học đã hc trong chương VI:
1. M rng phân s. Phân s bng nhau.
2. So sánh phân s. Hn s ơng.
3. Phép cng và phép tr phân s.
4. Phép nhân và phép chia phân s.
5. Hai bài toán v phân s.
- Sơ đồ tư duy ca các nhóm.
B. HOẠT ĐỘNG LUYN TP
Dng 1. So sánh phân s.
a) Mc tiêu: Vn dụng được các kiến thức đã học v hai phân s bng nhau, rút gn,
quy đồng phân s để so sanh hai phân s.
b) Ni dung: Bài 1; 2; 3
Trang 4
c) Sn phm: So sánh được hai phân s.
d) T chc thc hin:
Hoạt động ca GV và HS
Sn phm cần đạt
c 1: Giao nhim v 1
- GV cho HS đọc đề bài 1.
Yêu cu HS hoạt động cá nhân làmi
c 2: Thc hin nhim v
- HS đọc đề bài , thc hin đin du
thích hp vào ô trng
c 3: o cáo kết qu
- 2 HS đng ti ch tr li và các HS
khác lng nghe, xem lii trong v.
c 4: Đánh giá kết qu
- GV cho HS nhn xét bài làm ca HS
và cht li đáp án.
Bài 1: Đin du thích hp vào ô trng.
a)
88
11 11
-
-
b)
12 12
44
--
-
c)
93
27 9
d)
10 1
42
Giải:
a)
88
11 11
-
=
-
b)
12 12
44
--
<
-
c)
93
27 9
=
d)
10 1
42
>
c 1: Giao nhim v
- GV cho HS đọc đề bài bài 2.
Yêu cu:
- HS suy nghĩ làm vic cá nhân bài 2.
c 2: Thc hin nhim v
- HS đọc đề bài, làm vic cá nhân.
c 3: o cáo kết qu
- Gi 4 hs n bng trình y, mi HS
làm 1 ý
c 4: Đánh giá kết qu
- GV cho HS nhn xét chéo i làm ca
các bn và cht li mt ln na cách m
ca dngi tp.
Bài 2: So sánh hai phân s:
a)
2
3
-
17
27
-
b)
16
8
7
3
c)
3
4
6
7
d)
2
5
3
3
10
Giải:
a) Ta có:
2 18
3 27
--
=
18 17
27 27
--
<
nên
2 17
3 27
--
<
b) Ta có:
16 6
2
83
==
67
33
<
nên
16 7
83
<
c) Ta có :
36
48
=
66
87
<
nên
36
47
<
d) Ta có:
2 17
5
33
=
17
1
3
>
3
10
<1 nên
17 3
3 10
>
c 1: Giao nhim v
- GV cho HS đọc đề bài bài 3.
Yêu cu:
Bài 3. Sắp xếp các phân số sau theo thứ
tự
Trang 5
- HS tho lun nhóm đôi làm bài 3
c 2: Thc hin nhim v
- HS đọc đề bài, tho lun cặp đôi theo
bàn tr li câu hi .
c 3: o cáo kết qu
- Đại din 2 nhóm lên bng trình bày,
mi nhóm làm 1 ý
c 4: Đánh giá kết qu
- GV cho các nhóm nhn xét chéo i
làm ca các bn cht li mt ln na
cách làm ca dng bài tp.
a/ ng dần:
5 7 4
;;
6 24 3
-
b/ Giảm dần:
5 7 3 3
; ; ;
8 10 4 5
--
Giải:
a)
ta có:
7
01
24
<<
4
1
3
<
nên:
74
0
24 3
<<
Mt khác
5
0
8
-
<
nên
5 7 4
8 24 3
-
<<
b) Sp xếp:
3 5 3 7
; ; ;
4 8 5 10
--
Tiết 2:
Dng 2: Thc hin phép tính, toán tìm x.
a) Mc tiêu:
- Nm vng tính cht ca các phép toán v phân s làm các bài tp thc hin phép
tinh, tính nhanh.
- Vn dng gii được bài toán tìm x.
b) Ni dung:i 1; 2; 3.
c) Sn phm: Tìm được kết qu ca các phép toán.
d) T chc thc hin:
Hoạt đng ca GV và HS
Sn phm cần đạt
Dng toán thc hin phép tính
c 1: Giao nhim v
- GV cho HS đọc đề bài bài 1.
Yêu cu:
- HS thc hin nhân làm bài
c 2: Thc hin nhim v
- HS đọc đề i, hoạt động gii i
toán.
c 3: o cáo kết qu
- Gi 4 HS lên bng trình y.
c 4: Đánh giá kết qu
- GV cho HS nhn xét chéo bài làm.
GV cht li các tính chất đã được áp
Bài 1. Tính mt cách hp lí:
a)
10 3 1
:3
11 11 7
+-
b)
3 5 3
7 13 7
-
++
c)
3 7 10 5
13 12 13 12
- + - +
d)
5 7 5 21 5 7
3 25 3 25 3 25
× + × - ×
Gii:
a)
10 3 1
:3
11 11 7
+-
Trang 6
dng trong vic gii bài tp.
