Giáo án Địa lí 8 (cả năm) | Kết nối tri thức

Kế hoạch bài dạy Lịch sử - Địa lí lớp 8 sách Kết nối tri thức được biên soạn bám sát nội dung chương trình sách giáo khoa lớp 8. Hy vọng sẽ giúp thầy cô có thêm ý tưởng để thiết kế bài giảng hay hơn phục vụ cho công tác giảng dạy của mình. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Địa Lí 8 208 tài liệu

Thông tin:
187 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án Địa lí 8 (cả năm) | Kết nối tri thức

Kế hoạch bài dạy Lịch sử - Địa lí lớp 8 sách Kết nối tri thức được biên soạn bám sát nội dung chương trình sách giáo khoa lớp 8. Hy vọng sẽ giúp thầy cô có thêm ý tưởng để thiết kế bài giảng hay hơn phục vụ cho công tác giảng dạy của mình. Mời bạn đọc đón xem!

56 28 lượt tải Tải xuống
1
Trường: Họ và tên giáo viên:
Tổ:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY (KHBD) 12 BÀI PHẦN ĐỊA LÍ VÀ
2 CHỦ ĐỀ CHUNG MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 8 - BỘ KNTT
CHƯƠNG 1. ĐẶC ĐIỂM VỊ TRÍ ĐỊA LÍ PHẠM VI LÃNH THỔ,
ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN VIỆT NAM
BÀI 1. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ VIỆT NAM
Phần: Địa lí, Lớp: 8, Thời lượng: dạy 2 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí của Việt Nam (VN).
- Phân tích được ảnh hưởng của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ đối với sự hình thành
đặc điểm địa lí tự nhiên VN.
2. Về năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự học: khai thác được tài liệu phục vụ cho bài học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: làm việc nhóm có hiệu quả.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: biết sử dụng công cụ, phương tiện phục vụ
bài học, biết phân tích và xử lí tình huống.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí:
+ Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí của VN.
+ Phân tích được ảnh hưởng của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ đối với sự hình thành
đặc điểm địa lí tự nhiên VN.
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
+ Khai thác kênh hình và kênh chữ trong sách giáo khoa (SGK) từ trang (tr) 93-96.
+ Quan sát bản đồ hình 1.1 SGK tr94 để xác định vị trí địa phạm vi lãnh thổ của
nước ta.
- Năng lực vận dụng tri thức địa giải quyết một số vấn đề thực tiễn: tìm hiểu về
những thuận lợi của vị trí địa lí nước ta trong việc giao lưu với các nước trong khu vực và
trên thế giới.
3. Về phẩm chất: Ý thức học tập nghiêm túc, tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc,
bảo vệ chủ quyền lãnh thổ liêng liêng của Tổ quốc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên (GV)
- KHBD, SGK, sách giáo viên (SGV), Atlat Địa lí Việt Nam (ĐLVN).
- Hình 1.1. Bản đồ vị trí địa VN trong khu vực Đông Nam Á, hình 1.2. Rừng nhiệt
đới ở vườn quốc gia Cúc Phương phóng to.
2
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS trả lời.
2. Học sinh (HS): SGK, vở ghi, Atlat ĐLVN.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động (10 phút)
a. Mục tiêu: Tạo tình huống giữa cái đã biết chưa biết nhằm tạo hứng thú học tập
cho HS.
b.Nội dung: GV tổ chức trò chơi “Xem quốc kì đoán tên quốc gia” cho HS.
c. Sản phẩm: HS giải được trò chơi “Xem quốc kì đoán tên quốc gia” GV đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
* GV treo bảng phụ trò chơi “Xem quốc kì đoán tên quốc gia” lên bảng:
1 2 3
4 5 6
* GV lần lượt cho HS quan sát các quốc kì trên theo thứ tự từ 1 đến 6, yêu cầu HS cho
biết tên quốc gia tương ứng với mỗi quốc kì trên. GV khen thưởng cho HS trả lời đúng.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS quan sát các quốc kì và sự hiểu biết của bản thân, suy nghĩa để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình:
1. Việt Nam
2. Trung Quốc
3. Lào
4. Cam-pu-chia
5. Ấn Độ
6. Thổ Nhĩ Kì
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Việt Nam, quốc hiệu là Cộng hòa Xã hội
chủ nghĩa Việt Nam, quốc là Cờ đỏ sao vàng biểu tượng thiêng liêng đặc biệt của
3
dân tộc Việt Nam. Vậy đất nước của chúng ta nằm ở đâu trên bản đồ thế giới và tiếp giáp
với các quốc gia nào trong số các quốc gia kể trên? Vị trí địa líphạm vi lãnh thổ nước
ta ảnh hưởng như thế nào đối với sự hình thành đặc điểm địa lí tự nhiên nước ta? Để biết
được những điều này, lớp chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (65 phút)
2.1. Tìm hiểu về Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ (20 phút)
a. Mục tiêu: HS trình bày được đặc điểm vị trí địa lí của nước ta.
b. Nội dung: Quan sát hình 1.1 kết hợp kênh chữ SGK tr 93-94 suy nghĩ
nhân để trả lời các câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bài
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
* GV gọi HS đọc nội dung mục 1 SGK.
* GV treo hình 1.1 lên bảng.
* GV yêu cầu HS quan sát hình 1.1 hoặc Atlat ĐLVN và
thông tin trong bày, lần lượt trả lời các câu hỏi sau:
1. Việt Nam nằm ở đâu?
1. Vị trí địa lí
- Việt Nam nằm ở rìa đông
của bán đảo Đông Dương,
gần trung tâm khu vực
Đông Nam Á.
- Tiếp giáp:
+ Phía bắc giáp: Trung
4
2. Xác định vị trí tiếp giáp của nước ta.
3. Xác định hệ tọa độ địa trên đất liền trên biển
nước ta.
4. Việt Nam nằm liền kề với 2 vành đai sinh khoáng nào?
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS quan sát quan sát hình 1.1 hoặc Atlat ĐLVN đọc
kênh chữ trong SGK, suy nghĩ để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi yêu cầu. Đánh giá thái
độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi nhân HS sản phẩm, GV lần lượt gọi HS
trình bày sản phẩm của mình:
1.
- Việt Nam nằm ở rìa đông của bán đảo Đông Dương, gần
trung tâm khu vực Đông Nam Á.
- Cầu nối giữa Đông Nam Á lục địa và hải đảo.
- Nằm vị t nội chí tuyến trong khu vực châu Á gió
mùa.
- Nằm trên ngã tư đường hàng hải và hàng không quốc tế.
2. Tiếp giáp:
- Phía bắc giáp: Trung Quốc.
- Phía tây giáp Lào và Campuchia.
- Phía đông và nam giáp Biển Đông.
3.
- Htọa độ trên đất liền: theo chiều bắc - nam từ 23°23′B
đến 8°34′B, theo chiều đông - tây từ 109°24′Đ đến
102°09′Đ.
- Trên vùng biển, hệ tọa độ địa lí của nước ta còn kéo dài
tới khoảng vĩ độ 6°50'B (ở phía nam) và từ kinh độ 101°Đ
(ở phía tây) đến trên 117°20’Đ (ở phía đông).
4. Việt Nam nằm liền kề với vành đai sinh khoáng Thái
Bình Dương và vành đai sinh khoáng Địa Trung Hải.
Quốc.
+ Phía tây giáp Lào
Campuchia.
+ Phía đông nam giáp
Biển Đông.
5
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp
bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá
kết quả hoạt động của HS chốt lại nội dung chuẩn kiến
thức cần đạt.
2.2. Tìm hiểu về Phạm vi lãnh thổ (20 phút)
a. Mục tiêu: HS trình bày được đặc điểm phạm vi lãnh thổ nước ta.
b. Nội dung: Quan sát hình 1.1 kết hợp kênh chữ SGK tr 94-95 suy nghĩ
nhân để trả lời các câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bài
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
* GV gọi HS đọc nội dung mục 2 SGK.
* GV treo hình 1.1 lên bảng.
* GV yêu cầu HS quan sát hình 1.1 hoặc Atlat ĐLVN
thông tin trong bày, lần lượt trả lời các câu hỏi sau:
1. Phạm vi lãnh thổ nước ta gồm những bộ phận nào?
2. Vùng đất có diện tích bao nhiêu và gồm những bộ phận
nào?
3. Xác định đường bờ biển của nước ta. Đường bờ biển
nước ta i bao nhiêu km? Nước ta bao nhiêu tỉnh,
thành phố giáp biển?
4. Vùng biển nước ta diện tích bao nhiêu gấp mấy
lần diện tích đất liền?
5. Trong vùng biển nước ta có bao nhiêu đảo lớn nhỏ?Tại
sao việc giữ vững chủ quyền của một hòn đảo, dù nhỏ, lại
có ý nghĩa rất lớn?
6. Vùng trời được xác định như thế nào?
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS quan sát quan sát hình 1.1 hoặc Atlat ĐLVN đọc
kênh chữ trong SGK, suy nghĩ để trả lời câu hỏi.
2. Phạm vi lãnh thổ
Bao gồm: vùng đất, vùng
biển và vùng trời.
- Vùng đất: diện tích
331212km
2
gồm toàn bộ
phần đất liền các hải
đảo.
- Vùng biển Việt Nam
diện tích khoảng 1 triệu
km
2
, gấp hơn 3 lần diện
tích đất liền.
- Vùng trời khoảng
không gian bao trùm lên
lãnh thổ nước ta.
6
* GV quan sát, trợ giúp HS khi yêu cầu. Đánh giá thái
độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi nhân HS sản phẩm, GV lần lượt gọi HS
trình bày sản phẩm của mình:
1. Phạm vi lãnh thổ nước ta gồm vùng đất, vùng biển
vùng trời.
2. Vùng đất: diện tích 331212km
2
gồm toàn bộ phần đất
liền và các hải đảo.
3. HS xác định đường bờ biển trên bản đồ. Đường bờ biển
nước ta dài 3260km, có 28/63 tỉnh, thành phố giáp biển.
4. Vùng biển nước ta Biển Đông diện tích khoảng 1
triệu km
2
, gấp hơn 3 lần diện tích đất liền.
5.
- Trong vùng biển nước ta hàng nghìn đảo lớn nhỏ,
trong đó có 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
- Việc giữ vững chquyền của một hòn đảo, nhỏ, lại
có ý nghĩa rất lớn vì : Việc khẳng định chủ quyền của một
nước đối với các đảo quần đảo ý nghĩa là sở để
khẳng định chủ quyền của nước ta đối với vùng biển
thềm lục địa quanh đảo, khẳng định lãnh thổ thống nhất
toàn vẹn của Việt Nam.
6. Vùng trời là khoảng không gian bao trùm lên nh thổ
nước ta:
- Trên đất liền được xác định bằng các đường biên giới.
- Trên biển ranh giới bên ngoài lãnh hải không gian
trên các đảo.
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp
bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá
kết quả hoạt động của HS chốt lại nội dung chuẩn kiến
thức cần đạt.
* GV mở rộng: ng biển Việt Nam gồm 5 bộ phận:
7
- Nội thuỷ vùng nước tiếp giáp với bờ biển, phía
trong đường cơ sở và là bộ phận lãnh thổ của Việt Nam.
- Lãnh hải là vùng biển chiều rộng 12 hải tính từ
đường sở ra phía biển. Ranh giới ngoài của lãnh hải
biên giới quốc gia trên biển của Việt Nam.
- Vùng tiếp giáp lãnh hải vùng biển tiếp liền nằm
ngoài lãnh hải Việt Nam, chiều rộng 12 hải tính từ
ranh giới ngoài của lãnh hải.
- Vùng đặc quyền kinh tế vùng biển tiếp liền và nằm
ngoài lãnh hải Việt Nam, hợp với lãnh hải thành một vùng
biển có chiều rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở.
- Thềm lục địa Việt Nam đáy biển lòng đất dưới đáy
biển, tiếp liền nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, trên toàn
bộ phần kéo dài tự nhiên của lãnh thổ đất liền, các đảo
quần đảo của Việt Nam cho đến mép ngoài của rìa lục địa.
2.3. Tìm hiểu về Ảnh hưởng của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ đối với sự hình
thành đặc điểm địa lí tự nhiên Việt Nam. (25 phút)
a. Mục tiêu: HS phân tích được ảnh hưởng của vị trí địa phạm vi lãnh thổ
đối với sự hình thành đặc điểm địa lí tự nhiên Việt Nam.
b. Nội dung: Quan sát hình 1.2 kết hợp kênh chữ SGK tr99 suy nghĩ thảo
luận nhóm để trả lời các câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bài
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
2. Ảnh hưởng của v trí
8
* GV gọi HS đọc nội dung mục 3 SGK.
* GV treo hình 1.2 lên bảng.
* GV chia lớp làm 8 nhóm, mỗi nhóm từ 4 đến 6 em, yêu
cầu HS, yêu cầu HS quan sát hình 1.2 và thông tin trong
bày, thảo luận nhóm trong 5 phút để trả lời các câu hỏi
theo phiếu học tập sau:
1. Nhóm 1, 2, 3 và 4 phiếu học tập số 1
Phần câu hỏi
Phần trả lời
Vị trí địa
lãnh thổ đã quy
định đặc điểm
bản của thiên
nhiên nước ta
gì?
Vị trí địa
lãnh thổ ảnh
hưởng đến sự
phân hóa khí hậu
nước ta như thế
nào?
sao thiên
nhiên nước ta
chịu ảnh hưởng
sâu sắc của
biển?
2. Nhóm 5, 6, 7 và 8 phiếu học tập số 2
Phần câu hỏi
Phần trả lời
Vì sao tài nguyên
sinh vật nước ta
lại phong phú?
Vị trí địa
phạm vi lãnh thổ
tạo nên sự phân
hoá đa dạng của
địa phạm vi lãnh
thổ đối với sự hình thành
đặc điểm địa tự nhiên
Việt Nam
Vị tđịa lãnh thổ đã
quy định đặc điểm bản
của thiên nhiên nước ta
mang tính chất nhiệt đới
ẩm gió mùa, chịu ảnh
hưởng sâu sắc của biển và
phân hóa đa dạng:
- Khí hậu: một năm 2
mùa rõ rệt, chịu ảnh hưởng
của các cơn bão lớn.
- Sinh vật đất: hệ sinh
thái rừng nhiệt đới gió
mùa phát triển trên đất
feralit cảnh quan tiêu
biểu.
- Thiên nhiên phân hóa đa
dạng:
+ Khí hậu phân hóa theo
chiều B- N, Đ – T.
+ Sinh vật và đất ở nước ta
phong phú, đa dạng.
9
thiên nhiên nước
ta như thế nào?
Kể tên một số
thiên tai thường
xảy ra ở nước ta.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS quan t hình 1.2 thông tin trong bày, suy nghĩ,
thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi yêu cầu. Đánh giá thái
độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi nhóm HS sản phẩm, GV cho các nhóm HS
trình bày sản phẩm của mình, đại diện nhóm 1 5 lên
thuyết trình câu trả lời trước lớp:
1. Nhóm 1 phiếu học tập số 1
Phần câu hỏi
Phần trả lời
Vị trí địa
lãnh thổ đã quy
định đặc điểm
bản của thiên
nhiên nước ta
gì?
Vị trí địa nh thổ đã quy định
đặc điểm cơ bản của thiên nhiên
nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm
gió mùa, chịu ảnh hưởng sâu sắc của
biển và phân hóa đa dạng.
Vị trí địa
lãnh thổ ảnh
hưởng đến sự
phân hóa khí hậu
nước ta như thế
nào?
- Việt Nam nằm hoàn toàn trong đới
nóng của bán cầu Bắc, trong vùng
gió mùa châu Á, một năm hai
mùa rõ rệt.
- Nước ta nằm trong khu vực chịu
nhiều nh hưởng của các n bão
đến từ khu vực biển nhiệt đới Tây
Thái Bình Dương.
sao thiên
nhiên nước ta
chịu ảnh hưởng
sâu sắc của
biển?
Phần đất liền Việt Nam hẹp ngang
lại nằm kề Biển Đông nguồn dự
trữ ẩm dồi dào, các khối khí di
chuyển qua biển ảnh hưởng sâu o
đất liền đã làm cho thiên nhiên nước
ta chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển.
10
2. Nhóm 5 phiếu học tập số 2
Phần câu hỏi
Phần trả lời
Vì sao tài nguyên
sinh vật nước ta
lại phong phú?
- Nước ta nằm vị trí tiếp giáp giữa
lục địa đại dương, liền kề vành
đai sinh khoáng Thái Bình Dương
Địa Trung Hải nằm trên
đường di cư, di lưu của nhiều loài
động thực vật;
- Vùng biển nước ta nằm trong vùng
nhiệt đới, nhiệt độ bề mặt nước
biển cao, các dòng biển di chuyển
theo mùa.
Vị trí địa
phạm vi lãnh thổ
tạo nên sự phân
hoá đa dạng của
thiên nhiên nước
ta theo chiều
hướng nào?
- Khí hậu phân hóa theo chiều B- N,
Đ T.
- Sinh vật đất nước ta phong
phú, đa dạng (hình 1.2).
Kể tên một số
thiên tai thường
xảy ra ở nước ta.
Bão, lũ lụt, hạn hán.
* HS các nhómcòn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản
phẩm giúp nhóm bạn và sản phẩm của nhóm mình.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái đhọc tập của HS, đánh giá
kết quả hoạt động của HS chốt lại nội dung chuẩn kiến
thức cần đạt.
3. Hoạt động luyện tập (10 phút)
a. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới HS đã
được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức.
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc nhân để hoàn
thành bài tập. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn.
c. Sản phẩm: trả lời được câu hỏi mà GV giao.
11
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học, hãy trả lời các câu hỏi sau: Vẽ sơ đồ thể
hiện ảnh hưởng của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ tới đặc điểm tự nhiên Việt Nam.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS dựa vào kiến thức đã học, suy nghĩ, trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện
nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi nhân HS sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của
mình:
* HS còn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm của cá
nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS.
4. Hoạt động vận dụng (5 phút)
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những
vấn đề mới trong học tập.
b. Nội dung: GV hướng dẫn HS hoàn thành bài tập ở nhà.
c. Sản phẩm: trả lời được câu hỏi mà GV giao.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi cho HS: Tìm hiu v nhng thun li ca
v trí địa lí nước ta trong việc giao lưu với các nước trong khu vc và trên thế gii.
12
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ: HS tìm kiếm thông tin trên Internet và thực hiện
nhiệm vụ ở nhà.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi nhân HS sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của
mình vào tiết học sau:
Nhờ vị trí địa đặc biệt Việt Nam mối quan hệ qua lại thuận lợi với các
nước láng giềng, các nước trong khu vực và trên thế giới.
- Về kinh tế:
+ Vị trí nước ta nằm trên ngã đường hàng hải, hàng không quốc tế, với các
tuyến đường bộ, đường sắt xuyên Á tạo điều kiện giao lưu với các nước trong khu
vực thế giới. Bên cạnh đó với vị trí của nước ta cửa ngõ ra biển của các nước
Lào, Đông Bắc Campuchia và Thái Lan, Tây Nam Trung Quốc.
+ Việt Nam nằm trong khu vực nền kinh tế phát triển sôi động, điều kiện để
hội nhập, hợp tác, chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm quản lý…với các nước.
=> Với vị trí địa lí thuận lợi của nước ta ý nghĩa rất quan trọng trong việc phát
triển các ngành kinh tế, các vùng lãnh thổ, tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa,
hội nhập, thu hút vốn đầu tư nước ngoài đối với Việt Nam.
- Về văn hóa - hội nước ta nhiều nét tương đồng về lịch sử, văn hóa - hội
với các quốc gia trong khu vực tạo điều kiện chung sống hòa bình, hợp tác hữu nghị
cùng phát triển với các nước láng giềng và các nước trong khu vực Đông Nam Á.
Bên cạnh đó tạo nên nền văn hóa đa dạng của nước ta.
- Về an ninh - quốc phòng nước ta nằm vtrí đặc biệt quan trọng khu vực
Đông Nam Á, khu vực năng động, nhạy cảm với những biến động chính trị trên thế
giới. Biển Đông là một hướng chiến lược quan trọng trong công cuộc xây dựng, phát
triển kinh tế và bảo vệ đất nước.
* HS còn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của
nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS.
BÀI 2. ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
Phần: Địa lí, Lớp: 8, Thời lượng: dạy 6 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Trình bày được một trong những đặc điểm chủ yếu của địa hình Việt Nam.
- Trình bày được đặc điểm của các khu vực địa hình: địa hình đồi núi, địa hình đồng
bằng, địa hình bờ biển và thềm lục địa.
- Tìm được ví dụ chứng minh ảnh hưởng của địa hình đối với sự phân hóa tự nhiên và
khai thác kinh tế.
2. Về năng lực
13
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự học: khai thác được tài liệu phục vụ cho bài học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: làm việc nhóm có hiệu quả.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: biết sử dụng công cụ, phương tiện phục vụ
bài học, biết phân tích và xử lí tình huống.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí:
+ Trình bày được một trong những đặc điểm chủ yếu của địa hình Việt Nam.
+ Trình bày được đặc điểm của các khu vực địa hình: địa hình đồi núi, địa hình đồng
bằng, địa hình bờ biển và thềm lục địa.
+ Tìm được ví dụ chứng minh ảnh hưởng của địa hình đối với sự phân hóa tự nhiên và
khai thác kinh tế.
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
+ Khai thác kênh hình và kênh chữ trong SGK từ tr97-108
+ Quan sát bản đồ địa hình VN lược đồ các khu vực địa hình để xác định các đỉnh
núi, dãy núi, hướng núi, cao nguyên, đồng bằng,…
- Năng lực vận dụng tri thức địa giải quyết một số vấn đề thực tiễn: tìm hiểu ảnh
hưởng của các dạng địa hình ở địa phương em đến phát triển kinh tế.
3. Về phẩm chất: ý thức học tập nghiêm túc, say yêu thích m tòi những thông tin
khoa học về địa hình VN.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên (GV)
- KHBD, SGK, sách giáo viên (SGV), Atlat ĐLVN.
- Hình 2.1. Bản đồ địa hình VN, hình 2.2. Động Phong Nha, hình 2.3. Vùng đồi Long
Cốc, Phú Thọ, hình 2.4. Lược đồ địa hình vùng núi Tây Bắc và Đông Bắc, hình 2.5. Cao
nguyên Lâm Viên, hình 2.6. Lược đồ địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn
Nam, hình 2.7. Lược đồ địa hình Đồng bằng sông Hồng, hình 2.8. Lược đồ địa hỉnh
Đồng bằng sông Cửu Long, hình 2.9. Rửng ngập mặn Cần Giờ, hình 2.10. Rừng Thông
Đà Lạt, hình 2.11. Quần thể du lịch Bà Nà, hình 2.12. Cánh đồng rau ở Đồng bằng sông
Hồng, hình 2.13. Bờ biển đảo Ph1 Quốc phóng to.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS trả lời.
2. Học sinh (HS): SGK, vở ghi, Atlat ĐLVN.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động (10 phút)
a. Mục tiêu: Tạo tình huống giữa cái đã biết chưa biết nhằm tạo hứng thú học tập
cho HS.
b.Nội dung: GV tổ chức trò chơi “Đuổi hình bắt chữ” cho HS.
c. Sản phẩm: HS giải được trò chơi “Đuổi hình bắt chữ” GV đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện:
14
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
* GV treo bảng phụ trò chơi “Đuổi hình bắt chữ” lên bảng
1 2 3
* GV lần lượt cho HS quan sát các hình trên theo thứ tự từ 1 đến 3, yêu cầu HS cho
biết tên chữ tương ứng với mỗi hình trên. GV khen thưởng cho HS trả lời đúng.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS quan sát các hình kết hợp với sự hiểu biết của bản thân, suy nghĩa để trả lời câu
hỏi.
* GV quan sát, đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình:
1. Đồng bằng
2. n bình nguyên
3. Cao nguyên
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Đồng bằng, bán bình nguyên cao
nguyên một những dạng địa hình nước ta. Đồng bằng, bán bình nguyên cao
nguyên những đặc điểm gì? nước ta những đồng bằng, bán bình nguyên cao
nguyên nào? Bên cạnh những dạng địa hình này thì nước ta còn những dạng địa
hỉnh nào khác? Đbiết được những điều này, lớp chúng ta cùng m hiểu qua bài học
hôm nay.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (235 phút)
2.1. Tìm hiểu về Đặc điểm chung của địa hình (60 phút)
a. Mục tiêu: HS trình bày được một trong những đặc điểm chủ yếu của địa hình
Việt Nam.
b. Nội dung: Quan sát hình 2.1, 2.2 kết hợp kênh chSGK tr98-99 suy nghĩ
nhân để trả lời các câu hỏi của GV.
15
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bài
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
* GV gọi HS đọc nội dung mục 1 SGK.
* GV treo hình 2.1, 2.2 SGK phóng to lên bảng.
1. Đặc điểm chung của
địa hình
a. Địa hình đồi núi chiếm
16
* GV yêu cầu HS quan sát hình 2.1, 2.2 SGK hoặc Atlat
ĐLVN thông tin trong bày, lần lượt trả lời các câu hỏi
sau:
1. Địa hình nước ta có mấy đặc điểm chung? Kể tên.
2. Địa hình đồi núi chiếm bao nhiêu? Núi cao trên 2000m
chiếm bao nhiêu % diện tích lãnh thổ?
3. Đồng bằng chiếm bao nhiêu diện tích lãnh thổ?
4. Kể tên xác định trên bản đồ hình 2.1 các dãy núi
hướng TB-ĐN và vòng cung.
5. sao địa hình nước ta tính phân bậc? Kể n c
bậc địa hình kế tiếp nhau từ nội địa ra biển.
6. sao địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm
gió mùa? Tính chất này biểu hiện như thế nào?
7. Kể tên các dạng địa hình do con người tạo nên.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS quan sát quan sát hình 2.1, 2.2 SGK hoặc Atlat
ĐLVN đọc kênh chữ trong SGK, suy nghĩ để trả lời
câu hỏi.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi yêu cầu. Đánh giá thái
độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi nhân HS sản phẩm, GV lần lượt gọi HS
trình bày sản phẩm của mình:
1. Địa hình nước ta có 4 đặc điểm chung:
- Địa hình đồi núi chiếm ưu thế.
- Địa hình có 2 hướng chính là TB-ĐN và vòng cung.
- Địa hình có tính chất phân bậc khá rõ rệt.
- Địa hình chịu tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
và con người .
2. Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ. Núi cao trên
2000m chiếm 1% diện tích lãnh thổ.
3. Đồng bằng chiếm 1/4 diện tích lãnh thổ.
ưu thế
- Đồi núi chiếm 3/4 diện
tích lãnh thổ.
- Đồng bằng chiếm 1/4
diện tích lãnh thổ.
b. Địa hình 2 hướng
chính TB-ĐN vòng
cung.
- Hướng TB-ĐN như Con
Voi, Hoàng Liên Sơn,
Trường Sơn Bắc,...
- Hướng vòng cung: thể
hiện nhất vùng núi
ĐB.
c. Địa hình tính chất
phân bậc khá rõ rệt
Núi đồi, đồng bằng, bờ
biển, thềm lục địa.
c. Địa hình chịu tác động
của khí hậu nhiệt đới ẩm
gió mùa và con người
- Qúa trình xâm thực, xói
mòn mạnh, địa hình bị
chia cắt.
- Nhiều hang động rộng
lớn.
- Các dạng địa nh nhân
tạo: hầm mỏ, đê, đập...
17
4. HS xác định:
- Hướng TB-ĐN như Con Voi, Hoàng Liên Sơn, Trường
Sơn Bắc, Tam Điệp,...
- Hướng vòng cung: cánh cung Sông Gâm, Ngân Sơn,
Bắc Sơn, Đông Triều,...
4.
- Nguyên nhân: quá trình địa chất lâu dài, vận động tạo
núi Hi-ma-lay-a.
- Núi đồi, đồng bằng, bờ biển, thềm lục địa.
5.
- Nguyên nhân: nhiệt độ cao, lượng mưa lớn tập trung
theo mùa, nước mưa hòa tan đá vôi.
- Biểu hiện:
+ Qúa trình xâm thực, xói mòn diễn ra mạnh mẽ, địa hình
bị chia cắt.
+ Nhiều hang động rộng lớn (hình 2.2).
6. Các dạng địa hình nhân tạo: đô thị, hầm mỏ, hồ chứa
nước, đê, đập...
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp
bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá
kết quả hoạt động của HS chốt lại nội dung chuẩn kiến
thức cần đạt.
2.2. Tìm hiểu về Các khu vực địa hình (115 phút)
a. Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm của các khu vực địa hình: địa hình đồi
núi, địa hình đồng bằng, địa hình bờ
biển và thềm lục địa.
b. Nội dung: Quan sát hình
2.3
2.9
18
kênh chữ SGK tr100-105, thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bài
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
2. Các khu vực địa hình
19
* GV gọi HS đọc nội dung mục 2 SGK.
* GV treo hình 2.3 đến 2.9 lên bảng.
* GV yêu cầu HS lên xác định trên bản đồ: các dãy núi,
các cao nguyên, các đồng bằng và đường bờ biển nước ta.
* GV chia lớp làm 8 nhóm, mỗi nhóm từ 4 đến 6 em, yêu
cầu HS, yêu cầu HS quan sát hình 2.3 đến 2.9 hoặc Atlat
ĐLVN và thông tin trong bày, thảo luận nhóm trong 15
phút để trả lời các câu hỏi theo phiếu học tập sau:
1. Nhóm 1, 2 phiếu học tập số 1
So sánh khu vực Đông Bắc và Tây Bắc:
Khu vực
Phạm vi
Đông Bắc
Tây Bắc
2. Nhóm 3, 4 phiếu học tập số 2
So sánh khu vực Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam:
Khu vực
Phạm vi
Trường
Sơn Bắc
Trường
Sơn Nam
3. Nhóm 5, 6 phiếu học tập số 3
So sánh Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu
Long và Đồng bằng ven biển miền Trung.
Khu
vực
Diện tích
(km
2
)
Nguồn gốc
hình thành
Đặc điểm
Đồng
bằng
sông
a. Địa hình đồi núi
- Khu vực Đông Bắc
+ Phạm vi: Nằm tả ngạn
sông Hồng.
+ Đặc điểm hình thái: chủ
yếu đồi núi thấp, 4
dãy núi hình cánh cung
(Sông Gâm, Ngân Sơn,
Bắc Sơn, Đông Triều)
chụm lại ở Tam Đảo.
- Khu vực Tây Bắc
+ Phạm vi: Từ hữu ngạn
sông Hồng đến sông Cả.
+ Đặc điểm hình thái: địa
hình cao nhất nước ta
(đỉnh Phan-xi-păng
3147m), với các dãy núi
lớn hướng TB-ĐN như
Hoàng Liên Sơn, Pu Đen
Đinh, Pu Sam Sao.
- Khu vực Trường Sơn
Bắc
+ Phạm vi: từ phía nam
sông Cả đến dãy Bạch Mã.
+ Đặc điểm hình thái: có
nhiều nhánh núi đâm
ngang ra biển chia cắt
đồng bằng duyên hải miền
Trung.
- Khu vực Trường Sơn
Nam
+ Phạm vi: từ phía nam
dãy Bạch đến Đông
Nam Bộ.
+ Đặc điểm hình thái: gồm
20
Hồng
Đồng
bằng
sông
Cửu
Long
Đồng
bằng
ven
biển
miền
Trung
4. Nhóm 7, 8 phiếu học tập số 4
Phần câu hỏi
Phần trả lời
Trình bày đặc
điểm địa hình bờ
biển nước ta.
Trình bày đặc
điểm địa hình
thềm lục địa
nước ta.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS quan sát quan sát hình 2.3 đến 2.9 hoặc Atlat ĐLVN
thông tin trong bày, suy nghĩ nhân, thảo luận nhóm
để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi yêu cầu. Đánh giá thái
độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi nhóm HS sản phẩm, GV cho các nhóm HS
trình bày sản phẩm của mình.
- HS lên xác định:
+ Các dãy núi: các dãy núi hình cánh cung: Sông Gâm,
Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều; dãy Hoàng Liên Sơn, Pu
Đen Đinh, Pu Sam Sao, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn
các khối núi nhiều cao
nguyên xếp tầng.
b. Địa hình đồng bằng
- Đồng bằng sông Hồng
+ Diện tích: khoảng
15000km
2
.
+ Nguồn gốc hình thành:
do phù sa sông Hồng
sông Thái Bình bồi đắp.
+ Đặc điểm: hệ thống
đê chống khiến đồng
bằng bị chia cắt, tạo thành
những ô trũng, khu vực
trong đê không được bồi
đắp phù sa.
- Đồng bằng sông Cửu
Long
+ Diện tích: khoảng 40000
km
2
.
+ Nguồn gốc hình thành:
do phù sa của hệ thống
sông Mê Công bồi đắp.
+ Đặc điểm: Không đê
ngăn lũ, hệ thống kênh
rạch dày đặc. Nhiều vùng
trũng lớn: Đồng Tháp
Mười, Tứ giác Long
Xuyên.
- Đồng bằng ven biển
miền Trung
+ Diện tích: khoảng 15000
km
2
.
+ Nguồn gốc hình thành:
từ phù sa ng hoặc kết
hợp giữa phù sa sông
21
Nam, Hoành Sơn, Bạch Mã
+ Các cao nguyên: Tà Phìn, Sín Chải, Sơn La, Mộc Châu,
Kon Tum, Plây Ku, Đăk Lăk, Lâm Viên, Nông Di
Linh.
+ Các đồng bằng: Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng
sông Cửu Long và Đồng bằng ven biển miền Trung.
- Đại diện nhóm 1, 3, 5 ,7 lên thuyết trình câu trả lời trước
lớp:
1. Nhóm 1 phiếu học tập số 1
So sánh khu vực Đông Bắc và Tây Bắc:
Khu vực
Phạm vi
Đông Bắc
Nằm tả ngạn
sông Hồng.
Tây Bắc
Từ hữu ngạn
sông Hồng đến
sông Cả.
biển.
+ Đặc điểm: Nhiều đồng
bằng nhỏ hẹp, nhiều
cồn cát.
c. Địa nh bờ biển
thềm lục địa
- Bờ biển 2 dạng chính
địa hình:
+ Bờ biển bồi tụ nhiều
bãi bùn rộng, rừng cây
ngập mặn phát triển.
+ Bờ biển mài mòn rất
khúc khuỷu, nhiều
vũng, vịnh nước sâu, kín
gió, nhiều bãi cát.
- Thềm lục địa:
+ Mở rộng tại các vùng
biển Bắc Bộ và Nam Bộ.
+ Vùng biển miền Trung
sâu và hẹp hơn.
22
2. Nhóm 3 phiếu học tập số 2
So sánh khu vực Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam:
Khu vực
Phạm vi
Trường
Sơn Bắc
Từ phía nam
sông Cả đến dãy
Bạch Mã.
Trường
Sơn Nam
Từ phía nam dãy
Bạch đến
Đông Nam Bộ.
23
3. Nhóm 5 phiếu học tập số 3
So sánh Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu
Long và Đồng bằng ven biển miền Trung.
Khu
vực
Diện tích
(km
2
)
Nguồn gốc
hình thành
Đặc điểm
Đồng
bằng
sông
Hồng
15000
Do p sa
sông Hồng
sông
Thái Bình
bồi đắp.
hệ thống đê
chống khiến
đồng bằng bị chia
cắt, tạo thành
những ô trũng, khu
vực trong đê không
được bồi đắp phù
sa.
Đồng
bằng
sông
Cửu
Long
40000
Do p sa
của hệ
thống sông
Công
bồi đắp.
Không đê ngăn
lũ, h thống
kênh rạch dày đặc.
Nhiều vùng trũng
lớn: Đồng Tháp
Mười, Tứ giác
Long Xuyên.
Đồng
bằng
ven
biển
miền
Trung
15000
Từ p sa
sông hoặc
kết hợp
giữa phù sa
sông
biển.
Nhiều đồng bằng
nhỏ hẹp, nhiều
cồn cát.
4. Nhóm 7 phiếu học tập số 4
Phần câu hỏi
Phần trả lời
Trình bày đặc
điểm địa hình bờ
biển nước ta.
Bờ biển nước ta dài 3260 km, kéo
dài từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến
Tiên (Kiên Giang). 2 dạng
chính địa hình:
- Bờ biển bồi tụ (tại các châu thổ
sông Hồng, sông Cửu Long),
nhiều bãi bùn rộng, rừng cây ngập
mặn phát triển, thuận lợi cho nuôi
trồng thủy sản.
24
- Bờ biển mài mòn (tại các vùng
chân núi hải đảo, dụ: đoạn bờ
biển từ Đà Nẵng đến Vũng Tàu) rất
khúc khuỷu, nhiều vũng, vịnh
nước sâu, kín gió, nhiều bãi cát.
Trình bày đặc
điểm địa hình
thềm lục địa
nước ta.
- Mở rộng tại các vùng biển Bắc Bộ
và Nam Bộ.
- Vùng biển miền Trung sâu hẹp
hơn.
* HS các nhóm 2, 4, 6, 8 lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa
sản phẩm giúp nhóm bạn và sản phẩm của nhóm mình.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái đhọc tập của HS, đánh giá
kết quả hoạt động của HS chốt lại nội dung chuẩn kiến
thức cần đạt.
* Mở rộng: Fansipan đỉnh núi cao nhất trong dãy núi
Hoàng Liên Sơn, nằm ở biên giới tỉnh Lào Cai và tỉnh Lai
Châu. Về mặt hành chính, đỉnh Fansipan thuộc địa giới
của cả huyện Tam Đường (Lai Châu) và thị xã Sa Pa (Lào
Cai), cách trung tâm thị xã Sa Pa khoảng 9 km về phía tây
nam. Chiều cao của đỉnh núi đo đạc o năm 1909
3143 m, tuy vậy theo số liệu mới nhất của Cục Đo đạc,
Bản đồ Thông tin địa Việt Nam đưa ra vào cuối
tháng 6 năm 2019, đỉnh núi cao 3147,3 m.
2.3. Tìm hiểu về Ảnh hưởng của địa hình đối với sự phân hóa tự nhiên và khai
thác kinh tế (60 phút)
a. Mục tiêu: HS tìm được dụ chứng minh ảnh hưởng của địa hình đối với sự
phân hóa tự nhiên và khai thác kinh tế.
b. Nội dung: Dựa vào hình 2.10 2.13 kết hợp kênh chữ SGK tr105- 107 suy
nghĩ cá nhân để trả lời các câu hỏi của GV.
25
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bài
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
* GV gọi HS đọc nội dung mục 3 SGK.
* GV treo hình 2.10 đến 2.13 lên bảng.
* GV yêu cầu HS quan sát hình 2.10 đến 2.13 và thông tin
trong bày, lần lượt trả lời các câu hỏi sau:
1. sao tính nhiệt đới của thiên nhiên nước ta được bảo
toàn?
2. Tìm dụ về ảnh hưởng của địa hình đến sự phân hóa
thiên nhiên theo độ cao.
3. Tìm dụ về ảnh hưởng của địa hình đến sự phân hóa
thiên nhiên theo hướng sườn.
4. Tìm dụ về những thế mạnh hạn chế của địa hình
đối với khai thác kinh tế ở khu vực đồi núi.
5. Tìm dụ về những thế mạnh hạn chế của địa hình
đối với khai thác kinh tế ở khu vực đồng bằng.
6. Tìm dụ về những thế mạnh hạn chế của địa hình
đối với khai thác kinh tế ở vùng biển và thềm lục địa.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS quan sát bản đồ hình 2.10 đến 2.13 và đọc kênh chữ
trong SGK, suy nghĩ để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi yêu cầu. Đánh giá thái
3. Ảnh hưởng của địa
hình đối với sự phân hóa
tự nhiên khai thác
kinh tế
a. Đối với phân hóa tự
nhiên
- Theo độ cao: chia thành
3 vòng đai: nhiệt đới gió
mùa, cận nhiệt đới g
mùa trên núi, ôn đới gió
mùa trên núi.
- Theo hướng sườn:
+ Dãy Hoàng Liên Sơn
làm suy yếu tác động của
gió mùa ĐB => mùa đông
Tây Bắc ngắn hơn
nền nhiệt cao hơn Đông
Bắc.
+ Dãy Trường Sơn gây
hiệu ứng phơn tạo sự khác
biệt về mùa mưa giữa 2
sườn núi.
+ Dãy Bạch ngăn ảnh
26
độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi nhân HS sản phẩm, GV lần lượt gọi HS
trình bày sản phẩm của mình:
1. Do địa hình nước ta chủ yếu đồi núi thấp nên tính
nhiệt đới của thiên nhiên nước ta được bảo toàn.
2. Ở vùng núi thiên nhiên phân hóa theo 3 đai cao, ví dụ:
- Đai nhiệt đới gió mùa: độ cao dưới 600-700m (miền
Bắc) hoặc dưới 900-1000m (miền Nam); mùa hạ nóng,
sinh vật tiêu biểu là hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm lá rộng
thường xanh rừng nhiệt đới gió mùa phát triển trên đất
feralit.
- Đai cận nhiệt đới g mùa trên núi: lên đến độ cao
2600m, khí hậu mát mẻ, sinh vật gồm có rừng cận nhiệt lá
rộng, rừng lá kim... phát triển trên đất feralit có mùn.
- Đai ôn đới gió mùa trên núi: độ cao trên 2600m (ch
ở miền Bắc): khí hậu mang tính chất ôn đới, sinh vật
các loài thực vật ôn đới như đỗ quyên, lãnh sam, thiết
sam... phát triển trên đất mùn thô.
3. Phân hóa theo hướng sườn: ví dụ:
- Dãy Hoàng Liên Sơn làm suy yếu tác động của gió mùa
ĐB => mùa đông Tây Bắc ngắn hơn nền nhiệt cao
hơn Đông Bắc.
- Dãy Trường Sơn gây hiệu ứng phơn tạo sự khác biệt về
mùa mưa giữa 2 sườn núi.
- Dãy Bạch Mã ngăn ảnh hưởng của gió mùa ĐB vào phía
nam => ranh giới tự nhiên giữa 2 miền khí hậu.
4. Khu vực đồi núi:
- Thế mạnh:
+ Đối với nông nghiệp, lâm nghiệp: khu vực đồi núi nước
ta nguồn lâm sản phong phú, thuận lợi cho phát triển
ngành lâm nghiệp; các đồng cỏ tự nhiên tạo điều kiện
phát triển chăn nuôi gia súc lớn dụ như trâu, bò...; thổ
nhưỡng khí hậu thích hợp cho trồng cây công nghiệp
lâu năm ví dụ như cà phê, cao su, hồ tiêu,...
hưởng của gió mùa ĐB
vào phía nam => ranh giới
tự nhiên giữa 2 miền khí
hậu.
b. Đối với khai thác kinh
tế
* Khai thác kinh tế khu
vực đồi núi
- Thế mạnh:
+ Đối với nông nghiệp,
lâm nghiệp: trồng rừng,
cây công nghiệp, cây ăn
quả, chăn nuôi gia súc.
+ Đối với ng nghiệp:
phát triển khai thác
khoáng sản, luyện kim,
thủy điện,...
+ Đối với du lịch: sở
hình thành các điểm du
lịch có giá trị.
- Hạn chế: địa hình bị chia
cắt, lũ quét, sạt lở,…
* Khai thác kinh tế khu
vực đồng bằng
- Thế mạnh:
+ Đối với nông lâm sản:
trồng cây lương thực thực
phẩm, chăn nuôi gia súc
nhỏ, gia cầm, đánh bắt
nuôi trồng thủy sản.
+ Xây dựng sở hạ tầng
và cư trú.
- Hạn chế: Tài nguyên bị
khai thác quá mức, môi
trường bị suy thoái.
27
+ Đối với công nghiệp: Khu vực đồi núi tập trung nhiều
loại khoáng sản => cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu cho
nhiều ngành ng nghiệp dụ như khai thác khoáng sản,
luyện kim, khí,...; Các con sông miền núi nước ta
tiềm năng thủy điện lớn dụ như Lai Châu, Sơn La, Hòa
Bình trên sông Đà,...
+ Đối với du lịch: khu vực đồi núi khí hậu mát mẻ,
cảnh quan đa dạng, tạo thuận lợi để phát triển các loại
hình du lịch tham quan, nghỉ dưỡng,... nhất du lịch sinh
thái ví dụ như Sa Pa, Tam Đảo, Đà Lạt,...
- Hạn chế:
+ Địa hình bị chia cắt mạnh, gây khó khăn cho giao thông
+ Phải đối mặt với nhiều thiên tai, dụ như: quét, sạt
lở,…
5. Khu vực đồng bằng
- Thế mạnh:
+ Đối với nông lâm sản: trồng cây lương thực thực phẩm,
chăn nuôi gia súc nhỏ dụ như lợn, gia cầm dụ như
gà, vịt, đánh bắt nuôi trồng thủy sản dụ như tôm,
cua, cá,...
+ Xây dựng cơ sở hạ tầng và cư trú như Hà Nội, Đà Nẵng,
TPHCM,...
- Hạn chế: Tài nguyên bị khai thác quá mức dụ như tài
nguyên đất, nước, khoáng sản, sinh vật, môi trường bị suy
thoái: ví dụ như ô nhiễm đất, nước, không khí,...
6. Vùng biển và thềm lục địa
- Thế mạnh: phát triển các hoạt động kinh tế biển:
+ Khai thác nuôi trồng thủy sản dụ như tôm hùm,
đồi mồi, làm muối dụ như (Ninh Thuận), Sa
Huỳnh (Quảng Ngãi).
+ Giao thông vận tải biển: xây dựng các cảng biển dụ
như Cái Lân (Quảng Ninh), Sài Gòn (TPHCM), Đà Nẵng,
Vân Phong (Khánh Hòa).
+ Khai thác năng lượng như dầu khí, gió, thủy triều,...,
* Khai thác kinh tế
vùng biển và thềm lục địa
- Thế mạnh: phát triển các
hoạt động kinh tế biển:
khai thác nuôi trồng
thủy sản, làm muối, giao
thông vận tải biển, khai
thác năng lượng, du lịch
biển.
- Hạn chế: bão, cạn kiệt tài
nguyên, ô nhiễm môi
trường biển.
28
+ Du lịch biển như Sầm Sơn, Thiên Cầm, Mỹ Khê, Nha
Trang,...
- Hạn chế: bão, cạn kiệt tài nguyên dụ như các loài cá,
ô nhiễm môi trường biển ví dụ như tràn dầu.
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp
bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá
kết quả hoạt động của HS chốt lại nội dung chuẩn kiến
thức cần đạt.
3. Hoạt động luyện tập (20 phút)
a. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới HS đã
được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức.
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc nhân để hoàn
thành bài tập. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn.
c. Sản phẩm: trả lời được câu hỏi mà GV giao.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học, hãy trả lời các câu hỏi sau: Lựa chọn và
so sánh đặc điểm địa hình giữa vùng núi Đông Bắc với vùng núi Tây Bắc hoặc đồng
bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS dựa vào kiến thức đã học, suy nghĩ, trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện
nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi nhân HS sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của
mình: lựa chọn: so sánh đặc điểm địa hình giữa đồng bằng sông Hồng và đồng bằng
sông Cửu Long.
Khu vực
Diện tích
(km
2
)
Nguồn gốc hình
thành
Đặc điểm
Đồng bằng
sông Hồng
15000
Do phù sa sông
Hồng sông
Thái Bình bồi
đắp.
h thống đê chống khiến
đồng bằng bị chia cắt, tạo thành
những ô trũng, khu vực trong đê
không được bồi đắp phù sa.
29
Đồng bằng
sông Cửu
Long
40000
Do phù sa của
hệ thống sông
Công bồi
đắp.
Không đê ngăn lũ, có hệ thống
kênh rạch dày đặc. Nhiều vùng
trũng lớn: Đồng Tháp Mười, Tứ
giác Long Xuyên.
* HS còn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm của cá
nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS.
4. Hoạt động vận dụng (5 phút)
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những
vấn đề mới trong học tập.
b. Nội dung: GV hướng dẫn HS hoàn thành bài tập ở nhà.
c. Sản phẩm: trả lời được câu hỏi mà GV giao.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi cho HS: tìm hiu ảnh hưởng ca các
dạng địa hình ca địa phương (TPHCM) đến phát trin kinh tế.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ: HS tìm kiếm thông tin trên Internet và thực hiện
nhiệm vụ ở nhà.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi nhân HS sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của
mình vào tiết học sau:
- TPHCM thuộc dạng địa hình đồng bằng.
- Các hoạt động kinh tế ở TPHCM:
+ Sản xuất nông nghiệp: trồng lúa, cây ăn quả, nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi bò,
lợn, gia cầm...
+ Sản xuất công nghiệp: cơ khí, điện tử, đóng tàu, chế biến lương thực thực phẩm,
sản xuất hàng tiêu dùng, dệt may,...
+ Các hoạt động giso thông vận tải, thương mại, du lịch,…
+ Khó khăn: đia hình thấp nên dễ bị ngập lụt vào mùa mưa và thủy triều dâng ảnh
hưởng các hoạt động kinh tế.
* HS còn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của
nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS.
BÀI 3. KHOÁNG SẢN VIỆT NAM
Phần: Địa lí, Lớp: 8, Thời lượng: dạy 3 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
30
- Trình bày và giải thích được đặc điểm chung của tài nguyên khoáng sản VN.
- Phân tích được đặc điểm phân bố các loại khoáng sản chủ yếu và vấn đề sử dụng hợp
lí tài nguyên khoáng sản.
2. Về năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự học: khai thác được tài liệu phục vụ cho bài học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: làm việc nhóm có hiệu quả.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: biết sử dụng công cụ, phương tiện phục vụ
bài học, biết phân tích và xử lí tình huống.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí:
+ Trình bày và giải thích được đặc điểm chung của tài nguyên khoáng sản VN.
+ Phân tích được đặc điểm phân bố các loại khoáng sản chủ yếu vấn đề sử dụng
hợp lí tài nguyên khoáng sản.
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
+ Khai thác kênh hình và kênh chữ trong SGK từ tr109-112.
+ Quan sát bản đồ hình 3.3 SGK để xác định tên sự phân bố các mỏ khoáng sản
nước ta.
- Năng lực vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: tìm hiểu về một
loại khoáng sản chủ yếu VN nghĩa, trữ lượng, phân bố, tình hình khai thác, sử
dụng,...)
3. Về phẩm chất: Ý thức học tập nghiêm túc, ý thức sử dụng tiết kiệm và bảo vệ nguồn
tài nguyên khoáng sản tránh cạn kiệt.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên (GV)
- KHBD, SGK, sách giáo viên (SGV), Atlat Địa lí Việt Nam (ĐLVN)
- Hình 3.1. Giàn khoan dầu khí Đại Hùng 1, Hình 3.2. Mỏ khai thác than Quảng Ninh,
hình 3.3. Bản đồ phân bố một số khoáng sản ở VN phóng to.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS trả lời.
2. Học sinh (HS): SGK, vở ghi, Atlat ĐLVN.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động (10 phút)
a. Mục tiêu: Tạo tình huống giữa cái đã biết chưa biết nhằm tạo hứng thú học tập
cho HS.
b.Nội dung: GV tổ chức trò chơi ô chữ cho HS.
c. Sản phẩm: HS giải mã được ô chữ GV đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
* GV treo bảng phụ trò chơi ô chữ lên bảng:
1
2
3
4
5
31
* GV phổ biến luật chơi:
- Trò chơi ô chữ gồm 5 chữ cái được đánh số từ 1 đến 5 sẽ tương ứng với 5 câu hỏi.
- Các em dựa vào Atlat ĐLVN kiến thức đã học để trả lời, các em quyền lựa
chọn thứ tự câu hỏi để trả lời, mỗi câu hỏi có 2 lượt trả lời.
- Em nào trả lời đúng sẽ nhận được 1 phần qnhỏ (ví dụ 1 cây bút) ô chữ sẽ hiện
ra chữ cái tương ứng, trả lời sai ô chữ sẽ bị khóa lại, trong quá trình trả lời, em nào trả lời
đúng tên ô chữ thì sẽ nhận được phần quà lớn hơn (ví dụ 3 cây bút).
* Hệ thống câu hỏi:
Câu 1. Dãy núi cao nhất ở nước ta là:
A. Pu Sam Sao B. Hoàng Liên Sơn C. Trường Sơn D. Con Voi
Câu 2. Sông nào sau đây chảy theo hướng vòng cung?
A. sông Đà B. sông Cầu C. sông Hồng D. sông Mã
Câu 3. Cao nguyên Sơn La nằm ở khu vực:
A. Trường Sơn Nam B. Đông Bắc C. Tây Bắc D. Trường Sơn Bắc
Câu 4. Ngành kinh tế phát triển ở địa hình đồi núi là:
A. thủy sản B. trồng lúa C. thủy điện D. Cả A, B, C
Câu 5. Thiên tai thường xảy ra ở địa hình đồng bằng là:
A. hạn hán
B. lũ quét
C. xói mòn
D. sạt lở đất
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS dựa vào Atlat ĐLVN và kiến thức đã học, suy nghĩa để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình:
Câu 1: B
Câu 2: B
32
Câu 3: C
Câu 4: C
Câu 5: A
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Dầu mỏ một loại tài nguyên khoáng
sản quan trọng nước ta gắn liền với sphát triển của ngành khai thác dầu khí ngành
kinh tế mũi nhọn của nước ta. Vậy nước ta những mỏ dầu nào? Phân bố đâu? Bên
cạnh dầu mtnước ta còn những loại khoáng sản nào khác? Để biết được những
điều này, lớp chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (105 phút)
2.1. Tìm hiểu về Đặc điểm chung của tài nguyên khoáng sản Việt Nam (35
phút)
a. Mục tiêu: HS trình bày giải thích được đặc điểm chung của tài nguyên
khoáng sản VN.
b. Nội dung: Quan sát hình 3.3 kết hợp kênh chữ SGK tr 109-110 suy nghĩ
nhân để trả lời các câu hỏi của GV.
D
U
M
33
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bài
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
* GV gọi HS đọc nội dung mục 1 SGK.
* GV treo hình 3.3 SGK lên bảng.
* GV yêu cầu HS quan sát bản đồ hình 3.3 SGK hoặc
Atlat ĐLVN thông tin trong bày, lần lượt trả lời các
câu hỏi sau:
1. Khoáng sản nước ta hình thành do sự tác động của
những nhân tố nào?
2. Nước ta đã thăm dò được bao nhiêu loại khoáng sản?
3. Khoáng sản nước ta chia làm mấy nhóm? Tên các
khoáng sản của từng nhóm.
4. Phần lớn khoáng sản nước ta trữ lượng như thế
nào? Kể tên các khoáng sản có trữ lượng lớn ở nước ta.
5. Vì sao khoáng sản nước ta lại phong phú và đa dạng?
6. Khoáng sản nước ta phân bố như thế nào?
7. Các mỏ nội sinh được hình thành như thế nào?
8. Các mỏ ngoại sinh được hình thành như thế nào?
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS quan sát quan sát bản đồ nh 3.3 SGK hoặc Atlat
ĐLVN đọc kênh chữ trong SGK, suy nghĩ để trả lời
câu hỏi.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi yêu cầu. Đánh giá thái
độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
1. Đặc điểm chung của
khoáng sản Việt Nam
- cấu: Khoáng sản
nước ta khá phong phú
đa dạng. Trên lãnh thổ
Việt Nam đã thăm
được hơn 60 loại khoáng
sản khác nhau như khoáng
sản: năng lượng, kim loại,
phi kim loại.
- Quy mô: phần lớn các
mỏ khoáng sản nước ta
trữ lượng trung bình
nhỏ.
- Phân bố: Khoáng sản
nước ta phân bố nhiều
nơi, nhưng tập trung chủ
yếu miền Bắc, miền
Trung và Tây Nguyên.
34
* Sau khi nhân HS sản phẩm, GV lần lượt gọi HS
trình bày sản phẩm của mình:
1. Khoáng sản nước ta hình thành do sự tác động của
những nhân tố vị trí địa lí, địa chất.
2. Nước ta đã thăm được hơn hơn 60 loại khoáng sản
khác nhau.
3. Khoáng sản nước ta chia làm 3 nhóm:
- Khoáng sản năng lượng (than đá, dầu mỏ, khí tự
nhiên,…).
- Khoáng sản kim loại (sắt, đồng, -xit, man-gan, đất
hiếm,..).
- Khoáng sản phi kim loại (a-pa-tit, đá vôi,...).
4.
- Phần lớn các mỏ khoáng sản nước ta trữ lượng
trung bình và nhỏ.
- Một số loại khoáng sản trữ lượng lớn như: dầu mỏ,
-xit, đất hiếm, titan,…
5. Sự phong phú, đa dạng của khoáng sản do Việt Nam
vị trí giao nhau giữa các vành đai sinh khoáng, đồng thời
lịch sử phát triển địa chất lâu i phức tạp nên
nhiều loại khoáng sản.
6. Phân bố: Khoáng sản nước ta phân bố nhiều nơi,
nhưng tập trung chủ yếu miền Bắc, miền Trung Tây
Nguyên.
7. Các mnội sinh thường hình thành các vùng đứt
gãy sâu, uốn nếp mạnh, hoạt động mac-ma xâm nhập
hoặc phun trào, như vùng núi Đông Bắc, vùng núi Tây
Bắc, dãy Trường Sơn,...
8. Các mỏ ngoại sinh hình thành từ quá trình trầm tích tại
các vùng biển nông, vùng bờ biển hoặc các vùng trũng
được bồi đắp, lắng đọng vật liệu từ các vùng uốn nếp c
có chứa quặng,...
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp
bạn và sản phẩm của cá nhân.
35
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá
kết quả hoạt động của HS chốt lại nội dung chuẩn kiến
thức cần đạt.
2.2. Tìm hiểu về Đặc điểm phân bố các loại khoáng sản chủ yếu (30 phút)
a. Mục tiêu: HS trình bày được đặc điểm phân bố các loại khoáng sản chủ yếu.
b. Nội dung: Quan sát hình 3.1-3.3 kết hợp kênh chữ SGK tr110 suy nghĩ
nhân để trả lời các câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bài
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
* GV gọi HS đọc nội dung mục 2 SGK.
* GV treo hình 3.1, 3.2, 3.3 SGK lên bảng.
* GV yêu cầu HS quan sát hình 3.1-3.3 SGK hoặc Atlat
ĐLVN thông tin trong bày, lần lượt trả lời các câu hỏi
sau:
1. Kể tên các loại khoáng sản chủ yếu ở nước ta.
2. Cho biết trử lượng từng loại khoáng sản chủ yếu của
nước ta.
3. Xác định sự phân bố của c loại khoáng sản chủ yếu
của nước ta trên bản đồ hình 3.3.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS quan sát quan sát hình 3.1, 3.2, 3.3 SGK hoặc Atlat
2. Đặc điểm phân bố các
loại khoáng sản chủ yếu
- Than đá: b than
Quảng Ninh.
- Dầu mvà khí tnhiên:
vùng thềm lục địa phía
đông nam.
- -xít: Tây Nguyên
(Đắk Nông, Lâm Đồng,
Gia Lai, Kon Tum,...),
ngoài ra còn có một số
tỉnh phía bắc (Lạng Sơn,
Cao Bằng, Hà Giang,...).
- Sắt: khu vực Đông Bắc
(Thái Nguyên, Lào Cai,
36
ĐLVN đọc kênh chữ trong SGK, suy nghĩ để trả lời
câu hỏi.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi yêu cầu. Đánh giá thái
độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi nhân HS sản phẩm, GV lần lượt gọi HS
trình bày sản phẩm của mình:
1. Các loại khoáng sản chủ yếu:
- Than đá.
- Dầu mỏ và khí tự nhiên.
- -xít.
- Sắt.
- A-pa-tít.
- Ti-tan.
- Đá vôi.
2. Trữ lượng:
- Than đá: Tổng trữ lượng khoảng 7 tỉ tấn.
- Dầu mỏ và khí tự nhiên: Tổng trữ lượng khoảng 10 tỉ tấn
dầu quy đổi.
- -xít: Tổng trữ lượng khoảng 9,6 tỉ tấn.
- Sắt: Tổng trữ lượng khoảng 1,1 tỉ tấn.
- A-pa-tít: Tổng trữ lượng khoảng 2 tỉ tấn.
- Ti-tan: Tổng trữ lượng khoảng 663 triệu tấn.
- Đá vôi: Tổng trữ lượng lên đến 8 tỉ tấn.
3. Phân bố:
- Than đá: ở bể than Quảng Ninh.
- Dầu mỏ khí tự nhiên: vùng thềm lục địa phía đông
nam.
- -xít: Tây Nguyên (Đắk Nông, Lâm Đồng, Gia Lai,
Kon Tum,...), ngoài ra còn một số tỉnh phía bắc
(Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang,...).
Giang),... Bắc
Trung Bộ (Hà Tĩnh).
- A-pa-tít: ở Lào Cai.
- Ti-tan: ven biển từ
Quảng Ninh đến Rịa -
Vũng Tàu.
- Đá vôi: vùng núi phía
Bắc và Bắc Trung Bộ.
37
- Sắt: khu vực Đông Bắc (Thái Nguyên, Lào Cai,
Giang),... và Bắc Trung Bộ (Hà Tĩnh).
- A-pa-tít: ở Lào Cai.
- Ti-tan: ven biển từ Quảng Ninh đến Rịa - Vũng
Tàu.
- Đá vôi: ở vùng núi phía Bắc và Bắc Trung Bộ.
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp
bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá
kết quả hoạt động của HS chốt lại nội dung chuẩn kiến
thức cần đạt.
2.3. Tìm hiểu về Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên khoáng sản. ( 40 phút)
a. Mục tiêu: HS phân tích được vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên khoáng sản.
b. Nội dung: Dựa vào kênh chữ SGK tr112 suy nghĩ, thảo luận nhóm để trả lời
các câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bài
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
* GV gọi HS đọc nội dung mục 3 SGK.
* GV chia lớp làm 8 nhóm, mỗi nhóm từ 4 đến 6 em, yêu
cầu HS, yêu cầu HS dựa vào thông tin trong bày, thảo
luận nhóm trong 5 phút để trả lời các u hỏi theo phiếu
học tập sau:
1. Nhóm 1, 2, 3 và 4 phiếu học tập số 1
Phần câu hỏi
Phần trả lời
Nêu vai trò của
tài nguyên
khoáng sản nước
ta.
Nêu hiện trạng
khai thác sử
3. Sử dụng hợp lí tài
nguyên khoáng sản
- Hiện trạng: việc khai
thác sdụng còn chưa
hợp lí.
- Nguyên nhân: khai thác
quá mức, bừa bãi, trái
phép, công nghệ khai thác
còn lạc hậu,...
- Hậu quả: gây ng phí,
cạn kiệt, ảnh hưởng xấu
đến môi trường phát
triển bền vững.
- Giải pháp:
+ Phát triển các hoạt động
38
dụng tài nguyên
khoáng sản.
Nguyên nhân
nào dẫn đến việc
khai thác sử
dụng tài nguyên
khoáng sản chưa
hợp lí?
2. Nhóm 5, 6, 7 và 8 phiếu học tập số 2
Phần câu hỏi
Phần trả lời
Việc khai thác
sử dụng tài
nguyên khoáng
sản chưa hợp
gây ra những
hậu quả gì?
Nêu các biện
pháp s dụng
hợp i nguyên
khoáng sản nước
ta.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS quan t hình 4.2 và thông tin trong bày, suy nghĩ,
thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi yêu cầu. Đánh giá thái
độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi nhóm HS sản phẩm, GV cho các nhóm HS
trình bày sản phẩm của mình, đại diện nhóm 3 7 lên
thuyết trình câu trả lời trước lớp:
1. Nhóm 3 phiếu học tập số 1
Phần câu hỏi
Phần trả lời
Nêu vai trò của
tài nguyên
- Cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu
cho nhiều ngành công nghiệp cũng
như đảm bảo an ninh năng lượng
điều tra, thăm dò; khai
thác, chế biến.
+ Đẩy mạnh đầu với
công nghệ tiên tiến, thiết
bị hiện đại.
+ Phát triển công nghiệp
chế biến.
+ Bảo vệ khoáng sản chưa
khai thác sử dụng tiết
kiệm.
+ Tổ chức tuyên truyền,
phổ biến, giáo dục pháp
luật.
39
khoáng sản nước
ta.
cho quốc gia.
- Phát triển kinh tế và đời sống.
Nêu hiện trạng
khai thác sử
dụng tài nguyên
khoáng sản.
Khai thác sử dụng khoáng sản
còn chưa hợp lí.
Nguyên nhân
nào dẫn đến việc
khai thác sử
dụng tài nguyên
khoáng sản chưa
hợp lí?
- Khai thác quá mức, bừa bãi, trái
phép.
- Công nghệ khai thác còn lạc hậu.
2. Nhóm 7 phiếu học tập số 2
Phần câu hỏi
Phần trả lời
Việc khai thác
sử dụng tài
nguyên khoáng
sản chưa hợp
gây ra những
hậu quả gì?
Gây lãng phí, ảnh hưởng xấu đến
môi trường phát triển bền vững.
Bên cạnh đó, một số loại khoáng sản
bị khai thác quá mức dẫn tới nguy
cơ cạn kiệt.
Nêu các biện
pháp s dụng
hợp i nguyên
khoáng sản nước
ta.
- Phát triển c hoạt động điều tra,
thăm dò; khai thác, chế biến; giảm
thiểu tác động tiêu cực đến môi
trường sinh thái và cảnh quan.
- Đẩy mạnh đầu tư, hình thành
ngành khai thác, chế biến đồng bộ,
hiệu quả với công nghệ tiên tiến,
thiết bị hiện đại.
- Phát triển công nghiệp chế biến các
loại khoáng sản, hạn chế xuất khẩu
khoáng sản thô.
- Bảo vệ khoáng sản chưa khai thác
sử dụng tiết kiệm tài nguyên
khoáng sản.
- Tổ chức tuyên truyền, phổ biến,
giáo dục pháp luật trong hoạt động
khai thác và sử dụng khoáng sản.
40
* HS các nhómcòn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản
phẩm giúp nhóm bạn và sản phẩm của nhóm mình.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái đhọc tập của HS, đánh giá
kết quả hoạt động của HS chốt lại nội dung chuẩn kiến
thức cần đạt.
3. Hoạt động luyện tập (15 phút)
a. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới HS đã
được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức.
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc nhân để hoàn
thành bài tập. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn.
c. Sản phẩm: trả lời được câu hỏi mà GV giao.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học, hãy trả lời câu hỏi sau: Hãy vẽ sơ đồ thể
hiện sự đa dạng của tài nguyên khoáng sản Việt Nam.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS dựa vào kiến thức đã học, suy nghĩ, trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện
nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi nhân HS sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của
mình:
41
* HS còn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm của cá
nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS.
4. Hoạt động vận dụng (5 phút)
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những
vấn đề mới trong học tập.
b. Nội dung: GV hướng dẫn HS hoàn thành bài tập ở nhà.
c. Sản phẩm: trả lời được câu hỏi mà GV giao.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi cho HS: Tìm hiu v mt loi khoáng sn
ch yếu ca Vit Nam.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ: HS tìm kiếm thông tin trên Internet và thực hiện
nhiệm vụ ở nhà.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi nhân HS sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của
mình vào tiết học sau:
Việt Nam là đất nước có tiềm năng về than khoáng trong đó có 3 loại phổ biến là:
- Than biến chất thấp (lignit - á bitum) phần lục địa trong bể than của sông
Hồng. Tính đến chiều sâu khoảng 1700m tài nguyên trữ lượng đạt được 36,960 tỷ
tấn. Nếu tính đến độ sâu 3500m ttheo dự báo tổng tài nguyên than đạt tới 210 tỷ
tấn.
- Than biến chất trung bình (bitum) được phát hiện khu vực Thái Nguyên, vùng
sông Đà Nghệ Tĩnh. Trữ lượng lại không lớn, chỉ đạt tổng tài nguyên khoảng
80 triệu tấn.
- Than biến chất cao (anthracite) thường phân bố chủ yếu các bể than như:
Quảng Ninh, Nông Sơn, Thái Nguyên, sông Đà với tổng lượng đạt trên 18 tỷ tấn. Bể
than Quảng Ninh là lớn nhất với trữ lượng đạt trên cả 3 tỷ tấn. Phục vụ rất tốt cho các
nhu cầu trong nước cũng như xuất khẩu.
* HS còn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của
nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS.
42
CHƯƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VÀ THỦY VĂN VIỆT NAM
BÀI 4. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU
Phần: Địa lí, Lớp: 8, Thời lượng: dạy 3 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Trình bày được đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa của VN.
- Chứng minh được sự phân hóa đa dạng của khí hậu VN.
2. Về năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự học: khai thác được tài liệu phục vụ cho bài học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: làm việc nhóm có hiệu quả.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: biết sử dụng công cụ, phương tiện phục vụ
bài học, biết phân tích và xử lí tình huống.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí:
+ Trình bày được đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa của VN.
+ Chứng minh được sự phân hóa đa dạng của khí hậu VN.
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
+ Khai thác kênh hình và kênh chữ trong SGK từ tr113-117.
+ Quan sát các bảng số liệu: 4.1 SGK tr113, 4.2 SGK tr114 để nhận xét tính chất nhiệt
đới, ẩm của khí hậu VN.
+ Quan sát bản đồ hình 4.1 SGK tr115 để trình bày đặc điểm gió mùa của khí hậu VN.
+ Quan sát biểu đồ hình 4.2 SGK tr117 để trình bày sự phân hóa khí hậu ở Lào Cai và
Sa Pa.
- Năng lực vận dụng tri thức địa lí giải quyết một svấn đề thực tiễn: tìm hiểu cho
biết đặc điểm khí hậu ở địa phương em.
3. Về phẩm chất: ý thức học tập nghiêm túc, say yêu thích m tòi những thông tin
khoa học về khí hậu VN.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên (GV)
- KHBD, SGK, sách giáo viên (SGV), Atlat Địa lí VN.
- Bảng 4.1. Nhiệt độ không khí trung bình tháng, năm tại trạm khí tượng Lạng Sơn
Mau, bảng 4.2. Lượng mưa độ ẩm không khí trung bình tháng tại trạm khí tượng
Hà Đông, Hà Nội, hình 4.1. Bản đồ khí hậu VN, hình 4.2. Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa
tại trạm khí tượng Lào Cai và Sa Pa phóng to.
43
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS trả lời.
2. Học sinh (HS): SGK, vở ghi, Atlat Địa lí VN.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động (10 phút)
a. Mục tiêu: Tạo tình huống giữa cái đã biết chưa biết nhằm tạo hứng thú học tập
cho HS.
b.Nội dung: GV cho HS nghe lời bài hát “Sợi nhớ sọi thương” do nhạc Phan
Huỳnh Điểu sáng tác.
c. Sản phẩm: HS đoán được “Sợi nhớ sọi thương” GV đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
* GV cho HS nghe lời bài hát “Sợi nhớ sọi thương” do nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu sáng
tác.
“Trường Sơn Ðông Trường Sơn Tây
Bên nắng đốt bên mưa quây
Em dang tay em xoè tay
Chẳng thể nào mà xua tan mây
Mà chẳng thể nào mà che anh được
Chứ rút sợi thương ấy mấy chăng mái lợp
Rút sợi nhớ đan vòm xanh
Nghiêng sườn Đông mà che mưa anh
Nghiêng sườn Tây xoã bóng mát
Rợp trời thương ấy mấy màu xanh suốt
Mà em nghiêng hết ấy mấy về phương anh
Mà em nghiêng hết ấy mấy về phương anh”
* Sau khi HS nghe bài hát, GV yêu cầu HS cho biết tên bài hát.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS nghe lời bài hát và sự hiểu biết của bản thân, suy nghĩa để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi HS sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình: tên bài
hát: “Sợi nhớ sợi thương”
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: lời bài hát “Sợi nhớ sọi thương” của
nhạc Phan Huỳnh Điểu phản ánh rất nét một trong những đặc điểm nổi bật của k
hậu Việt Nam chịu tác động kết hợp giữ gió mùa địa hình. Vậy tại sao “Trường
44
Sơn Ðông Trường Sơn Tây, Bên nắng đốt bên mưa quây”? Để biết được những điều này,
lớp chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (105 phút)
2.1. Tìm hiểu về khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa (60 phút)
a. Mục tiêu: HS trình bày được đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa của VN.
b. Nội dung: Quan sát bảng 4.1, 4.2, hình 4.1 hoặc Atlat ĐLVN kết hợp kênh
chữ SGK tr113-115, suy nghĩ cá nhân để trả lời các câu hỏi của GV.
45
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bài
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
* GV gọi HS đọc nội dung mục 1 SGK.
* GV treo hình 4.1, bảng 4.1 và 4.2 lên bảng.
* GV yêu cầu HS quan sát bản đồ hình 4.1 hoặc Atlat
ĐLVN, bảng 4.1, 4.2 thông tin trong bày, lần lượt tr
lời các câu hỏi sau:
1. Tính chất nhiệt đới của khí hậu VN được biểu hiện như
thế nào? Giải thích nguyên nhân.
2. Tính chất m của khí hậu VN được biểu hiện như thế
nào? Giải thích nguyên nhân.
3. Nước ta mấy mùa gchính? sao nước ta lại
tính chất gió mùa?
4. Cho biết thời gian hoạt động, nguồn gốc, hướng gió
đặc điểm của gió mùa mùa đông ở nước ta. Vì sao Ở miền
Bắc: nửa đầu mùa đông thời tiết lạnh khô, nửa sau mùa
đông thời tiết lạnh ẩm, có mưa phùn?
5. Cho biết thời gian hoạt động, nguồn gốc, hướng gió
đặc điểm của gmùa mùa hạ nước ta. sao loại gió
này lại hướng ĐN Bắc Bộ gây khô nóng vào đầu
mùa cho Trung Bộ và Tây Bắc?
1. Khí hậu nhiệt đới ẩm
gió mùa
a. Tính chất nhiệt đới
- Nhiệt độ trung bình năm
trên 20
0
C (trừ vùng núi
cao) tăng dần từ Bắc
vào Nam.
- Số giờ nắng nhiều, đạt từ
1400 - 3000 giờ/năm.
- Cán cân bức xạ từ 70-
100 kcal/cm
2
/năm.
b. Tính chất ẩm
- Lượng mưa trung bình
năm lớn: t 1500 - 2000
mm/năm.
- Độ ẩm không khí cao,
trên 80%.
b. Tính chất gió mùa
* Gió mùa mùa đông:
46
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS quan sát bản đồ hình 4.1 hoặc Atlat ĐLVN, bảng
4.1, 4.2 đọc kênh chữ trong SGK, suy nghĩ để trả lời
câu hỏi.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi yêu cầu. Đánh giá thái
độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi nhân HS sản phẩm, GV lần lượt gọi HS
trình bày sản phẩm của mình:
1.
- Tính chất nhiệt đới thể hiện qua:
+ Nhiệt độ trung bình năm trên 20
0
C (trừ vùng núi cao) và
tăng dần từ Bắc vào Nam (Lạng Sơn: 21,5
0
C, Mau:
27,5
0
C)
+ Số giờ nắng nhiều, đạt từ 1400 - 3000 giờ/năm.
+ Cán cân bức xạ từ 70-100 kcal/cm
2
/năm.
- Nguyên nhân: do nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nội
chí tuyến.
2.
- Tính chất ẩm thể hiện qua:
+ Lượng mưa trung bình năm lớn: từ 1500 - 2000
mm/năm (Hà Nội là 1724,2mm).
+ Độ m không khí cao, trên 80% (từ tháng 1 11
Nội đều trên 80%)
- Nguyên nhân: do tác động của các khối khí di chuyển
qua biển kết hợp với vai trò của Biển Đông.
3. Nước ta 2 mùa gió chính gió mùa mùa đông
gió mùa mùa hạ. Do nước ta chịu ảnh hưởng mạnh mẽ
của các khối khí hoạt động theo mùa.
4.
* Gió mùa mùa đông:
- Thời gian: từ tháng 11 – 4 năm sau
- Thời gian: từ tháng 11
4 năm sau
- Nguồn gốc: áp cao Xi-
bia.
- Hướng gió: ĐB
- Đặc điểm:
+ miền Bắc: nửa đầu
mùa đông thời tiết lạnh
khô, nửa sau mùa đông
thời tiết lạnh ẩm, có mưa
phùn.
+ miền Nam, Tín phong
chiếm ưu thế đem đến mùa
khô cho Nan Bộ và Tây
Nguyên, gây mưa cho
vùng biển Nam Trung Bộ.
* Gió mùa mùa hạ:
- Thời gian: từ tháng 5
10
- Nguồn gốc: áp cao Bắc
Ấn Độ Dương áp cao
cận chí tuyến Nam bán
cầu.
- Hướng gió: TN, đối với
miền Bắc là ĐN.
- Đặc điểm:
+ Đầu mùa hạ: gây mưa
cho Nam Bộ, Tây Nguyên
nhưng gây khô nóng cho
phía đông Trường Sơn,
Tây Bắc.
+ Giữa cuối mùa hạ:
nóng ẩm, mưa nhiều cả
nước.
47
- Nguồn gốc: áp cao Xi-bia.
- Hướng gió: ĐB
- Đặc điểm:
+ miền Bắc: nửa đầu mùa đông thời tiết lạnh khô, nửa
sau mùa đông thời tiết lạnh ẩm, có mưa phùn.
+ miền Nam, Tín phong chiếm ưu thế đem đến mùa
khô cho Nan Bộ Tây Nguyên, gây mưa cho vùng biển
Nam Trung B.
* Nguyên nhân:
- Do vào đầu mùa đông, gió mùa Đông Bắc xuất phát từ
áp cao Xibia đi qua phần lãnh thổ rộng lớn của Trung
Quốc sau đó đổ bộ trực tiếp vào nước ta, trên quãng
đường dài như vậy, khối khí lại càng lạnh mất ẩm nên
khi vào nước ta gây nên kiểu thời tiết đặc thù là lạnh khô.
- Vào cuối mùa đông, khối không khí lạnh di chuyển qua
vùng biển phía đông Nhật Bản Trung Quốc nên được
tăng cường ẩm. vậy, thời này gió mang tính chất
lạnh, ẩm gây mưa phùn vùng ven biển Bắc Bộ, các
đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ.
5.
* Gió mùa mùa hạ:
- Thời gian: từ tháng 5 – 10
- Nguồn gốc: áp cao Bắc n ĐDương áp cao cận chí
tuyến Nam bán cầu.
- Hướng gió: TN, đối với miền Bắc là ĐN.
- Đặc điểm:
+ Đầu mùa hạ: gây mưa cho Nam Bộ, Tây Nguyên nhưng
gây khô nóng cho phía đông Trường Sơn, Tây Bắc.
+ Giữa và cuối mùa hạ: nóng ẩm, mưa nhiều cả nước.
* Nguyên nhân:
- miền Bắc, do ảnh hưởng của áp thấp Bắc Bộ nén gió
thổi vào đất liền theo hướng ĐN.