10 1 1
11 11 7
11 1 1 6
1
11 7 7 7
= + -
= - = - =
b)
3 5 3
7 13 7
-
++
3 3 5
7 7 13
55
0
13 13
æö
-
÷
ç
÷
= + +
ç
÷
ç
÷
ç
èø
= + =
c)
3 7 10 5
13 12 13 12
- + - +
3 10 7 5
13 13 12 12
1 1 0
æ ö æ ö
÷÷
çç
÷÷
= - - + +
çç
÷÷
çç
÷÷
çç
è ø è ø
= - + =
d)
5 7 5 21 5 7
3 25 3 25 3 25
× + × - ×
5 7 21 7
.
3 25 25 25
5 21 7
.
3 25 5
æö
÷
ç
÷
= + -
ç
÷
ç
÷
ç
èø
==
Dng toán tìm x
c 1: Giao nhim v
- GV cho HS đọc đề bài bài 2.
Yêu cu:
- Nhc li quy tc bng nhau ca hai
phân s:
ac
bd
=
?
- Nêu cách tìm: s tr, s b tr, tha
s, s hng, s b chia, s chia.
- Yêu cu HS làm bài tp cá nhân, 4
HS lên bng.
c 2: Thc hin nhim v
- HS đứng ti ch tr li.
- 4 HS lên bng gii toán, HS m
vào v
c 3: o cáo kết qu
- HS làm việc cá nhân dưới lp
c 4: Đánh giá kết qu
- GV cho HS nhn xét i làm ca
Bài 2: Tìm x, biết:
a)
8
3 12
x
=
b)
11
;
15 3
x +
=
c)
2 4 5
7 7 7
x
-
+=
d)
3 5 1
:
4 4 2
x
-
-=
Gii
a)
8
3 12
x
=
3.8
12
x =
2x =
b)
11
;
15 3
x +
=
15.1
1
3
x +=
15
51
4
x
x
x
+=
=-
=
c)
2 4 5
7 7 7
x
-
+=
4 5 2
7 7 7
x
-
Û = -
4
1
7
xÛ=
d)
3 5 1
:
4 4 2
x
-
-=
3 1 5
:
4 2 4
33
:
44
x
x
-
=+
=
Trang 7
bn. GV cht li kết qu và các bước
gii
4
1 :
7
xÛ=
7
4
xÛ=
33
:
44
1
x
x
=
=
c 1: Giao nhim v
- GV cho HS đọc đề bài bài 3.
ng dn:
- Yêu cu HS tho lun nhóm và gii
toán
c 2: Thc hin nhim v
- HS đọc đề i, hoạt động gii i
toán theo nhóm
HS suy nghĩ gii toán
c 3: o cáo kết qu
- u cu đại din nhóm trình y
kết qu
- Đại din nhóm trình bày cách làm
- HS phn bin và đại din nhóm tr
li
c 4: Đánh giá kết qu
- GV cho HS nhn xét chéo bài m
ca nhóm.
GV cht li kết qu và cách làm i
Bài 3:Tìm
x Î ¢
biết:
1 1 1 15 18
2 3 6 4 8
x+ + £ £ +
Gii
1 1 1 15 18
2 3 6 4 8
x+ + £ £ +
1 18
6
3 2 30
6 6 8 8
xÛ + + £ £ +
( )
16x x ZÛ £ £ Î
{ }
1;2;3;4;5;6xÞÎ
Dng 3: Các bài toán có lời văn, các bài toán thực tế.
a) Mc tiêu:
- Gii quyết được mt s vn đề thc tin gn vi hai bài toán v phân s.
- Vn dng các kiến thức đã học vào gii các bài toán thc tế.
b) Ni dung:i 1; 2; 3; 4, 5, 6
c) Sn phm: c bài toán áp dng thc tế.
d) T chc thc hin:
Hoạt đng ca GV và HS
Sn phm cần đạt
c 1: Giao nhim v
- GV cho HS đọc đề bài bài 1.
Yêu cu:
- HS nhc li cách tìm giá tr phân s
ca mt s cho trước?
- Đề toán cho biết gì, cn tìm gì?
- HS gii toán theo cá nhân và trao
Bài 1: Trườmg có 1008 hc sinh. S hc
sinh khi 6 bng
5
14
tng s hc sinh toàn
trường .S hc sinh n ca khi 6 bng
2
3
s hc sinh khi 6. Tính s hc sinh n ,
nam khi 6 ?
Trang 8
đổi kết qu cặp đôi
c 2: Thc hin nhim v
- HS đng ti ch u li ng thc
tìm giá tr phân s ca mt s cho
trước?
- HS thc hin gii i tp nhân,
trao đổi kết qu theo cp
c 3: o cáo kết qu
- 1 HS lên bng trình bày bng
HS dưới lp quan sát, nhn xét bài
làm
c 4: Đánh giá kết qu
- GV cho HS nhn xét bài làm ca
bn.
- GV nhn xét kết qu và cht kiến
thc
Gii:
Số học sinh khối 6 là:
5
1008. 360
14
=
(em)
số học sinh nữ của khối 6 là:
2
360. 240
3
=
(em)
số học sinh nam ca khối 6 là:
360 240 120-=
(em)
Đáp số: nam 120 em; nữ 40 em.
c 1: Giao nhim v
- GV cho HS đọc đề bài bài 2.
Đặt các câu hỏi hướng dn:
- Nhc li cách tìm mt s khi biết giá
tr phân s ca nó?
- Đ tính s HS xếp hnh kim tt ta
làm như nào?
c 2: Thc hin nhim v
- HS đọc đề bài, hoạt động gii i
toan.
HS suy nghĩ gii toán
c 3: o cáo kết qu
- Yêu cu một HS đứng ti ch trình
bày cách làm.
- Gi 1 HS lên bng trinh y li gii.
c 4: Đánh giá kết qu
- GV cho HS nhn xét chéo bài làm.
GV cht li kết qu cách làm i,
khen thưởng HS gii nhanh chính
xác bài toán
Bài 2: Tng kết cuối năm , hạnh kim ca
hc sinh lớp 6A được xếp thành 3 loi gm
: tt , khá và trung bình. Có 6 hc sinh xếp
hnh kim trung bình chiếm
1
8
s hc sinh
c lp.
a) Tính s hc sinh lp 6A.
b) S hc sinh xếp hnh kim khá chiếm
2
7
s hc sinh còn li. Tính s học sinh được
xếp hnh kim tt ca lp 6A.
Gii
a) Số học sinh lớp 6a là:
1
6 : 48
8
=
em)
b) Số học sinh còn li là:
48 6 42-=
(em)
số học sinh hnh kiểm khá là:
2
42 : 12
7
=
(em)
số học sinh hnh kiểm tốt là:
( )
48 12 6 30- + =
(em)
Đáp số:a) học sinh lớp 6A 48 em;
Trang 9
b) học sinh hạnh kim tốt 30 em.
Tiết 3
Hoạt đng ca GV và HS
Sn phm cần đạt
c 1: Giao nhim v
- GV cho HS đọc đề bài bài 3.
Yêu cu:
- HS viết sơ đồ đoạn thng và tìm
cách gii bài toán.
- Nhc li cách tìm hai s khi biết
tng và hiu ca nó.
- HS gii toán theo cá nhân.
c 2: Thc hin nhim v
- HS lên bng viết đ trinh y
cách làm.
- HS thc hin gii bài tp cá nhân.
c 3: o cáo kết qu
- 1 HS lên bng trình bày bng
HS dưới lp quan sát, nhn xét bài
làm
c 4: Đánh giá kết qu
- GV cho HS nhn xét bài làm ca
bn.
- GV nhn xét kết qu cht kiến
thc
Bài 3. Hai can đựng 13 lít nước. Nếu bớt ở
can thứ nhất 2 t và thêm vào can thứ hai
9
2
lít, thì can thứ nhất nhiều hơn can thứ
hai
1
2
t. Hi lúc đầu mỗi can đựng được
bao nhiêu lít nước?
Gii:
- Ta có: Số ớc ở can thứ nhất nhiu hơn
can thứ hai là:
11
4 2 7( )
22
l+ + =
Số nước ở can thứ hai là (13-7):2 = 3
()l
Số nước ở can thứ nhất là 3 +7 = 10
()l
c 1: Giao nhim v
- GV cho HS đọc đề bài bài 4.
- Yêu cu HS tho lun nhôm suy
nghi làm bài 4.
c 2: Thc hin nhim v
- HS đọc đề bài, hoạt động gii i
toan theo nhóm
c 3: o cáo kết qu
- Yêu cu đại din 1 nhóm lên trinh
bày cách làm,
c 4: Đánh giá kết qu
- HS nhóm khác nhn xét b sung.
GV cht li kết qu cách làm i,
khen thưởng nhóm gii nhanh và
Bài 4. Hai vòi nước cùng chảy vào một bể.
Vòi 1 chy trong 10 h thì đầy bể, vòi 2
chảy trong 6h thì đầy bể.
a) Hỏi cả hai vòi cùng chy thì trong bao
lâu sẽ đầy bể?
b) Nếu có vòi thứ 3 tháo nước ra trong 15
giờ sẽ cạn hết bể đầy nước, thì khi mở cả
ba vòi cùng một lúc sau bao nhiêu lâu sẽ
đầy bể?( c đầu bể cạn hết nước)
Giải:
a) Số phần bể trong 1 giờ vòi thứ nhất chảy
là:
1
1:10
10
=
(bể)
Số phn bể trong 1 giờ vòi thứ hai chy là:
Trang 10
chính xác bài toán
1
1: 6
6
=
( bể)
Số phn bể trong 1 giờ cả hai vòi cùng
chảy là:
1 1 4
10 6 15
+=
(bể)
Thời gian hai vòi cùng chảy đầy bể là :
4 15
1:
15 4
=
(giờ) = 4 giờ 15 phút
b) Số phn bể trong 1 giờ vòi thứ ba chảy
là:
1
1:15
15
=
(bể)
Số phn bể trong 1 giờ cả ba vòi cùng chy
là:
1 1 1 1
10 6 15 5
+ - =
(bể)
Thời gian ba vòi cùng chảy đầy bể là:
1
1: 5
15
=
(giờ)
Đáp số: a) 4 giờ 15 phút; b)5 gi
NG DN V NHÀ
- Yêu cu HS ghi nh các kiến thức đã học trong chương.