- Nửa đầu mùa hạ, sau khi gây mưa cho Nam Bộ, Tây
48
Nguyên, gió vượt dãy Trường Sơn, Pu Đen Đinh, Pu Sam
Sao gây ra hiệu ứng phơn khô nóng cho vùng đồng bằng
ven biển miền Trung phía Nam khu vực Tây Bắc.
hai bên dãy Trường Sơn thì Trường Sơn Tây hay Tây
Nguyên mưa quây, Trường Sơn Đông hay ven biển miền
Trung thì nắng đốt.
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp
bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá
kết quả hoạt động của HS chốt lại nội dung chuẩn kiến
thức cần đạt.
* GV mở rộng: Hiện tượng gió vượt đèo được gọi
Phơn (foehn). Từ bên kia ờn núi gió thổi lên, ng lên
cao không khí càng b bị lạnh dần đi rồi ngưng kết tạo
thành mây cho mưa sườn đón gió, đồng thời thu thêm
nhiệt do ngưng kết toả ra. Sau khi vượt qua đỉnh gió thi
xung bên này núi, nhiệt độ của tăng dần lên do quá
trình không khí bị nén đoạn nhiệt, vì vậy đến chân núi bên
này không khí tr nên khô nóng hơn. Hiện tượng này
gi là “Hiệu ứng phơn”. Đỉnh núi càng cao chênh lệch
nhiệt độ càng lớn.
2.2. Tìm hiểu về Sự phân hóa đa dạng của khí hậu Việt Nam (45 phút)
a. Mục tiêu: HS chứng minh được sự phân hóa đa dạng của khí hậu VN.
b. Nội dung: Quan sát hình 4.1 hoặc Atlat ĐLVN, hình 4.2 kết hợp kênh chữ
SGK tr116-117, thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV.
49
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bài
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
* GV gọi HS đọc nội dung mục 2 SGK.
* GV treo hình 4.1, 4.2 lên bảng.
* GV chia lớp làm 8 nhóm, mỗi nhóm từ 4 đến 6 em, yêu
cầu HS, yêu cầu HS quan sát hình 4.1 hoặc Atlat ĐLVN,
hình 4.2 thông tin trong bày, thảo luận nhóm trong 10
phút để trả lời các câu hỏi theo phiếu học tập sau:
1. Nhóm 1, 2 phiếu học tập số 1
Phần câu hỏi
Phần trả lời
Trình bày sự
phân hoá khí hậu
trạm khí tượng
Lào Cai.
Trình bày sự
phân hoá khí hậu
trạm khí tượng
Sa Pa.
2. Nhóm 3, 4 phiếu học tập số 2
Phần câu hỏi
Phần trả lời
Nguyên nhân
nào tạo nên sự
phân hóa bắc
nam của khí hậu
nước ta?
Nêu biểu hiện
của sự sự phân
hóa bắc nam
của khí hậu nước
ta.
2. Sự phân hóa đa dạng
của khí hậu Việt Nam
a. Phân hoá theo chiều
bắc – nam
- Miền khí hậu phía Bắc:
nhiệt độ trung bình năm
trên 20
0
C, mùa đông
lạnh, ít mưa; mùa hạ nóng,
ẩm và mưa nhiều.
- Miền khí hậu phía Nam:
nhiệt độ trung bình năm
trên 25
0
C, 2 mùa mưa,
khô phân hóa rõ rệt.
b. Phân hóa theo chiều
đông - tây
- ng biển và thềm lục
địa khí hậu ôn hoà n
trong đất liền.
- Vùng đồng bằng ven
biển khí hậu nhiệt đới
ẩm gió mùa.
- Vùng đồi núi phía tây khí
hậu phân hóa phức tạp do
tác động của gió mùa
hướng của các dãy núi.
c. Phân hóa theo độ cao
K hậu VN phân hóa
thành 3 đai cao gồm: nhiệt
đới gió mùa; cận nhiệt đới
gió mùa trên núi ôn đới
gió mùa trên núi.
50
3. Nhóm 5, 6 phiếu học tập số 3
Phần câu hỏi
Phần trả lời
Nguyên nhân
nào tạo nên sự
phân hóa đông -
tây của khí hậu
nước ta?
Nêu biểu hiện
của sự sự phân
hóa đông - tây
của khí hậu nước
ta.
4. Nhóm 7, 8 phiếu học tập số 4
Phần câu hỏi
Phần trả lời
Nguyên nhân
nào tạo nên sự
phân hóa theo độ
cao của khí hậu
nước ta?
Nêu biểu hiện
của sự sự phân
hóa theo độ cao
của khí hậu nước
ta.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS quan sát quan sát hình 4.1 hoặc Atlat ĐLVN, hình
4.2 thông tin trong bày, suy nghĩ, thảo luận nhóm để
trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi yêu cầu. Đánh giá thái
độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi nhóm HS sản phẩm, GV cho các nhóm HS
trình bày sản phẩm của mình, đại diện nhóm 2, 4, 6, 8 lên
thuyết trình câu trả lời trước lớp:
1. Nhóm 2 phiếu học tập số 1
Phần câu hỏi
Phần trả lời
51
Trình bày sự
phân hoá khí hậu
trạm khí tượng
Lào Cai.
- Về nhiệt độ:
+ Tháng có nhiệt độ cao nhất: Tháng
6 (khoảng 28
0
C).
+ Tháng nhiệt độ thấp nhất:
Tháng 12 và tháng 1 (khoảng 15
0
C).
+ Nhiệt độ trung bình năm: 22,4
0
C.
- Về lượng mưa:
+ Tháng lượng mưa lớn nhất:
Tháng 8 (khoảng 350mm).
+ Tháng lượng mưa lớn nhất:
Tháng 1 (khoảng 35mm).
+ Tổng lượng mưa trong năm :
1765mm.
Trình bày sự
phân hoá khí hậu
trạm khí tượng
Sa Pa.
- Về nhiệt độ:
+ Tháng có nhiệt độ cao nhất: Tháng
6 (khoảng 20
0
C).
+ Tháng nhiệt độ thấp nhất:
Tháng 12 và 1 (khoảng 8
0
C).
+ Nhiệt độ trung bình năm: 15,5
0
C.
- Về lượng mưa:
+ Tháng lượng mưa lớn nhất:
Tháng 7 tháng 8 (khoảng
500mm).
+ Tháng lượng mưa lớn nhất:
Tháng 2 (khoảng 80mm).
+ Tổng lượng mưa trong năm:
2674mm.
2. Nhóm 4 phiếu học tập số 2
Phần câu hỏi
Phần trả lời
Nguyên nhân
nào tạo nên sự
phân hóa bắc
nam của khí hậu
nước ta?
Lãnh thổ Việt Nam trải dài trên 15
độ, nên từ Bắc vào Nam các yếu
tố khí hậu sẽ sự thay đổi. Sự
phân hóa về khí hậu (nhiệt độ, gió
mùa) nguyên nhân chính dẫn đến
sự phân hóa của thiên nhiên theo
chiều Bắc – Nam.
52
Nêu biểu hiện
của sự sự phân
hóa bắc nam
của khí hậu nước
ta.
- Miền khí hậu phía Bắc, từ dãy
Bạch Mã trở ra:
+ Nhiệt độ không khí trung bình
năm trên 20°C.
+ Mùa đông lạnh (nửa đầu mùa
đông tương đối khô và nửa cuối mùa
đông ẩm ướt); Mùa hạ nóng, ẩm
mưa nhiều.
- Miền khí hậu phía Nam từ dãy
Bạch Mã trở vào:
+ Nhiệt độ không khí trung bình
năm trên 25°C không tháng
nào dưới 20°C, biên độ nhiệt độ
trung bình năm nhỏ hơn 9°C;
+ Khí hậu phân hóa thành hai mùa
rõ rệt: mùa mưa và mùa khô.
3. Nhóm 6 phiếu học tập số 3
Phần câu hỏi
Phần trả lời
Nguyên nhân
nào tạo nên sự
phân hóa đông -
tây của khí hậu
nước ta?
Địa hình kết hợp với hướng gió làm
cho khí hậu nước ta phân hóa Đông
- Tây (Đông Bắc Tây Bắc ranh
giới dãy Hoàng Liên Sơn; phân
hóa giữa sườn Đông sườn Tây
Trường Sơn; mùa mưa-khô đối lập
nhau giữa khu vực Nam Bộ, Tây
Nguyên và ven biển Trung Bộ....)
Nêu biểu hiện
của sự sự phân
hóa đông - tây
của khí hậu nước
ta.
- Vùng biển thềm lục địa khí
hậu ôn hoà hơn trong đất liền.
- Vùng đồng bằng ven biển khí
hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Vùng đồi núi phía tây khí hậu phân
hóa phức tạp do tác động của gió
mùa và hướng của các dãy núi.
4. Nhóm 8 phiếu học tập số 4
Phần câu hỏi
Phần trả lời
Nguyên nhân
- Càng lên cao nhiệt độ càng giảm
53
nào tạo nên sự
phân hóa theo độ
cao của khí hậu
nước ta?
(cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm
0,6
0
C).
- Càng lên cao độ ẩm và lượng mưa
càng tăng, đến một giới hạn nào đó
bắt đầu giảm.
Nêu biểu hiện
của sự sự phân
hóa theo độ cao
của khí hậu nước
ta.
- dưới thấp (miền Bắc đến độ cao
600 - 700 m, miền Nam đến độ cao
900 - 1 000 m) khí hậu nhiệt đới
gió a. Mùa hạ nóng, nhiệt độ
trung bình các tháng mùa hạ đều
trên 25°C. Độ ẩm lượng mưa
thay đổi tuỳ nơi.
- Lên cao hơn (đến dưới 2 600 m) có
khí hậu cận nhiệt đới gió mùa trên
núi. Nhiệt độ trung bình các tháng
đều dưới 25°C, lượng mưa và đẩm
tăng lên.
- Từ độ cao 2 600 m trở lên khí
hậu ôn đới gió mùa trên núi, tất cả
các tháng nhiệt độ trung bình
dưới 15°C.
* HS các nhóm còn lại lắng nghe, bsung, chỉnh sửa sản
phẩm giúp nhóm bạn và sản phẩm của nhóm mình.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái đhọc tập của HS, đánh giá
kết quả hoạt động của HS chốt lại nội dung chuẩn kiến
thức cần đạt.
3. Hoạt động luyện tập (15 phút)
a. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới HS đã
được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức.
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc nhân để hoàn
thành bài tập. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn.
c. Sản phẩm: trả lời được câu hỏi mà GV giao.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học, hãy trả lời câu hỏi sau: Dựa vào bảng
4.1, nhận xét sự khác nhau về chế độ nhiệt (nhiệt độ trung bình năm, nhiệt độ trung
54
bình tháng nóng nhất tháng lạnh nhất; biên độ nhiệt năm) giữa Lạng n
Mau.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS dựa vào bảng 4.1 kiến thức đã học, suy nghĩ, trao đổi với bạn để trả lời
câu hỏi.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện
nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi nhân HS sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của
mình:
- Nhận xét: Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, giữa Lạng Sơn Cà Mau sự khác
biệt lớn về nhiệt độ:
Trạm khí tượng
Lạng Sơn
Cà Mau
Nhiệt độ trung bình năm
21,5
0
C
27,5
0
C
Nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất
27,2
0
C (tháng 7)
28,8
0
C (tháng 4)
Nhiệt độ trung bình tháng lạnh nhất
13,4
0
C (tháng 1)
26,2
0
C (tháng 1)
Biên độ nhiệt năm
13,8
0
C
2,6
0
C
- Giải thích:
+ Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam càng về phía Nam góc
nhập xạ càng lớn, lượng nhiệt nhận được càng nhiều.
+ Tháng I, chênh lệch nhiệt độ giữa 2 miền Bắc - Nam rệt do miền Bắc chịu
ảnh hưởng của gió a Đông Bắc lạnh, nhiệt độ giảm u; miền Nam ng quanh
năm.
* HS còn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá
nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS.
4. Hoạt động vận dụng (5 phút)
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những
vấn đề mới trong học tập.
b. Nội dung: GV hướng dẫn HS hoàn thành bài tập ở nhà.
c. Sản phẩm: trả lời được câu hỏi mà GV giao.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi cho HS: tìm hiu cho biết đặc điểm
khí hu địa phương em.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ: HS tìm kiếm thông tin trên Internet và thực hiện
nhiệm vụ ở nhà.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
55
* Sau khi nhân HS sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của
mình vào tiết học sau: (ví dụ TPHCM)
- Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, thành phố Hồ Chí Minh cũng
như nhiều tỉnh thành khác Nam Bộ không đủ 4 mùa xuân hạ - thu đông như
ở miền Bắc, mà chỉ có 2 mùa rõ rệt là là mùa mưa và mùa khô.
+ a mưa diễn ra từ tháng 5 đến tháng 11 với lượng mưa bình quân hàng năm
1.979 mm. Vào mùa này khí hậu nóng ẩm, nhiệt độ cao, mưa nhiều
+ Mùa kkhô diễn ra từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau với nhiệt độ trung bình
hàng năm là 27,55°C khí hậu khô, nhiệt độ cao và mưa ít
- Thời tiết TPHCM nhìn chung quanh năm đều nóng, nhiệt độ cao, mưa đều cả
hai mùa, mùa khô ít mưa hơn nhưng cũng rất đáng kể. Trung bình, Thành phố Hồ C
Minh có 160 tới 270 giờ nắng/tháng, nhiệt độ trung bình 27°C, cao nhất lên tới 40°C,
thấp nhất xuống 13,8°C.
* HS còn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của
nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS.
BÀI 5. THỰC HÀNH: VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ KHÍ HẬU
Phần: Địa lí, Lớp: 8, Thời lượng: dạy 2 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Vẽ phân tích được biểu đkhí hậu của một số trạm thuộc các vùng khí hậu khác
nhau.
2. Về năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự học: khai thác được tài liệu phục vụ cho bài học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: làm việc nhóm có hiệu quả.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: biết sử dụng công cụ, phương tiện phục vụ
bài học, biết phân tích và xử lí tình huống.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: vẽ và phân tích được biểu đồ khí hậu của một số
trạm thuộc các vùng khí hậu khác nhau.
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
+ Khai thác kênh chữ trong SGK tr118.
+ Sử dụng bảng số liệu SGK để vẽ phân tích được biểu đồ khí hậu của trạm khí
tượng.
56
- Năng lực vận dụng tri thức địa giải quyết một số vấn đề thực tiễn: vẽ phân tích
biểu đồ khí hậu của trạm khí tượng.
3. Về phẩm chất: ý thức học tập nghiêm túc, ý thức say yêu thích m tòi những
thông tin khoa học về vẽ và phân tích biểu đồ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên (GV)
- KHBD, SGK, sách giáo viên (SGV).
- Bảng số liệu: Nhiệt độ, lượng mưa trung bình các tháng trong năm của một số trạm
khí tượng ở VN.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS trả lời.
2. Học sinh (HS): SGK, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động (10 phút)
a. Mục tiêu: Tạo tình huống giữa cái đã biết chưa biết nhằm tạo hứng thú học tập
cho HS.
b.Nội dung: GV tổ chức trò chơi ô chữ cho HS.
c. Sản phẩm: HS giải mã được ô chữ GV đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
* GV treo bảng phụ trò chơi ô chữ lên bảng:
* GV phổ biến luật chơi:
- Trò chơi ô chữ gồm 6 chữ cái được đánh số từ 1 đến 6 sẽ tương ứng với 6 câu hỏi.
- Các em dựa vào Atlat ĐLVN kiến thức đã học để trả lời, các em quyền lựa
chọn thứ tự câu hỏi để trả lời, mỗi câu hỏi có 2 lượt trả lời.
- Em nào trả lời đúng sẽ nhận được 1 phần qnhỏ (ví dụ 1 cây bút) ô chữ sẽ hiện
ra chữ cái tương ứng, trả lời sai ô chữ sẽ bị khóa lại, trong quá trình trả lời, em nào trả lời
đúng tên ô chữ thì sẽ nhận được phần quà lớn hơn (ví dụ 3 cây bút).
* Hệ thống câu hỏi:
Câu 1. Nhiệt độ trung bình năm hầu hết mọi nơi trên cả nước đều trên bao nhiêu
0
C?
A. 20
0
C B. 30
0
C C. 40
0
C D. 50
0
C
Câu 2. Nước ta có lượng mưa trung bình năm là bao nhiêu mm/năm?
A. 1000-2000mm B. 1500-2000mm C. 2000-2500mm D. 2500-3000mm
Câu 3. Độ ẩm không khí của nước ta là trên bao nhiêu %?
A. 60% B. 70% C. 80% D. 90%
Câu 4. Gió mùa mùa đông của nước ta thổi theo hướng nào?
A. tây nam B. tây bắc C. đông nam D. đông bắc
Câu 5. Gió mùa mùa hạ ở nước ta hoạt động từ tháng mấy đến tháng mấy?
1
2
3
4
5
6
57
A. tháng 5 10 B. tháng 6 10 C. tháng 7 10 D. tháng 8 10
Câu 6. Khí hậu nước ta phân hóa đa dạng là do sự ảnh hưởng của?
A. vị trí địa lí B. hình dạng lãnh thổ C. địa hình D. Cả A, B, C
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS dựa vào Atlat ĐLVN và kiến thức đã học, suy nghĩa để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình:
Câu 1: A
Câu 2: B
Câu 3: C
Câu 4: D
Câu 5: A
Câu 6: D
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Biểu đồ hình vẽ dùng để thể hiện một
cách trực quan số liệu thống về quá trình phát triển của đối tượng, cấu trúc của đối
tượng, mối quan hệ giữa thời gian không gian của các đối tượng. Trong thời đại giáo
dục ngày nay, biểu đồ được sdụng rộng rãi trong các môn học với nhiều dạng khác
nhau theo yêu cầu thể hiện. Vậy để biểu đồ khí hậu được vẽ như thế nào? Để biết được
những điều này, lớp chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về Vẽ biểu đồ khí hậu (50 phút)
a. Mục tiêu: HS vẽ được một số trạm thuộc các vùng khí hậu khác nhau.
b. Nội dung: Dựa vào bảng số liệu SGK trang 118, hướng dẫn của GV kiến
thức đã học để vẽ biểu đồ khí hậu.
c. Sản
phẩm: vẽ được
biểu đồ khí
hậu.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
B
I
U
Đ
58
- GV treo bảng số liệu SGK lên bảng.
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu vẽ biểu đồ khí hậu.
- GV đặt CH cho HS: Hãy lựa chọn vẽ biểu đồ khí hậu thể hiện nhiệt độ lượng
mưa của một trạm khí tượng.
- GV hướng dẫn HS các bước vẽ biểu đồ khí hậu:
Bước 1: Xác định các giá trị cao nhất trong bảng số liệu để tiến hành xây dựng hệ trục
tọa độ.
Ví dụ: Trạm Tân Sơn a (TPHCM) có nhiệt độ tháng cao nhất là 29,8°C, lượng mưa
tháng cao nhất là 315,8mm.
Bước 2: xây dựng hệ trục tọa độ, bao gồm 1 trục hoành và 2 trục tung
- Trục hoành thể hiện các tháng trong năm (12 tháng)
- Trục tung: (2 trục)
+ Một trục nhiệt độ: Ta sẽ lấy giá trị cao nhất trên trục thể hiện nhiệt đkhoảng
35°C để cân xứng với trục lượng mưa.
+ Một trục lượng mưa: Ta s lấy giá trị cao nhất trên trục thể hiện lượng mưa
khoảng 350mm.
Bước 3: Vẽ biểu đồ lượng mưa
- Vẽ lần lượt tuần tự các cột lượng mưa từ tháng 1 cho đến tháng 12.
- Tháng 1 và tháng 12 sẽ vẽ liền với trục
- Ví dụ: Tháng 1 lượng mưa là 22,9mm, tháng 2 là 11,1mm.
Bước 4: Vẽ đường biểu diễn nhiệt độ
- Xác định các điểm nhiệt độ giữa các tháng.
- Nối các điểm lại thành một đường liên tục.
Bước 5: Hoàn thiện biểu đ
Bổ sung bảng chú giải, tên biểu đồ
- GV yêu cầu HS vẽ biểu đồ khí hậu thể hiện nhiệt độ lượng mưa vào tập học theo
hướng dẫn đã nêu.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS đọc yêu cầu vẽ biểu đồ khí hậu.
- HS lựa chọn trạm khí tượng để vẽ biểu đồ: ví dụ trạm Tân Sơn Hòa (TPHCM).
- HS chú ý theo dõi, lắng nghe quan sát các bước vẽ của GV thực hiện trên bảng
sau đó tiến hành vẽ vào tập học.
59
- GV quan t, trợ giúp HS khi yêu cầu. Đánh giá thái độ khả năng thực hiện
nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
- Sau khi HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm của mình trên bảng:
Nhiệt độ Lượng mưa
Biểu đồ thể hiện nhiệt độ và lượng mưa ở trạm Tân Sơn Hòa (TPHCM)
- HS còn lại quan sát, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm của bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của
các em.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về Nhận xét biểu đồ khí hậu (30 phút)
a. Mục tiêu: HS phân tích được biểu đồ khí hậu của một số trạm thuộc các vùng
khí hậu khác nhau.
b. Nội dung: Quan sát bảng số liệu kết hợp thác kênh chữ SGK tr118, suy nghĩ,
thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm: trả lời được câu hỏi của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
- GV treo bảng số liệu SGK lên bảng.
- GV yêu cầu HS đọc mục 2.
- GV chia lớp làm 8 nhóm, mỗi nhóm từ 4 đến 6 em, yêu cầu HS, yêu cầu HS
quan sát bản đồ hình 6.1 thông tin trong bày, thảo luận nhóm trong 5 phút để trả
lời các câu hỏi theo phiếu học tập sau:
60
1. Nhóm 1, 2, 3 và 4 phiếu học tập số 1
Phần câu hỏi
Phần trả lời
Cho biết nhiệt độ trung bình năm của Tân
Sơn Hòa (TPHCM) là bao nhiêu?
Cho biết biên độ nhiệt năm của Tân n
Hòa (TPHCM) là bao nhiêu?
2. Nhóm 5, 6, 7 và 8 phiếu học tập số 2
Phần câu hỏi
Phần trả lời
Cho biết tổng lượng mưa trung nh năm
của Tân Sơn Hòa (TPHCM) là bao nhiêu?
Cho biết thời gian mùa mưa (mùa mưa
thời gian 3 tháng liên tục trở n
lượng mưa trên 100mm)
- GV nhắc lại cho HS một số công thức tính trước khi hoạt động nhóm:
+ Biên độ nhiệt năm = nhiệt độ tháng cao nhất – nhiệt độ tháng thấp nhất
+ Nhiệt độ trung bình năm = tổng nhiệt độ 12 tháng / 12
+ Tổng lượng mưa trung bình năm = tổng lượng mưa 12 tháng
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS đọc yêu cầu mục 2 bài thực hành.
- HS dựa vào bảng số liệu SGK kênh chữ SGK tr118, suy nghĩ, thảo luận nhóm để
trả lời câu hỏi.
- GV quan t, trợ giúp HS khi yêu cầu. Đánh giá thái độ khả năng thực hiện
nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
- Sau khi nhóm HS sản phẩm, GV cho các nhóm HS trình bày sản phẩm của
mình, đại diện nhóm 1 và 5 lên thuyết trình câu trả lời trước lớp:
1. Nhóm 1 phiếu học tập số 1
Phần câu hỏi
Phần trả lời
Cho biết nhiệt độ trung bình năm của Tân
Sơn Hòa (TPHCM) là bao nhiêu?
28,1
0
C
Cho biết biên độ nhiệt năm của Tân n
Hòa (TPHCM) là bao nhiêu?
2,9
0
C
2. Nhóm 5 phiếu học tập số 2
61
Phần câu hỏi
Phần trả lời
Cho biết tổng lượng mưa trung nh năm
của Tân Sơn Hòa (TPHCM) là bao nhiêu?
1963,6mm
Cho biết thời gian mùa mưa (mùa mưa
thời gian 3 tháng liên tục trở n
lượng mưa trên 100mm)
Tháng 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11
- HS các nhóm còn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp nhóm bạn sản
phẩm của nhóm mình.
Bước 4. Đánh giá: GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết qu
hoạt động của HS và kiểm tra việc chuẩn bị tài liệu tham quan của các em.
BÀI 6. THỦY VĂN VIỆT NAM
Phần: Địa lí, Lớp: 8, Thời lượng: dạy 3 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Xác định được trên bản đồ lưu vực của các hệ thống sông lớn.
- Phân tích được đặc điểm mạng lưới sông chế độ nước sông của một số hệ thống
sông lớn.
- Phân tích được vai trò của hồ, đầm và nước ngầm đối với sản xuất và sinh hoạt.
2. Về năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự học: khai thác được tài liệu phục vụ cho bài học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: làm việc nhóm có hiệu quả.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: biết sử dụng công cụ, phương tiện phục vụ
bài học, biết phân tích và xử lí tình huống.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí:
+ Xác định được trên bản đồ lưu vực của các hệ thống sông lớn.
+ Phân tích được đặc điểm mạng lưới sông chế độ nước sông của một số hệ thống
sông lớn.
+ Phân tích được vai trò của hồ, đầm và nước ngầm đối với sản xuất và sinh hoạt.
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
+ Khai thác kênh hình và kênh chữ trong SGK từ tr119-123.
+ Sử dụng các bản đồ: hình 6.1 SGK tr120, hình 6.3 SGK tr121, hình 6.5 SGK tr122,
hình 6.7 SGK tr123 để xác định các lưu vực sông chính.
- Năng lực vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: tìm hiểu vai trò
của một dòng sông hoặc hồ ở nước ta đối với sinh hoạt và sản xuất.
62
3. Về phẩm chất: ý thức học tập nghiêm túc, ý thức sử dụng tiết kiệm bảo vệ sự
trong sạch của nguồn nước sông, hồ, đầm, nước ngầm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên (GV)
- KHBD, SGK, sách giáo viên (SGV), Atlat Địa lí VN.
- Hình 6.1. Bản đồ lưu vực các hệ thống sông VN, hình 6.2. Đoạn sông Đà chảy qua
tỉnh Sơn La, hình 6.3. Lược đồ lưu vực hệ thống sông Hồng trên lãnh thổ VN, hình 6.4.
Đoạn sông Thu Bồn chảy qua tỉnh Quảng Nam, hình 6.5. Lược đồ lưu vực hệ thống sông
Thu Bồn, hình 6.6. Đoạn sông Hậu chảy qua tỉnh Sóc Trăng, hình 6.7. Lược đồ hệ thống
sông Công trên lãnh thổ VN, hình 6.8. Hồ Nưng tỉnh Gia Lai, hình 6.9. Đầm p
Tam Giang, Thừa Thiên Huế phóng to.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS trả lời.
2. Học sinh (HS): SGK, vở ghi, Atlat Địa lí VN.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động (10 phút)
a. Mục tiêu: Tạo tình huống giữa cái đã biết chưa biết nhằm tạo hứng thú học tập
cho HS.
b.Nội dung: GV cho HS chơi trò chơi “Đố em văn hóa”
c. Sản phẩm: HS giải được trò chơi “Đố em văn hóa” GV đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
* GV lần lượt đặt các câu đố về tên sông cho HS trả lời:
1. Sông gì đỏ nặng phù sa?
2. Sông gì lại được hóa ra chín rồng?
3. Làng quan họ có con sông, Hỏi dòng sông ấy là sông tên gì?
4. Sông tên xanh biết sông chi?
5. Sông gì tiếng vó ngựa phi vang trời?
6. Sông gì chẳng thể nổi lên. Bởi tên của nó gắn liền dưới sâu
7. Hai dòng sông trước sông sau. Hỏi hai dòng sông ấy ở đâu? Sông nào?
8. Sông nào nơi ấy sóng trào. Vạn quân Nam Hán ta đào mồ chôn?
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS nghe câu đố và sự hiểu biết của bản thân, suy nghĩa để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình:
1. Sông Hồng
2. Sông Cửu Long.
63
3. Sông Cầu.
4. Sông Lam.
5. Sông Mã.
6. Sông Đáy.
7. Sông Tiền, sông Hậu.
8. Sông Bạch Đằng.
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Qua những câu đố trên phần nào đã
phản ánh được Việt Nam một trong những quốc gia hệ thống sông ngòi y đặc,
bên cạnh đó nước ta còn có nhiều hồ, đầm lượng nước ngầm phong phú. Vậy sông
ngòi nước ta những đặc điểm gì? Hồ, đầm nước ngầm nước ra đóng vai trò như
thế nào đối với sản xuất sinh hoạt? Để biết được những điều này, lớp chúng ta cùng
tìm hiểu qua bài học hôm nay.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (105 phút)
2.1. Tìm hiểu về Đặc điểm sông ngòi (25 phút)
a. Mục tiêu: HS xác định được trên bản đồ lưu vực của các hệ thống sông lớn.
b. Nội dung: Quan sát bản đồ hình 6.1 SGK tr120 hoặc Atlat ĐLVN kết hợp
kênh chữ SGK tr119, suy nghĩ cá nhân để trả lời các câu hỏi của GV.
64
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bài
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
* GV gọi HS đọc nội dung mục 1. a SGK.
* GV treo bản đồ hình 6.1 lên bảng.
* GV yêu cầu HS quan sát bản đồ hình 6.1 hoặc Atlat
ĐLVN thông tin trong bày, lần lượt trả lời các câu hỏi
sau:
1. Nêu các đặc điểm của sông ngòi nước ta.
2. Chứng minh mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc.
Giải thích nguyên nhân.
3. Xác định trên bản đồ lưu vực của các hthống sông
lớn.
4. Xác định trên bản đồ các sông chảy theo hướng TB-ĐN
vòng cung. sao sông ngòi nước ta chảy theo 2
hướng đó? Ngoài 2 hướng chính trên thì sông ngòi nước
ta còn chảy theo những hướng nào?
5. Chứng minh chế độ nước sông chảy theo 2 mùa rệt.
Giải thích nguyên nhân.
6. Chứng minh sông ngòi nước ta có lượng nước lớn, giàu
phù sa. Giải thích nguyên nhân.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS quan t bản đồ hình 6.1 hoặc Atlat ĐLVN đọc
kênh chữ trong SGK, suy nghĩ để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi yêu cầu. Đánh giá thái
độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi nhân HS sản phẩm, GV lần lượt gọi HS
trình bày sản phẩm của mình:
1.
- Mạng lưới sông ngòi dày đặc phân bố rộng khắp trên cả
nước.
1. Sông ngòi
a. Đặc điểm chung
- Mạng lưới sông ngòi dày
đặc phân b rộng khắp
trên cả nước: Nước ta
2360 con sông dài trên
10km.
- Sông chảy theo hai
hướng chính tây bắc -
đông nam và vòng cung.
- Chế độ dòng chảy phân
2 mùa rất rệt: mùa
mùa cạn.
- Sông ngòi nước ta nhiều
nước (hơn 800 tỉ m
3
/năm)
lượng p sa khá lớn
(khoảng 200 triệu
tấn/năm)
65
- Sông chảy theo hai hướng chính tây bắc - đông nam
và vòng cung.
- Chế độ dòng chảy phân 2 mùa rất rõ rệt.
- Sông ngòi nước ta nhiều nước và lượng phù sa khá lớn.
2.
- Nước ta có 2360 con sông dài trên 10km, nhưng chủ yếu
là sông nhỏ.
- Nguyên nhân: do nước ta lượng mưa nhiều nguồn
cấp nước chính cho sông, địa hình hẹp ngang, ¾ diện tích
là đồi núi, núi lan ra sát biển.
3. HS xác định trên bản đồ 9 lưu vực của các hthống
sông lớn: Sông Hồng, Thái Bình, Cùng Bằng Giang,
sông Mã, Sông Cả, Thu Bồn, Đà Rằng, Đồng Nai,
Công.
4.
- HS xác định trên bản đồ các sông chảy theo hướng tây
bắc - đông nam: sông Hồng, sông Đà, sông Mã, sông Cả,
sông Tiền... và vòng cung: sông Lô, sông Gâm, sông Cầu,
sông Thương, sông Lục Nam.
- Nguyên nhân: Nguyên nhân: do hướng núi hướng
nghiêng địa hình quy định hướng chảy của sông.
- Ngoài ra sông ngòi nước ta còn chảy theo hướng Tây
Đông.
5.
- Mùa tương ứng với mùa mưa mùa cạn tương ứng
với mùa khô.
- Mùa lũ chiếm 70-80% tổng lượng nước cả năm.
- Nguyên nhân: do chế đnước sông phụ thuộc vào chế
độ mưa, khí hậu nước ta 2 mùa: mưa, khô nên sông
ngòi có 2 mùa: lũ, cạn tương ứng.
6.
- Tổng lượng nước lớn hơn 800 tỉ m
3
/năm.
- Tổng lượng phù sa khá lớn khoảng 200 triệu tấn/năm.
66
- Nguyên nhân: ¾ diện tích đồi núi, dốc nên nước sông
bào mòn mạnh địa hình tạo ra phù sa.
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp
bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá
kết quả hoạt động của HS chốt lại nội dung chuẩn kiến
thức cần đạt.
* GV mở rộng: Nước Sông Hồng về mùa lũ màu đỏ-
hồng do phù sa mang theo, đây cũng nguồn gốc
tên gọi của nó. Lượng phù sa của Sông Hồng rất lớn,
trung bình khoảng 100 triệu tấn trên nǎm tức là gần 1,5 kg
phù sa trên một mét khối nước. Phù sa giúp cho đồng
ruộng thêm màu mỡ, đồng thời bồi đắp mở rộng vùng
châu thổ vùng duyên hải thuộc hai tỉnh Thái Bình, Nam
Định.
2.2. Tìm hiểu về Một số hệ thống sông lớn (45 phút)
a. Mục tiêu: HS phân tích được đặc điểm mạng lưới sông và chế độ nước sông
của một số hệ thống sông lớn.
67
b. Nội dung: Quan sát hình 6.2 đến 6.7 hoặc Atlat ĐLVN kết hợp kênh chữ
SGK tr121-123, thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bài
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
* GV gọi HS đọc nội dung mục 1.b SGK.
* GV treo hình 6.2 đến 6.7 lên bảng.
1. Sông ngòi
b. Một số hệ thống sông
lớn
68
* GV chia lớp làm 6 nhóm, mỗi nhóm từ 6 đến 8 em, yêu
cầu HS quan sát hình 6.2 đến 6.7 hoặc Atlat ĐLVN
thông tin trong bày, thảo luận nhóm trong 10 phút để trả
lời các câu hỏi theo phiếu học tập sau:
1. Nhóm 1, 2 phiếu học tập số 1
Phần câu hỏi
Phần trả lời
Trình bày đặc
điểm mạng lưới
sông c định
một số phụ lưu
của sông Hồng
trên lược đồ.
Trình bày và giải
thích đặc điểm
chế độ nước
sông Hồng.
2. Nhóm 3, 4 phiếu học tập số 2
Phần câu hỏi
Phần trả lời
Trình bày đặc
điểm mạng lưới
sông c định
một số phụ lưu
của sông Thu
Bồn trên lược
đồ.
Trình bày và giải
thích đặc điểm
chế độ nước
sông Thu Bồn.
3. Nhóm 5, 6 phiếu học tập số 3
Phần câu hỏi
Phần trả lời
Trình bày đặc
điểm mạng lưới
sông c định
một số phụ lưu
của sông
* Hệ thống sông Hồng
- Đặc điểm mạng lưới
sông:
+ Là hệ thống sông lớn thứ
2 cả nước.
+ Tất cả các phụ lưu lớn
hợp với dòng chính sông
Hồng tạo thành một mạng
lưới sông hình nan quạt.
- Chế độ nước sông:
+ Mùa lũ: từ tháng 6 -
tháng 10, chiếm khoảng
75% tổng lượng nước cả
năm.
+ Mùa cạn: từ tháng 11
đến tháng 5 năm sau,
chiếm khoảng 25% tổng
lượng nước cả năm.
* Hệ thống sông Thu
Bồn
- Đặc điểm mạng lưới
sông:
- 78 phụ lưu dài trên
10km.
- Hệ thống sông thường
ngắn, dốc, phân thành
nhiều lưu vực nhỏ độc lập
có dạng nan quạt.
- Chế độ nước sông:
+ Mùa lũ: từ tháng 10 -
tháng 12, chiếm khoảng
65% tổng lượng nước cả
năm.
+ Mùa cạn: từ tháng 1 đến
tháng 9, chiếm khoảng
69
Công trên lược
đồ.
Trình bày và giải
thích đặc điểm
chế độ nước
sông Mê Công.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS quan sát quan sát hình 6.2 đến 6.7 hoặc Atlat ĐLVN
và thông tin trong bày, suy nghĩ, thảo luận nhóm để trả lời
câu hỏi.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi yêu cầu. Đánh giá thái
độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi nhóm HS sản phẩm, GV cho các nhóm HS
trình bày sản phẩm của mình, đại diện nhóm 2, 4, 6 lên
thuyết trình câu trả lời trước lớp:
1. Nhóm 2 phiếu học tập số 1
Phần câu hỏi
Phần trả lời
Trình bày đặc
điểm mạng lưới
sông c định
một số phụ lưu
của sông Hồng
trên lược đồ.
- Là hệ thống sông lớn thứ 2 cả nước
sau hệ thống sông Mê Kông.
- HS xác định 2 phụ u chính
sông Đà và sông Lô.
- Tất cả các phụ u lớn hợp với
dòng chính sông Hồng tạo thành
một mạng lưới sông hình nan quạt,
hội tụ tại Việt Trì (Phú Thọ).
Trình bày và giải
thích đặc điểm
chế độ nước
sông Hồng.
- Chế độ nước sông:
+ Mùa lũ: bắt đầu ttháng 6 kết
thúc vào tháng 10 phù hợp với mùa
mưa. Lượng nước mùa chiếm
khoảng 75% tổng lượng nước cả
năm.
+ a cạn: bắt đầu ttháng 11
kết thúc vào tháng 5 năm sau, lượng
nước mùa cạn chỉ chiếm khoảng
25% tổng lượng nước cả năm.
- Do mạng lưới sông dạng nan
quạt, nên khi mưa lớn, nước tập
35% tổng lượng nước cả
năm.
* Hệ thống sông Cửu
Long
- Đặc điểm mạng lưới
sông ngòi:
+ 286 phụ lưu, mạng
lưới sông hình lông
chim.
+ H thống kênh rạch
chằng chịt.
- Chế độ nước sông:
+ Mùa lũ: từ tháng 7 -
tháng 11, chiếm khoảng
80% tổng lượng nước cả
năm.
+ Mùa cạn: từ tháng 12
đến tháng 6 năm sau,
chiếm khoảng 20% tổng
lượng nước cả năm.
70
trung nhanh, dễ gây lũ lụt.
2. Nhóm 4 phiếu học tập số 2
Phần câu hỏi
Phần trả lời
Trình bày đặc
điểm mạng lưới
sông c định
một số phụ lưu
của sông Thu
Bồn trên lược
đồ.
- Có 78 phụ lưu dài trên 10km.
- HS xác định các phụ lưu: sông Cái,
sông Tranh, sông Vu Gia.
- Hệ thống sông thường ngắn, dốc,
phân thành nhiều lưu vực nhỏ độc
lập có dạng nan quạt.
Trình bày và giải
thích đặc điểm
chế độ nước
sông Thu Bồn.
- Chế độ nước sông:
+ a lũ: từ tháng 10 - tháng 12,
chiếm khoảng 65% tổng lượng nước
cả năm.
+ Mùa cạn: ttháng 1 đến tháng 9,
chiếm khoảng 35% tổng lượng nước
cả năm.