- Xem li các dng bài tập đã chữa.
- Hoàn thành đề ôn tp:
ĐỀ ÔN TP
I. TRC NGHIM:
u 1.
a
b
là mt phân s, nếu :
A.
, ; 0a b bι¢
B.
,abÎ ¢
C.
, ; 0a b bι¥
D.
,abÎ ¥
u 2. Phân s
a
b
c
d
được gi là bng nhau nếu :
A.
..a d cb=
B.
..a b c d=
C.
..a c bd=
D.
..a c bc=
u 3. Trong các phân s sau :
2 15 13 5
; ; ;
4 20 4 10
phân s nào là phân s ti gin?
Trang 11
A.
13
4
B.
15
20
C.
2
4
D.
5
10
u 4. S đối ca
3
2
-
là :
A.
3
2
B.
2
3
C.
3
2-
D.
2
3
-
u 5. S nghịch đảo ca
7
3
-
là:
A.
3
7
-
B.
C.
3
2-
D.
7
3
-
u 6. Cho bieát
15 3
4x
-
=
. Soá x thích hôïp laø:
A.
20x =-
B.
63x =
C.
20x =
D.
57x =
u 7. Phân s o sau đây bằng phân s
1
5
-
:
A.
1
5-
B.
1
5
C.
2
10
D.
2
10
-
-
u 8. So sánh
2
7-
3
7-
ta được kết quả:
A.
23
77
>
--
B.
23
77
<
--
C.
23
77
=
--
D. Không so sánh được
u 9. Hỗn số
1
5
3
-
viết dưới dạng phân số là :
A.
16
3
-
B.
14
3
-
C.
51
3
-
D.
5
3
-
u 10. S 0,25 viết dưới dng phân s là :
A.
1
4
B.
25
10
C.
25
1000
D.
25
1
II. T LUN
u 1. So sánh hai phân s :
12
21
1313
2121
.
u 2. Thc hin phép tính ( Tính nhanh nếuth)
a)
53
44
-
+
b)
3 3 1
:.
13 13 18-
Trang 12
c)
1 5 2 5
3 8 3 8
-
+ - +
d)
5 2 5 9 5
..
7 11 7 11 7
- - -
+-
u 3. Tìm x.
a)
17
3 12
x
-
-=
b)
4 2 1
.
7 3 5
x -=
c)
2 1 15
3 2 12
xx-=
u 4. Mt b cha
3
400m
ớc. Người ta bơm ra
5
8
b ri thay vào
2
3
c sch so
vi s nước còn li. Hi s nước còn li trong b sau hai ln thay đổi ?
u 5. Cho A =
2 2 2 2
1 1 1 1
2 3 2012 2013
+ + ×+ +L
. Hãy chứng tỏ rằng
1A <
.

Preview text:

Ngày soạn: …../…../ ……
Ngày dạy: …../…../ ……
BUỔI 27. ÔN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức

- Ôn tập, củng cố lại các kiến thức về phân số, các phép toán về phân số và hai bài toán về phân số.
- Rèn luyện kĩ năng so sánh, tính toán với phân số, trình bày bài toán có lời văn.
- Vận dụng được các kiến thức đã học về phân số vào bài toán cụ thể và bài toán thực tiễn.
2. Về năng lực
* Năng lực chung:
- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ
nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. * Năng lực đặc thù:
- Năng lực giao tiếp toán học: HS phát biểu được định nghĩa phân số, hai phân số
bằng nhau, cách so sánh phân số, các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số, tìm giá trị
phân số của một số cho trước, tìm một số biết giá trị phân số của số đó.
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực
mô hình hóa toán học: thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích tổng
hợp, khái quát hóa… để giải các bài tập về phân số, giải quyết một số bài tập có nội
dung gắn với thực tiễn. 3. Về phẩm chất
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo
nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ, phấn màu,
2. Học sinh: SGK, bảng nhóm, bút dạ.
III. TIỀN TRÌNH BÀI DẠY Tiết 1. Trang 1
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a) Mục tiêu:
- HS làm được các bài tập trắc nghiệm đầu giờ.
- Học sinh được củng cố các phép tính về phân số, cách so sánh phân số và các bài toán về phân số.
- HS nắm chắc các kiến thức đã học về phân số và viết được sơ đồ tư duy. b) Nội dung:
- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm và câu hỏi lý thuyết các phép tính về phân số, cách so
sánh phân số và các bài toán về phân số.
- HS viết được sơ đồ tư duy tổng hợp các kiến thức đã học về phân số. c) Sản phẩm:
- Đáp án câu trả lời trắc nghiệm
d) Tổ chức thực hiện:
Kiểm tra trắc nghiệm – Hình thức giơ bảng kết quả của học sinh (cá nhân).
Kiểm tra lý thuyết bằng cách viết sơ đồ tư duy.
BÀI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM ĐẦU GIỜ
Câu1: Trong các cách viết sau đây, cách viết nào cho ta một phân số? 3 3 5 30, 8 A. B. C. D. 0 0, 4 6 2,1 Đáp án C. 36
Câu 2: Phân số tối giản của phân số là: 90 1 6 2 18 A. B. C. D. 3 15 5 45 Đáp án C . 1
Câu 3: Hỗn số 3 viết dưới dạng phân số là: 4 11 13 13 3 A. B. C. - D. 4 4 4 4 Đáp án B. - 1 1
Câu 4 Kết quả của phép cộng + là : 4 4 1 - 1 1 A. B. C. D. 0 4 4 2 Trang 2 Đáp án D. - -
Câu 5: Kết quả của phép tính 5 2 : là: 9 3 10 6 5 - 5 A. B. C. D. 17 5 6 6 Đáp án C .
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 1:GV giao nhiệm vụ:
NV1: Hoàn thành bài tập trắc nghiệm Kết quả trắc nghiệm đầu giờ.
NV2: HS hoạt động nhóm (8’) viết sơ đồ C1 C2 C3 C4 C5
tư duy tóm tắt kiến thức về phân số đã học trong chương. C C B D C
Bước 2: Thực hiên nhiệm vụ:
NV1: Hoạt động cá nhân trả lời.
NV2: HS nhắc lại các kiến thức đã học Các bài học đã học trong chương VI: trong chương.
1. Mở rộng phân số. Phân số bằng nhau.
Thảo luận nhóm viết sơ đồ tư duy.
2. So sánh phân số. Hỗn số dương.
Bước 3: Báo cáo kết quả
NV1: HS giơ bảng kết quả trắc nghiệm.
3. Phép cộng và phép trừ phân số.
(Yêu cầu 2 bạn ngồi cạnh kiểm tra kết 4. Phép nhân và phép chia phân số. quả của nhau)
5. Hai bài toán về phân số.
NV2: Đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày.
Bước 4: Đánh giá nhận xét kết quả
- Sơ đồ tư duy của các nhóm.
NV1: GV cho HS khác nhận xét câu trả
lời và sửa sai nếu có.
NV2: Các nhóm khác nhận xét. GV chốt
lại. Các nhóm trao đổi bài chấm chéo.
B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Dạng 1. So sánh phân số.
a) Mục tiêu:
Vận dụng được các kiến thức đã học về hai phân số bằng nhau, rút gọn,
quy đồng phân số để so sanh hai phân số.
b) Nội dung: Bài 1; 2; 3 Trang 3
c) Sản phẩm: So sánh được hai phân số.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ 1
Bài 1: Điền dấu thích hợp vào ô trống.
- GV cho HS đọc đề bài 1. 8 - 8 - 12 - 12 a) b)
Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài - 11 11 4 - 4
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 9 3 10 1 c) d)
- HS đọc đề bài , thực hiện điền dấu 27 9 4 2 thích hợp vào ô trống Giải:
Bước 3: Báo cáo kết quả 8 - 8 - 12 - 12 a) = b) <
- 2 HS đứng tại chỗ trả lời và các HS - 11 11 4 - 4
khác lắng nghe, xem lại bài trong vở. 9 3 10 1 c) = d) >
Bước 4: Đánh giá kết quả 27 9 4 2
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS
và chốt lại đáp án.