- Do đặc điểm địa hình, k hậu,
mùa trùng với mùa mưa thu đông
mùa bão nên lên rất nhanh
đột ngột.
3. Nhóm 6 phiếu học tập số 3
Phần câu hỏi
Phần trả lời
Trình bày đặc
điểm mạng lưới
sông c định
một số phụ lưu
của sông
Công trên lược
đồ.
- Có 286 phụ lưu, mạng lưới sông có
hình lông chim.
- HS xác định 2 phụ lưu: ng Tiền
và sông Hậu.
- Hệ thống kênh rạch chằng chịt.
Trình bày và giải
thích đặc điểm
chế độ nước
sông Mê Công.
- Chế độ nước sông:
+ Mùa lũ: từ tháng 7 - tháng 11,
chiếm khoảng 80% tổng lượng nước
cả năm.
+ Mùa cạn: từ tháng 12 đến tháng 6
năm sau, chiếm khoảng 20% tổng
lượng nước cả năm.
71
- Do mạng lưới sông hình lông chim
được điều tiết bởi hồ Tôn-lê p
nên mùa lũ nước lên và xuống chậm.
* HS các nhóm còn lại lắng nghe, bsung, chỉnh sửa sản
phẩm giúp nhóm bạn và sản phẩm của nhóm mình.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái đhọc tập của HS, đánh giá
kết quả hoạt động của HS chốt lại nội dung chuẩn kiến
thức cần đạt.
2.3. Tìm hiểu về Hồ, đầm (20 phút)
a. Mục tiêu: HS phân tích được vai trò của hồ, đầm đối với sản xuất sinh
hoạt.
b. Nội dung: Quan sát hình 6.1 hoặc Atlat ĐLVN, hình 6.8 và 6.9 kết hợp kênh
chữ SGK tr124, suy nghĩ cá nhân để trả lời các câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bài
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
* GV gọi HS đọc nội dung mục 2 SGK.
* GV treo hình 6.1, 6.8 và 6.9 lên bảng.
* GV yêu cầu HS quan sát hình 6.1 hoặc Atlat ĐLVN,
hình 6.8 6.9 thông tin trong bày, lần lượt trả lời các
câu hỏi sau:
2. Hồ, đầm
- Đối với sản xuất:
+ Nông nghiệp: cung cấp
nước cho trồng trọt
chăn nuôi, nuôi trồng,
đánh bắt thuỷ sản.
72
1. Kể tên xác định các hồ, đầm tự nhiên của nước ta
trên bản đồ.
2. Kể tên xác định các hồ nhân tạo của nước ta trên
bản đồ.
3. Nêu vai tcủa hồ, đầm đối với sản xuất, sinh hoạt
môi trường.
4. Nêu vai trò của hồ, đầm đối với sinh hoạt.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS quan sát bản đồ hình 6.1 hoặc Atlat ĐLVN, hình 6.8
và 6.9 và đọc kênh chữ trong SGK, suy nghĩ để trả lời câu
hỏi.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi yêu cầu. Đánh giá thái
độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi nhân HS sản phẩm, GV lần lượt gọi HS
trình bày sản phẩm của mình:
1. HS xác định các hồ, đầm tnhiên: hồ Nưng (Gia
Lai), hồ Tây (Hà Nội), hồ Lăk (Đăk Lăk), hồ Ba Bể (Bắc
Kạn), đầm phá Tam Giang (Thừa Thiên Huế), đầm Thị
Nại (Bình Định), đầm Ô Loan (Phú Yên)...
2. HS xác định các hồ nhân tạo: hồ Hòa Bình (Hòa Bình),
hồ Trị An (Đồng Nai), hồ Dầu Tiếng (Tây Ninh, Bình
Dương, Bình Phước), hồ Xuân Hương (Lâm Đồng),...
3. Vai trò ca vai trò ca hồ, đầm đối vi sn xut:
- Nông nghiệp:
+ Các hồ, đầm nước ngọt nguồn cung cấp nước cho
trồng trọt và chăn nuôi.
+ Hồ, đầm mặt ớc tự nhiên để nuôi trồng, đánh bắt
thuỷ sản nước ngọt, nước lợ nước mặn như đầm phá
Tam Giang, đầm Thị Nại, hồ thuỷ điện Hoà Bình,...
- Công nghiệp:
+ Các hồ thuỷ điện (Hoà Bình, Sơn La, Yaly,..) nơi trữ
nước cho nhà máy thuỷ điện.
+ Công nghiệp: phát triển
thuỷ điện, cung cấp nước
cho các ngành công
nghiệp.
+ Dịch vụ: giá trị v
giao thông, phát triển du
lịch.
- Đối với sinh hoạt:
+ Phục vụ nhu cầu nước
trong sinh hoạt.
+ Đảm bảo an ninh nguồn
nước.
73
+ Hồ cung cấp nước cho các ngành công nghiệp như: chế
biến lương thực - thực phẩm, khai khoáng,...
- Dịch vụ:
+ Một số hồ, đầm thông với các ng, biển gtrị về
giao thông.
+ Nhiều hồ, đầm có cảnh quan đẹp, hệ sinh thái với tính
đa dạng sinh học cao, khí hậu trong lành được khai thác
để phát triển du lịch, như hồ Tơ Nưng, hồ Ba Bể,
4. Vai trò của vai trò của hồ, đầm đối với sinh hoạt:
- Phục vụ nhu cầu ớc trong sinh hoạt, nguồn ngọt
lớn.
- Đóng vai trò đảm bảo an ninh nguồn nước, nhất các
khu vực có mùa khô sâu sắc.
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp
bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá
kết quả hoạt động của HS chốt lại nội dung chuẩn kiến
thức cần đạt.
* GV mở rộng:
Hồ Ba Bể cách thành phố Bắc Kạn 70km về phía Tây
Bắc, nằm trung tâm Vườn Quốc gia Ba Bể, thuộc
Nam Mẫu, huyện Ba Bể; phía Đông Bắc giáp Cao Trĩ
Khang Ninh; phía Đông Nam giáp Nam Cường
Đà Vị, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang. Đây một
trong những hồ nước ngọt t nhiên lớn nhất Việt Nam.
Năm 1995, Hồ Ba Bể đã được Hội nghị Hồ nước ngọt thế
giới tổ chức tại Mỹ công nhận là một trong 20 hồ nước
ngọt đặc biệt của thế giới cần được bảo vệ.
2.4. Tìm hiểu về Nước ngầm (15 phút)
a. Mục tiêu: HS phân tích được vai trò của nước ngầm đối với sản xuất sinh
hoạt.
b. Nội dung: Đọc kênh chữ SGK tr125, suy nghĩ nhân để trả lời các câu hỏi
của GV.
74
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bài
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
* GV gọi HS đọc nội dung mục 3 SGK.
* GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học thông tin
trong bày, lần lượt trả lời các câu hỏi sau:
1. Cho biết nước ngầm là gì?
2. Nêu vai trò của nước ngầm đối với sản xuất.
3. Nêu vai trò của nước ngầm đối với sinh hoạt.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS dựa vào kiến thức đã học đọc kênh chữ trong
SGK, suy nghĩ để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi yêu cầu. Đánh giá thái
độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi nhân HS sản phẩm, GV lần lượt gọi HS
trình bày sản phẩm của mình:
1. Nước ngầm là nước nằm dưới bề mặt đất do nước mưa,
băng tuyết tan và sông hồ thấm vào mặt đất.
2. Vai trò của nước ngầm đối với sản xuất:
- Nông nghiệp: Nước ngầm cung cấp ớc cho sản xuất
nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản,...)
đặc biệt với các vùng khan hiếm nước mặt như Tây
Nguyên, duyên hải Nam Trung Bộ.
- Công nghiệp: Nước ngầm được sử dụng trong nhiều
ngành công nghiệp như: chế biến lương thực - thực phẩm,
sản xuất giấy,...
- Dịch vụ: Một số nguồn nước nóng, nước khoáng được
khai thác để chữa bệnh và phát triển du lịch nghỉ dưỡng.
3. Vai trò của nước ngầm đối với sinh hoạt: Nước ngầm là
nguồn nước quan trọng phục vcho sinh hoạt của người
dân ở nước ta.
3. Nước ngầm
- Đối với sản xuất:
+ Nông nghiệp: cung cấp
nước cho sản xuất nông
nghiệp (trồng trọt, chăn
nuôi, nuôi trồng thuỷ
sản,...).
+ Công nghiệp: được sử
dụng trong nhiều ngành
công nghiệp như: chế biến
lương thực - thực phẩm,
sản xuất giấy,...
+ Dịch vụ: Một số nguồn
nước nóng, nước khoáng
được khai thác để chữa
bệnh phát triển du lịch
nghỉ dưỡng.
- Đối với sinh hoạt:
nguồn nước quan trọng
phục vụ cho sinh hoạt của
người dân.
75
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp
bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá
kết quả hoạt động của HS chốt lại nội dung chuẩn kiến
thức cần đạt.
3. Hoạt động luyện tập (15 phút)
a. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới HS đã
được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức.
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc nhân để hoàn
thành bài tập. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn.
c. Sản phẩm: trả lời được câu hỏi mà GV giao.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS dựa vào hình 6.1 và kiến thức đã học, hãy trả lời các câu hỏi sau:
1. Cho biết thời gian mùa , mùa cạn của ba hệ thống sông: Hồng, Thu Bồn,
Công theo bảng mẫu.
2. Xác định vị trí một số sông, hồ nước ta trên bản đồ hình 6.1.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS dựa vào hình 6.1 kiến thức đã học, suy nghĩ, trao đổi với bạn để trả lời
câu hỏi.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện
nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi nhân HS sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của
mình:
1.
Hệ thống sông
Hồng
Thu Bồn
Mê Công
Thời gian mùa
Từ tháng 6 - 10
Từ tháng 10 - 12
Từ tháng 7 - 11
Thời gian mùa cạn
Từ tháng 11 - 5
Từ tháng 1 - 9
Từ tháng 12 - 6
2.
- HS xác định vị trí một số sông trên hình 6.1: sông Hồng, sông Đà, sông Mã, sông
Cả, sông Thu Bồn, sông Tiền, sông Hậu,...
76
- HS xác định vị trí một số hồ trên hình 6.1: hồ Ba Bể, hồ Hòa nh, hồ Thác Bà,
hồ Trị An, hồ Ba Bể,...
* HS còn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá
nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS.
4. Hoạt động vận dụng (5 phút)
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những
vấn đề mới trong học tập.
b. Nội dung: GV hướng dẫn HS hoàn thành bài tập ở nhà.
c. Sản phẩm: trả lời được câu hỏi mà GV giao.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi cho HS: Tìm hiu vai trò ca mt dòng
sông hoc h c ta đối vi sinh hot và sn xut.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ: HS dựa vào kiến thức đã học, tìm kiếm thông
tin trên Internet và thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi nhân HS sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của
mình vào tiết học sau:
- Hồ Dầu Tiếng là hồ thủy lợi xây dựng trên sông Sài Gòn, thuộc địa phận tỉnh
Tây Ninh rộng 270 km
2
, chứa 1,5 tỉ m
3
nước.
- Vai trò:
+ Đảm bảo nước tưới vào mùa khô cho hàng trăm nghìn héc-ta đất nông nghiệp
thuộc các tỉnh: Tây Ninh, Bình Dương, Bình Phước, Long An và Thành phố Hồ Chí
Minh; góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất.
+ Tận dụng diện tích mặt nước và dung tích hồ để nuôi cá.
+ Phát triển du lịch.
+ Cải tạo môi trường, sinh thái.
+ Cấp nước cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất công nghiệp trong vùng khoảng 100
triệu m³ mỗi năm.
* HS còn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm của
nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS.
BÀI 7. VAI TRÒ CỦA TÀI NGUYÊN KHÍ HẬU VÀ TÀI NGUYÊN NƯỚC ĐỐI
VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦ NƯỚC TA
Phần: Địa lí, Lớp: 8, Thời lượng: dạy 3 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
77
- Phân tích được ảnh hưởng của khí hậu đối với sản xuất nông nghiệp.
- Phân tích được ảnh hưởng của khí hậu đối với sự phát triển du lịch ở một số điểm du
lịch nổi tiếng của nước ta.
- Lấy dụ chứng minh được tầm quan trọng của việc sử dụng tổng hợp tài nguyên
nước ở một lưu vực sông.
2. Về năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự học: khai thác được tài liệu phục vụ cho bài học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: làm việc nhóm có hiệu quả.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: biết sử dụng công cụ, phương tiện phục vụ
bài học, biết phân tích và xử lí tình huống.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí:
+ Phân tích được ảnh hưởng của khí hậu đối với sản xuất nông nghiệp.
+ Phân tích được ảnh hưởng của khí hậu đối với sự phát triển du lịch một số điểm
du lịch nổi tiếng của nước ta.
+ Lấy dụ chứng minh được tầm quan trọng của việc sdụng tổng hợp tài nguyên
nước ở một lưu vực sông.
- Năng lực tìm hiểu địa lí: Khai thác kênh hình và kênh chữ trong SGK từ tr126-129..
- Năng lực vận dụng tri thức địa giải quyết một số vấn đề thực tiễn: tìm hiểu việc sử
dụng tổng hợp tài nguyên nước ở một lưu vực sông của nước ta.
3. Về phẩm chất: Ý thức học tập nghiêm túc, ý thức sử dụng hợp lí và bảo vệ nguồn tài
nguyên khí hậu và tài nguyên nước.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên (GV)
- KHBD, SGK, sách giáo viên (SGV), Atlat ĐLVN.
- Hình 7.1. Bể nuôi cá tầm ở Sa Pa, hình 7.2. Sầu riêng trồng ở Cai Lậy, hình 7.3. Một
góc Sa Pa, hình 7.4. Bãi biển Nha Trang, hình 7.5. Đập thủy điện Sơn La, hình 7.6. Chợ
nổi Cái Răng phóng to.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS trả lời.
2. Học sinh (HS): SGK, vở ghi, Atlat ĐLVN.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động (10 phút)
a. Mục tiêu: Tạo tình huống giữa cái đã biết chưa biết nhằm tạo hứng thú học tập
cho HS.
b.Nội dung: GV tổ chức trò chơi ô chữ cho HS.
c. Sản phẩm: HS giải mã được ô chữ GV đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
* GV treo bảng phụ trò chơi ô chữ lên bảng:
78
* GV phổ biến luật chơi:
- Trò chơi ô chữ gồm 5 chữ cái được đánh số từ 1 đến 5 sẽ tương ứng với 5 câu hỏi.
- Các em dựa vào Atlat ĐLVN kiến thức đã học đtrả lời, các em quyền lựa
chọn thứ tự câu hỏi để trả lời, mỗi câu hỏi có 2 lượt trả lời.
- Em nào trả lời đúng sẽ nhận được 1 phần qnhỏ (ví dụ 1 cây bút) ô chữ sẽ hiện
ra chữ cái tương ứng, trả lời sai ô chữ sẽ bị khóa lại, trong quá trình trả lời, em nào trả lời
đúng tên ô chữ thì sẽ nhận được phần quà lớn hơn (ví dụ 3 cây bút).
* Hệ thống câu hỏi:
Câu 1. Nước ta có mấy hệ thống sông lớn?
A. 8 B. 9 C. 10 D. 11
Câu 2. Sông nào sao đây có hướng vòng cung?
A. sông Tiền B. Sông Cầu C. sông Gianh D. sông Mã
Câu 3. Sông Đà thuộc hệ thông sông nào?
A. sông Mê Công B. sông Thu Bồn C. Sông Mã D. sông Hồng
Câu 4. Mùa lũ của sông Thu Bồn kéo dài từ tháng mấy đến tháng mấy?
A. 1 10 B. 5 10 C. 10 12 D. 11 1
Câu 5. Sông Mê Công có bao nhiêu phụ lưu?
A. 286 B. 268 C. 628 D. 826
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS dựa vào Atlat ĐLVN và kiến thức đã học, suy nghĩa để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình:
Câu 1: B
Câu 2: B
Câu 3: D
Câu 4: C
Câu 5: A
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Đà Lạt nằm ở độ cao 1500 m so với mực
nước biển, thuộc cao nguyên Lâm Viên của tỉnh Lâm Đồng. Khí hậu Đà Lạt ôn hòa,
quanh năm dịu mát với ngưỡng nhiệt trung bình khoảng 18
0
C đến 19
0
C; không khí trong
lành, mát mẻ. Do địa hình cao và được bao phủ bởi núi rừng nên Đà Lạt thường xuyên có
sương mù. Khí hậu Đà Lạt nói riêng nước ta nói chung ảnh hưỡng như thế nào đối
với sự phát triển du lịch? Để biết được điều này, lớp chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học
hôm nay.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (100 phút)
2.1. Tìm hiểu về Ảnh hưởng của khí hậu đối với sản xuất nông nghiệp (30 phút)
Đ
À
L
T
1
2
3
4
5
79
a. Mục tiêu: HS phân tích được ảnh hưởng của khí hậu đối với sản xuất ng
nghiệp.
b. Nội dung: Quan sát hình 7.1, 7.2 kết hợp kênh chữ SGK tr126-127 suy nghĩ
cá nhân để trả lời các câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bài
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
* GV gọi HS đọc nội dung mục 1 SGK.
* GV treo hình 7.1, 7.2 lên bảng.
* GV yêu cầu HS quan sát hình 7.1, 7.2, thông tin trong
bày và sự hiểu biết của bản thân, lần lượt trả lời c câu
hỏi sau:
1. Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa ảnh hưởng như thế nào
đối với sản xuất nông nghiệp?
2. phân hóa đa dạng của khậu ảnh hưởng như thế
nào đối với sản xuất nông nghiệp?
3. Khí hậu nước ta gây ra những khó khăn gì cho sản xuất
nông nghiệp?
4. Kể tên các cây trồng, các loài thích hợp miền khí
hậu phía Bắc nước ta? Giải thích.
5. Kể tên c cây trồng thích hợp miền khí hậu phía
Nam nước ta? Giải thích.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS quan sát hình 7.1, 7.2, đọc kênh chữ trong SGK
1. Ảnh hưởng của khí
hậu đối với sản xuất
nông nghiệp
- Thuận lợi:
+ Nguồn nhiệt ẩm dồi dào
thuận lợi cho cây trồng vật
nuôi phát triển quanh năm,
tăng vụ, tăng năng suất.
+ K hậu nước ta s
phân hoá thuận lợi trồng
các loại cây nhiệt đới cho
đến một số cây cận nhiệt
và ôn đới.
+ cấu mùa vụ cơ
cấu y trồng cũng rất đa
dạng, phong phú sự
khác nhau giữa các vùng.
- Khó khăn:
+ Nhiều thiên tai thường
xuyên xảy ra (bão, lụt,
80
sự hiểu biết của bản thân, suy nghĩ để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi yêu cầu. Đánh giá thái
độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi nhân HS sản phẩm, GV lần lượt gọi HS
trình bày sản phẩm của mình:
1. Nước ta khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. Nguồn nhiệt
ẩm phong phú làm cho cây cối xanh tươi quanh năm, sinh
trưởng nhanh, thể trồng từ hai đến ba vụ lúa và rau,
màu trong một năm; cơ cấu cây trồng, vật nuôi đa dạng.
2. Khí hậu nước ta sự phân hoá rệt theo chiều bắc -
nam, theo mùa và theo độ cao. Vì vậy, nước ta thể
trồng được từ các loại cây nhiệt đời cho đến một scây
cận nhiệt ôn đới. cấu mùa vụ cơ cấu cây trồng
cũng rất đa dạng, phong phú sự khác nhau giữa các
vùng.
3. Khó khăn:
- Nhiều thiên tai thường xuyên xảy ra (bão, lụt, hạn
hán, gió Tây knóng, sương muối,...) gây thiệt hại cho
sản xuất nông nghiệp.
- Khí hậu nóng ẩm tạo điều kiện cho sâu bệnh, dịch bệnh,
nấm mốc phát triển gây hại cho cây trồng, vật nuôi.
4.
- Các cây trồng, các loài thích hợp miền khí hậu phía
Bắc: chè, rau ưa lạnh (su su, su hào, bắp cải,...), cây ăn
quả (lê, mận, hồng,...), cá nước lạnh (cá hồi, cá tầm).
- Nguyên nhân: khí hậu nhiệt đới gió mùa 1 mùa đông
lạnh.
5.
- Các cây trồng thích hợp miền khí hậu phía Nam: lúa,
cà phê, cao su, chôm chôm, sầu riêng,...
- Nguyên nhân: khí hậu nóng quanh năm với 1 mùa mưa
và 1 mùa khô rõ rệt.
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp
hạn hán, gió Tây khô
nóng, sương muối,...) gây
thiệt hại cho sản xuất nông
nghiệp.
+ Khí hậu nóng ẩm tạo
điều kiện cho sâu bệnh,
dịch bệnh, nấm mốc phát
triển gây hại cho cây
trồng, vật nuôi.
81
bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá
kết quả hoạt động của HS chốt lại nội dung chuẩn kiến
thức cần đạt.
2.2. Tìm hiểu về Ảnh hưởng của khí hậu đối với hoạt động du lịch (45 phút)
a. Mục tiêu: HS phân tích được ảnh hưởng của khí hậu đối với sự phát triển du
lịch ở một số điểm du lịch nổi tiếng của nước ta.
b. Nội dung: Quan sát hình 10.1-10.3 kết hợp kênh chữ SGK tr27-129 suy nghĩ,
thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bài
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
* GV gọi HS đọc nội dung mục 2 SGK.
* GV treo hình 7.3, 7.4 lên bảng.
* GV chia lớp làm 8 nhóm, mỗi nhóm từ 4 đến 6 em, yêu
cầu HS, yêu cầu HS quan sát hình 7.3, 7.4 thông tin
trong bày, thảo luận nhóm trong 10 phút để trả lời các câu
hỏi theo phiếu học tập sau:
1. Nhóm 1, 2, 3 và 4 phiếu học tập số 1
Phần câu hỏi
Phần trả lời
Phân tích ảnh
hưởng của khí
hậu đối với phát
2. Ảnh hưởng của khí
hậu đối với hoạt động du
lịch
- Thuận lợi:
+ Điều kiện khí hậu có ảnh
hưởng đến một số loại
hình du lịch như du lịch
biển, du lịch nghỉ dưỡng,
du lịch khám phá tự
nhiên,...
+ Khí hậu nhiệt đới ẩm gió
mùa, sự phân hóa theo
mùa theo đai cao
82
triển du lịch.
Khí hậu gây ra
những trở ngại
đối với phát
triển du lịch?
2. Nhóm 5, 6, 7 và 8 phiếu học tập số 2
Phần câu hỏi
Phần rả lời
Sự phân hóa khí
hậu theo độ cao
theo chiều B -
N ảnh hưởng
như thế nào đối
với phát triển du
lịch?
Nêu tài nguyên
khí hậu Sa Pa,
Nha Trang. Khí
hậu các địa
điểm này ảnh
hưởng đến du
lịch như thế
nào?
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS quan sát hình 7.3, 7.4 thông tin trong bày, suy
nghĩ, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi yêu cầu. Đánh giá thái
độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi nhóm HS sản phẩm, GV cho các nhóm HS
trình bày sản phẩm của mình, đại diện nhóm 3 7 lên
thuyết trình câu trả lời trước lớp:
1. Nhóm 3 phiếu học tập số 1
Phần câu hỏi
Phần trả lời
nước ta đã tác động trực
tiếp đến sự hình thành c
điểm du lịch, loại hình du
lịch, mùa vụ du lịch…
- Khó khăn: Các hiện
tượng thời tiết như mưa
lớn, bão,... là trở ngại đối
với hoạt động du lịch
ngoài trời.
83
Phân tích ảnh
hưởng của khí
hậu đối với phát
triển du lịch.
- Điều kiện khí hậu ảnh hưởng
đến một số loại hình du lịch như du
lịch biển, du lịch nghỉ dưỡng, du
lịch khám phá tự nhiên,...
- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa,
sự phân hóa theo mùa theo đai
cao nước ta đã tác động trực tiếp
đến shình thành các điểm du lịch,
loại hình du lịch, mùa vụ du lịch…
Khí hậu gây ra
những trở ngại
đối với phát
triển du lịch?
Các hiện tượng thời tiết như mưa
lớn, bão,... trở ngại đối với hoạt
động du lịch ngoài trời.
2. Nhóm 7 phiếu học tập số 2
Phần câu hỏi
Phần trả ời
Sự phân hóa khí
hậu theo độ cao
theo chiều B -
N ảnh hưởng
như thế nào đối
với phát triển du
lịch?
- Ở các khu vực đồi núi, sự phân hoá
khí hậu theo độ cao tạo điều kiện
phát triển các loại hình du lịch như
nghỉ ỡng, tham quan… Các vùng
núi cao khí hậu mát mẻ quanh
năm, không khí trong lành là sở
để tạo nên các điểm du lịch, như: Sa
Pa (Lào Cai), Tam Đảo (Vĩnh Phúc),
(Đà Nẵng), Đà Lạt (Lâm
Đồng),…
- Sự phân hoá của khí hậu giữa miền
Bắc miền Nam ảnh hưởng đến
mùa vụ du lịch của hai miền. Các
hoạt động du lịch biển miền Bắc
hầu như chỉ diễn ra vào mùa hạ còn
miền Nam thể diễn ra quanh
năm.
Nêu tài nguyên
khí hậu Sa Pa,
Nha Trang. Khí
hậu các địa
- Khí hậu Sa Pa ôn hòa, mát mẻ
quanh năm, nhiệt độ trung bình năm
15,5
0
C, thích hợp cho hoạt động
nghỉ dưỡng, vào mùa đông tuyết
rơi và băng giá thu hút khách du lịch
84
điểm này ảnh
hưởng đến du
lịch như thế
nào?
đến tham quan, trải nghiệm.
- Khí hậu Nha Trang mang tính chất
nhiệt đới gió mùa, nóng quanh năm,
nhiệt độ trung bình năm 27
0
C tạo
thuận lợi cho phát triển du lịch biển
gần như quanh năm.
- Ảnh hưởng đến du lịch:
+ thể phát triển nhiều hoạt động
du lịch nghỉ dưỡng.
+ Hoạt động du lịch diễn ra quanh
năm.
* HS các nhómcòn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản
phẩm giúp nhóm bạn và sản phẩm của nhóm mình.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái đhọc tập của HS, đánh giá
kết quả hoạt động của HS chốt lại nội dung chuẩn kiến
thức cần đạt.
2.3. Tìm hiểu về Tầm quan trọng của việc sử dụng tổng hợp tài nguyên nước ở
lưu vực sông (30 phút)
a. Mục tiêu: HS lấy dụ chứng minh được tầm quan trọng của việc sử dụng
tổng hợp tài nguyên nước ở một lưu vực sông.
b. Nội dung: Quan sát sơ đồ hình 7.5, 7.6 kết hợp kênh chữ SGK tr 128-129 suy
nghĩ cá nhân để trả lời các câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bài
85
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
* GV gọi HS đọc nội dung mục 3 SGK.
* GV treo sơ đồ hình 7.5, 7.6 lên bảng.
* GV yêu cầu HS quan sát hình 7.5, 7.6 và thông tin trong
bày, lần lượt trả lời các câu hỏi sau:
1. Nêu mục đích của việc s dụng tổng hợp tài nguyên
nước ở lưu vực sông.
2. Nêu tầm quan trọng của việc sử dụng tổng hợp tài
nguyên nước ở lưu vực sông.
3. Lấy dụ chứng minh được tầm quan trọng của việc sử
dụng tổng hợp tài nguyên nước ở một lưu vực sông.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS quan sát quan sát đồ hình 7.5, 7.6 đọc kênh
chữ trong SGK, suy nghĩ để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi yêu cầu. Đánh giá thái
độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi nhân HS sản phẩm, GV lần lượt gọi HS
trình bày sản phẩm của mình:
1. Phát triển thuỷ điện, du lịch, cung cấp nước sinh hoạt,
cho sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, phát triển giao
thông đường thủy, nuôi trồng thủy sản.
2.
- Có vai trò quan trọng trong sản xuất và sinh hoạt.
- Mang lại hiệu quả kinh tế cao, đáp ứng được nhu cầu sử
dụng nước của các ngành kinh tế.
- Hạn chế lãng phí ớc bảo vtài nguyên nước, bảo
vệ hệ sinh thái ở lưu vực sông.
- Góp phần phòng chống thiên tai bão, lũ.
3. lưu vực sông Cửu Long tình trạng thiếu nước cho
sản xuất sinh hoạt vào mùa khô tình trạng hạn hán,
xâm nhập mặn ngày càng trầm trọng, để khắc phục tình
trạng đó, việc sử dụng tổng hợp tài nguyên nước thông
3. Tầm quan trọng của
việc sử dụng tổng hợp tài
nguyên nước lưu vực
sông
- vai trò quan trọng
trong sản xuất sinh
hoạt.
- Mang lại hiệu quả kinh tế
cao, đáp ứng được nhu cầu
sử dụng nước của các
ngành kinh tế.
- Hạn chế lãng phí nước và
bảo vệ tài nguyên nước,
bảo vệ hệ sinh thái lưu
vực sông.
- Góp phần phòng chống
thiên tai bão, lũ.
86
qua các biện pháp mở rộng cải tạo hệ thống kênh rạch
để cung cấp nước cho sản xuất sinh hoạt, phòng chống
thiên tai và bảo vệ chất lượng nguồn nước.
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp
bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá
kết quả hoạt động của HS chốt lại nội dung chuẩn kiến
thức cần đạt.
3. Hoạt động luyện tập (15 phút)
a. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới HS đã
được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức.
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc nhân để hoàn
thành bài tập. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn.
c. Sản phẩm: trả lời được câu hỏi mà GV giao.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học, hãy trả lời các câu hỏi sau: Sự phân hoá
khí hậu ở nước ta có ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động du lịch?
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS dựa vào kiến thức đã học, suy nghĩ, trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện
nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi nhân HS sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của
mình:
- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, sự phân hóa theo mùa theo đai cao nước
ta đã tác động trực tiếp đến sự hình thành các điểm du lịch, loại hình du lịch, mùa vụ
du lịch…
+ các khu vực đồi núi, sự phân hoá khí hậu theo độ cao tạo điều kiện phát triển
các loại hình du lịch như nghỉ dưỡng, tham quan… Các vùng núi cao khí hậu mát
mẻ quanh năm, không khí trong lành là cơ sở để tạo nên các điểm du lịch, như: Sa Pa
(Lào Cai), Tam Đảo (Vĩnh Phúc), Bà Nà (Đà Nẵng), Đà Lạt (Lâm Đồng),…
+ Sự phân hoá của khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam ảnh hưởng đến mùa vụ du
lịch của hai miền. Các hoạt động du lịch biển miền Bắc hầu như chỉ diễn ra vào
mùa hạ còn ở miền Nam có thể diễn ra quanh năm.
87
- Các hiện tượng thời tiết như mưa lớn, bão,... là trở ngại đối với hoạt động du lịch
ngoài trời.
* HS còn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm của cá
nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS.
4. Hoạt động vận dụng (5 phút)
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những
vấn đề mới trong học tập.
b. Nội dung: GV hướng dẫn HS hoàn thành bài tập ở nhà.
c. Sản phẩm: trả lời được câu hỏi mà GV giao.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi cho HS: Tìm hiểu việc sử dụng tổng hợp
tài nguyên nước ở một lưu vực sông của nước ta.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ: HS tìm kiếm thông tin trên Internet và thực hiện
nhiệm vụ ở nhà.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi nhân HS sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của
mình vào tiết học sau:
- lưu vực sông Hng có xây dng h chứa nước vi nhiu mục đích khác nhau,
như: phát triển thu đin, du lch, cung cấp nước tưới tiêu cho sn xut hoạt động
sinh hot…
- Các hồ chứa nước có tầm quan trọng đặc biệt trong đời sống và sản xuất.
- Tuy nhiên trong quá trình sử dụng tài nguyên nước cần chú ý đến vấn đề bảo vệ
chất lượng nguồn nước.
* HS n lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm của
nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS.
BÀI 8. TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI
KHÍ HẬU VÀ THỦY VĂN VIỆT NAM
Phần: Địa lí, Lớp: 8, Thời lượng: dạy 2 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Phân tích được tác động của biến đổi khí hậu đối với khí hậu và thủy văn Việt Nam.
- Tìm ví dụ về giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu.
2. Về năng lực
a. Năng lực chung:
88
- Năng lực tự học: khai thác được tài liệu phục vụ cho bài học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: làm việc nhóm có hiệu quả.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: biết sử dụng công cụ, phương tiện phục vụ
bài học, biết phân tích và xử lí tình huống.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí:
+ Phân tích được tác động của biến đổi khí hậu đối với khí hậu và thủy văn Việt Nam.
+ Tìm ví dụ về giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu.
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
+ Khai thác kênh hình và kênh chữ trong SGK từ tr124-126.
+ Sử dụng bảng 8.1 SGK tr130, bảng 8.2 SGK tr131 để nhận xét sthay đổi nhiệt độ
và lượng mưa trung bình năm của một số trạm khí tượng qua các năm.
- Năng lực vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: nêu một số hành
động cụ thể em có thể làm để ứng phó với biến đổi khí hậu.
3. Về phẩm chất: ý thức học tập nghiêm túc, ý thức bảo vệ môi trường và ứng phó với
biến đổi khí hậu.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên (GV)
- KHBD, SGK, sách giáo viên (SGV).
- Bảng 8.1. Nhiệt độ trung bình năm theo giai đoạn của một số trạm khí tượng, bảng
8.2. Lượng mưa trung bình năm theo giai đoạn của một số trạm khí tượng, hình 8.1. Nhà
máy điện mặt trời, điện gió Ninh Phước, Ninh Thuận, hình 8.2. Kênh nước ngọt nhân tạo
ở Ba Tri, Bến Tre phóng to.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS trả lời.
2. Học sinh (HS): SGK, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động (10 phút)
a. Mục tiêu: Tạo tình huống giữa cái đã biết chưa biết nhằm tạo hứng thú học tập
cho HS.
b.Nội dung: GV tổ chức trò chơi “Vượt chướng ngại vật” cho HS.
c. Sản phẩm: HS giải mã được “Chướng ngại vật” GV đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
* GV treo bảng phụ trò chơi “Vượt chướng ngại vật” lên bảng:
1
2
89
* GV phổ biến luật chơi:
- “Chướng ngại vật” tên hình ảnh ẩn sau 4 mảnh ghép được đánh số từ 1 đến 4
tương ứng với 4 câu hỏi.
- Các em dựa vào kiến thức đã học để trả lời, các em có quyền lựa chọn thứ tự câu hỏi
để trả lời, mỗi câu hỏi có 1 lượt trả lời.
- Em nào trả lời đúng sẽ nhận được 1 phần quà nhỏ (ví dụ 1 cây bút) mảng ghép sẽ
biến mất để hiện ra một góc của hình ảnh tương ứng, trả lời sai mảnh ghép sẽ bị khóa lại,
trong quá trình trả lời, em nào trả lời đúng “Chướng ngại vật” thì sẽ nhận được phần quà
lớn hơn (ví dụ 3 cây bút).
* Hệ thống câu hỏi:
Câu 1. Tên các cây trồng ở miền khí hậu phía Bắc.
Câu 2. Tên các cây trồng ở miền khí hậu phía Nam.
Câu 3. Kể tên 3 bãi biển đẹp gắn với tên tỉnh.
Câu 4. Cho biết nguồn nước sông được sử dụng vào những mục đích gì?
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS quan sát Atlat ĐLVN và sự hiểu biết của bản thân, suy nghĩa để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình:
Câu 1: Chè, rau ưa lạnh (su su, su hào, bắp cải,...), cây ăn quả (lê, mận, hồng,...).
Câu 2: Lúa, cà phê, cao su, chôm chôm, sầu riêng,...
Câu 3: Nha Trang (Khánh Hòa), Phú Quốc (Kiên Giang), Vũng Tàu (Bà Rịa Vũng
Tàu).
Câu 4: Phát triển thuỷ điện, du
lịch, cung cấp nước sinh hoạt, cho
sản xuất công nghiệp, nông
nghiệp, phát triển giao thông đường
thủy, nuôi trồng thủy sản.
3
4
90
TRÁI ĐẤT NÓNG LÊN
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Xu hướng tăng về nhiệt độ, biến động về
lượng mưa, gia tăng cường độ tần suất thiên tai,... đang những biểu hiện của biến
đổi khậu toàn câu nói chung Việt Nam nói riêng. Vậy, tác động cụ thể của biến
đổi khậu đối với khi hậu thuỷ văn nước ta như thế nào? Việt Nam đã có những giải
pháp để ứng pvới biến đổi khí hậu? Để biết được những điều này, lớp chúng ta
cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (65 phút)
2.1. Tìm hiểu về Tác động của biến đổi khí hậu đối với khí hậu và thủy văn. (25
phút)
a. Mục tiêu: HS phân tích được tác động của biến đổi khí hậu đối với khí hậu
Việt Nam.
b. Nội dung: Dựa vào bảng 8.1, 8.2 kết hợp kênh chữ SGK tr130, 131 suy nghĩ
cá nhân để trả lời các câu hỏi của GV.
91
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bài
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
* GV gọi HS đọc nội dung mục 1 SGK.
* GV treo bảng 8.1, 8.2 lên bảng.
* GV yêu cầu HS quan sát bảng 8.1, 8.2, thông tin trong
bày và sự hiểu biết của bản thân, lần lượt trả lời c câu
hỏi sau:
1. Biến đổi khí hậu là gì? Nguyên nhân nào gây ra biến
đổi khí hậu?
2. Nhiệt độ trung bình năm trên phạm vi cả nước trong
thời kì từ 1958 – 2018 tăng bao nhiêu?
3. Nhận xét sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm một số
trạm khí tượng.
4. Biến đổi khí hậu tác động đến lượng mưa nước ta như
thế nào?
5. Nhận xét sự thay đổi lượng mưa trung bình năm một
số trạm khí tượng.
6. Biến đổi khí hậu tác động đến c hiện tượng thời tiết
nước ta như thế nào?
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS quan sát bảng 8.1, 8.2, đọc kênh chữ trong SGK
sự hiểu biết của bản thân, suy nghĩ để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi yêu cầu. Đánh giá thái
độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi nhân HS sản phẩm, GV lần lượt gọi HS
trình bày sản phẩm của mình:
1.
- Biến đổi khí hậu sự thay đổi trạng thái của khí hậu so
với trung bình nhiều năm.
- Nguyên nhân: do ng nghiệp phát triển, việc đốt nhiên
1. Tác động của biến đổi
khí hậu đối với khí hậu
- Biến đổi về nhiệt độ:
nhiệt độ trung bình năm có
xu thế tăng trên phạm vi
cả nước 0,89
0
C trong
thời kì từ 1958 - 2018.
- Biến đổi v lượng mưa:
tổng lượng mưa tính
biến động trên phạm vi cả
nước.
- Gia tăng các hiện tượng
thời tiết cực đoan như:
mưa lớn, bão, rét đậm, rét
hại…
92
liệu hóa thạch quá mức dẫn đến sự tăng lên lượng CO2
đáng kể làm cho việc hấp thu lượng nhiệt quá mức làm
nóng lên toàn cầu.
2. Nhiệt độ trung bình năm trên phạm vi cả nước tăng
0,89
0
C trong thời kì từ 1958 - 2018.
3.
- Trạm Láng (Hà Nội): nhiệt độ trung bình năm tăng
1,1
0
C
- Trạm Đà Nẵng: nhiệt độ trung bình năm 0,4
0
C
- Trạm Tân Sơn Hoà (TP Hồ Chí Minh): nhiệt độ trung
bình năm tăng 1,2
0
C
4. Tổng lượng mưa tính biến động trên phạm vi cả
nước.