Bước 1: Giao nhiệm vụ

Bài 2: So sánh hai phân số:
- GV cho HS đọc đề bài bài 2. - 2 - 17 16 7 a) và b) và Yêu cầu: 3 27 8 3
- HS suy nghĩ làm việc cá nhân bài 2. 3 6 2 3 c) và d) 5 và
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 4 7 3 10
- HS đọc đề bài, làm việc cá nhân. Giải:
Bước 3: Báo cáo kết quả - 2 - 18 a) Ta có: =
- Gọi 4 hs lên bảng trình bày, mỗi HS 3 27 làm 1 ý - 18 - 17 - 2 - 17 Vì < nên <
Bước 4: Đánh giá kết quả 27 27 3 27
- GV cho HS nhận xét chéo bài làm của 16 6 b) Ta có: = 2 = 8 3
các bạn và chốt lại một lần nữa cách làm 6 7 16 7 của dạng bài tập. Vì < nên < 3 3 8 3 3 6 c) Ta có : = 4 8 6 6 3 6 Vì < nên < 8 7 4 7 2 17 d) Ta có: 5 = 3 3 17 3 17 3 Vì > 1 và <1 nên > 3 10 3 10
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 3. Sắp xếp các phân số sau theo thứ
- GV cho HS đọc đề bài bài 3. tự Yêu cầu: Trang 4
- HS thảo luận nhóm đôi làm bài 3 - a/ Tăng dần: 5 7 4 ; ;
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 6 24 3
- HS đọc đề bài, thảo luận cặp đôi theo b/ Giảm dần: - 5 7 - 3 3 ; ; ; bàn trả lời câu hỏi . 8 10 4 5 Giải: Bướ
c 3: Báo cáo kết quả a)
- Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày, 7 4 mỗi nhóm làm 1 ý ta có: 0 < < 1 và 1 < nên: 24 3
Bước 4: Đánh giá kết quả 7 4
- GV cho các nhóm nhận xét chéo bài 0 < < 24 3
làm của các bạn và chốt lại một lần nữa - 5 - 5 7 4 Mặt khác < 0 nên < <
cách làm của dạng bài tập. 8 8 24 3 - 3 - 5 3 7 b) Sắp xếp: ; ; ; 4 8 5 10 Tiết 2:
Dạng 2: Thực hiện phép tính, toán tìm x. a) Mục tiêu:
- Nắm vững tính chất của các phép toán về phân số làm các bài tập thực hiện phép tinh, tính nhanh.
- Vận dụng và giải được bài toán tìm x.
b) Nội dung: Bài 1; 2; 3.
c) Sản phẩm: Tìm được kết quả của các phép toán.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Dạng toán thực hiện phép tính
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 1. Tính một cách hợp lí:
- GV cho HS đọc đề bài bài 1. 10 3 1 a) + : 3 - Yêu cầu: 11 11 7
- HS thực hiện cá nhân làm bài - 3 5 3 b) + +
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 7 13 7
- HS đọc đề bài, hoạt động giải bài 3 7 10 5 c) - + - + toán. 13 12 13 12
Bước 3: Báo cáo kết quả 5 7 5 21 5 7 d) × + × - ×
- Gọi 4 HS lên bảng trình bày. 3 25 3 25 3 25
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét chéo bài làm. Giải:
GV chốt lại các tính chất đã được áp 10 3 1 a) + : 3 - 11 11 7 Trang 5
dụng trong việc giải bài tập. 10 1 1 = + - 11 11 7 11 1 1 6 = - = 1 - = 11 7 7 7 - 3 5 3 b) + + 7 13 7 æ 3 3ö - ç ÷ 5 = ç + ÷+ ç ÷ çè 7 7 ÷ ø 13 5 5 = 0 + = 13 13 3 7 10 5 c) - + - + 13 12 13 12 æ 3 10ö 7 æ 5 ö ç ÷ ç ÷ = - ç - ÷+ ç + ÷ ç ÷ ç ÷ ç ÷ è 13 13ø 1 çè 2 12÷ø = - 1 + 1 = 0 5 7 5 21 5 7 d) × + × - × 3 25 3 25 3 25 5 æ7 21 7 ö ç ÷ = .ç + - ÷ ç ÷ 3 25 çè 25 25÷ ø 5 21 7 = . = 3 25 5 Dạng toán tìm x
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 2: Tìm x, biết:
- GV cho HS đọc đề bài bài 2. x 8 x + 1 1 a) = b) = ; Yêu cầu: 3 12 15 3
- Nhắc lại quy tắc bằng nhau của hai - 2 4 5 3 5 - 1 c) + x = d) : x - = a c 7 7 7 4 4 2 phân số: = ? b d Giải
- Nêu cách tìm: số trừ, số bị trừ, thừa x 8 x + 1 1 a) = b) = ;
số, số hạng, số bị chia, số chia. 3 12 15 3
- Yêu cầu HS làm bài tập cá nhân, 4 3.8 15.1 x = x + 1 = HS lên bảng. 12 3 Bướ x + 1 = 5
c 2: Thực hiện nhiệm vụ x = 2 x = 5 - 1
- HS đứng tại chỗ trả lời. x = 4
- 4 HS lên bảng giải toán, HS làm vào vở - 2 4 5 3 5 - 1 c) + x = d) : x - =
Bước 3: Báo cáo kết quả 7 7 7 4 4 2
- HS làm việc cá nhân dưới lớp 4 5 - 2 Û 3 - 1 5 x = - : x = + Bướ
c 4: Đánh giá kết quả 7 7 7 4 2 4 3 3
- GV cho HS nhận xét bài làm của 4 Û : x = x = 1 4 4 7 Trang 6
bạn. GV chốt lại kết quả và các bước 4 3 3 Û x = 1 : x = : giải 7 4 4 x = 1 7 Û x = 4
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 3:Tìm x Î ¢ biết:
- GV cho HS đọc đề bài bài 3. Hướng dẫn: 1 1 1 15 18 + + £ x £ +
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và giải 2 3 6 4 8 toán Giải
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 1 1 1 15 18 + + £ x £ + 2 3 6 4 8
- HS đọc đề bài, hoạt động giải bài 3 2 1 30 18 toán theo nhóm Û + + £ x £ + 6 6 6 8 8 HS suy nghĩ và giải toán Bướ
Û 1 £ x £ 6 (x Î Z )
c 3: Báo cáo kết quả
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày Þ x Î {1;2;3;4;5; } 6 kết quả
- Đại diện nhóm trình bày cách làm
- HS phản biện và đại diện nhóm trả lời
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét chéo bài làm của nhóm.