5.
- Trạm Láng (Hà Nội): lượng mưa trung bình năm tăng
278,4mm.
- Trạm Đà Nẵng: lượng mưa trung bình năm tăng
698,1mm.
- Trạm Tân Sơn Hoà (TP Hồ Chí Minh): lượng mưa trung
bình năm tăng 498,9mm.
6. Gia tăng các hiện tượng thời tiết cực đoan như: mưa
lớn, bão, rét đậm, rét hại… => Nhìn chung, biến đổi khí
hậu đã khiến thời tiết nước ta trở nên khắc nghiệt hơn.
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp
bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá
kết quả hoạt động của HS chốt lại nội dung chuẩn kiến
thức cần đạt.
2.2. Tìm hiểu về Tác động của biến đổi khí hậu đối với thủy văn. (15 phút)
a. Mục tiêu: HS phân tích được tác động của biến đổi khí hậu đối với thủy văn
Việt Nam.
b. Nội dung: Dựa vào kênh chữ SGK tr131suy nghĩ nhân đtrả lời các câu
hỏi của GV.
93
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bài
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
* GV gọi HS đọc nội dung mục 2 SGK.
* GV yêu cầu HS dựa vào thông tin trong bày, lần lượt trả
lời các câu hỏi sau:
1. Biến đổi khí hậu tác động như thế nào đến lưu lượng
nước sông?
2. Biến đổi khí hậu tác động như thế nào đến chế độ nước
sông?
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS đọc kênh chữ trong SGK sự hiểu biết của bản
thân, suy nghĩ để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi yêu cầu. Đánh giá thái
độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi nhân HS sản phẩm, GV lần lượt gọi HS
trình bày sản phẩm của mình:
1. ng mưa trung bình năm biến động làm lưu lượng
ớc sông cũng biến động theo.
2 Sự chênh lệch lưu lượng nước giữa mùa mùa cạn
gia tăng. Vào mùa mưa lũ, số ngày mưa gia tăng gây
nên tình trạng quét miền núi ngập lụt đồng bằng
ngày càng trầm trọng. Vào mùa cạn, lưu lượng nước
giảm, làm gia tăng nguy thiếu nước sinh hoạt sản
xuất ở một số địa phương.
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp
bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá
kết quả hoạt động của HS chốt lại nội dung chuẩn kiến
thức cần đạt.
* GV mở rộng: Trong tháng 10 - 11/2020, 7 cơn bão liên
2. Tác động của biến đổi
khí hậu đối với thủy văn.
- Lượng mưa trung bình
năm biến động làm lưu
lượng nước sông cũng
biến động theo.
- Sự chênh lệch u lượng
nước giữa mùa mùa
cạn gia tăng.
94
tiếp đổ bvào khu vực miền Trung gây ra mưa lớn chưa
từng làm ngập lụt trên diện rộng, làm 249 người chết,
mất ch; khoảng 50.000 ha lúa, hoa màu b thiệt hại;
nhiều sở hạ tầng và công trình dân sinh bị hỏng.
Đặc biệt, lũ dữ, sạt lở kinh hoàng tại Thủy điện Rào Trăng
3 (Thừa Thiên - Huế); Nam Trà My Phước Sơn
(Quảng Nam), Hướng Hóa (Quảng Trị) khiến nhiều người
chết, mất tích, gây thiệt hại nặng nề cho các địa phương
này.
2.3. Tìm hiểu về Giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu. ( 25 phút)
a. Mục tiêu: HS tìm được ví dụ về giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu.
b. Nội dung: Dựa vào hình 8.1, 8.2 kết hợp kênh chữ SGK tr132-133 suy nghĩ,
thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi của GV.
c.
Sản phẩm:
trả lời được các câu hỏi của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bài
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
* GV gọi HS đọc nội dung mục 3 SGK.
* GV chia lớp làm 8 nhóm, mỗi nhóm từ 4 đến 6 em, yêu
cầu HS, yêu cầu HS thông tin trong bày, thảo luận nhóm
trong 5 phút để trả lời các câu hỏi theo phiếu học tập sau:
1. Nhóm 1, 2, 3 và 4 phiếu học tập số 1
Phần câu hỏi
Phần trả lời
Giảm nhẹ biến
đổi k hậu
gì? Nêu các giải
pháp giảm nhẹ
2. Giải pháp ứng phó với
biến đổi khí hậu
- Các giải pháp giảm nhẹ
biến đổi khí hậu:
+ Sử dụng tiết kiệm năng
lượng: tắt điện khi không
sử dụng, đi xe đạp...
+ Sử dụng các nguồn năng
lượng tái tạo: năng lượng
mặt trời, gió, sức nước.
+ Sử dụng tiết kiệm và bảo
95
biến đổi khí hậu
ở nước ta.
Tìm dụ về các
giải pháp giảm
nhẹ biến đổi khí
hậu ở nước ta.
học sinh em
cần làm để
ứng phó với biến
đổi khí hậu?
2. Nhóm 5, 6, 7 và 8 phiếu học tập số 2
Phần câu hỏi
Phần trả lời
Thích ứng với
biến đổi khí hậu
là gì?
Nêu các giải
pháp thích ứng
với biến đổi k
hậu ở nước ta.
Tìm dụ về các
giải pháp thích
ứng với biến đổi
khí hậu nước
ta.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS dựa vào hình 8.1, 8.2 đọc kênh chữ suy nghĩ,
thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi yêu cầu. Đánh giá thái
độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi nhóm HS sản phẩm, GV cho các nhóm HS
trình bày sản phẩm của mình, đại diện nhóm 4 8 lên
thuyết trình câu trả lời trước lớp:
1. Nhóm 4 phiếu học tập số 1
vệ tài nguyên nước.
+ Trồng và bảo vệ rừng.
+ Giảm thiểu xử rác
thải.
- Các giải pháp thích ứng
với biến đổi khí hậu:
+ Trong sản xuất nông
nghiệp: thay đổi cấu
mùa vụ, cây trồng, vật
nuôi, nâng cấp hệ thống
thủy lợi,...
+ Trong công nghiệp: ng
dụng thành tựu khoa học
công nghệ vào sản xuất.
+ Trong dịch vụ: cải tạo,
tu bổ, nâng cấp s hạ
tầng giao thông, nghiên
cứu tạo ra các sản phẩm du
lịch,...
+ Tìm hiểu kiến thức về
biến đổi khậu, tích cực
tham gia các hoạt động
ứng phó với biến đổi khí
hậu.
96
Phần câu hỏi
Phần trả lời
Giảm nhẹ biến
đổi k hậu
gì? Nêu các giải
pháp giảm nhẹ
biến đổi khí hậu
ở nước ta.
- Giảm nhẹ biến đổi khậu các
hoạt động nhằm giảm mức độ hoặc
cường độ phát thải khí nhà kính.
- Các giải pháp:
+ Sử dụng tiết kiệm năng lượng: tắt
điện khi không sử dụng, đi xe đạp...
+ Sử dụng các nguồn năng lượng tái
tạo: năng lượng mặt trời, gió, sức
nước.
+ Sử dụng tiết kiệm bảo vệ tài
nguyên nước.
+ Trồng và bảo vệ rừng.
+ Giảm thiểu và xử lí rác thải.
Tìm dụ về các
giải pháp giảm
nhẹ biến đổi khí
hậu ở nước ta.
Để giảm nhẹ hậu quả của biến đổi
khí hậu, hiện nay, Việt Nam đã
tăng cường sản xuất sử dụng một
số nguồn năng lượng tái tạo, như:
năng lượng Mặt Trời, năng lượng
gió, năng lượng thủy triều,…
học sinh em
cần làm để
ứng phó với biến
đổi khí hậu?
- Tắt các thiết bị điện khi không sử
dụng.
- Sử dụng điều hòa mức nhiệt độ
hợp lí, tiết kiệm điện.
- Tăng cường sử dụng phương tiện
công cộng.
- Sử dụng nước tiết kiệm.
- Hạn chế tối đa việc sử dụng túi ni
lông.
- Bảo vệ cây xanh các việc làm
khác góp phần bảo vệ môi trường.
2. Nhóm 8 phiếu học tập số 2
Phần câu hỏi
Phần rả lời
Thích ứng với
biến đổi khí hậu
Thích ứng với biến đổi khí hậu s
điều chỉnh các hệ thống tự nhiên
97
là gì?
con người để phù hợp với môi
trường mới hoặc môi trường bị thay
đổi, để ứng phó với tác động thực tại
hoặc tương lai của khí hậu do đó
làm giảm tác hại hoặc tận dụng
những mặt có lợi.
Nêu các giải
pháp thích ứng
với biến đổi k
hậu ở nước ta.
- Trong sản xuất nông nghiệp: thay
đổi cấu mùa vụ, cây trồng, vật
nuôi, nâng cấp hệ thống thủy lợi,...
- Trong công nghiệp: ứng dụng
thành tựu khoa học công nghệ vào
sản xuất.
- Trong dịch vụ: cải tạo, tu bổ, nâng
cấp cơ sở hạ tầng giao thông, nghiên
cứu tạo ra các sản phẩm du lịch,...
- Tìm hiểu kiến thức về biến đổi khí
hậu, tích cực tham gia các hoạt động
ứng phó với biến đổi khí hậu.
Tìm dụ về các
giải pháp thích
ứng với biến đổi
khí hậu nước
ta.
- Trước đây, diện tích đất nông
nghiệp tại Hợp tác Lang Minh
chủ yếu chỉ trồng lúa. Tuy nhiên,
những năm gần đây, do phải đối mặt
với tình trạng hạn hán, thiếu nước
phục vụ sản xuất, nên Hợp tác
Lang Minh đã đẩy mạnh trồng ngô
sinh khối (tức là: trồng ngô lấy thân,
bắp non làm thức ăn thô cho
gia súc) bằng các giống ngô mới,
như: NK67, NK7328,…
- Việc tiến hành trồng ngô trên đất
lúa, không chỉ giúp người dân tăng
năng suất, tăng thu nhập, với
cách trồng mới, sản xuất ngô còn
góp phần cải tạo đất nông nghiệp.
* HS các nhóm còn lại lắng nghe, bsung, chỉnh sửa sản
phẩm giúp nhóm bạn và sản phẩm của nhóm mình.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái đhọc tập của HS, đánh giá
kết quả hoạt động của HS chốt lại nội dung chuẩn kiến
thức cần đạt.
98
3. Hoạt động luyện tập (10 phút)
a. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới HS đã
được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức.
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc nhân để hoàn
thành bài tập. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn.
c. Sản phẩm: trả lời được câu hỏi mà GV giao.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học, hãy trả lời các câu hỏi sau: Dựa vào
bảng 8.1, hãy nhận xét sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm giai đoạn 1958 - 2018
của ba trạm khí tượng.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS dựa vào bảng 8.1, suy nghĩ, trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện
nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi nhân HS sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của
mình:
Nhiệt độ trung bình năm của ba trạm khí tượng Láng (Hà Nội); Đà Nẵng; Tân Sơn
Hoà (Thành phố Hồ Chí Minh) tăng liên tục qua các năm. Nhìn chung, trong cả giai
đoạn từ 1958 - 2018:
- Trạm Láng (Hà Nội): nhiệt độ trung bình năm tăng 1,1
0
C
- Trạm Đà Nẵng: nhiệt độ trung bình năm 0,4
0
C
- Trạm Tân Sơn Hoà (TP Hồ Chí Minh): nhiệt độ trung bình năm tăng 1,2
0
C
* HS còn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá
nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS.
4. Hoạt động vận dụng (5 phút)
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những
vấn đề mới trong học tập.
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc nhân để hoàn
thành bài tập. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn.
c. Sản phẩm: trả lời được câu hỏi mà GV giao.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi cho HS: Hãy nêu mt s hành động c
th em có th làm để ng phó vi biến đổi khí hu.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ: HS tìm kiếm thông tin trên Internet và thực hiện
nhiệm vụ ở nhà.
99
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi nhân HS sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của
mình:
- Tham gia ngày vì môi trường do trường học hoặc xã/phường/thị trấn tổ chức
- Tiết kiệm điện, nước,… trong sinh hoạt hàng ngày.
- Sử dụng các thiết bị tiết kiệm điện, hạn chế dùng than, rơm rạ, đốt rác,…
- Thu gom phế liệu (giấy, chai lọ,…) để tái chế.
- Hạn chế sử dụng túi ni-lông; tăng cường sử dụng các loại túi làm từ nguyên liệu
giấy, vải,…
- Đi bộ hoặc sử dụng các phương tiện công cộng (xe bus,…) để tới trường.
* HS còn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của
nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS.
CHƯƠNG 3. THỔ NHƯỠNG VÀ SINH VẬT VIỆT NAM
BÀI 9. THỔ NHƯỠNG VIỆT NAM
Phần: Địa lí, Lớp: 8, Thời lượng: dạy 5 tiết
100
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Chứng minh được tính chất nhiệt đới gió mùa của lớp phủ thổ nhưỡng.
- Trình bày được đặc điểm phân bố của 3 nhóm đất chính.
- Phân tích được đặc điểm của đất feralit giá trị sử dụng đất feralit trong sản xuất
nông, lâm nghiệp.
- Phân tích được đặc điểm của đất phù sa giá trị sử dụng đất phù sa trong sản xuất
nông nghiệp, thủy sản..
- Chứng minh tính cấp thiết của vấn đề chống thoái hóa đất.
2. Về năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự học: khai thác được tài liệu phục vụ cho bài học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: làm việc nhóm có hiệu quả.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: biết sử dụng công cụ, phương tiện phục vụ
bài học, biết phân tích và xử lí tình huống.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí:
+ Chứng minh được tính chất nhiệt đới gió mùa của lớp phủ thổ nhưỡng.
+Trình bày được đặc điểm phân bố của 3 nhóm đất chính.
+ Phân tích được đặc điểm của đất feralit gtrị sdụng đất feralit trong sản xuất
nông, lâm nghiệp.
+ Phân tích được đặc điểm của đất phù sa và giá trị sử dụng đất phù sa trong sản xuất
nông nghiệp, thủy sản..
+ Chứng minh tính cấp thiết của vấn đề chống thoái hóa đất.
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
+ Khai thác kênh hình và kênh chữ trong SGK từ tr131-133.
+ Sử dụng bản đồ hình 9.3 tr132 để nhận xét đặc điểm phân bố của 3 nhóm đất chính.
- Năng lực vận dụng tri thức địa giải quyết một số vấn đề thực tiễn: tìm hiểu về tài
nguyên đất địa phương nơi em sinh sống viết báo cáo ngắn về nhóm đất chủ yếu
địa phương và giá trị sử dụng.
3. Về phẩm chất: ý thức học tập nghiêm túc, ý thức bảo vệ tài nguyên đất.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên (GV)
- KHBD, SGK, sách giáo viên (SGV), Atlat Địa lí VN.
- Hình 9.1. Đồi chè Mộc Châu, Sơn La; hình 9.2. Vườn pKrông Búk, Đăk, Lăk,
hình 9.3. Bản đồ các nhóm đất chính VN, hình 9.4. Cánh đồng lúa Thư, Ti
Bình; hình 9.5. Trang trại nuôi tôm ở Kiên Lương, Kiên Giang; hình 9.6. Xói mòn khu
vực miền núi phía Bắc, hình 9.7. Đất trống, đồi núi trọc ở Tây Nguyên phóng to.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS trả lời.
101
2. Học sinh (HS): SGK, vở ghi, Atlat Địa lí VN.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động (10 phút)
a. Mục tiêu: Tạo tình huống giữa cái đã biết chưa biết nhằm tạo hứng thú học tập
cho HS.
b.Nội dung: GV cho HS nghe lời bài hát “Hành trình trên đất phù sa” do nhạc
Thanh Sơn sáng tác.
c. Sản phẩm: HS đoán được tên bài hát “Hành trình trên đất phù sa” vùng,
miền được nói đến do GV đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
* GV cho HS nghe lời bài hát i hát “Hành trình trên đất phù sa” do nhạc Thanh
Sơn sáng tác.
“Chim tung bay hót vang trong bình minh
Chân cô đơn, áo phong sương hành trình
Từ Long An, Mộc Hoá, Mỹ Tho xuôi về Gò Công
Tiền Giang ngút ngàn như một tấm thảm lúa vàng
Thương em tôi áo đơn sơ bà ba
Trên lưng trâu nước da nâu mặn mà
Hò hò ơi, cây lúa tốt tươi, thêm mùi phù sa
Đẹp duyên Tháp Mười, quên đời tảo tần vui cười
Quýt Cái Bè nổi tiếng ngọt ngay
Ai ăn rồi nhớ mãi miền Tây
Ngồ ngộ ghê, gái miền Tây má hây hây
Với các cô đời bao thế hệ
Phù sa ơi đậm tình hương quê
Qua Long Xuyên đến Vĩnh Long, Trà Vinh
Sông quê tôi thắm trong tim đậm tình
Phù sa ơi, ngây ngất bước chân, tôi về không nỡ
Ở cũng chẳng đành, quê miền đất ngọt an lành
Quê hương tôi vẫn bên sông Cửu Long
Dân quê tôi sống quanh năm bên ruộng đồng
Từ ngàn xưa, cây lúa đã nuôi dân mình no ấm
Phù sa mát ngọt như dòng sữa mẹ muôn đời
Đêm trăng thanh chiếu trên sông Cần Thơ
Vang xa xa thoáng câu ca hò l
Về Tây Đô nhớ ghé Sóc Trăng nghe điệu lâm thôn
Dù kê hát đình nhưng tình cảm gần như mình
102
Nắng sớm về trái chín thật mau
Cơn mưa chiều tưới mát ruộng sâu
Phù sa ơi, bốn mùa cây trái đơm bông
Gái bên trai tình quê thắm nồng
Điệu dân ca ngọt ngào mênh mông
Sông quê ơi, nắng mưa bao ngàn xưa
Tôi không quên lũy tre xanh hàng dừa
Về Bạc Liêu nghe hát cải lương sau đờn vọng cổ
Cà Mau cuối nẻo đôi lời gửi lại chữ tình”
* Sau khi HS nghe bài hát, GV yêu cầu HS cho biết tên bài hát bài hát nói đến
vùng, miền nào của nước ta?
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS nghe lời bài hát và sự hiểu biết của bản thân, suy nghĩa để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi HS sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình: tên bài
hát: Hành trình trên đất phù sa” vùng, miền được nói đến vùng Đồng bằng sông
Cửu Long hay miền Tây.
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: qua lời bài hát “Hành trình trên đất phù
sa” do nhạc sĩ Thanh Sơn sáng tác phần nào cho các em giá trị mà đất phù sa mang lại đó
vựa lúa, vựa cây ăn trái cho Đồng bằng sông Cửu Long. Bên cạnh đó, đất phù sa cũng
như đất feralit còn giá trị sử dụng nào khác? Để biết được những điều này, lớp chúng ta
cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (190 phút)
2.1. Tìm hiểu về Tính chất nhiệt đới gió mùa của lớp phủ thổ nhưỡng. (30 phút)
a. Mục tiêu: HS chứng minh được tính chất nhiệt đới gió mùa của lớp phủ thổ
nhưỡng.
b. Nội dung: Dựa vào kênh chữ SGK tr134, 135 suy nghĩ nhân để trả lời các
câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bài
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
* GV gọi HS đọc nội dung mục 1 SGK.
* GV yêu cầu HS dựa vào thông tin trong bày sự hiểu
biết của bản thân, lần lượt trả lời các câu hỏi sau:
1. Thỗ nhưỡng là gì?
1. Tính chất nhiệt đới gió
mùa của lớp phủ thổ
nhưỡng
- Lớp phủ thổ nhưỡng dày.
- Quá trình feralit quá
103
2. Những nhân tố nào đã tác động đất sự hình thành thỗ
nhưỡng nước ta?
3. Vì sao thổ nhưỡng nước ta mang tính chất nhiệt đới gió
mùa?
4. Nêu biểu hiện của tính chất nhiệt đới gió mùa của lớp
phủ thổ nhưỡng.
5. Kể tên các nhóm đất chính ở nước ta.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS đọc kênh chữ trong SGK sự hiểu biết của bản
thân, suy nghĩ để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi yêu cầu. Đánh giá thái
độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi nhân HS sản phẩm, GV lần lượt gọi HS
trình bày sản phẩm của mình:
1. Thổ nhưỡng lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ trên
bề mặt các lục địa và đảo, được đặc trưng bởi độ phì.
2. Các nhân tố hình thành đất nước ta: đá mẹ, khí hậu,
sinh vật, địa hình, thời gian, con người.
3. Nguyên nhân:
- khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa, quá trình phong hoá
diễn ra với cường độ mạnh.
- Lượng mưa tập trung theo mùa rửa trôi các chất badơ dễ
tan đồng thời tích tụ oxit sắt và oxit nhôm.
- Một số nơi mất đi lớp phủ thực vật.
4. Biểu hiện:
- Lớp thổ nhưỡng dày.
- Quá trình feralit quá trình hình thành đất đặc trưng
của nước ta.
- Đất feralit thường bị rửa trôi, xói mòn mạnh.
5. Nước ta 3 nhóm đất chính: nhóm đất feralit, đất phù
sa và đất mùn núi cao.
trình hình thành đất đặc
trưng của nước ta.
- Đất feralit thường brửa
trôi, xói mòn mạnh.
104
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp
bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá
kết quả hoạt động của HS chốt lại nội dung chuẩn kiến
thức cần đạt.
* GV mở rộng:
- Đá mẹ nguồn gốc cung cấp vật chất vô cơ cho đất. Đá
mẹ có ảnh hưởng đến màu sắc và tính chất của đất.
- Khí hậu, đặc biệt nhiệt độ lượng mưa, quyết định
mức đrửa trôi, thúc đẩy quá trình hòa tan, tích tụ hữu
cơ.
- Sinh vật đóng vai trò quan trọng trong quá trình hình
thành đất. Thực vât cung cấp vật chất hữu cơ, vi sinh vật
phân giải xác súc vật tạo mùn, động vật làm đất tơi xốp
hơn.
2.2. Tìm hiểu về Ba nhóm đất chính (115 phút)
a. Mục tiêu: HS:
- Trình bày được đặc điểm phân bố của 3 nhóm đất chính.
- Phân tích được đặc điểm của đất feralit và giá trị sử dụng đất feralit trong sản
xuất nông, lâm nghiệp.
- Phân tích được đặc điểm của đất phù sa giá trị sử dụng đất psa trong sản
xuất nông nghiệp, thủy sản..
b. Nội dung: Dựa vào hình 9.1 đến 9.5 hoặc Atlat ĐLVN kênh chữ SGK
tr135-138 suy nghĩ, thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi của GV.
105
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bài
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
2. Ba nhóm đất chính
106
* GV gọi HS đọc nội dung mục 2 SGK.
* GV treo hình 9.1 đến 9.5 lên bảng.
* GV chia lớp làm 6 nhóm, mỗi nhóm từ 6 đến 8 em, yêu
cầu HS quan sát hình 9.1 đến 9.5 hoặc Atlat ĐLVN thông
tin trong bày, thảo luận nhóm trong 15 phút đtrả lời các
câu hỏi theo phiếu học tập sau:
1. Nhóm 1, 2, 3 phiếu học tập số 1
Phần câu hỏi
Phần trả lời
Nhóm đất feralit
chiếm diện tích
bao nhiêu?
Xác định sự
phân bố nhóm
đất feralit trên
bản đồ.
Trình bày đặc
điểm của nhóm
đất feralit.
Phân tích giá giá
trị sử dụng của
nhóm đất feralit
trong sản xuất
nông, lâm
nghiệp.
2. Nhóm 4, 5, 6 phiếu học tập số 2
Phần câu hỏi
Phần trả lời
Nhóm đất phù sa
chiếm diện tích
bao nhiêu?
Xác định sự
phân bố nhóm
đất phù sa trên
bản đồ.
Trình bày đặc
điểm của nhóm
đất phù sa.
a. Nhóm đất feralit
- Chiếm tới 65% diện tích
đất tự nhiên.
- Phân bố c tỉnh trung
du miền núi, từ độ cao
1600 đến 1700m trở
xuống.
- Đặc điểm:
+ Chứa nhiều oxit sắt
oxit nhôm tạo nên màu đ
vàng.
+ Có lớp vỏ phong hóa
dày thoáng khí, dễ thoát
nước, đất chua, nghèo các
chất badơ và mùn.
- Giá trị sử dụng:
+ Trong lâm nghiệp: thích
hợp phát triển rừng sản
xuất với các loại cây như
thông, bạch đàn, xà cừ,...
- Trong nông nghiệp:
trồng các cây công nghiệp
lâu năm (chè, phê, cao
su,…), cây dược liệu (quế,
hồi, sâm,…) các loại
cây ăn quả như: bưởi, cam,
xoài…
b. Nhóm đất phù sa
- Chiếm khoảng 24% diện
tích đất tự nhiên.
- Phân bố chủ yếu đồng
bằng sông Hồng, đồng
bằng sông Cửu Long
các đồng bằng duyên hải
miền Trung.
107
Phân tích giá giá
trị sử dụng của
nhóm đất phù sa
trong sản xuất
nông nghiệp,
thủy sản.
2. Nhóm 7, 8, 9 phiếu học tập số 3
Phần câu hỏi
Phần trả lời
Nhóm đất mùn
núi cao chiếm
diện tích bao
nhiêu?
Xác định sự
phân bố nhóm
đất mùn núi cao
trên bản đồ.
Trình bày đặc
điểm của nhóm
đất mùn núi cao.
Cho biết giá trị
sử dụng của
nhóm đất mùn
núi cao.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS quan sát hình 9.1 đến 9.5 hoặc Atlat ĐLVN đọc
kênh chữ SGK tr135-138, suy nghĩ, thảo luận nhóm để trả
lời câu hỏi.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi yêu cầu. Đánh giá thái
độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi nhóm HS sản phẩm, GV cho các nhóm HS
trình bày sản phẩm của mình, đại diện nhóm 2, 5, và 8 lên
thuyết trình câu trả lời xác định trên bản đồ trước
lớp:
1. Nhóm 2 phiếu học tập số 1
- Đặc điểm: độ phì cao,
rất giàu dinh dưỡng.
- Giá trị sử dụng:
+ Trong nông nghiệp: sản
xuất lương thực, cây công
nghiệp hàng năm cây
ăn quả.
+ Trong thủy sản: vùng đất
phèn, đất mặn tạo điều
kiện thuận lợi cho việc
đánh bắt thuỷ sản. các
rừng ngập mặn ven biển,
các bãi triều ngập nước
cửa sông lớn thuận lợi
cho nuôi trồng thủy sản.
c. Nhóm đất mùn núi cao
- Chiếm khoảng 11% diện
tích đất tự nhiên.
- Phân bố rải rác các khu
vực núi đcao t1600
- 1700 m trở lên.
- Đặc điểm: đất giàu mùn,
tầng đất mỏng.
- Giá trị sử dụng: thích
hợp trồng rừng phòng hộ
đầu nguồn.
108
Phần câu hỏi
Phần trả lời
Nhóm đất feralit
chiếm diện tích
bao nhiêu?
Chiếm tới 65% diện tích đất tự
nhiên.
Xác định sự
phân bố nhóm
đất feralit trên
bản đồ.
Phân bố các tỉnh trung du miền
núi, tđộ cao 1600 đến 1700m trở
xuống. Đất hình thành trên các đá
mẹ khác nhau. Trong đó :
- Đất feralit hình thành trên đá vôi
phân bố chủ yếu Tây Bắc, đông
bắc và Bắc Trung bộ.
- Đất feralit hình thành trên đá bazan
phân bố tập trung Tây Nguyên
Đông Nam Bộ.
Trình bày đặc
điểm của nhóm
đất feralit.
- Đất Feralit chứa nhiều oxit sắt
và oxit nhôm tạo nên màu đỏ vàng.
- Đặc tính của đất feralit là: lớp
vỏ phong hóa dày thoáng khí, d
thoát nước, đất chua, nghèo các chất
badơ và mùn.
- Đất feralit hình thành trên đá badan
và đá vôi có độ phì cao nhất.
Phân tích giá giá
trị sử dụng của
nhóm đất feralit
trong sản xuất
nông, lâm
nghiệp.
- Trong lâm nghiệp: thích hợp phát
triển rừng sản xuất với các loại cây
như thông, bạch đàn, xà cừ, keo,
cung cấp nguyên liệu cho ng
nghiệp chế biến gỗ.
- Trong nông nghiệp:
+ Trồng các cây công nghiệp lâu
năm (chè, phê, cao su, hồ
tiêu,…), cây dược liệu (quế, hồi,
sâm,…).
+ Trồng các loại cây ăn quả như:
bưởi, cam, xoài
2. Nhóm 5 phiếu học tập số 2
Phần câu hỏi
Phần trả lời
Nhóm đất phù sa
Chiếm khoảng 24% diện tích đất tự
109
chiếm diện tích
bao nhiêu?
nhiên.
Xác định sự
phân bố nhóm
đất phù sa trên
bản đồ.
Chủ yếu đồng bằng sông Hồng,
đồng bằng sông Cửu Long các
đồng bằng duyên hải miền Trung.
Trình bày đặc
điểm của nhóm
đất phù sa.
Được hình thành do sản phẩm bồi
đắp của sự phù sa, các hệ thống sông
phù sa biển. Nhìn chung, đất phù
sa độ phì cao, rất giàu dinh
dưỡng.
- Đất phù sa sông Hồng: ít chua, tơi
xốp, giàu chất dinh dưỡng.
- Đất phù sa sông Cửu Long: đất
phù sa ngọt có độ phì cao.
- Đất phù sa dải đồng bằng ven
biển miền Trung: độ phì thấp hơn,
nhiều cát, ít phù sa sông.
Phân tích giá giá
trị sử dụng của
nhóm đất phù sa
trong sản xuất
nông nghiệp,
thủy sản.
- Trong nông nghiệp: phù sa
nhóm đất phù hợp để sản xuất lương
thực, cây công nghiệp hàng năm
cây ăn quả.
- Trong thủy sản: đất phù sa c
cửa sông, ven biển nhiều lợi thế
để phát triển ngành thuỷ sản. Vùng
đất phèn, đất mặn tạo điều kiện
thuận lợi cho việc đánh bắt thuỷ sản.
các rừng ngập mặn ven biển, các
bãi triều ngập nước cửa sông
lớn thuận lợi cho nuôi trồng nhiều
loại thuỷ sản nước lợ và nước mặn.
2. Nhóm 8 phiếu học tập số 3
Phần câu hỏi
Phần trả lời
Nhóm đất mùn
núi cao chiếm
diện tích bao
nhiêu?
Chiếm khoảng 11% diện tích đất tự
nhiên.
Xác định sự
Phân bố rải rác ở các khu vực núi
110
phân bố nhóm
đất mùn núi cao
trên bản đồ.
độ cao từ 1600 - 1700 m trở lên.
Trình bày đặc
điểm của nhóm
đất mùn núi cao.
Được hình thành trong điều kiện k
hậu cận nhiệt đới ôn đới núi cao,
nhiệt độ thấp khiến quá trình phong
hóa, phân giải các chất hữu diễn
ra chậm nên đất giàu mùn, địa nh
cao, độ dốc lớn nên tầng đất mỏng.
Cho biết giá trị
sử dụng của
nhóm đất mùn
núi cao.
Thích hợp trồng rừng phòng hộ đầu
nguồn.
* HS các nhóm còn lại lắng nghe, bsung, chỉnh sửa sản
phẩm giúp nhóm bạn và sản phẩm của nhóm mình.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái đhọc tập của HS, đánh giá
kết quả hoạt động của HS chốt lại nội dung chuẩn kiến
thức cần đạt.
2.3. Tìm hiểu về Tính cấp thiết của vấn đề chống thoái hóa đất. (45 phút)
a. Mục tiêu: HS chứng minh được tính cấp thiết của vấn đề chống thoái hóa đất.
b. Nội dung: Quan sát hình 9.6, 9.7 kết hợp kênh chữ SGK tr138, 139, thảo luận
nhóm để trả lời các câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bài
111
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
* GV gọi HS đọc nội dung mục 3 SGK.
* GV treo hình 9.6, 9.7 lên bảng.
* GV chia lớp làm 8 nhóm, mỗi nhóm từ 4 đến 6 em, yêu
cầu HS quan sát hình 9.6, 9.7 thông tin trong bày, thảo
luận nhóm trong 10 phút để trả lời các câu hỏi theo phiếu
học tập sau:
1. Nhóm 1, 2, 3, 4 phiếu học tập số 1
Phần câu hỏi
Phần trả lời
Nêu thực trạng
thoái hóa đất
nước ta.
Nguyên nhân
nào gây nên tình
trạng thoái hóa
đất ở nước ta.
2. Nhóm 5, 6, 7, 8 phiếu học tập số 2
Phần câu hỏi
Phần trả lời
Nêu hậu quả của
việc thoái hóa
đất ở nước ta.
Nêu các biện
pháp chống thoái
hóa đất nước
ta hiện nay.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS quan sát quan sát bản đồ hình 9.6, 9.7 và thông tin
trong bày, suy nghĩ, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi yêu cầu. Đánh giá thái
độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi nhóm HS sản phẩm, GV cho các nhóm HS
trình bày sản phẩm của mình, đại diện nhóm 3, 7 lên
thuyết trình câu trả lời trước lớp:
3. Tính cấp thiết của vấn
đề chống thoái hóa đất
- Thực trạng:
+ Nhiều diện tích đất
trung du miền núi bị
rửa trôi, xói mòn, bạc
màu, trở nên khô cằn,
nghèo dinh dưỡng; nguy
hoang mạc hoá thể
xảy ra khu vực duyên
hải Nam Trung Bộ.
+ Đất nhiều vùng cửa
sông, ven biển bị suy thoái
do nhiễm mặn, nhiễm
phèn, ngập úng xu
hướng ngày càng tăng.
- Biện pháp:
+ Bảo vệ rừng trồng
rừng..
+ Củng cố hoàn thiện
hệ thống đê biển, hệ thống
công trình thủy lợi.
+ Bổ sung các chất hữu
, các vi sinh vật cho đất
làm tăng độ phì nhiêu
của đất.
112
1. Nhóm 3 phiếu học tập số 1
Phần câu hỏi
Phần trả lời
Nêu thực trạng
thoái hóa đất
nước ta.
- Nhiều diện tích đất trung du
miền núi bị rửa trôi, xói mòn, bạc
màu, trở nên k cằn, nghèo dinh
dưỡng; nguy hoang mạc hoá
thể xảy ra khu vực duyên hải Nam
Trung Bộ.
- Đất nhiều vùng cửa sông, ven
biển bị suy thoái do nhiễm mặn,
nhiễm phèn, ngập úng. Diện tích đất
phèn, đất mặn có xu hướng ngày
càng tăng.
Nguyên nhân
nào gây nên tình
trạng thoái hóa
đất ở nước ta.
- Do tự nhiên: nước ta có ¾ diện tích
đất vùng đồi núi, độ dốc cao,
lượng mưa lớn tập trung theo
mùa. Biến đổi khí hậu làm gia tăng
tình trạng hạn hán, ngập lụt, nước
biển dâng.
- Do con người: nạn phá rừng lấy
gỗ, đốt rừng làm nương gẫy, chưa
quan tâm đến cải tạo đất, lạm dụng
chất hóa học trong sản xuất.
2. Nhóm 7 phiếu học tập số 2
Phần câu hỏi
Phần trả lời
Nêu hậu quả của
việc thoái hóa
đất ở nước ta.
Thoái hóa đất dẫn đến độ phì của đất
giảm, mất chất dinh dưỡng, khiến
năng suất cây trồng bị ảnh hưởng,
thậm chí nhiều nơi đất bị thoái hóa
nặng không thể sử dụng cho trồng
trọt.
Nêu các biện
pháp chống thoái
hóa đất nước
ta hiện nay.
- Bảo vệ rừng và trồng rừng:
+ Bảo vệ rừng phòng hộ đầu nguồn,
ven biển;
+ Trồng cây phủ xanh đất trống, đồi
núi trọc để hạn chế quá trình xói
mòn đất.
- Củng cố hoàn thiện hệ thống đê
113
biển, hệ thống công trình thủy lợi để
duy tnước ngọt thường xuyên, hạn
chế tối đa tình trạng khô hạn, mặn
hoá, phèn hoá.
- Bổ sung các chất hữu cho đất,
nhằm: cung cấp chất dinh dưỡng, bổ
sung các vi sinh vật cho đất làm
tăng độ phì nhiêu của đất.
* HS các nhóm còn lại lắng nghe, bsung, chỉnh sửa sản
phẩm giúp nhóm bạn và sản phẩm của nhóm mình.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái đhọc tập của HS, đánh giá
kết quả hoạt động của HS chốt lại nội dung chuẩn kiến
thức cần đạt.
3. Hoạt động luyện tập (10 phút)
a. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới HS đã
được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức.
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc nhân để hoàn
thành bài tập. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn.
c. Sản phẩm: trả lời được câu hỏi mà GV giao.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học, hãy trả lời câu hỏi sau: Hoàn thành
bảng về giá trị sử dụng của đất feralit và đất phù sa vào vở.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS dựa vào kiến thức đã học, suy nghĩ, trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện
nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi nhân HS sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của
mình:
GIÁ TRỊ SỬ DỤNG CỦA ĐẤT FERALIT VÀ ĐẤT PHÙ SA Ở NƯỚC TA
Nhóm đất
Gi á trị sử dụng
Đất feralit
- Trong nông nghiệp: đất Feralit được khai thác và sử dụng chủ yếu
để trồng các cây công nghiệp lâu năm, cây dược liệu; cây ăn quả,…
- Trong lâm nghiệp: đất feralit thích hợp để phát triển rừng sản xuất
114
và nhiều loại cây gỗ lớn,…
Đất phù sa
- Trong nông nghiệp: phù sa là nhóm đất phù hợp để sản xuất lương
thực, cây công nghiệp hàng năm và cây ăn quả.
- Trong thủy sản:
+ Đất phù sa ở các cửa sông, ven biển có nhiều lợi thế để phát triển
ngành thuỷ sản.
+ Vùng đất phèn, đất mặn tạo điều kiện thuận lợi cho việc đánh bắt
thuỷ sản.
+ Ở các rừng ngập mặn ven biển, các bãi triều ngập nước và ở cửa
sông lớn thuận lợi cho nuôi trồng nhiều loại thuỷ sản nước lợ và
nước mặn.
* HS còn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá
nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS.
4. Hoạt động vận dụng (5 phút)
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những
vấn đề mới trong học tập.
b. Nội dung: GV hướng dẫn HS hoàn thành bài tập ở nhà.
c. Sản phẩm: trả lời được câu hỏi mà GV giao.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi cho HS: Tìm hiu v tài nguyên đất địa
phương (tỉnh/ thành phố) nơi em sinh sống và viết mt báo cáo ngn v mt trong hai
nội dung dưới đây:
Nội dung 1: Nhóm đất ch yếu địa phương và giá trị s dng
Ni dung 2: Hiện tượng thoái hóa đất địa phương và biện pháp ci to
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ: HS tìm kiếm thông tin trên Internet và thực hiện
nhiệm vụ ở nhà.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi nhân HS sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của
mình vào tiết học sau: (chọn dung 1)
Ví dụ: TPHCM hai nhóm đất chính:
- Đất xám psa cổ chiếm hầu hết phần phía bắc, tây bắc và đông bắc Thành phố,
gồm phần lớn các huyện Củ Chi, Hóc Môn, Bắc Bình Chánh, Bắc Ðông Bắc thành
phố Thủ Đức đại bộ phận khu vực nội thành cũ. Ðất xám tuy nghèo dinh dưỡng
nhưng đất tầng dày nên thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp hàng năm, cây
115
thực phẩm…, khả năng cho năng suất hiệu quả kinh tế cao, nếu áp dụng biện
pháp luân canh, thâm canh tốt. Nền đất xám phù hợp đối với sdụng bố trí các công
trình xây dựng cơ bản.