GV chốt lại kết quả và cách làm bài
Dạng 3: Các bài toán có lời văn, các bài toán thực tế. a) Mục tiêu:
- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với hai bài toán về phân số.
- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài toán thực tế.
b) Nội dung: Bài 1; 2; 3; 4, 5, 6
c) Sản phẩm: Các bài toán áp dụng thực tế.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 1: Trườmg có 1008 học sinh. Số học
- GV cho HS đọc đề bài bài 1. 5 sinh khối 6 bằng tổng số học sinh toàn Yêu cầu: 14
- HS nhắc lại cách tìm giá trị phân số trườ 2
ng .Số học sinh nữ của khối 6 bằng
của một số cho trước? 3
- Đề toán cho biết gì, cần tìm gì?
số học sinh khối 6. Tính số học sinh nữ ,
- HS giải toán theo cá nhân và trao nam khối 6 ? Trang 7
đổi kết quả cặp đôi Giải:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Số học sinh khối 6 là:
- HS đứng tại chỗ nêu lại công thức 5 1008. = 360 (em)
tìm giá trị phân số của một số cho 14
số học sinh nữ của khối 6 trướ là: c? 2
- HS thực hiện giải bài tập cá nhân, 360. = 240 (em) 3
trao đổi kết quả theo cặp
số học sinh nam của khối 6 là:
Bước 3: Báo cáo kết quả 360 - 240 = 120 (em)
- 1 HS lên bảng trình bày bảng
Đáp số: nam 120 em; nữ 40 em.
HS dưới lớp quan sát, nhận xét bài làm
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến thức
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 2: Tổng kết cuối năm , hạnh kiểm của
- GV cho HS đọc đề bài bài 2.
học sinh lớp 6A được xếp thành 3 loại gồm
Đặt các câu hỏi hướng dẫn:
: tốt , khá và trung bình. Có 6 học sinh xếp
- Nhắc lại cách tìm một số khi biết giá 1
hạnh kiểm trung bình chiếm số học sinh trị phân số của nó? 8
- Để tính số HS xếp hạnh kiểm tốt ta cả lớp. làm như nào?
a) Tính số học sinh lớp 6A.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 2
b) Số học sinh xếp hạnh kiểm khá chiếm
- HS đọc đề bài, hoạt động giải bài 7 toan.
số học sinh còn lại. Tính số học sinh được HS suy nghĩ và giải toán
xếp hạnh kiểm tốt của lớp 6A.
Bước 3: Báo cáo kết quả Giải
- Yêu cầu một HS đứng tại chỗ trình a) Số học sinh lớp 6a là: bày cách làm. 1
- Gọi 1 HS lên bảng trinh bày lời giải. 6 : = 48 em) 8
Bước 4: Đánh giá kết quả
b) Số học sinh còn lại là:
- GV cho HS nhận xét chéo bài làm. 48 - 6 = 42 (em)
GV chốt lại kết quả và cách làm bài, số học sinh hạnh kiểm khá là:
khen thưởng HS giải nhanh và chính 2 42 : = 12 (em) xác bài toán 7
số học sinh hạnh kiểm tốt là: 48 - (12 + 6) = 30 (em)
Đáp số:a) học sinh lớp 6A 48 em; Trang 8
b) học sinh hạnh kiểm tốt 30 em. Tiết 3
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 3. Hai can đựng 13 lít nước. Nếu bớt ở
- GV cho HS đọc đề bài bài 3.
can thứ nhất 2 lít và thêm vào can thứ hai Yêu cầu:
9 lít, thì can thứ nhất nhiều hơn can thứ
- HS viết sơ đồ đoạn thẳng và tìm 2 1 cách giải bài toán.
hai lít. Hỏi lúc đầu mỗi can đựng được 2
- Nhắc lại cách tìm hai số khi biết bao nhiêu lít nước? tổng và hiệu của nó. Giải:
- HS giải toán theo cá nhân.
- Ta có: Số nước ở can thứ nhất nhiều hơn
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ can thứ hai là:
- HS lên bảng viết sơ đồ và trinh bày 1 1 4 + + 2 = 7(l) cách làm. 2 2
Số nước ở can thứ hai là (13
- HS thực hiện giải bài tập cá nhân. -7):2 = 3 (l) Bướ
Số nước ở can thứ nhất là 3 +7 = 10
c 3: Báo cáo kết quả (l)
- 1 HS lên bảng trình bày bảng
HS dưới lớp quan sát, nhận xét bài làm
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét kết quả và chốt kiến thức
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bài 4. Hai vòi nước cùng chảy vào một bể.
- GV cho HS đọc đề bài bài 4.
Vòi 1 chảy trong 10 h thì đầy bể, vòi 2
- Yêu cầu HS thảo luận nhôm suy chảy trong 6h thì đầy bể.
a) Hỏi cả hai vòi cùng chảy thì trong bao nghi làm bài 4. lâu sẽ đầy bể?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
b) Nếu có vòi thứ 3 tháo nước ra trong 15
- HS đọc đề bài, hoạt động giải bài giờ sẽ cạn hết bể đầy nước, thì khi mở cả toan theo nhóm
ba vòi cùng một lúc sau bao nhiêu lâu sẽ
Bước 3: Báo cáo kết quả
đầy bể?( lúc đầu bể cạn hết nước)
- Yêu cầu đại diện 1 nhóm lên trinh Giải: bày cách làm,
a) Số phần bể trong 1 giờ vòi thứ nhất chảy Bướ là:
c 4: Đánh giá kết quả 1
- HS nhóm khác nhận xét bổ sung. 1 : 10 = (bể) 10
GV chốt lại kết quả và cách làm bài, Số phần bể trong 1 giờ vòi thứ hai chảy là:
khen thưởng nhóm giải nhanh và Trang 9 chính xác bài toán 1 1 : 6 = ( bể) 6
Số phần bể trong 1 giờ cả hai vòi cùng chảy là: 1 1 4 + = (bể) 10 6 15
Thời gian hai vòi cùng chảy đầy bể là : 4 15 1 : = (giờ) = 4 giờ 15 phút 15 4
b) Số phần bể trong 1 giờ vòi thứ ba chảy là: 1 1 : 15 = (bể) 15
Số phần bể trong 1 giờ cả ba vòi cùng chảy là: 1 1 1 1 + - = (bể) 10 6 15 5
Thời gian ba vòi cùng chảy đầy bể là: 1 1 : = 5 (giờ) 15
Đáp số: a) 4 giờ 15 phút; b)5 giờ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-
Yêu cầu HS ghi nhớ các kiến thức đã học trong chương.
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
- Hoàn thành đề ôn tập: ĐỀ ÔN TẬP I. TRẮC NGHIỆM: a
Câu 1. là một phân số, nếu có : b
A. a,b Î ¢ ;b ¹ 0
B. a,b Î ¢
C. a,b Î ¥ ;b ¹ 0 D. a,b Î ¥ a c
Câu 2. Phân số và được gọi là bằng nhau nếu : b d
A. a.d = c.b
B. a.b = c.d C.a.c = . b d D. a.c = . b c 2 15 13 5
Câu 3. Trong các phân số sau : ; ; ;
phân số nào là phân số tối giản? 4 20 4 10 Trang 10 13 15 2 5 A. B. C. D. 4 20 4 10 3
Câu 4. Số đối của - là : 2 3 2 3 - 2 A. B. C. D. 2 3 - 2 3 - 7
Câu 5. Số nghịch đảo của là: 3 - 3 1 3 - 7 A. B. 2 C. D. 7 3 - 2 3 - Câu 6. Cho bieát 15 3 = . Soá x thích hôïp laø: x 4
A. x = - 20 B. x = 63 C. x = 20 D. x = 57 - 1
Câu 7. Phân số nào sau đây bằng phân số : 5 1 1 2 - 2 A. B. C. D. - 5 5 10 - 10 2 3 Câu 8. So sánh và ta được kết quả: - 7 - 7 2 3 2 3 2 3 A. > B. < C. = D. Không so sánh được - 7 - 7 - 7 - 7 - 7 - 7 Câu 9. Hỗn số 1 - 5
viết dưới dạng phân số là : 3 - 16 - 14 - 51 - 5 A. B. C. D. 3 3 3 3
Câu 10. Số 0,25 viết dưới dạng phân số là : 1 25 25 25 A. B. C. D. 4 10 1000 1 II. TỰ LUẬN 12 1313
Câu 1. So sánh hai phân số : và . 21 2121
Câu 2. Thực hiện phép tính ( Tính nhanh nếu có thể) - 5 3 3 3 1 a) + b) : . 4 4 13 - 13 18 Trang 11 1 5 2 - 5 - 5 2 - 5 9 - 5 c) + - + d) . + . - 3 8 3 8 7 11 7 11 7 Câu 3. Tìm x. 1 - 7 4 2 1 2 1 15 a) x - = b) .x - = c) x - x = 3 12 7 3 5 3 2 12 2
Câu 4. Một bể chứa 3
400m nước. Người ta bơm ra 5 bể rồi thay vào nước sạch so 8 3
với số nước còn lại. Hỏi số nước còn lại trong bể sau hai lần thay đổi ? 1 1 1 1 Câu 5. Cho A = + + L ×+ +
. Hãy chứng tỏ rằng A < 1. 2 2 2 2 2 3 2012 2013 Trang 12