- Đất phù sa tại Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều nguồn gốc: ven biển, vũng vịnh,
sông biển, bãi bồi,... nên đã hình thành nhiều loại đất khác nhau, gồm nhóm đất phù
sa, nhóm đất phèn và đất phèn mặn. Ngoài ra một diện tích nhỏ“giồng” cát gần
biển tập trung ở Cần Giờ đất feralit đỏ vàng bxói mòn trơ sỏi đá phân bố vùng
đồi thuộc Củ Chi, Thủ Đức. Loại đất phèn trung bình đang được khai thác để
trồng lúa. Còn loại đất bị phèn nhiều hay đất phèn mặn được khai thác đề trồng mía,
dứa (thơm) hay lạc (đậu phộng) phụ thuộc vào mức độ cải tạo đất. Đất phù sa thích
hợp cho việc trồng lúa, đất mặn đang khai thác để trồng rừng, đặc biệt là đước.
* HS còn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của
nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS.
BÀI 10. SINH VẬT VIỆT NAM
Phần: Địa lí, Lớp: 8, Thời lượng: dạy 3 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Chứng minh được sự đa dạng của sinh vật VN.
- Chứng minh được tính cấp thiết của vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học ở VN.
2. Về năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự học: khai thác được tài liệu phục vụ cho bài học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: làm việc nhóm có hiệu quả.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: biết sử dụng công cụ, phương tiện phục vụ
bài học, biết phân tích và xử lí tình huống.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí:
+ Chứng minh được sự đa dạng của sinh vật VN.
+ Chứng minh được tính cấp thiết của vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học ở VN.
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
+ Khai thác kênh hình và kênh chữ trong SGK từ tr138-141.
+ Sử dụng bản đồ hình 10.3 SGK tr142 để xác định các thảm thực vật và các loài động
vật ở nước ta.
- Năng lực vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: Tìm hiểu và viết
báo cáo ngắn (15 đến 20 dòng) về một vườn quốc gia ở Việt Nam.
3. Về phẩm chất: Ý thức học tập nghiêm túc, ý thức bảo tồn đa dạng sinh học VN.
116
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên (GV)
- KHBD, SGK, sách giáo viên (SGV), Atlat Địa lí Việt Nam (ĐLVN)
- Hình 10.1. Sâm Ngọc Linh Nam Trà My, Quảng Nam, hình 10.2. Voọc chà
chân nâu bán đảo Sơn Trà, Đà Nẵng, hình 10.3. Bản đồ phân bố sinh vật VN, hình
10.4. Hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới ở dãy Hoàng Liên Sơn, hình 10.5. Hệ sinh thái rạn
san hô ở cù lao Chàm, Quảng Nam, hình 10.6. Đốt rừng làm nương rẩy ở Tây Nguyên.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS trả lời.
2. Học sinh (HS): SGK, vở ghi, Atlat ĐLVN.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động (10 phút)
a. Mục tiêu: Tạo tình huống giữa cái đã biết chưa biết nhằm tạo hứng thú học tập
cho HS.
b.Nội dung: GV tổ chức trò chơi “Đuổi hình bắt chữ” cho HS.
c. Sản phẩm: HS giải được trò chơi “Đuổi hình bắt chữ” GV đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
* GV treo bảng phụ trò chơi “Đuổi hình bắt chữ” lên bảng:
1 2 3
4 5 6
* GV lần lượt cho HS quan sát các hình trên theo thứ tự từ 1 đến 6, yêu cầu HS cho
biết tên động vật tương ứng với mỗi hình trên. GV khen thưởng cho HS trả lời đúng.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
117
* HS quan sát lần lượt các hình với shiểu biết của bản thân, suy nghĩa đtrả lời câu
hỏi.
* GV quan sát, đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình:
1. Báo đốm
2. Sư tử
3. Con voi
4. Tê giác
5. Hà mã
6. Con cáo
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Việt Nam được đánh giá quốc gia
sự đa dạng sinh học cao trên thế giới với nhiều loài động, thực vật khác nhau. Tuy nhiên,
trong những năm gần đây, tài nguyên sinh vật của nước ta đang bị suy giảm đáng kể. Vậy
nguyên nhân nào gây suy giảm đa dạng sinh học ở nước ta và chúng ta cần làm gì để bảo
vệ đa dạng sinh học? Để biết được những điều này, lớp chúng ta cùng m hiểu qua bài
học hôm nay.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (105 phút)
2.1. Tìm hiểu về Sự đa dạng sinh vật ở VN (45 phút)
a. Mục tiêu: HS chứng minh được sự đa dạng của sinh vật VN.
b. Nội dung: Quan
sát hình 10.1 đến 10.5 kết
hợp kênh chữ SGK tr138-
140, suy nghĩ cá nhân để trả
lời các câu hỏi của GV.
118
c. Sản
phẩm: trả lời
được các câu
hỏi của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bài
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
* GV gọi HS đọc nội dung mục 1 SGK.
* GV treo hình 10.1 đến 10.5 lên bảng.
* GV yêu cầu HS quan sát bản đồ hình 10.1 đến 10.5
hoặc Atlat ĐLVN thông tin trong bày, lần lượt trả lời
các câu hỏi sau:
1. Sự đa dạng sinh vật
VN
* Đa dạng về thành phần
loài: nước ta đã phát
hiện hơn 50.000 loài sinh
vật, trong đó nhiều loài
thực vật quý hiếm (Trầm
119
1. Em hãy chứng minh sinh vật nước ta đa dạng về thành
phần loài.
2. Kể tên lên xác định trên bản đồ các loài động vật
thảm thực vật nước ta.
3. Em hãy chứng minh sinh vật nước ta đa dạng về gen di
truyền.
4. Em hãy chứng minh sinh vật nước ta đa dạng về hệ
sinh thái.
5. Vì sao sinh vật nước ta lại đa dạng và phong phú?
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS quan sát quan sát bản đồ hình 10.1 đến 10.5 hoặc
Atlat ĐLVN và đọc kênh chữ trong SGK, suy nghĩ để trả
lời câu hỏi.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi yêu cầu. Đánh giá thái
độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi nhân HS sản phẩm, GV lần lượt gọi HS
trình bày sản phẩm của mình:
1. nước ta đã phát hiện hơn 50.000 loài sinh vật, trong
đó nhiều loài thực vật quý hiếm (Trầm hương, trắc, sâm
Ngọc Linh, nghiến, ggụ…) động vật qhiếm (Sao
la, voi, bò tót, trĩ…).
2. HS kể tên và xác định:
- Các loài động vật: khỉ, vượn, voọc, gấu, hươu, sao la,
voi, hổ, yến, tôm,...
- Các thảm thực vật: rừng kín thường xanh, rừng thưa,
rừng tre nứa, rừng ngập mặn, rừng trên núi đá vôi, rừng
trồng, thảm cỏ, cây bụi....
3. Số lượng các thể trong mỗi loài tương đối phong
phú, tạo nên sự đa dạng về nguồn gen di truyền,…
4.
- Các hệ sinh thái trên cạn:
+ Gồm kiểu rừng sinh thái khác nhau, phổ biến nhất
hương, trắc, m Ngọc
Linh, nghiến, gỗ gụ…)
động vật quý hiếm (Sao la,
voi, bò tót, trĩ…).
* Đa dạng về nguồn gen di
truyền: số lượng các thể
trong mỗi loài tương đối
phong phú, tạo nên sự đa
dạng về nguồn gen di
truyền,…
* Đa dạng về hệ sinh thái:
- Hệ sinh thái tự nhiên trên
cạn như rừng kín thường
xanh, rừng thưa, rừng tre
nứa, rừng trên núi đá
vôi,...
- Hệ sinh thái tự nhiên
dưới nước: nước mặn,
nước ngọt.
- Các hệ sinh nhân tạo: sản
xuất nông nghiệp, lâm
nghiệp và thuỷ sản của con
người.
120
rừng mưa nhiệt đới, rừng nhiệt đới gió mùa với lớp phủ
thực vật rậm rạp nhiều tầng, thành phần loài phong phú.
+ Ngoài ra, còn : trảng cỏ cây bụi, rừng cận nhiệt, rừng
ôn đới núi cao,
- Các hệ sinh thái tự nhiên dưới nước bao gồm: hệ sinh
thái nước mặn, hệ sinh thái nước ngọt.
+ Các hệ sinh thái nước mặn (bao gồm cả các vùng nước
lợ), điển hình rừng ngập mặn, cỏ biển, rạn san , đầm
phá ven biển,… hệ sinh thái biển chia thành các vùng
nước theo độ sâu.
+ Các hệ sinh thái nước ngọt ở sông suối, ao, hồ đầm.
- Các hệ sinh thái nhân tạo hình thành do hoạt động sản
xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản rất đa dạng như:
+ Hệ sinh thái đồng ruộng, vùng chuyên canh,..
+ Hệ sinh thái nuôi trồng thủy sản,…
5. Nguyên nhân:
- Vtrí địa nằm trên đường di cư, di lưu của nhiều loài
động vật.
- Môi trường sống thuận lợi: ánh sáng dồi dào, nhiệt độ
cao, đủ nước, tầng đất sâu dày, vụn bỡ,…
- Ngoài các loài sinh vật bản địa chiếm khoảng 50%, nước
ta còn nơi tiếp xúc của nhiều luồng sinh vật di tới
như Trung Quốc, Ấn Độ, Ma-lai-xi-a… chiếm khoảng
50%.
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp
bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá
kết quả hoạt động của HS chốt lại nội dung chuẩn kiến
thức cần đạt.
* GV mở rộng: Sao la loài thú mới được phát hiện lần
đầu tiên trên thế giới tại Việt Nam. Năm 1992, khi đang
nghiên cứu Vườn Quốc gia Quang, Tình, nằm gần
biên giới Việt - Lào, các nhà khoa học thuộc Bộ Lâm
121
nghiệp Việt Nam cũ (nay là Bộ Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn) và Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (WWF)
đã phát hiện loài thú quý hiếm này.
2.2. Tìm hiểu về Tính cấp thiết của vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học ở VN. (60
phút)
a. Mục tiêu: HS chứng minh được tính cấp thiết của vấn đề bảo tồn đa dạng sinh
học ở VN.
b. Nội dung: Quan sát hình 10.6 kết hợp kênh chữ SGK tr143-144 suy nghĩ,
thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bài
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
* GV gọi HS đọc nội dung mục 2 SGK.
* GV treo hình 10.6 lên bảng.
* GV chia lớp làm 8 nhóm, mỗi nhóm từ 4 đến 6 em, yêu
cầu HS, yêu cầu HS quan sát hình 10.6 thông tin trong
bày, thảo luận nhóm trong 10 phút để trả lời các câu hỏi
theo phiếu học tập sau:
1. Nhóm 1, 2, 3 và 4 phiếu học tập số 1
Phần câu hỏi
Phần trả lời
Chứng minh đa
dạng sinh học
2. Tính cấp thiết của vấn
đề bảo tồn đa dạng sinh
học ở VN
* Đa dạng sinh học
nước ta đang bị suy giảm
- Suy giảm số lượng
thể, loài sinh vật: nhiều
loài động, thực vật
nguy cơ bị tuyệt chủng.
- Suy giảm về hệ sinh thái:
các hệ sinh thái rừng
nguyên sinh bị phá hoại
gần hết.
122
nước ta đang bị
suy giảm.
Cho biết số
lượng lòai bị đe
dọa nước ta
theo báo cáo
năm 2021?
Nguyên nhân
nào gây suy
giảm đa dạng
sinh học nước
ta?
2. Nhóm 5, 6, 7 và 8 phiếu học tập số 2
Phần câu hỏi
Phần trả lời
Đa dạng sinh
học gây ra
những hậu quả
gì?
Nêu ý nghĩa của
việc bảo tồn đa
dạng sinh học.
Nêu một số biện
pháp bảo vệ đa
dạng sinh học
nước ta.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS quan sát hình 10.6 thông tin trong bày, suy nghĩ,
thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi yêu cầu. Đánh giá thái
độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi nhóm HS sản phẩm, GV cho các nhóm HS
trình bày sản phẩm của mình, đại diện nhóm 1 5 lên
thuyết trình câu trả lời trước lớp:
1. Nhóm 1 phiếu học tập số 1
- Suy giảm về nguồn gen.
* Nguyên nhân gây suy
giảm đa dạng sinh hc
- Các yếu tố tự nhiên: bão,
lụt, hạn hán, cháy
rừng…
- Con người: khai thác lâm
sản, đốt rừng, du canh du
cư, đánh bắt quá mức, ô
nhiễm môi trường,...
* Một số biện pháp bảo
vệ đa dạng sinh học
nước ta
- Xây dựng các khu bảo
tồn thiên nhiên và vườn
quốc gia.
- Trồng và bảo vệ rừng.
- Ngăn chặn nạn phá rừng,
săn bắt động vật hoang dã.
- Xử các chất thải công
nghiệp, nông nghiệp
sinh hoạt.
- Nâng cao ý thức người
dân.
123
Phần câu hỏi
Phần trả lời
Chứng minh đa
dạng sinh học
nước ta đang bị
suy giảm.
- Suy giảm số lượng cá thể, loài sinh
vật: số lượng thể, các loài thực
vật, động vật hoang suy giảm
nghiêm trọng. Một số loài thực vật,
động vật nguy tuyệt chủng,
dụ như: nhiều loài cây gỗ quý (đinh,
lim, sến, táu,…); nhiều loài động vật
hoang quý hiếm (voi, hổ, tót,
tê giác,…)
- Suy giảm hệ sinh thái: Các hệ sinh
thái rừng nguyên sinh bị phá hoại
gần hết, chỉ còn chủ yếu rừng thứ
sinh; các hệ sinh thái rừng ngập
mặn, các hệ sinh thái biển cũng
đứng trước nguy bị tàn phá bởi
con người.
- Suy giảm nguồn gen: việc suy
giảm số lượng th cộng với suy
giảm số lượng loài đã khiến nguồn
gen suy giảm.
Cho biết số
lượng ai b đe
dọa nước ta
theo báo cáo
năm 2021?
75 loài thú, 57 loài chim, 75 loài
sát, 53 loài lưỡng cư, 136 loài cá.
Nguyên nhân
nào gây suy
giảm đa dạng
sinh học nước
ta?
- Các yếu tố tự nhiên: bão, lụt,
hạn hán, cháy rừng…
- Con người: khai thác lâm sản, đốt
rừng, du canh du cư, đánh bắt quá
mức, ô nhiễm môi trường,...
2. Nhóm 5 phiếu học tập số 2
Phần câu hỏi
Phần trả lời
Đa dạng sinh
học gây ra
những hậu quả
gì?
- Mất cân bằng sinh thái, ảnh hưởng
trực tiếp đến môi trường sống của
con người, đe dọa sự phát triển bền
vững của Trái Đất.
- nh hưởng đến an ninh lương thực
124
làm cho con người phải đối mặt với
nguy đói nghèo, suy giảm nguồn
gen đặc biệt biến đổi khậu
dẫn đến hàng loạt các thảm họa
thiên nhiên đe dọa cuộc sống của
con người.
Nêu ý nghĩa của
việc bảo tồn đa
dạng sinh học.
Đa dạng sinh học là yếu tố quyết
định tính ổn định của c hệ sinh
thái tự nhiên, là ssinh tồn của
sự sống trong i trường. Vì vậy
việc bảo vệ đa dạng sinh học chính
bảo vệ môi trường sống của
chúng ta.
Nêu một số biện
pháp bảo vệ đa
dạng sinh học
nước ta.
- Xây dựng các khu bảo tồn thiên
nhiên và vườn quốc gia.
- Trồng và bảo vệ rừng.
- Ngăn chặn nạn phá rừng, săn bắt
động vật hoang dã.
- Xử các chất thải công nghiệp,
nông nghiệp và sinh hoạt.
- Nâng cao ý thức người dân.
* HS các nhóm còn lại lắng nghe, bsung, chỉnh sửa sản
phẩm giúp nhóm bạn và sản phẩm của nhóm mình.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái đhọc tập của HS, đánh giá
kết quả hoạt động của HS chốt lại nội dung chuẩn kiến
thức cần đạt.
3. Hoạt động luyện tập (15 phút)
a. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới HS đã
được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức.
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc nhân để hoàn
thành bài tập. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn.
c. Sản phẩm: trả lời được câu hỏi mà GV giao.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
125
GV yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu SGK tr141 kiến thức đã học, hãy trả lời
câu hỏi sau: Hãy nhận xét sự biến động diện tích rừng tự nhiên của Việt Nam giai
đoạn 1943 -2020. Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi đó?
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS dựa vào bảng số liệu SGK kiến thức đã học, suy nghĩ, trao đổi với bạn để
trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện
nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi nhân HS sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của
mình:
a. Nhận xét:
- Giai đoạn t1943 - 1983: diện tích rừng tự nhiên xu hướng giảm (7,5 triệu
ha).
- Giai đoạn từ 1983 - 2020: diện tích rừng tự nhiên có xu hướng tăng (3,5 triệu ha)
b. Nguyên nhân:
- Giai đoạn 1943 - 1983, diện tích rừng giảm, do: hậu quả của chiến tranh; nạn
khai thác rừng bừa bãi; hoạt động du canh, du cư của con người và một phần do cháy
rừng.
- Giai đoạn 1983 - 2020, diện tích rừng tăng, do: chính sách bảo vệ, trồng phát
triển rừng của nhà nước; ý thức của người dân trong việc bảo vệ tài nguyên rừng
được nâng cao.
* HS còn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm của cá
nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS.
4. Hoạt động vận dụng (5 phút)
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những
vấn đề mới trong học tập.
b. Nội dung: GV hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
c. Sản phẩm: trả lời được câu hỏi mà GV giao.
d. Tổ chức thực hiện:
126
Bước 1. Giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi cho HS: Tìm hiu viết báo cáo ngn
(15 đến 20 dòng) v một vườn quc gia Vit Nam.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ: HS thu thập thông tin trên Internet và thực hiện
nhiệm vụ ở nhà.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi nhân HS sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của
mình vào tiết học sau:
Vườn quốc gia Cà Mau
Vườn quốc gia Mau nằm vùng cực Nam của Tổ Quốc. Hiện nay, tại
Vườn Quốc Gia tại Mau khoảng 74 loài chim thuộc 23 họ; trong đó 28 loài
chim di trú nhiều loài quý hiếm. Đặc biệt, nơi đây còn nhiều động vật nằm
trong sách đỏ của thế giới như: chim Sen; Chẳng bè, Đước đôi Quao nước,
Thực vật đặc trưng của Vườn Quốc Gia Mau gồm: sú, vẹt, đước, mắm… Động
vật: rắn, cua, các loại nước lợ, ba khía, sóc, khỉ… Vthủy sản đã xác định được
139 loài cá, thuộc 21 bộ, 55 họ, 89 giống với nhiều loài quý hiếm và có giá trị kinh tế
cao. Hiện đã xác định được 53 loài thân mềm thuộc 9 bộ, 28 họ và 8 giống. Đáng lưu
ý là các loài ngựa đen; cháo lớn thuộc hcháo. Bộ cháo biển loài sống
ven bcửa sông đang có nguy tuyệt chủng. ng nmòi không răng
sam ba gai có số lượng giảm mạnh.
* HS còn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của
nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS.
127
CHƯƠNG 4. BIỂN VÀ ĐẢO VIỆT NAM
BÀI 11. PHẠM VI BIỂN ĐÔNG, VÙNG BIỂN ĐẢO VÀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN
VÙNG BIỂN ĐẢO VIỆT NAM
Phần: Địa lí, Lớp: 8, Thời lượng: dạy 5 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Xác định được trên bản đồ phạm vi Biển Đông, các nước vùng lãnh thổ chung
Biển Đông với Việt Nam.
- Xác định được trên bản đồ các mốc xác định đường cơ sở, đường phân chia vịnh Bắc
Bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc.
- Trình bày được khái niệm vùng nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc
quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam (theo Luật Biển Việt Nam).
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên vùng biển đảo VN.
2. Về năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự học: khai thác được tài liệu phục vụ cho bài học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: làm việc nhóm có hiệu quả.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: biết sử dụng công cụ, phương tiện phục vụ
bài học, biết phân tích và xử lí tình huống.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí:
+ Xác định được trên bản đồ phạm vi Biển Đông, các nước và vùng lãnh thổ có chung
Biển Đông với Việt Nam.
128
+ Xác định được trên bản đồ các mốc xác định đường sở, đường phân chia vịnh
Bắc Bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc.
+ Trình bày được khái niệm vùng nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc
quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam (theo Luật Biển Việt Nam).
+ Trình bày được đặc điểm tự nhiên vùng biển đảo VN.
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
+ Khai thác kênh hình và kênh chữ trong SGK từ tr145-153.
+ Quan sát bản đồ hình 11.1 SGK tr146 để xác định phạm vị các nước, vùng lãnh
thổ có chung Biển Đông với VN.
+ Quan sát sơ đồ hình 11.2 SGK tr147 để xác đinh phạm vi các vùng biển của VN.
+ Quan sát bản đồ hình 11.3 SGK tr148 hình 11.4 SGK tr150 để xác định các mốc
đường cơ sở và đường phân chia vịnh Bắc Bộ giữa VN và Trung Quốc.
+ Quan sát bản đồ hình 11.5 SGK tr153 để trình bày đặc điểm hải văn của vùng biển
nước ta.
- Năng lực vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: tìm hiểu về vị trí
địa lý, đặc điểm tự nhiên của một trong các khu vực biển hải đảo sau: vịnh Bắc Bộ,
vịnh Thái Lan, quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa.
3. Về phẩm chất: ý thức học tập nghiêm túc, yêu nước, yêu biển đảo Việt Nam, ý
thức bảo vệ chủ quyền biển – đảo của VN.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên (GV)
- KHBD, SGK, sách giáo viên (SGV), Atlat ĐLVN.
- Hình 11.1. Bản đồ các nước có chung Biển Đông, hình 11.2. Sơ đồ mặt cắt khái quát
các vùng biển Việt Nam, bảng 11.1. Tọa độ các điểm chuẩn đường sở dùng để tính
chiều rộng lãnh hải của lục địa VN, hình 11.3. Đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh
hải của lục địa VN, hình 11.4. Đường phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế
thềm lục địa giữa VN Trung Quốc trong vịnh Bắc Bộ, bảng 11.2. Tạo độ 21 điểm
đường phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa giữa VN Trung
Quốc trong vịnh Bắc Bộ, hình 11.5. Lược đồ dòng biển theo mùa trong Biển Đông phóng
to.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS trả lời.
2. Học sinh (HS): SGK, vở ghi, Atlat ĐLVN.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động (10 phút)
a. Mục tiêu: Tạo tình huống giữa cái đã biết chưa biết nhằm tạo hứng thú học tập
cho HS.
b.Nội dung: GV tổ chức trò chơi “Vượt chướng ngại vật” cho HS.
c. Sản phẩm: HS giải mã được “Chướng ngại vật” GV đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
129
* GV treo bảng phụ trò chơi “Vượt chướng ngại vật” lên bảng:
* GV phổ biến luật chơi:
- “Chướng ngại vật” tên hình ảnh ẩn sau 4 mảnh ghép được đánh số từ 1 đến 4
tương ứng với 4 câu hỏi.
- Các em dựa vào Atlat ĐLVN kiến thức đã học để trả lời, các em quyền lựa
chọn thứ tự câu hỏi để trả lời, mỗi câu hỏi có 1 lượt trả lời.
- Em nào trả lời đúng sẽ nhận được 1 phần quà nhỏ (ví dụ 1 cây bút) mảng ghép sẽ
biến mất để hiện ra một góc của hình ảnh tương ứng, trả lời sai mảnh ghép sẽ bị khóa lại,
trong quá trình trả lời, em nào trả lời đúng “Chướng ngại vật” thì sẽ nhận được phần quà
lớn hơn (ví dụ 3 cây bút).
* Hệ thống câu hỏi:
Câu 1: Kể tên 5 loài động vật của nước ta.
Câu 2: Kể tên 5 loài thảm thực vật của nước ta.
Câu 3: Kể tên 5 vườn quốc gia của nước ta.
Câu 4: Kể tên 5 khu dự trữ sinh quyển của nước ta.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS dựa vào Atlat ĐLVN và kiến thức đã học, suy nghĩa để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình:
Câu 1: Khỉ, vượn, hươu, voi, hổ,…
Câu 2: Rừng kín thường xanh, rừng thưa, rừng tre nứa, rừng ngập mặn, rừng trên núi
đá vôi,…
Câu 3: Ba Bể, Cúc Phương, Bạch Mã, Cát Tiên, Phú Quốc,…
1
2
3
4
130
Câu 4: Cát Bà, Cù lao Chàm, Cần Giờ, Kiên Giang, Cà Mau,…
BIỂN ĐÔNG
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh
sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm của
cá nhân.
Bước 4. GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Biển Đông một biển lớn, vai trò
quan trọng cả về mặt tự nhiên và kinh tế - chính trị - hội đối với khu vực nói riêng
trên thế giới nói chung. Vậy, Biển Đông nói chung vùng biển Việt Nam thuộc Biển
Đông vị trí phạm vi như thế nào? Để biết được những điều này, lớp chúng ta cùng
tìm hiểu qua bài học hôm nay.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (200 phút)
2.1. Tìm hiểu về Khái quát về phạm vi Biển Đông (30 phút)
a. Mục tiêu: HS xác định được trên bản đồ phạm vi Biển Đông, các nước
vùng lãnh thổ có chung Biển Đông với Việt Nam.
b. Nội dung: Quan sát hình
11.1 kết hợp kênh chữ SGK tr145,
suy nghĩ nhân để trả lời các câu
hỏi của GV.
131
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bài
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
* GV gọi HS đọc nội dung mục 1 SGK.
* GV treo hình 11.1 lên bảng.
* GV yêu cầu HS quan sát hình 11.1 hoặc Atlat ĐLVN và
thông tin trong bày, lần lượt trả lời các câu hỏi sau:
1. Biển Đông diện tích bao nhiêu? Lớn thứ mấy trên
thế giới?
2. Biển Đông nằm đại dương nào? Trải dài trên những
vĩ độ nào?
3. Xác định 2 vịnh biển lớn trong Biển Đông.
4. Xác định c quốc gia vùng lãnh thổ chung Biển
Đông với nước ta.
5. Cho biết diện tích của phần biển Việt Nam trong biển
Đông là bao nhiêu?
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS quan sát hình 11.1 và đọc kênh chữ trong SGK, suy
nghĩ để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi yêu cầu. Đánh giá thái
độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi nhân HS sản phẩm, GV lần lượt gọi HS
1. Vị trí địa phạm vi
của Biển Đông
- Biển Đông thuộc Thái
Bình Dương, diện tích
khoảng 3,44 triệu km
2
, trải
rộng từ độ 3
0
N đến
độ 26
0
B từ kinh độ
100
0
đến 121
0
Đ.
- Vùng biển VN một
phần của Biển Đông,
diện tích khoàng 1 triệu
km
2
.
- Các nước chung Bin
Đông với Vit Nam là:
Trung Quc, Phi-lip-pin,
In-đô--xia, B-ru-nây,
Ma-lay-xia, Xing-ga-po,
Thái Lan, Cam-pu-chia.
132
trình bày sản phẩm của mình:
1. Biển Đông diện tích khoảng 3,44 triệu km
2
, biển
lớn thứ 3 trong các biển trên thế giới.
2. Biển Đông thuộc Thái Bình Dương, trải rộng từ độ
3
0
N đến vĩ độ 26
0
B và từ kinh độ 100
0
đến 121
0
Đ.
3. HS xác định được hai vịnh lớn vịnh Bắc Bộ vịnh
Thái Lan.
4.
- Các nước chung Biển Đông với Vit Nam là: Trung
Quc, Phi-lip-pin, In-đô--xia, B-ru-nây, Ma-lay-xia,
Xing-ga-po, Thái Lan, Cam-pu-chia.
- Vùng lãnh thổ chung Biển Đông với Việt Nam :
Đài Loan.
5. Vùng biển VN là một phần của Biển Đông, có diện tích
khoàng 1 triệu km
2
.
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp
bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá
kết quả hoạt động của HS chốt lại nội dung chuẩn kiến
thức cần đạt.
* GV mở rộng: Diện tích Biển Đông gấp ba lần diện tích
đất liền: 1 triệu km
2
/331212km
2
). Tính trung bình tỷ lệ
diện tích theo số km bờ biển thì cứ 100km
2
1km bờ
biển (so với trung bình của thế giới là 600km
2
đất liền
trên 1km bờ biển).
2.2. Tìm hiểu về Các vùng biển của Việt Nam ở Biển Đông (85 phút)
a. Mục tiêu:
- HS xác định được trên bản đồ các mốc xác định đường cơ sở, đường phân chia
vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc.
- HS trình bày được khái niệm vùng nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng
đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam (theo Luật Biển Việt Nam)
b. Nội dung: Quan sát bảng 11.1, 11.2, hình 11.2 đến 11.4 kết hợp kênh chữ
SGK tr146-150, thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi của GV.
133
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bài
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
* GV gọi HS đọc nội dung mục 2 SGK.
* GV treo bảng 11.1, 11.2 và hình 11.2 đến 11.4 lên bảng.
* GV chia lớp làm 8 nhóm, mỗi nhóm từ 4 đến 6 em, yêu
cầu HS quan sát bảng 11.1, 11.2, hình 11.2 đến 11.4 và
thông tin trong bày, thảo luận nhóm trong 15 phút để trả
lời các câu hỏi theo phiếu học tập sau:
2. Các vùng biển của
Việt Nam ở Biển Đông
- Đường sở để tính
chiều rộng lãnh hải VN
đường thẳng gãy khúc, nối
liền các điểm từ 0 – A11.
- Vùng biển nước ta
diện tích khoàng 1 triệu
134
1. Nhóm 1, 2, 3, 4 phiếu học tập số 1
Phần câu hỏi
Phần trả lời
Vùng biển nước
ta diện tích
bao nhiêu
gồm những bộ
phận nào?
Nêu căn cứ xác
định ng biển
nước ta?
Đường sở
gì? Xác định các
mốc đường sở
trên biển dùng
để tính chiều
rộng lãnh hải
của lục địa nước
ta.
Nội thủy lãnh
hải khác nhau
như thế nào?
2. Nhóm 5, 6, 7, 8 phiếu học tập số 2
Phần câu hỏi
Phần trả lời
Vùng tiếp giáp
lãnh hải vùng
đặc quyền kinh
tế khác nhau như
thế nào?
Nêu khái niệm
thềm lục địa VN.
Nêu cách xác
định thềm lục địa
khi mép ngoài
của rìa lục địa
này cách đường
sở chưa đủ
200 hải khi
mép ngoài của
rìa lục địa này
km
2
.
- Nội thuỷ là vùng nước
tiếp giáp với bờ biển,
phía trong đường sở
bộ phận lãnh thổ của
Việt Nam.
- Lãnh hải vùng biển
chiều rộng 12 hải tính từ
đường sở ra phía biển.
Ranh giới ngoài của lãnh
hải biên giới quốc gia
trên biển của Việt Nam.
- Vùng tiếp giáp lãnh
hải vùng biển tiếp liền
và nằm ngoài lãnh hải Việt
Nam, chiều rộng 12 hải
tính t ranh giới ngoài
của lãnh hải.
- Vùng đặc quyền kinh
tế vùng biển tiếp liền
nằm ngoài lãnh hải Việt
Nam, hợp với lãnh hải
thành một vùng biển
chiều rộng 200 hải tính
từ đường cơ sở.
- Thềm lục địa Việt
Nam đáy biển lòng
đất dưới đáy biển, tiếp liền
và nằm ngoài lãnh hải Việt
Nam, trên toàn bộ phần
kéo dài tự nhiên của lãnh
thổ đất liền, các đảo
quần đảo của Việt Nam
cho đến mép ngoài của rìa
lục địa.
- Đường phân định vịnh
Bắc Bộ giữa Việt Nam
135
vượt quá 200 hải
tính từ đường
cơ sở.
Ngày 25/12/2020
hiệp định đã
được kết? Xác
định đường phân
chia vịnh Bắc Bộ
giữa Việt Nam
và Trung Quốc.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS quan sát quan sát bảng 11.1, 11.2, hình 11.2 đến
11.4 thông tin trong bày, suy nghĩ, thảo luận nhóm để
trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi yêu cầu. Đánh giá thái
độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi nhóm HS sản phẩm, GV cho các nhóm HS
trình bày sản phẩm của mình, đại diện nhóm 3, 7 lên
thuyết trình câu trả lời trước lớp:
1. Nhóm 3 phiếu học tập số 1
Phần câu hỏi
Phần trả lời
Vùng biển nước
ta diện tích
bao nhiêu
gồm những bộ
phận nào?
Vùng biển nước ta diện tích
khoàng 1 triệu km
2
bao gồm nội
thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh
hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm
lục địa.
Nêu căn cứ xác
định ng biển
nước ta?
Căn cứ theo Pháp luật VN, điều ước
quốc tế về biên giới lãnh thổ
nước ta thành viên Công ước
của Liên hợp quốc về Luật biển năm
1982.
Đường sở
gì? Xác định các
mốc đường sở
trên biển dùng
để tính chiều
rộng lãnh hải
của lục địa nước
- Đường sở để tính chiều rộng
lãnh hải VN đường thẳng gãy
khúc, nối liền các điểm từ 0 – A11.
HS xác định trên bản đồ:
- Mốc 0 - nằm trên ranh giới phía
Tây Nam của vùng nước lịch sử của
Trung Quốc được xác định
bằng 21 điểm tọa độ
xác định, nối tuần tự với
nhau bằng các đoạn thẳng.
136
ta.
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam Cộng hòa nhân dân
Campuchia.
- Mốc A1 - tại hòn Nhạn, quần đảo
Thổ Chu, tỉnh Kiên Giang.
- Mốc A2 - tại hòn Đá Lẻ Đông
Nam Hòn Khoai, tỉnh Cà Mau.
- Mốc A3 - tại hòn Tài Lớn, Côn
Đảo.
- Mốc A4 - tại hòn Bông Lang, Côn
Đảo.
- Mốc A 5 - tại hòn Bảy Cạnh, Côn
Đảo.
- Mốc A6 - hòn Hải (nhóm đảo Phú
Quý), tỉnh Bình Thuận.
- Mốc A7 - hòn Đôi, tỉnh Khánh
Hòa.
- Mốc A8 - mũi Đại Lãnh, tỉnh Phú
Yên.
- Mốc A9 - hòn Ông Căn, tỉnh Bình
Định.
- Mốc A10 - đảo Lý Sơn, tỉnh
Quảng Ngãi.
- Mốc A11 - đảo Cồn Cỏ, tỉnh
Quảng Trị.
Nội thủy lãnh
hải khác nhau
như thế nào?
- Nội thuỷ vùng nước tiếp giáp
với bbiển, phía trong đường
sở bộ phận lãnh thổ của Việt
Nam.
- Lãnh hải vùng biển chiều
rộng 12 hải tính từ đường sở ra
phía biển. Ranh giới ngoài của lãnh
hải biên giới quốc gia trên biển
của Việt Nam.
2. Nhóm 7 phiếu học tập số 2
Phần câu hỏi
Phần trả lời
Vùng tiếp giáp
- Vùng tiếp giáp lãnh hải vùng
137
lãnh hải vùng
đặc quyền kinh
tế khác nhau như
thế nào?
biển tiếp liền nằm ngoài lãnh hải
Việt Nam, chiều rộng 12 hải
tính từ ranh giới ngoài của lãnh hải.
- Vùng đặc quyền kinh tế vùng
biển tiếp liền nằm ngoài lãnh hải
Việt Nam, hợp với lãnh hải thành
một vùng biển có chiều rộng 200 hải
lí tính từ đường cơ sở.
Nêu khái niệm
thềm lục địa VN.
Thềm lục địa Việt Nam đáy biển
lòng đất dưới đáy biển, tiếp liền
nằm ngoài lãnh hải Việt Nam,
trên toàn bộ phần kéo dài tự nhiên
của lãnh thổ đất liền, các đảo
quần đảo của Việt Nam cho đến
mép ngoài của rìa lục địa.
Nêu cách xác
định thềm lục địa
khi mép ngoài
của rìa lục địa
này cách đường
sở chưa đủ
200 hải khi
mép ngoài của
rìa lục địa này
vượt quá 200 hải
tính từ đường
cơ sở.
- Trường hợp mép ngoài của rìa lục
địa này ch đường sở chưa đủ
200 hải lí: thì thềm lục địa nơi đó
được kéo dài đến 200 hải lí tính từ
đường cơ sở.
- Trường hợp mép ngoài của rìa lục
địa này vượt quá 200 hải lí tính từ
đường sở: thì thềm lục địa nơi đó
được kéo dài không quá 350 hải
tính từ đường shoặc không quá
100 hải tính từ đường đẳng sâu
2500 m.
Ngày 25/12/2020
hiệp định đã
được kết? Xác
định đường phân
chia vịnh Bắc Bộ
giữa Việt Nam
và Trung Quốc.
- Ngày 25/12/2000, Hiệp định về
phân định lãnh hải, vùng đặc quyền
kinh tế thềm lục địa của VN
Trung Quốc trong vịnh Bắc Bộ đã
được kí kết.
- HS xác định: Đường phân định
vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam
Trung Quốc được xác định bằng 21
điểm tọa độ xác định, nối tuần tự
với nhau bằng các đoạn thẳng.
* HS các nhóm còn lại lắng nghe, bsung, chỉnh sửa sản
phẩm giúp nhóm bạn và sản phẩm của nhóm mình.
138
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái đhọc tập của HS, đánh giá
kết quả hoạt động của HS chốt lại nội dung chuẩn kiến
thức cần đạt.
2.3. Tìm hiểu về Đặc điểm tự nhiên vùng biển đảo Việt Nam (85 phút)
a. Mục tiêu: HS trình bày được đặc điểm tự nhiên vùng biển đảo VN.
b. Nội dung: Quan sát hình 11.5 kết hợp kênh chữ SGK tr151-152 suy nghĩ
nhân để trả lời các câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bài
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
* GV gọi HS đọc nội dung mục 1 SGK.
* GV treo hình 11.5 lên bảng.
* GV yêu cầu HS quan sát hình 11.5 thông tin trong
bày, lần lượt trả lời các câu hỏi sau:
1. Địa hình ven biển nước ta gồm những dạng địa hình
3. Đặc điểm tự nhiên
vùng biển đảo Việt Nam
a. Địa hình
- Địa hình ven biển rất đa
dạng, bao gồm: vịnh cửa
sông, bờ biển mài n,
tam giác châu, các bãi cát
139
gì?
2. Thềm lục địa nước ta có đặc điểm gì?
3. Xác định các đảo quần đảo của nước ta. Các đảo và
quần đảo nước ta đóng vai trò gì?
4. Trình bày đặc điểm nhiệt độ lượng mưa trên biển
nước ta.
5. Xác định các hướng gió thổi trên biển ở nước ta.
6. Vùng biển nước ta những thiên tai nào? Trung bình
mỗi năm trước ta có bao nhiêu cơn bão? Tần suất bão lớn
nhất là vào tháng nào? Đổ bộ vào vùng nào của nước ta.
7. Xác định hướng chảy của dòng biển trong vùng biển
nước ta. Nguyên nhân nào tạo nên hướng chảy của các
dòng biển.
8. Độ muối của nước biển là bao nhiêu? Độ muối của
nước biển thay đổi như thế nào?
9. Nêu đặc điểm chế độ triều của nước ta.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS quan sát quan sát hình 11.5 đọc kênh chữ trong
SGK, suy nghĩ để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi yêu cầu. Đánh giá thái
độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi nhân HS sản phẩm, GV lần lượt gọi HS
trình bày sản phẩm của mình:
1. Địa hình ven biển rất đa dạng, bao gồm: vịnh cửa sông,
bờ biển mài mòn, tam giác châu, các bãi cát phẳng, cồn
cát, đầm phá, vũng vịnh nước sâu,...
2. Địa hình thềm lục địa sự tiếp nối với địa hình trên
đất liền. Vùng thềm lục địa rộng, bằng phẳng phía bắc
và phía nam, hẹp và sâu ở miền Trung.
3.
- Tên một số đảo: đảo Cát (Hải Phòng), đảo Bạch
Long Vĩ (Hải Phòng), đảo Cồn Cỏ (Quảng Trị), đảo
Sơn (Quảng Ngãi), đảo Phú Quốc (Kiên Giang ), đảo Phú
phẳng, cồn cát, đầm phá,
vũng vịnh nước sâu,...
- Vùng thềm lục địa rộng,
bằng phẳng phía bắc
phía nam, hẹp sâu
miền Trung.
- nhiểu đảo quần
đảo, trong đó 2 quần
đảo xa bờ Hoàng Sa
Trường Sa.
b. Khí hậu
- Nhiệt độ: khá cao, trên
23°C, biên độ nhiệt nhỏ
hơn đất liền.
- Lượng mưa: nhỏ hơn
trên đất liền khoảng trên
1100 mm/năm.
- Gió trên Biển: thay đổi
theo mùa mạnh hơn
trên đất liền.
- Thiên tai: bão, lốc, áp
thấp nhiệt đới,...
c. Hải văn
- Độ muối trung bình 32
- 33%
0.
- Dòng biển: thay đổi theo
mùa: mùa đông, dòng biển
hướng đông bắc - tây
nam; mùa h, tây nam -
đông bắc.
- Chế độ thủy triều: nhật
triều đều, nhật triều không
đều, bán nhật triều bán
nhật triều không đều.
140
Quý (Bình Thuận ),…
- Tên một số quần đảo: quần đảo Hoàng Sa (Đà Nẵng),
quần đảo Trường Sa (Khánh Hòa), quần đảo Thổ Chu
(Kiên Giang),…
- Các đảo quần đảo đóng vai trò rất quan trọng về kinh
tế - chính trị và an ninh quốc phòng.
4.
- Nhiệt độ bề mặt nước biển trung bình năm là trên 23°C.
+ Mùa hạ: nhiệt độ giữa các vùng biển ít chênh lệch;
+ Mùa đông: nhiệt độ giảm khá nhanh từ vùng biển phía
nam lên vùng biển phía bắc.
+ Biên đnhiệt độ trung bình năm vùng biển đảo nhỏ
hơn trên đất liền.
- Lượng a trên biển thường nhỏ n trên đất liền,
khoảng trên 1100 mm/năm; các đảo lượng mưa lớn
hơn.
5. Hướng gió thay đổi theo mùa:
-Từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau, gió mùa mùa đông
Tín phong có hướng đông bắc chiếm ưu thế;
- Từ tháng 5 đến tháng 9, gió mùa hướng đông nam chiếm
ưu thế.
- Gió trên biển mạnh hơn trên đất liền rõ rệt.
6.
- Vùng biển nước ta nơi chịu nhiều thiên tai:o, áp
thấp nhiệt đới, lốc,...
- Trung bình mỗi năm có 3 - 4 cơn bão trực tiếp đổ bộ vào
đất liền Việt Nam.
- Tần suất bão lớn nhất vào tháng 9. Đổ bộ o vùng
Bắc Trung Bộ.
7.
- Hướng chảy của dòng biển ven bờ nước ta thay đổi
theo mùa:
+ Mùa đông, dòng biển có hướng: đông bắc - tây nam.
141
+ Mùa hạ, dòng biển chảy theo hướng tây nam - đông bắc.
- Nguyên nhân: do hoạt động của gió mùa.
8. Độ muối bình quân của Biển Đông 30 - 33%
0
; thay
đổi theo khu vực, theo mùa và theo độ sâu.
9. Chế độ thu triu rất đa dạng:
- Bao gồm: nhật triều đều, nhật triều không đều, bán nhật
triều bán nhật triều không đều. Trong đó, chế đnhật
triều đều rất điển hình (đặc biệt ở vịnh Bắc Bộ).
- Độ cao triều cũng thay đổi tuỳ đoạn bờ biển (cao nhất
từ Quảng Ninh đến Thanh Hoá, thấp nhất vùng biển
ven bờ đồng bằng sông Cửu Long).
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp
bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá
kết quả hoạt động của HS chốt lại nội dung chuẩn kiến
thức cần đạt.
* GV mở rộng: Thuỷ triều Việt Nam diễn biến khá đa
dạng: với chiều dài 3260km bờ biển có đủ các chế độ thu
triều của thế giới như nhật triều, nhật triều không đều, bán
nhật triều bán nhật triều không đều phân bxen kẽ, kế
tiếp nhau. Đặc biệt, nhật triều ở đảo Hòn Dấu (Đồ Sơn)
điển hình trên thế giới.
1. Vùng bờ biển Bắc Bộ Thanh Hoá: nhật triều. Hòn
Gai, Hải Phòng thuộc nhật triều rất thuần nhất với số ngày
nhật triều hầu hết trong tháng. Đlớn triều khoảng 3,6 -
2,6 m. Ở phía nam Thanh Hoá có 18 - 22 ngày nhật triều.
2. Vùng bờ biển Trung Bộ từ Nghệ An đến Cửa Gianh:
nhật triều không đều, số ngày nhật triều chiếm hơn nửa
tháng. Độ lớn triều khoảng 2,5 - 1,2 m.
3. Vùng biển phía nam Cửa Gianh đến cửa Thuận An: bán
nhật triều không đều. Độ lớn triều khoảng 1,0 - 0,6 m.
4. Vùng biển Thuận An và lân cận: bán nhật triều.
5. Nam Thuận An đến bắc Quảng Nam: bán nhật triều
142
không đều, độ lớn triều khoảng 1,2 - 0,8 m.
6. Giữa Quảng Nam đến Bình Thuận: nhật triều không
đều. Độ lớn triều khoảng 2,0 - 1,2 m.
7. Từ Hàm Tân đến gần mũi Mau: bán nhật triều
không đều. Độ lớn khoảng 3,5 - 2,0 m.
8. Từ mũi Mau đến Tiên: nhật triều không đều. Độ
lớn triều khoảng trên duới 1 m.
3. Hoạt động luyện tập (10 phút)
a. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới HS đã
được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức.
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc nhân để hoàn
thành bài tập. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn.
c. Sản phẩm: trả lời được câu hỏi mà GV giao.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học, hãy trả lời câu hỏi sau: Dựa vào hình
11.5, hãy cho biết sự khác nhau về hướng chảy của dòng biển mùa đông và dòng biển
mùa hạ trên biển đông.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS dựa vào hình 11.5 kiến thức đã học, suy nghĩ, trao đổi với bạn để trả lời
câu hỏi.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện
nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi nhân HS sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của
mình:
Dòng biển ven bờ nước ta có sự thay đổi theo mùa về hướng chảy:
- Mùa đông, dòng biển có hướng đông bắc - tây nam;
- Mùa hạ, dòng biển chảy theo hướng ngược lại, là tây nam - đông bắc.
* HS còn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá
nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS.
4. Hoạt động vận dụng (5 phút)
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những
vấn đề mới trong học tập.
b. Nội dung: GV hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
c. Sản phẩm: trả lời được câu hỏi mà GV giao.
143
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi cho HS: Tìm hiu v v trí địa lý, đặc
đim t nhiên ca mt trong các khu vc bin và hải đảo sau: vnh Bc B, vnh Thái
Lan, quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ: HS tìm kiếm thông tin trên Internet và thực hiện
nhiệm vụ ở nhà.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi nhân HS sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của
mình vào tiết học sau:
Lựa chọn: Trình bày vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên của quần đảo Trường Sa
- Vị trí địa lí:
+ Quần đảo Trường Sa của Việt Nam nằm về phía Nam Biển Đông, trong
khoảng từ 6
0
30’ đến 12
0
độ Bắc, 111
0
00 đến 117
0
20’ độ kinh Đông; Cách vịnh
Cam Ranh (Khánh Hòa) khoảng 248 hải cách đảo Hải Nam (Trung Quốc) gần
600 hải lý.
+ Đây quần thể gồm hơn 100 đảo, bãi ngầm, bãi san hô, trải rộng trên ng
biển khoảng 180.000 km
2
và án ngữ vùng biển rộng phía Đông Nam nước ta.
+ Căn cứ vào vtrí khoảng cách giữa các đảo, quần đảo Trường Sa được chia
thành 8 cụm: Song Tử, Thị Tứ, Loại Ta, Nam Yết, Sinh Tồn, Trường Sa, Thám Hiểm
và Bình Nguyên.
- Đặc điểm tự nhiên:
+ Diện tích các đảo: các đảo thuộc quần đảo Trường Sa diện tích nhỏ; trong
đó, Ba Bình là đảo rộng nhất, có diện tích khoảng 0,6 km
2
.
+ Độ cao của các đảo (so với mặt nước biển trung bình) khoảng từ 3 m - 5 m; cao
nhất là đảo Song Tử Tây, khoảng từ 4 m - 6 m (lúc thủy triều xuống).
+ Chất đất trên các đảo chủ yếu cát san , lẫn các lớp phân chim mùn
cây, dày khoảng 5 cm - 10 cm.
+ Một số đảo mạch nước ngầm, thể tạo ra các giếng nước ngọt, như: Song
Tử Tây, Song Tử Đông, Trường Sa, v.v. Đây vấn đề rất quan trọng để đưa dân ra
sinh sống trên các đảo và phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá.
+ Ngoài các đảo nổi, còn các bãi đá, san ngầm, như: Sinh Tồn Đông, Chữ
Thập, Châu Viên, Ga Ven, Ken Nan, Đá Lớn, Thuyền Chài, v.v.
+ Khí hậu quần đảo Trường Sa được chia thành hai mùa: mùa khô (từ tháng 1
đến tháng 5) mùa mưa (từ tháng 5 đến tháng 1 của năm sau) với lượng mưa rất
lớn, khoảng hơn 2.500 mm. Các hiện tượng thời tiết cực đoan, như: giông, lốc diễn ra
quanh năm và là nơi thường xuyên hứng chịu các cơn bão lớn đi qua.
144
+ Thảm thực vật quần đảo Trường Sa tương đối phong phú với nhiều loại cây
xanh, như: phong ba, u, bàng vuông, phi lao một số dây leo, cỏ dại vùng nhiệt
đới. Đặc biệt, trên đảo Song Tử Đông có cả vườn dừa và nhiều cây nhỏ.
+ Nguồn lợi hải sản Trường Sa cũng rất đa dạng, bao gồm nhiều loại động vật
quý, hiếm và có giá trị kinh tế cao, nhất là tôm hùm, vích và cá ngừ đại dương, v.v.
* HS còn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm của
cá nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS.
BÀI 12. MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN BIỂN ĐẢO VIỆT NAM
Phần: Địa lí, Lớp: 8, Thời lượng: dạy 3 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Nêu được đặc điểm môi trường biển đảo vấn đề bảo vệ i trường biển đảo Việt
Nam.
- Trình bày được các tài nguyên biển và thềm lục địa Việt Nam.
2. Về năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự học: khai thác được tài liệu phục vụ cho bài học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: làm việc nhóm có hiệu quả.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: biết sử dụng công cụ, phương tiện phục vụ
bài học, biết phân tích và xử lí tình huống.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí:
+ Nêu được đặc điểm môi trường biển đảo vấn đề bảo vệ môi trường biển đảo Việt
Nam.
+ Trình bày được các tài nguyên biển và thềm lục địa Việt Nam.
- Năng lực tìm hiểu địa lí: Khai thác kênh hình và kênh chữ trong SGK từ tr154-156.
- Năng lực vận dụng tri thức địa giải quyết một số vấn đề thực tiễn: sưu tầm một số
thông tin về môi trường biển đảo Việt Nam.
3. Về phẩm chất: Ý thức học tập nghiêm túc, tinh thần yêu nước, yêu biển đảo
Việt Nam, ý thức bảo vệ tài nguyên và môi trường biển – đảo VN.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên (GV)
- KHBD, SGK, sách giáo viên (SGV).
145
- Hình 12.1. Bãi biển Mỹ khê, Đà Nẵng; hình 12.2. Giàn khoan tại mỏ Bạch Hổ,
Rịa – Vũng Tàu phóng to.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS trả lời.
2. Học sinh (HS): SGK, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động (10 phút)
a. Mục tiêu: Tạo tình huống giữa cái đã biết chưa biết nhằm tạo hứng thú học tập
cho HS.
b.Nội dung: GV tổ chức trò chơi “Xem hình đoán tên bãi biển” cho HS.
c. Sản phẩm: HS giải được trò chơi “Xem hình đoán tên bãi biển” GV đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
* GV treo bảng phụ trò chơi “Xem hình đón tên bãi biển” lên bảng:
1 2 3
4 5 6
* GV lần lượt cho HS quan sát các quốc kì trên theo thứ tự từ 1 đến 6, yêu cầu HS cho
biết tên quốc gia tương ứng với mỗi quốc kì trên. GV khen thưởng cho HS trả lời đúng.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS quan sát các quốc kết hợp với sự hiểu biết của bản thân, suy nghĩa để trả lời
câu hỏi.
* GV quan sát, đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình:
1. Nha Trang 2. Vũng Tàu
146
3. Vịnh Hạ Long
4. Phú Quốc
5. Đà Nẵng
6. Phan Thiết
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Thiên nhiên vùng biển đảo Việt Nam
sự phân hoá đa dạng giàu tiềm năng, nổi bật với hàng trăm bãi tắm đẹp thu hút nhiều
du khách trong ngoài nước, thể giúp nước ta thực hiện được mục tiêu trở thành
quốc gia mạnh về biển”. Tuy nhiên, môi trường biến đảo rất nhạy cảm trước những tác
động của con người, cần được quan tâm bảo vệ nhằm đảm bảo cho sự phát triển kinh tế
biền một cách bền vững. Vậy môi trường và tài nguyên vùng biển đảo nước ta những
đặc điểm nổi bật? Để biết được những điều này, lớp chúng ta cùng tìm hiểu qua bài
học hôm nay.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (105 phút)
2.1. Tìm hiểu về Môi trường biển đảo Việt Nam (40 phút)
a. Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm môi trường biển đảo vấn đề bảo vệ môi
trường biển đảo Việt Nam.
b. Nội dung: Dựa vào kênh chữ SGK tr154, 155 suy nghĩ nhân để trả lời các
câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bài
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
* GV gọi HS đọc nội dung mục 1 SGK.
* GV yêu cầu HS dựa vào thông tin trong bày, lần lượt trả
lời các câu hỏi sau:
1. Môi trường biển đảo gì? Bao gồm những yếu tố
nào?
2. Môi trường biển đảo có những đặc điểm gì khác biệt so
với môi trường trên đất liền?
3. Biển đảo vai trò như thế nào đối với sự phát triển
kinh tế - xã hội?
4. Tại sao lại giữ vững chủ quyền của một hòn đảo,
nhỏ, lại có ý nghĩa rất lớn?
5. Chất lượng môi trường biển của nước ta như thế nào
theo đánh giá của bộ Tài nguyên và môi trường?
6. Vì sao chất lượng môi trường biển nước ta có xu hướng
giảm?
1. Môi trường biển đảo
Việt Nam
a. Đặc điêm môi trường
biển đảo
- Môi trường biển
không chia cắt được. Vì
vậy, khi một vùng biển bị
ô nhiễm sẽ y thiệt hại
cho cả vùng bờ biển, vùng
nước cả các đảo xung
quanh.
- Môi trường đảo do s
biệt lập với đất liền, lại có
diện tích nhỏ nên rất nhạy
cảm trước tác động của
con người, dễ bị suy thoái
hơn so với đất liền.
147
7. Ô nhiễm môi trường biển gây ra những hậu quả gì?
8. Nêu các biện pháp bảo vệ môi trường biển đảo nước ta.
9. Bản thân em học sinh thì cần phải làm để bảo vệ
môi trường biển đảo?
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS đọc kênh chữ trong SGK, suy nghĩ để trả lời câu
hỏi.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi yêu cầu. Đánh giá thái
độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi nhân HS sản phẩm, GV lần lượt gọi HS
trình bày sản phẩm của mình:
1. Môi trường biển đảo một bộ phận quan trọng trong
môi trường sống của chúng ta. Môi trường biển nước ta
bao gồm: các yếu tố tự nhiên (bờ biển, nước biển, đấy
biển, đa dạng sinh học biển) các yếu tố vật chất nhân
tạo (các công trình xây dựng, các cơ sở vật chất).
2.
- Môi trường biển là không chia cắt được. Vì vậy, khi một
vùng biển bị ô nhiễm sẽ gây thiệt hại cho cả vùng bờ biển,
vùng nước và cả các đảo xung quanh.
- i trường đảo do có sự biệt lập với đất liền, lại có diện
tích nhỏ nên rất nhạy cảm trước tác động của con người,
dễ bị suy thoái hơn so với đất liền.
3. Biển đảo vai trò quan trọng đối với sự phát triển
kinh tế - xã hội:
- Vùng ven biển hải đảo là nơi trú diễn ra các
hoạt động sản xuất của dân cư nước ta.
- Nhiều hoạt động kinh tế biển đã đóng góp đáng kể vào
GDP của đất nước.
- Hthống các đảo tiền tiêu vị trất quan trọng trong
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
4. Việc khẳng định chủ quyền của một ớc đối với các
đảo quần đảo ý nghĩa sở để khẳng định chủ
b. Vấn đề bảo vệ môi
trường biển đảo Việt Nam
- Xây dựng chế chính
sách, luật bảo vệ môi
trường biển đảo;
- Áp dụng các thành tựu
khoa học công nghệ để
kiểm soát xử vấn đề
môi trường biển đảo;
- Tuyên truyền, nâng cao
nhận thức của người dân
về bảo vệ cải thiện môi
trường biển đảo,...
148
quyền của nước ta đối với vùng biển thềm lục địa
quanh đảo, khẳng định lãnh thổ thống nhất toàn vẹn của
Việt Nam.
5. Chất lượng nước bin:
- Chất lượng nước biển ven bờ còn khá tốt với hầu hết các
chỉ số đặc trưng đều nằm trong giới hạn cho phép.
- Chất lượng nước biển ven các đảo cụm đảo khá tốt,
kể cả ở các đảo tập trung đông dân cư.
- Chất lượng nước biển xa bờ đều đạt chuẩn cho phép,
tương đối ổn định và ít biến động qua các năm.
6. Chất lượng môi trường nước biển có xu hướng giảm do
chịu tác động mạnh của các hoạt động phát triển kinh tế -
xã hội khu vực ven bờ. Ngoài ra, biến đổi khí hậu và nước
biển dâng cũng có tác động xấu tới môi trường biển đảo.
7. Hậu quả: Phá hoại môi trường sống của sinh vật, làm
tuyệt chủng một số loại hản sản, sinh vật gần bờ. Gây mất
mỹ quan, ảnh hưởng lớn đến ngành du lịch.
8. Để bo v môi trưng biển đảo cn kết hp nhiu gii
pháp như:
- Xây dựng chế chính sách, luật bảo vệ môi trường
biển đảo;
- Áp dụng các thành tựu khoa học công nghệ để kiểm soát
và xử lí vấn đề môi trường biển đảo;
- Tuyên truyền, nâng cao nhận thức của người dân về bảo
vệ và cải thiện môi trường biển đảo,...
9. Là HS có th làm đ góp phn bo v môi trường bin
đảo:
- Tham gia các hoạt động làm sạch bờ biển, giữ gìn môi
trường sinh thái,... nhằm giảm thiểu sự suy thoái, ô nhiễm
môi trường biển và trên các đảo.
- Đấu tranh với các hoạt động khai thác, sử dụng tài
nguyên biển đảo trái với quy định của pháp luật.
- Rèn luyện kĩ năng để thích ứng với các thiên tai và sự cố
xảy ra trong vùng biển đảo.
149
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp
bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá
kết quả hoạt động của HS chốt lại nội dung chuẩn kiến
thức cần đạt.
2.2. Tìm hiểu về Tài nguyên biển và thềm lục địa Việt Nam. ( 65 phút)
a. Mục tiêu: HS trình bày được các tài nguyên biển và thềm lục địa Việt Nam.
b. Nội dung: Quan sát hình 12.1, 12.2 kết hợp kênh chSGK tr155-156 suy
nghĩ và thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bài
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
* GV gọi HS đọc nội dung mục 2 SGK.
* GV treo hình 12.1, 12.2 lên bảng.
* GV chia lớp làm 8 nhóm, mỗi nhóm từ 4 đến 6 em, yêu
cầu HS, yêu cầu HS quan sát hình 12.1, 12.2 và thông tin
trong bày, thảo luận nhóm trong 15 phút để trả lời các câu
hỏi theo phiếu học tập sau:
1. Nhóm 1, 2, 3 và 4 phiếu học tập số 1
Phần câu hỏi
Phần trả lời
Nêu đặc điểm tài
nguyên sinh vật
biển nước ta.
Tài nguyên sinh vật vùng biển
Việt Nam phong phú, tính đa
dạng sinh học cao.
- Vùng biển Việt Nam hơn 2000
2. Tài nguyên biển
thềm lục địa VN
* Tài nguyên sinh vật
- Tài nguyên sinh vật biển
nước ta phong phú, tính
đa dạng sinh học cao.
- Có hơn 2000 loài cá,
trong đó khoảng 110
loài có giá trị kinh tế cao.
- Năm 2019, vùng biển
nước ta trữ lượng thuỷ
sản là 3,87 triệu tấn.
* Tài nguyên du lịch
- Bờ biển dài, nhiều i
150
loài cá, trong đó khoảng 110 loài
giá trị kinh tế cao. Ngoài ra, còn
các loài động vật giáp xác, thân
mềm, trong đó nhiều loài thực
phẩm được ưa thích, giá trị dinh
dưỡng cao: tôm, mực, hải sâm,...
- Vùng triều ven bờ nhiều loài
rong biển được sdụng trong công
nghiệp thực phẩm và xuất khẩu.
- Năm 2019, vùng biển nước ta
trữ lượng thuỷ sản 3,87 triệu tấn
khả năng khai thác gần 1,55
triệu tấn.
Vì sao tài nguyên
sinh vật biển
nước ta phong
phú đa dạng?
Do nhiệt độ cao nên sinh vật nhiệt
đới phát triển mạnh, đồng thời các
dòng biển hoạt động theo mùa mang
theo các luồng sinh vật di cư tới.
Kể tên các bãi
biển đẹp gắn với
tên tỉnh nước
ta.
Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh), Mỹ
Khê (Đà Nẵng), Quy Nhơn (Bình
Định), Nha Trang (Khánh Hoà),
Mũi (Bình Thuận), Cát (Hải
Phòng), Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng
Tàu), Phú Quốc (Kiên Giang),...
Chứng minh các
đảo quần đảo
nước ta có giá trị
du lịch rất lớn.
Bờ biển dài, nhiều bãi cát, vịnh,
hang động đẹp, nước biển trong
xanh, hệ sinh thái biển phong phú,
khung cảnh thiên nhiên các đảo đa
dạng, điều kiện thuận lợi phát
triển du lịch biển.
2. Nhóm 5, 6, 7 và 8 phiếu học tập số 2
Phần câu hỏi
Phần trả lời
Kể tên xác
định nơi phân bố
một số mỏ
khoáng sản của
vùng biển nước
ta.
- Dầu mỏ, khí tự nhiên tập trung
các bể (bồn trũng) trong vùng thềm
lục địa, như các bể Sông Hồng, Phú
Khánh, Cửu Long, Nam Côn Sơn,
Malay - Thổ Chu, Chính - Vũng
Mây, nhóm bể Trường Sa Hoàng
cát, vịnh, hang động đẹp,
nước biển trong xanh, hệ
sinh thái biển phong phú,
khung cảnh thiên nhiên
các đảo đa dạng.
- Một số địa điểm thu hút
khách du lịch: Vịnh Hạ
Long (Quảng Ninh), Mỹ
Khê à Nẵng), Nha
Trang (Khánh Hoà),...
* Tài nguyên khoáng sản
- Dầu mvà khí tnhiên:
ở vùng thềm lục địa.
- Các khoáng sản khác bao
gồm 35 loại như muối,
titan, cát thủy tinh,..
- Nhiều khu vực nước sâu
thuận lợi xây dựng cảng
biển.
151
Sa.
- Các khoáng sản khác bao gồm 35
loại khoáng sản, phân bố dọc vùng
ven biển, sườn bờ dưới đáy biển.
Trong đó, có giá trị nhất là ti-tan, cát
thuỷ tinh, muối,...
sao các tỉnh
ven biển Nam
Trung Bộ
Nam Bộ lại phát
triển mạnh nghề
làm muối?
Do đường bờ biển dài, biển có độ
muối trung bình cao, nền nhiệt độ
cao và nhiều nắng.
Nước ta điều
kiện thuận lợi
để phát triển
giao thông vận
tải biển?
- Biển ấm quanh năm.
- Gần nhiều tuyến đường biển quốc
tế.
- Bờ biển khúc khuỷu, nhiều
vũng vịnh sâu kín gió thuận lợi để
xây dựng cảng. VD: cảng Cái Lân,
Cửa Lò,Vũng Áng, Dung Quất, Quy
Nhơn,…
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS quan sát hình 12.1, 12.2 thông tin trong bày, suy
nghĩ, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi yêu cầu. Đánh giá thái
độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi nhóm HS sản phẩm, GV cho các nhóm HS
trình bày sản phẩm của mình, đại diện nhóm 4 8 lên
thuyết trình câu trả lời trước lớp:
1. Nhóm 4 phiếu học tập số 1
Phần câu hỏi
Phần trả lời
Nêu đặc điểm tài
nguyên sinh vật
biển nước ta.
Tài nguyên sinh vật vùng biển
Việt Nam phong phú, tính đa
dạng sinh học cao.
- Vùng biển Việt Nam hơn 2000
loài cá, trong đó khoảng 110 loài
152
giá trị kinh tế cao. Ngoài ra, còn
các loài động vật giáp xác, thân
mềm, trong đó nhiều loài thực
phẩm được ưa thích, giá trị dinh
dưỡng cao: tôm, mực, hải sâm,...
- Vùng triều ven bờ nhiều loài
rong biển được sdụng trong công
nghiệp thực phẩm và xuất khẩu.
- Năm 2019, vùng biển nước ta
trữ lượng thuỷ sản 3,87 triệu tấn
khả năng khai thác gần 1,55
triệu tấn.
Vì sao tài nguyên
sinh vật biển
nước ta phong
phú đa dạng?
Do nhiệt độ cao nên sinh vật nhiệt
đới phát triển mạnh, đồng thời các
dòng biển hoạt động theo mùa mang
theo các luồng sinh vật di cư tới.
Kể tên các bãi
biển đẹp gắn với
tên tỉnh nước
ta.
Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh), Mỹ
Khê (Đà Nẵng), Quy Nhơn (Bình
Định), Nha Trang (Khánh Hoà),
Mũi (Bình Thuận), Cát (Hải
Phòng), Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng
Tàu), Phú Quốc (Kiên Giang),...
Chứng minh các
đảo quần đảo
nước ta có giá trị
du lịch rất lớn.
Bờ biển dài, nhiều bãi cát, vịnh,
hang động đẹp, nước biển trong
xanh, hệ sinh thái biển phong phú,
khung cảnh thiên nhiên các đảo đa
dạng, điều kiện thuận lợi phát
triển du lịch biển.
2. Nhóm 8 phiếu học tập số 2
Phần câu hỏi
Phần trả lời
Kể tên xác
định nơi phân bố
một số mỏ
khoáng sản của
vùng biển nước
ta.
- Dầu mỏ, khí tự nhiên tập trung
các bể (bồn trũng) trong vùng thềm
lục địa, như các bể Sông Hồng, Phú
Khánh, Cửu Long, Nam Côn Sơn,
Malay - Thổ Chu, Chính - Vũng
Mây, nhóm bể Trường Sa Hoàng
Sa.
153
- Các khoáng sản khác bao gồm 35
loại khoáng sản, phân bố dọc vùng
ven biển, sườn bờ dưới đáy biển.
Trong đó, có giá trị nhất là ti-tan, cát
thuỷ tinh, muối,...
sao các tỉnh
ven biển Nam
Trung Bộ
Nam Bộ lại phát
triển mạnh nghề
làm muối?
Do đường bờ biển dài, biển có độ
muối trung bình cao, nền nhiệt độ
cao và nhiều nắng.
Nước ta điều
kiện thuận lợi
để phát triển
giao thông vận
tải biển?
- Biển ấm quanh năm.
- Gần nhiều tuyến đường biển quốc
tế.
- Bờ biển khúc khuỷu, nhiều
vũng vịnh sâu kín gió thuận lợi để
xây dựng cảng. VD: cảng Cái Lân,
Cửa Lò,Vũng Áng, Dung Quất, Quy
Nhơn,…
* HS các nhómcòn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản
phẩm giúp nhóm bạn và sản phẩm của nhóm mình.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái đhọc tập của HS, đánh giá
kết quả hoạt động của HS chốt lại nội dung chuẩn kiến
thức cần đạt.
3. Hoạt động luyện tập (15 phút)
a. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới HS đã
được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức.
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc nhân để hoàn
thành bài tập. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn.
c. Sản phẩm: trả lời được câu hỏi mà GV giao.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS dựa vào hình 1.2 kiến thức đã học, hãy trả lời các câu hỏi sau:
Lập sơ đồ thể hiện các tài nguyên ở vùng biển và thềm lục địa Việt Nam.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS dựa vào kiến thức đã học, suy nghĩ, trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi.
154
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện
nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi nhân HS sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của
mình:
* HS còn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm của cá
nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS.
4. Hoạt động vận dụng (5 phút)
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những
vấn đề mới trong học tập.
b. Nội dung: GV GV hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
c. Sản phẩm: trả lời được câu hỏi mà GV giao.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi cho HS: Sưu tầm mt s thông tin v môi
trường biển đảo Vit Nam.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ: HS tìm kiếm thông tin trên Internet và thực hiện
nhiệm vụ ở nhà.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
155
* Sau khi nhân HS sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của
mình vào tiết học sau:
Vùng biển Việt Nam là một phần của Biển Đông, có diện tích khoảng 1 triệu km
2
.
Thiên nhiên vùng biển đảo Việt Nam sự phân hóa đa dạng giàu tiềm năng,
thể giúp nước ta hiệ n thực được mục tiêu “trở thành quốc gia mạnh vbiển”. Tuy
nhiên, trong những năm qua, môi trường biển Việt Nam đang xu hướng suy giảm
về chất lượng: nhiều vùng cửa sông ven biển đã bị ô nhiễm; vẫn còn tình trạng xả thải
ra biển chưa qua xử lí; các hệ sinh thái biển đang bị khai thác quá mức, thiếu tính bền
vững dẫn đến tình trạng suy giảm đa dạng sinh học,... Nguyên nhân chính dẫn đến ô
nhiễm biển do: hoạt động khai thác, phát triển kinh tế - hội của con người; thể
chế, chính sách của nhà nước trong việc bảo vệ môi trường biển còn tồn tại một số
bất cập và ý thức của một bộ phận người dân chưa cao. Ô nhiễm môi trường biển dẫn
đến những hậu quả rất nghiêm trọng, gây hại trực tiếp đến sức khỏe con người
dần làm mất đi những nguồn lợi từ biển như hải sản, du lịch biển. Môi trường biển bị
ô nhiễm giảm đi sức hút với khách du lịch. Tràn dầu ảnh hưởng nghiêm trọng đến h
sinh thái, đặc biệt hệ sinh thái rừng ngập mặn, cổ biển, vùng bãi cát, đầm phá các
rạn san hô. Bảo vmôi trường biển trách nhiệm của mỗi người dân trong cộng
đồng. Mỗi địa phương cùng đồng hành với cả nước tích cực tham gia vào công cuộc
bảo vệ môi trường biển đảo bằng những hành động cụ thể, như: tham gia vào việc
tuyên truyền nâng cao nhận thức của cộng đồng địa phương về bảo vệ môi trường
biển, đảo; thường xuyên tích cực tham gia c hoạt động làm sạch bờ biển, làm
đẹp cảnh quan, môi trường biển đảo; tích cực tham gia các hoạt động khắc phục và
làm giảm nhẹ các thiệt hại do thiên tai gây ra tại địa phương…
* HS còn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm của cá
nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS.
156
CHỦ ĐỀ 1. VĂN MINH CHÂU THỔ SÔNG HỒNG VÀ SÔNG CỬU LONG
Phần: Địa lí, Lớp: 8, Thời lượng: dạy 3 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Trình bày được quá trình hình thành phát triển châu thổ sông Hồng châu thổ
sông Cửu Long.
- Mô tả được chế độ nước của các dòng sông chính.
- Trình bày được quá trình con người khai khẩn cải tạo châu thổ, chế ngự thích
ứng với chế độ nước sông Hồng và sông Cửu Long.
2. Về năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự học: khai thác được tài liệu phục vụ cho bài học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: làm việc nhóm có hiệu quả.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: biết sử dụng công cụ, phương tiện phục vụ
bài học, biết phân tích và xử lí tình huống.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực nhận thức khoa học lịch sử và địa lí:
+ Trình bày được quá trình hình thành phát triển châu thổ sông Hồng châu thổ
sông Cửu Long.
+ Mô tả được chế độ nước của các dòng sông chính.
+ Trình bày được quá trình con người khai khẩn cải tạo châu thổ, chế ngự thích
ứng với chế độ nước sông Hồng và sông Cửu Long.
- Năng lực tìm hiểu lịc sử và địa lí:
+ Khai thác kênh hình và kênh chữ trong SGK từ tr157-163.
+ Quan sát biểu đồ hình 1.2 SGK tr159 hình 1.4 SGK tr160 để tả chế độ nước
sông Hồng và sông Cửu Long.
- Năng lực vận dụng tri thức địa giải quyết một số vấn đề thực tiễn: sưu tầm liệu,
hình ảnh về địa hình, sông ngòi của châu thổ sông Hồng và châu thổ sông Cửu Long.
3. Về phẩm chất: ý thức học tập nghiêm túc, ý thức giữ gìn và phát triển nền văn minh
châu thổ sông Hồng và châu thổ sông Cửu Long.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên (GV)
- KHBD, SGK, sách giáo viên (SGV).
- Hình 1.1. Một phần châu thổ sông Hồng, hình 1.2. Biểu đồ lưu lượng nước của sông
Hồng tại trạm Sơn Tây, Hình 1.3. Một phần châu thổ sông Cửu Long, hình 1.4. Biểu đồ
lưu lượng nước sông Tiền tại trạm Mỹ Thuận, hình 1.5. Họa tiết hình thuyền trên trống
đồng Đông Sơn, hình 1.6. Lưỡi câu đồng thuộc thời văn hóa Mun, hình 1.7. Vỏ ốc
được phát hiện trong các di chỉ thuộc văn hóa HLong, hình 1.8. Kênh Chợ Gạo (Tiền
Giang), hình 1.9. Chợ nỗi Ngã Năm (Sóc Trăng) phóng to.
157
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS trả lời.
2. Học sinh (HS): SGK, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động (10 phút)
a. Mục tiêu: Tạo tình huống giữa cái đã biết chưa biết nhằm tạo hứng thú học tập
cho HS.
b.Nội dung: GV tổ chức trò chơi “Ô chữ” cho HS.
c. Sản phẩm: HS giải mã được trò chơi “Ô chữ” do GV đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
* GV treo bảng phụ trò chơi ô chữ lên bảng:
* GV phổ biến luật chơi:
- Trò chơi ô chữ gồm 7 chữ cái được đánh số từ 1 đến 7 sẽ tương ứng với 7 câu hỏi.
- Các em dựa vào kiến thức đã học để trả lời, các em có quyền lựa chọn thứ tự câu hỏi
để trả lời, mỗi câu hỏi có 2 lượt trả lời.
- Em nào trả lời đúng sẽ nhận được 1 phần qnhỏ (ví dụ 1 cây bút) ô chữ sẽ hiện
ra chữ cái tương ứng, trả lời sai ô chữ sẽ bị khóa lại, trong quá trình trả lời, em nào trả lời
đúng tên ô chữ thì sẽ nhận được phần quà lớn hơn (ví dụ 3 cây bút).
* Hệ thống câu hỏi:
Câu 1. Đảo có diện tích lớn nhất nước ta là:
A. Phú Quốc B. Cát Bà
C. Bạch Long Vĩ D. Cái Bầu
Câu 2. Nhiệt độ nước biển trên Biển Đông trên bao nhiêu
0
C?
A. 21
0
C B. 20
0
C C. 23
0
C D. 22
0
C
Câu 3. Lượng mưa trung bình trên Biển Đông trên bao nhiêu mm?
A. 1000mm B. 1100mm
C. 900mm D. 800mm
Câu 4. Độ muối bình quân trên Biển Đông là bao nhiêu?
A. 32-33%
0
B. 32-35%
0
C. 32-34%
0
D. 32-36%
0
Câu 5. Biển nước ta có hơn bao nhiêu loài cá?
A. 500 B. 2000 C. 1500 D. 1000
Câu 6. Tỉnh nào sau đây ở nước ta phát triển mạnh nghề làm muối?
A. TPHCM B. Hà Nội C. Quảng Ngãi D. Cà Mau
Câu 7. Điểm du lịch nào sau đây được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới?
A. Đà Nẵng B. Nha Trang
C. Vũng Tàu D. Vịnh Hạ Long
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS dựa vào kiến thức đã học, suy nghĩa để trả lời câu hỏi.
1
2
3
4
5
6
7
158
- GV quan sát, đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
- Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình:
Câu 1: A
Câu 2: C
Câu 3: B
Câu 4: A
Câu 5: B
Câu 6: C
Câu 7. D
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Châu thổ là một địa mạo cấu tạo khi một
dòng sông chảy vào một vụng nước, nhỏ hồ, đầm phá, lớn là vịnh, biển hay đại dương
khiến dòng nước bị cản chậm lại. Chất phù sa cuốn theo dòng nước khi tốc độ nước
không đủ mạnh sẽ phải lắng đọng xuống, bồi lên lòng sông và hai bên bờ. Ở nước ta có 2
châu thổ châu thổ sông Hồng châu thổ sông Cửu Long, đây nơi tập trung đông
dân đồng thời hai vùng kinh tế quan trọng của nước ta. Vậy, hai châu thổ này được
hình thành phát triển nthế nào? Chế đnước của các dòng sông chính quá trình
con người chinh phục châu thổ ra sao? Để biết được những điều này, lớp chúng ta cùng
tìm hiểu qua bài học hôm nay.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (105 phút)
2.1. Tìm hiểu về Quá trình hình thành và phát triển châu thổ sông Hồng. Chế
độ nước của sông Hồng. (35 phút)
a. Mục tiêu: HS:
- Trình bày được quá trình hình thành và phát triển châu thổ sông Hồng.
- Mô tả được chế độ nước của sông Hồng.
b. Nội dung: Dựa vào hình 1.1, 1.2 kết hợp kênh chữ SGK tr157-159 suy nghĩ
cá nhân để trả lời các câu hỏi của GV.
C
H
Â
U
T
H
159
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bài
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
* GV gọi HS đọc nội dung mục 1 SGK.
* GV treo hình 1.1, 1.2 lên bảng.
* GV yêu cầu HS quan sát bản đồ hình 1.1, 1.2 thông
tin trong bày, lần lượt trả lời các câu hỏi sau:
1. Châu thổ sông Hồng diện tích bao nhiêu? Do sông
nào bồi đắp?
2. Xác định các phụ lưu chi lưu của hệ thống sông
Hồng trên lược đồ.
3. Xác định các phụ lưu chi lưu của hệ thống sông
Thái Bình trên lược đồ.
4. Cho biết tổng lượng dòng chảy và lượng phù sa sông
Hồng là bao nhiêu?
5. Đê sông Hồng được xây dựng vào thời gian nào? Mục
đích xây dựng là gì?
6. Mô tả chế độ nước sông Hồng.
7. Vì sao sông Hồng lại có chế độ nước như vậy?
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS quan sát bản đồ hình 1.1, 1.2 đọc kênh chữ trong
SGK, suy nghĩ để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi yêu cầu. Đánh giá thái
độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi nhân HS sản phẩm, GV lần lượt gọi HS
trình bày sản phẩm của mình:
1. Diện tích khoảng 15000km
2
, do sông Hồng sông
Thái Bình bồi đắp.
2. HS xác định:
- Phụ lưu: sông Đà, sông Lô,...
1. Quá trình hình thành
phát triển châu thổ
sông Hồng. Chế độ nước
của sông Hồng.
a. Qúa trình hình thành
phát triển châu thổ
sông Hồng
- Diện tích khoảng
15000km
2
, do sông Hồng
và sông Thái Bình bồi đắp.
- Để mở rộng diện tích sản
xuất đồng thời để phòng
chống lụt, ông cha ta đã
xây dựng một hệ thống đê
dài hàng nghìn ki--mét
dọc hai bên bờ sông. Điều
này đã làm cho địa hình bề
mặt châu thổ đã sự thay
đổi.
b. Chế độ nước sông
Hồng
- Mùa từ tháng 6 đến
tháng 10, chiếm khoảng
75% lưu lượng dòng chảy
cả năm với các đợt lên
nhanh và đột ngột.
- Mùa cạn từ tháng 11 đến
tháng 5 năm sau, chỉ
chiếm khoảng 25% lưu
lượng dòng chảy cả năm,
mực nước sông hạ thấp rõ
rệt.
160
- Chi lưu: sông Đuống, sông Luộc, sông Đáy,...
3. HS xác định:
- Phụ lưu: sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam.
- Chi lưu: sông Kinh Thầy, sông Bạch Đằng, sông Cấm,...
4. Hệ thống sông Hồng tổng lượng ng chảy lên tới
112 tỉ m
3
/năm và lượng phù sa hết sức phong phú, khoảng
120 triệu tấn/năm.
5. Ông cha ta đã xây dựng một hệ thống đê dài hàng
nghìn ki--mét dọc hai bên bờ sông từ năm 1108 vào thời
Lý Nhân Tông để mở rộng diện tích sản xuất đồng thời để
phòng chống lụt. Điều này đã làm cho địa hình bề mặt
châu thổ đã có sự thay đổi.
6. Chế độ nước sông Hồng tương đối đơn giản, trong năm
có một mùa lũ và một mùa cạn rõ rệt:
- a lũ kéo dài 5 tháng (từ tháng 6 đến tháng 10), chiếm
khoảng 75% lưu lượng ng chảy cả năm với các đợt
lên nhanh và đột ngột.
- Mùa cạn kéo dài 7 tháng (từ tháng 11 đến tháng 5 năm
sau), chỉ chiếm khoảng 25% lưu lượng dòng chảy cả năm,
mực nước sông hạ thấp rõ rệt.
7. Nguyên nhân:
+ Nguồn cung cấp nước cho sông Hồng chủ yếu là mưa
nên thời gian mùa lũ cũng theo sát mùa mưa.
+ Do hợp lưu của nhiều sông nên khi mưa lớn thì lũ lên
nhanh, rút chậm, diện tích ngập lớn.
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp
bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá
kết quả hoạt động của HS chốt lại nội dung chuẩn kiến
thức cần đạt.
2.2. Tìm hiểu về Quá trình hình thành và phát triển châu thổ sông Cửu Long.
Chế độ nước của sông Cửu Long. (35 phút)
161
a. Mục tiêu: HS:
- Trình bày được quá trình hình thành và phát triển châu thổ sông Cửu Long.
- Mô tả được chế độ nước của sông Cửu Long.
b. Nội dung: Dựa vào hình 1.3, 1.4 kết hợp kênh chữ SGK tr159, 160 thảo luận
nhóm để trả lời các câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bài
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
* GV gọi HS đọc nội dung mục 2 SGK.
* GV treo hình 1.3, 1.4 lên bảng.
* GV chia lớp làm 8 nhóm, mỗi nhóm từ 4 đến6 em, yêu
cầu HS, yêu cầu HS quan sát hình 1.3, 1.4 thông tin
trong bày, thảo luận nhóm trong 5 phút để trả lời các câu
hỏi theo phiếu học tập sau:
1. Nhóm 1, 2, 3, 4 phiếu học tập số 1
Phần câu hỏi
Phần trả lời
Châu thổ sông
Cửu Long
diện tích bao
nhiêu? Do sông
nào bồi đắp?
2. Quá trình hình thành
phát triển châu thổ
sông Cửu Long. Chế độ
nước của sông Cửu Long
a. Qúa trình hình thành
và phát triển
- Diện tích khoảng
40000km
2
, do sông Cửu
Long (sông Tiền sông
Hậu) bồi đắp.
- Hiện nay, do biến đổi khí
hậu, nước biển dâng và
hàm lượng phù sa trong
nước sông giảm nên nhiều
162
Xác định trên
lược đồ các dòng
sông chính, các ô
trũng lớn bị ngập
nước. sao
nhiều nơi ven
biển của châu
thổ bị sạt lở?
2. Nhóm 5, 6, 7, 8 phiếu học tập số 2
Phần câu hỏi
Phần trả lời
tả chế độ
nước của sông
Cửu Long.
sao sông Cửu
Long lại chế
độ nước như
vậy?
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS quan sát quan sát hình 1.3, 1.4 và thông tin trong
bày, suy nghĩ, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi yêu cầu. Đánh giá thái
độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi nhóm HS sản phẩm, GV cho các nhóm HS
trình bày sản phẩm của mình, đại diện nhóm 2, 6 lên
thuyết trình câu trả lời trước lớp:
1. Nhóm 2 phiếu học tập số 1
Phần câu hỏi
Phần trả lời
Châu thổ sông
Cửu Long
diện tích bao
nhiêu? Do sông
nào bồi đắp?
Diện tích khoảng 40000km
2
, do
sông Cửu Long (sông Tiền sông
Hậu) bồi đắp.
Xác định trên
lược đồ các dòng
- Hai dòng chính sông Tiền
sông Hậu.
nơi ven biển của châu
thổ bị sạt lở.
b. Chế độ nước sông Cửu
Long
- Mùa từ tháng 7 đến
tháng 11, chiếm khoảng
80% lưu lượng dòng chảy
cả năm. Nước sông khá
điều hòa, lên chậm
rút chậm.
- a cạn từ tháng 1 đến
tháng 6 năm sau, chiếm
khoảng 20% lưu lượng
dòng chảy cả năm.
163
sông chính, các ô
trũng lớn bị ngập
nước. sao
nhiều nơi ven
biển của châu
thổ bị sạt lở?
- Các ô trũng lớn bị ngập nước:
Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long
Xuyên, bán đảo Cà Mau.
- Hiện nay, do biến đổi khí hậu,
nước biển dâng và hàm lượng phù sa
trong nước sông giảm nên nhiều nơi
ở ven biển của châu thổ bị sạt lở.
2. Nhóm 6 phiếu học tập số 2
Phần câu hỏi
Phần trả lời
tả chế độ
nước của sông
Cửu Long.
Nguồn cung cấp nước chủ yếu
nước mưa, chia thành hai mùa:
- Mùa từ tháng 7 đến tháng 11,
chiếm khoảng 80% lưu lượng dòng
chảy cả năm. Nước sông khá điều
hòa, lũ lên chậm và rút chậm.
- Mùa cạn từ tháng 1 đến tháng 6
năm sau, chiếm khoảng 20% lưu
lượng dòng chảy cả năm.
sao sông Cửu
Long lại chế
độ nước như
vậy?
- Sông có dng hình lông chim,
c ta din tích lưu vc nh, chy
trên din tích nh đồng thi lại được
ni thông vi h Tônlê Xáp. Vy
nên mùa lũ lên chm, xung chm.
- Sông chy ra bin qua 9 ca nên lũ
thoát nhanh hơn.
- Địa hình sông chy qua thp, mng
i kênh rch dày đặc.
* HS các nhóm còn lại lắng nghe, bsung, chỉnh sửa sản
phẩm giúp nhóm bạn và sản phẩm của nhóm mình.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá
kết quả hoạt động của HS chốt lại nội dung chuẩn kiến
thức cần đạt.
2.3. Tìm hiểu về Quá trình con người khai khẩn và cải tạo châu thổ, chế ngự và
thích ứng với chế độ nước sông Hồng và sông Cửu Long. (35 phút)
164
a. Mục tiêu: HS trình bày được quá trình con người khai khẩn cải tạo châu
thổ, chế ngự và thích ứng với chế độ nước sông Hồng và sông Cửu Long.
b. Nội dung: Dựa vào hình 1.5 1.9 kết hợp kênh chữ SGK tr161-163 suy nghĩ
cá nhân để trả lời các câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm:
trả lời được các câu hỏi của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bài
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
* GV gọi HS đọc nội dung mục 3 SGK.
* GV treo hình 1.5 1.9 lên bảng.
* GV yêu cầu HS quan sát hình 1.5 1.9 thông tin
trong bày, lần lượt trả lời các câu hỏi sau:
1. Nêu vai trò của hệ thống sông Hồng đối với người Việt
cổ.
2. Từ xa xưa, để khai thác nguồn nước sông Hồng, người
Việt đã làm gì?
3. Trình bày quá trình con người khai khẩn và cải tạo
châu thổ, chế ngự chế độ nước sông Hồng dưới thời nhà
Lý và nhà Trần.
3. Quá trình con người
khai khẩn cải tạo
châu thổ, chế ngự
thích ứng với chế độ
nước sông Hồng sông
Cửu Long.
a. Đối với sông Hồng
- Từ xa xưa, người Việt đã
biết dẫn nước vào ruộng,
hoặc tiêu nước, phân về
mùa mưa; đồng thời cũng
sớm phải tổ chức đắp đê,
trị thuỷ để phát triển sản
165
4. Trình bày quá trình con người khai khẩn và cải tạo
châu thổ, chế ngự chế độ nước sông Hồng dưới thời nhà
Lê và nhà Nguyễn.
5. Trình bày quá trình con người khai khẩn và cải tạo
châu thổ, chế ngự chế độ nước sông Cửu Long dưới thời
vương quốc Phù Nam.
6. Chứng minh vệc khai khẩn đồng bằng sông Cửu Long
gắn liền với quá trình con người thích ứng với tự nhiên.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS quan sát hình 1.5 1.9 đọc kênh chữ trong SGK,
suy nghĩ để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi yêu cầu. Đánh giá thái
độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi nhân HS sản phẩm, GV lần lượt gọi HS
trình bày sản phẩm của mình:
1. Vai trò:
- Hết sức quan trọng trong cuc sng của người Vit c
min Bắc. Đó nơi cung cp thức ăn, đường giao
thông liên kết gia các vùng.
- Hình nh v cuc sống sông nước, cũng như da vào
khai thác các sn phm t nhiên t sông nước được in
đậm trên các di vt, hoc vẫn được lưu giữ trong các tng
văn hoá khảo c hc.
2. Từ xa xưa, để khai thác nguồn nước giàu phù sa của hệ
thống sông Hồng, người Việt đã biết tạo nên những hệ
thống kênh (sông đào) dẫn nước vào ruộng, hoặc tiêu
nước, phân về mùa mưa; đồng thời cũng sớm phải tổ
chức đắp đê, trị thuỷ để phát triển sản xuất và bảo vệ cuộc
sống.
3.
- Từ thế kỉ XI, dưới thời Lý, Nhà nước Đại Việt đã cho
đắp đê dọc theo hầu hết các con sông lớn.
- Tới thời Trần, triều đình đã cho gia cố cho các đoạn đê
xuất và bảo vệ cuộc sống.
- Từ thế kỉ XI, dưới thời
đã cho đắp đê dọc theo
hầu hết các con sông lớn.
- Tới thời Trần, triều đình
đã cho gia cố cho các đoạn
đê xung yếu, chuyên trách
trông coi việc bồi đắp
bảo vệ hệ thống đê điều,...
- Sang thế kỉ XV, nhà
bắt đầu tiến hành quai đê
lấn biển để khai thác bãi
bồi vùng cửa sông.
- Chính quyền phong kiến
nhà Nguyễn rất quan tâm
đến vấn đề đắp đê, tuy
nhiên, triều đình đang lâm
vào thế bối rối, cân nhắc
lợi - hại của việc nên tiếp
tục đắp đê hay bỏ đê.
b. Đối với sông Cửu Long
- Ngay từ thời vương quốc
Phù Nam (khoảng thế kỉ I
đến đầu thế kỉ VII), vùng
châu thổ sông Cửu Long
đã được con người khai
phá trở thành một trung
tâm nông nghiệp lúa nước.
- Đến thế kỉ IV, Nam Bộ
xuất hiện tình trạng biển
tiến cục bộ, nước mặn dần
dâng cao ảnh hưởng
nghiêm trọng đến nghề
trồng lúa. Cho đến thế kỉ
XIII, Nam Bộ vẫn còn
vùng đất tương đối hoang
vu.
166
xung yếu hai bên bờ sông Hồng từ đầu nguồn tới biển
(đê quai vạc) đặt ra chức quan đê sứ chuyên trách
trông coi việc bồi đắp và bảo vệ hệ thống đê điều,...
4.
- Sang thế kỉ XV, nhà bắt đầu tiến hành quai đê lấn
biển để khai thác bãi bồi vùng cửa sông. Công việc này
được đẩy mạnh vào thời Nguyễn các vùng ven biển
Thái Bình, Nam Định và Ninh Bình.
- Chính quyền phong kiến nhà Nguyễn rất quan tâm đến
vấn đề đắp đê phòng lụt vùng châu thổ sông Hồng. Tuy
nhiên, triều đình đang lâm vào thế bối rối, cân nhắc lợi -
hại của việc nên tiếp tục đắp đê hay bỏ đê.
5.
- Ngay t thời vương quốc Phù Nam (khong thế k I đến
đầu thế k VII), vùng châu th sông Cửu Long đã được
con người khai phá tr thành mt trung tâm nông
nghiệp lúa nước.
- Đến thế kỉ IV, Nam Bộ xuất hiện tình trạng biển tiến
cục bộ, nước mặn dần dâng cao. Quá trình này đã làm cho
toàn bộ vùng đất thấp bị ngập mặn, gây ra hậu quả lâu dài
ảnh hưởng nghiêm trọng đến nghề trồng lúa. Cho đến
thế kỉ XIII, Nam Bộ vẫn còn vùng đất tương đối hoang
vu.
6. Việc khai khẩn đồng bằng sông Cửu Long gắn liền với
quá trình con người thích ứng với tự nhiên.
- Quá trình khai hoang, phục hoá đồng ruộng bắt đầu
được đẩy mạnh từ khoảng thế kỉ XVII với nhiều dòng
kênh lớn được đào và đưa vào khai thác. Các cộng đồng
dân đến từ phía bắc, cùng với những nhóm dân có
mặt từ trước đã sát cánh bên nhau khai phá trên quy
lớn, phát triển vùng đất Nam Bộ dần thành một trung tâm
kinh tế của đất nước.
- Cuộc sống trên sông nước, gần sông nước những ứng
xử thường xuyên với môi trường đã tạo nên một nền văn
hoá đậm chất sông nước. Chợ nổi, nhà nổi,... những
cách thích ứng với môi trường sông nước của cư dân đồng
- Quá trình khai hoang,
phục hoá đồng ruộng bắt
đầu được đẩy mạnh từ
khoảng thế kỉ XVII với
nhiều dòng kênh lớn được
đào và đưa vào khai thác.
- Chợ nổi, nhà nổi,...
những cách thích ứng với
môi trường sông nước của
dân đồng bằng sông
Cửu Long.
167
bằng sông Cửu Long.
- Do tác động lớn của môi trường sông nước “nước”
thành quan niệm của người Việt về Tổ quốc từ xưa đến
nay.
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp
bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá
kết quả hoạt động của HS chốt lại nội dung chuẩn kiến
thức cần đạt.
3. Hoạt động luyện tập (15 phút)
a. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới HS đã
được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức.
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc nhân để hoàn
thành bài tập. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn.
c. Sản phẩm: trả lời được câu hỏi mà GV giao.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học, hãy trả lời các câu hỏi sau:
1. Chế độ nước của các sông chính châu thổ sông Hồng châu thổ sông Cửu
Long khác nhau như thế nào?
2. Theo em, quá trình con người khai thác cải tạo châu thổ, chế ngự thích
ứng với chế độ nước của sông Hồng sông Cửu Long điểm giống khác
nhau?
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS dựa vào kiến thức đã học, suy nghĩ, trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện
nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi nhân HS sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của
mình:
1.
Chế độ nước
Sông Hồng
Sông Cửu Long
Mùa lũ
- Kéo dài 5 tháng (từ tháng 6
đến tháng 10), chiếm khoảng
75% lưu lượng dòng chảy cả
- Kéo dài 5 tháng (từ tháng 7 đến
tháng 11), chiếm khoảng 80% lưu
lượng dòng chảy cả năm.
168
năm.
- Các đợt lên nhanh đột
ngột
- lên khi rút đều diễn ra
chậm.
Mùa cạn
- Kéo dài 7 tháng (từ tháng
11 đến tháng 5 năm sau),
chiếm khoảng 25% lưu
lượng dòng chảy cả năm.
- Kéo dài 7 tháng (từ tháng 12 đến
tháng 6 năm sau), chiếm khoảng
20% lưu lượng dòng chảy cả năm
2.
- Giống nhau:
+ Hoạt động khai thác của con người vùng châu thổ sông Hồng sông Cửu
Long đều diễn ra từ rất sớm.
+ Hoạt động khai thác diễn ra nhằm mục đích chủ yếu là: phát triển nông nghiệp.
Bên cạnh đó, con người cũng thực hiện các hoạt động khác, như: khai thác nguồn lợi
thủy sản từ ng nước; sử dụng sông ngòi, nh rạch,… làm đường giao thông kết
nối giữa các vùng,…
- Khác nhau:
+ Quá trình khai khẩn châu thổ sông Hồng ở miền Bắc gắn liền với việc đắp đê trị
thủy.
+ Quá trình khai khẩn châu thổ sông Cửu Long miền Nam quá trình con
người thích ứng với tự nhiên.
* HS còn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá
nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS.
4. Hoạt động vận dụng (5 phút)
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những
vấn đề mới trong học tập.
b. Nội dung: GV GV hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
c. Sản phẩm: trả lời được câu hỏi mà GV giao.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi cho HS: Chn và hoàn thành mt trong
hai nhim v sau:
Nhim v 1. Sưu tầm tư liệu, hình nh v địa hình, sông ngòi ca châu th sông
Hng và châu th sông Cu Long.
Nhim v 2. Tìm hiu thêm t sách, báo, internet cho biết: Hin nay vic khai
thác ci to châu th, chế ng thích ng vi chế độ c ca sông Hng
sông Cu Long có cn thiết không? Vì sao?
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ: HS tìm kiếm thông tin trên Internet và thực hiện
nhiệm vụ ở nhà.
169
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi nhân HS sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của
mình vào tiết học sau: (chọn nhiệm vụ 1)
Địa hình, sông ngòi châu thổ sông Hồng Địa hình, sông ngòi châu thổ sông Cửu Long
* HS còn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của
nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS.
CHỦ ĐỀ 2. BẢO VỆ CHỦ QUYỀN, CÁC QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP
CỦA VIỆT NAM Ở BIỂN ĐÔNG
Phần: Địa lí, Lớp: 8, Thời lượng: dạy 3 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Xác định được vị trí, phạm vi của vùng biển và hải đảo VN (theo luật Biển VN).
- Trình bày được những nét chính về môi trường, tài nguyên thiên nhiên; phân tích
được những thuận lợi khó khăn đối với phát triển kinh tế bảo vệ chủ quyền, các
quyền và lợi ích hợp pháp của việt nam ở Biển Đông.
- Trình bày được quá trình xác lập chủ quyền biển đảo của VN trong lịch sử.
2. Về năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự học: khai thác được tài liệu phục vụ cho bài học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: làm việc nhóm có hiệu quả.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: biết sử dụng công cụ, phương tiện phục vụ
bài học, biết phân tích và xử lí tình huống.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực nhận thức khoa học lịch sử và địa lí:
+ Xác định được vị trí, phạm vi của vùng biển và hải đảo VN (theo luật Biển VN).
170
+ Trình bày được những nét chính về môi trường, tài nguyên thiên nhiên; phân tích
được những thuận lợi khó khăn đối với phát triển kinh tế bảo vệ chủ quyền, các
quyền và lợi ích hợp pháp của việt nam ở Biển Đông.
+ Trình bày được quá trình xác lập chủ quyền biển đảo của VN trong lịch sử.
- Năng lực tìm hiểu lịc sử và địa lí:
+ Khai thác kênh hình và kênh chữ trong SGK từ tr164-170.
+ Quan sát bản đồ hình 11.1 SGK tr146 để xác định vị trí, phạm vi vùng biển hải
đảo VN.
+ Quan sát đhình 2.2 SGK tr168 để trình bày quá trình xác lập chủ quyền biển
đảo thế kỉ X – XV
- Năng lực vận dụng tri thức địa giải quyết một số vấn đề thực tiễn: sưu tầm liệu
từ sách, báo internet, em hãy viết một bản tin (khoảng 7 - 10 câu) tuyên truyền về chủ
quyền biển đảo của Việt Nam qua tư liệu tìm được.
3. Về phẩm chất: ý thức học tập nghiêm túc, ý thức giữ gìn và bảo vệ chủ quyền biển
đảo VN.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên (GV)
- KHBD, SGK, sách giáo viên (SGV).
- Hình 11.1. Bản đồ các nước chung Biển Đông, hình 2.1. u thuyền đánh
Mũi Né, Bình Thuận, hình 2.2. đồ quá trình xác lập chủ quyền biển đảo thế kỉ X
XV, hình 2.3. Tượng đài Đội Hoàng Sa kiêm quản Bắc Hải tại Lý Sơn, hình 2.4. Một bản
khắc triều Nguyễn khẳng định chủ quyền đối với quần đảo Trường Sa Hoàng Sa
phóng to.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS trả lời.
2. Học sinh (HS): SGK, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động (10 phút)
a. Mục tiêu: Tạo tình huống giữa cái đã biết chưa biết nhằm tạo hứng thú học tập
cho HS.
b.Nội dung: GV tổ chức trò chơi “Vượt chướng ngại vật” cho HS.
c. Sản phẩm: HS giải mã được “Chướng ngại vật” GV đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
* GV treo bảng phụ trò chơi “Vượt chướng ngại vật” lên bảng:
1
2
171
* GV phổ biến luật chơi:
- “Chướng ngại vật” tên hình ảnh ẩn sau 4 mảnh ghép được đánh số từ 1 đến 4
tương ứng với 4 câu hỏi.
- Các em dựa vào kiến thức đã học để trả lời, các em có quyền lựa chọn thứ tự câu hỏi
để trả lời, mỗi câu hỏi có 1 lượt trả lời.
- Em nào trả lời đúng sẽ nhận được 1 phần quà nhỏ (ví dụ 1 cây bút) mảng ghép sẽ
biến mất để hiện ra một góc của hình ảnh tương ứng, trả lời sai mảnh ghép sẽ bị khóa lại,
trong quá trình trả lời, em nào trả lời đúng “Chướng ngại vật” thì sẽ nhận được phần quà
lớn hơn (ví dụ 3 cây bút).
* Hệ thống câu hỏi:
Câu 1. Châu thổ sông Hồng có diện tích bao nhiêu? Do sông nào bồi đắp?
Câu 2. Mùa lũ trên sông Hồng đặc điểm gì?
Câu 3. Châu thổ sông Cửu Long có diện tích bao nhiêu? Do sông nào bồi đắp?
Câu 4. Mùa lũ trên sông Cửu Long có đặc điểm gì?
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS dựa vào kiến thức đã học, suy nghĩa để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình:
Câu 1: Diện tích khoảng 15000km
2
, do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp.
Câu 2:
- Kéo dài 5 tháng (ttháng 6 đến tháng 10), chiếm khoảng 75% lưu lượng dòng chảy
cả năm.
- Các đợt lũ lên nhanh và đột ngột
Câu 3: Diện tích khoảng 40000km
2
, do sông Cửu Long (sông Tiền và sông Hậu) bồi
đắp.
Câu 4:
- Kéo dài 5 tháng (từ tháng 7 đến tháng 11), chiếm khoảng 80% lưu lượng dòng chảy
cả năm.
3
4
172
- Lũ lên và khi rút đều diễn ra chậm.
CỘT MỐC CHỦ QUYỀN TRÊN ĐẢO TRƯỜNG SA
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Cột mốc chủ quyền trên đảo Trường Sa
không chỉ công trình đánh dấu chủ quyền, còn được coi như một biểu tượng, thể
hiện sự trân trọng, lòng biết ơn đối với các thế hệ đi trước đã hy sinh để bảo vệ chủ
quyền biển đảo của Tquốc. Vậy quá trình xác lập chủ quyền biển đảo của Việt Nam
trong lịch sử diễn ra như thế nào? Để biết được điều này, lớp chúng ta cùng tìm hiểu qua
bài học hôm nay.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (105 phút)
2.1. Tìm hiểu về Vị trí, phạm vi các vùng biển và hải đảo Việt Nam (20 phút)
a. Mục tiêu: HS xác định được vị trí, phạm vi của vùng biển và hải đảo VN (theo
luật Biển VN).
b. Nội dung: Dựa vào hình 11.1 SGK tr146, bảng số liệu kết hợp kênh chữ
SGK tr164, 165 suy nghĩ cá nhân để trả lời các câu hỏi của GV.
173
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bài
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
* GV gọi HS đọc nội dung mục 1 SGK.
* GV treo hình 11.1, bảng số liệu SGK lên bảng.
* GV yêu cầu HS quan sát hình 11.1, bảng số liệu SGK
và thông tin trong bày, lần lượt trả lời các câu hỏi sau:
1. Các vùng biển hải
đảo Việt Nam
- Vùng biển Việt Nam
diện tích khoảng 1 triệu
km
2
, một bộ phận của
Biển Đông.
174
1. Vùng biển nước ta diện tích bao nhiêu? Tiếp giáp
với vùng biển của các quốc gia nào?
2. Vùng biển nước ta bao gồm những bộ phận nào?
3. Nêu tên xác định trên bản đồ các huyện đảo của
nước ta.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS quan sát bản đồ hình 11.1, bảng số liệu SGK và đọc
kênh chữ trong SGK, suy nghĩ để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi yêu cầu. Đánh giá thái
độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi nhân HS sản phẩm, GV lần lượt gọi HS
trình bày sản phẩm của mình:
1. Vùng biển Việt Nam có diện tích khoảng 1 triệu km
2
, là
một bộ phận của Biển Đông. Biển nước ta tiếp giáp với
vùng biển của các nước Trung Quốc, Phi-lip-pin, In-đô-
-xia, Bờ-ru-nây, Ma-lay-xia, Xing-ga-po, Thái Lan,
Cam-pu-chia.
2. Vùng biển Việt Nam bao gồm nội thủy, lãnh hải, vùng
tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa
thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán
quốc gia của Việt Nam.
3. HS nêu tên và xác định các huyện đảo của Việt Nam:
- Huyện đảo Bạch Long Vĩ (Hải Phòng);
- Huyện đảo Cát Hải (Hải Phòng);
- Huyện đảo Cô Tô (Quảng Ninh);
- Huyện đảo Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu);
- Huyện đảo Cồn Cỏ (Quảng Trị);
- Huyện đảo Hoàng Sa (Đà Nẵng);
- Huyện đảo Kiên Hải (Kiên Giang);
- Huyện đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi);
- Phú Quý (Bình Thuận);
- Vùng biển Việt Nam bao
gồm nội thủy, lãnh hải,
vùng tiếp giáp lãnh hải,
vùng đặc quyền kinh tế
thềm lục địa thuộc chủ
quyền, quyền chủ quyền
quyền tài phán quốc gia
của Việt Nam.
- Cả nước 12 huyện
đảo: Bạch Long (Hải
Phòng); Cát Hải (Hải
Phòng); (Quảng
Ninh); Côn Đảo (Bà Rịa -
Vũng Tàu); Cồn Cỏ
(Quảng Trị); Hoàng Sa
(Đà Nẵng); Kiên Hải
(Kiên Giang); Sơn
(Quảng Ngãi); Phú Q
(Bình Thuận); Phú Quốc
(Kiên Giang); Trường Sa
(Khánh Hòa); Vân Đồn
(Quảng Ninh).
175
- Phú Quốc (Kiên Giang);
- Trường Sa (Khánh Hòa);
- Vân Đồn (Quảng Ninh).
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp
bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá
kết quả hoạt động của HS chốt lại nội dung chuẩn kiến
thức cần đạt.
2.2. Tìm hiểu về Đặc điểm môi trường và tài nguyên biển, đảo VN (20 phút)
a. Mục tiêu: HS trình bày được những nét chính về môi trường, tài nguyên thiên
nhiên.
b. Nội dung: Quan sát hình 2.1 kênh chữ SGK tr165, 166 suy nghĩ nhân để
trả lời các câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bài
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
* GV gọi HS đọc nội dung mục 2 SGK.
* GV yêu cầu HS dựa vào thông tin trong bày, lần lượt trả
lời các câu hỏi sau:
1. Trình bày đặc điểm môi trường biển nước ta.
2. Chứng minh môi trường biển đang xu hướng suy
giảm về chất lượng. Nêu nguyên nhân.
3. Ô nhiễm môi trường biển gây ra những hậu quả gì?
4. Nêu các biện pháp bảo vệ môi trường biển đảo nước ta.
5. Kể tên các tài nguyên ở vùng biển, đảo nước ta.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS đọc kênh chữ trong SGK, suy nghĩ để trả lời câu
hỏi.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi yêu cầu. Đánh giá thái
độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
2. Đặc điểm môi trường
tài nguyên biển, đảo
VN
a. Đặc điểm môi trường
vùng biển đảo
- Chất lượng môi trường
nước biển (ven bờ xa
bờ, ven các đảo cụm
đảo) đều còn khá tốt.
- Tuy nhiên một số nơi
vẫn còn bị ô nhiễm và các
hệ sinh thái biển xu
hướng suy thoái.
b. Tài nguyên vùng biển
đảo khá phong phú đa
dạng.
- Nhiều loài thuỷ sản cho
176
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi nhân HS sản phẩm, GV lần lượt gọi HS
trình bày sản phẩm của mình:
1. Nhìn chung, chất lượng môi trường nước biển (ven bờ
xa bờ, ven các đảo cụm đảo) đều còn khá tốt, hầu
hết các chỉ số đặc trưng đều nằm trong giới hạn cho phép
của Tiêu chuẩn môi trường Việt Nam hiện hành.
2.
- Tuy nhiên, chất lượng môi trường biển đảo xu hướng
suy thoái: lượng rác thải, chất thải trên biển tăng, nhiều
vùng biển ven bờ bị ô nhiễm, số lượng nhiều loài hải sản
giảm, một số hsinh thái (nhất rạn san hô, cỏ biển,...)
bị suy thoái,...
- Nguyên nhân: sự gia tăng các nguồn thải từ đất liền, tình
trạng xả thải ra biển chưa qua xử lí; các hệ sinh thái biển
đang bị khai thác quá mức, thiếu tính bền vững dẫn đến
tình trạng suy giảm đa dạng sinh học,...
3. Hậu quả: Phá hoại môi trường sống của sinh vật, làm
tuyệt chủng một số loại hản sản, sinh vật gần bờ. Gây mất
mỹ quan, ảnh hưởng lớn đến ngành du lịch.
4. Biện pháp: trồng bảo vệ rừng ngập mặn, bảo vệ rạn
san hô, cải thiện tình trạng ô nhiễm ven bờ,...
5. Vùng biển hải đảo nước ta nguồn tài nguyên khá
phong phú và đa dạng.
- Vùng biển Việt Nam nhiều loài thuỷ sản cho giá trị
kinh tế cao. Dọc ven biển có nhiều vũng vịnh, đầm phá rất
thuận lợi để nuôi trồng thuỷ sản.
- Biển Việt Nam nguồn cung cấp muối tận. Các
khoáng sản trữ lượng tương đối lớn như: dầu mỏ, k
tự nhiên, cát thuỷ tinh, ti-tan,... tạo thuận lợi phát triển các
ngành công nghiệp.
- Việt Nam có nguồn tài nguyên du lịch biển đặc sắc và đa
dạng. Gồm các bãi biển đẹp, các vịnh biển phong cảnh
độc đáo, các khu bảo tồn, khu dự trữ sinh quyển biển
hải đảo,.. thu hút khách du lịch trong và ngoài nước.
giá trị kinh tế cao. Nhiều
vũng vịnh, đầm phá rất
thuận lợi để nuôi trồng
thuỷ sản.
- Là nguồn cung cấp muối
tận. Các khoáng sản có
trữ lượng tương đối lớn
như: dầu mỏ, khí tự nhiên,
cát thuỷ tinh, ti-tan,...
- Nguồn tài nguyên du lịch
biển đặc sắc đa dạng:
các bãi biển đẹp, các vịnh
biển, các khu bảo tồn, khu
dự trữ sinh quyển biển
hải đảo,..
177
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp
bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá
kết quả hoạt động của HS chốt lại nội dung chuẩn kiến
thức cần đạt.
2.3. Những thuận lợi và khó khăn đối với phát triển kinh tế và bảo vệ chủ quyền
biển đảo (35 phút)
a. Mục tiêu: HS phân tích được những thuận lợi khó khăn đối với phát triển
kinh tế bảo vệ chủ quyền, các quyền lợi ích hợp pháp của Việt Nam Biển
Đông.
b. Nội dung: Dựa vào kênh chữ SGK tr166, 167 suy nghĩ, thảo luận nhóm để tr
lời các câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bài
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
* GV gọi HS đọc nội dung mục 3 SGK.
* GV chia lớp làm 8 nhóm, mỗi nhóm từ 4 đến 6 em, yêu
cầu HS, yêu cầu dựa vào thông tin trong bày, thảo luận
nhóm trong 5 phút để trả lời các câu hỏi theo phiếu học
tập sau:
1. Nhóm 1, 2, 3, 4 phiếu học tập số 1
Phần câu hỏi
Phần trả lời
Kể tên một số
hoạt động khai
thác tài nguyên
vùng biển, đảo
nước ta.
Phân tích những
thuận lợi đối với
phát triển kinh tế
vùng biển Việt
Nam.
Phân tích những
khó khăn đối với
3. Những thuận lợi
khó khăn đối với phát
triển kinh tế bảo v
chủ quyền biển đảo
a. Đối với phát triển kinh
tế
- Thuận lợi: Phát triển
tổng hợp kinh tế biển: khai
thác nuôi trồng và chế biến
hải sản, giao thông vận tải
biển, du lịch biển đảo, khai
thác khoáng sản biển.
- Khó khăn: thiên tai: bão,
nước dâng, sóng lớn, sạt lở
bờ biển, sở hạ tầng
chưa đầy đủ và đồng bộ.
b. Đối với phát triển kinh
tế bảo vệ chủ quyền,
các quyền lợi ích hợp
178
phát triển kinh tế
vùng biển Việt
Nam.
2. Nhóm 5, 6, 7, 8 phiếu học tập số 2
Phần câu hỏi
Phần trả lời
Phân tích những
thuận lợi đối với
bảo vệ ch
quyền, các quyền
lợi ích hợp
pháp của Việt
Nam Biển
Đông.
Phân tích những
khó khăn đối với
bảo vệ ch
quyền, các quyền
lợi ích hợp
pháp của Việt
Nam Biển
Đông.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS đọc kênh chữ SGK tr166, 167, suy nghĩ, thảo luận
nhóm để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi yêu cầu. Đánh giá thái
độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi nhóm HS sản phẩm, GV cho các nhóm HS
trình bày sản phẩm của mình, đại diện nhóm 1, 5 lên
thuyết trình câu trả lời trước lớp:
1. Nhóm 1 phiếu học tập số 1
Phần câu hỏi
Phần trả lời
Kể tên một số
hoạt động khai
thác tài nguyên
vùng biển, đảo
nước ta.
- Đánh bắt và nuôi trồng hải sản.
- Khai thác tài nguyên khoáng sản
(dầu mỏ và khí tự nhiên,…)
- Phát triển nghề sản xuất muối.
pháp của Việt Nam
Biển Đông
- Thuận lợi:
+ Công ước của Liên hợp
quốc về Luật Biển 1982
sở pháp để các quốc
gia khẳng định bảo vệ
chủ quyền, các quyền
lợi ích hợp pháp trên biển.
+ Nước ta đã ban hành
Luật biển Việt Nam, tham
gia xây dựng thực thi
Bộ quy tắc ứng xử Biển
Đông.
+ Tình hình an ninh, chính
trị của các nước Đông
Nam Á ngày càng n định.
- Khó khăn: tình trạng
chồng lấn giữa vùng biển
đảo của nhiều quốc gia đã
dẫn đến những tranh chấp,
ảnh hưởng đến tình hình
an ninh trên Biển Đông.
179
- Phát triển hoạt động du lịch biển.
- Xây dựng các cảng nước sâu.
- Khai thác năng lượng điện gió,
điện thủy triều.
Phân tích những
thuận lợi đối với
phát triển kinh tế
vùng biển Việt
Nam.
- Tài nguyên biển (sinh vật, khoáng
sản,...) đa dạng, phong phú tạo điều
kiện để phát triển nhiều ngành kinh
tế biển, như: khai thác nuôi trồng
thuỷ sản, làm muối, khai thác dầu
khí,...
- Vị trí nằm gần c tuyến hàng hải
quốc tế trên Biển Đông, dọc bờ biển
nhiều vịnh biển kín để xây dựng
các cảng nước sâu,... điều kiện để
phát triển giao thông vận tải biển,
cửa ngõ đ Việt Nam giao thương
với thị trường quốc tế.
- Nhiều bãi biển đẹp, nước biển ấm,
chan hoà ánh nắng, nhiều vườn quốc
gia, khu dự trữ sinh quyển ven biển
trên các đảo,... tạo điều kiện để
phát triển du lịch biển đảo.
Phân tích những
khó khăn đối với
phát triển kinh tế
vùng biển Việt
Nam.
- Vùng biển nhiệt đới nước ta nhiều
thiên tai, đặc biệt là bão. Những năm
gần đây, biến đổi khí hậu đã tác
động lớn tới thiên nhiên vùng biển
đảo, gây khó khăn cho phát triển
kinh tế biển đảo.
- sở hạ tầng các vùng biển hải
đảo nhìn chung còn chưa đầy đủ
đồng bộ, không tương xứng với tiềm
năng và thế mạnh biển đảo.
2. Nhóm 5 phiếu học tập số 2
Phần câu hỏi
Phần trả lời
Phân tích những
thuận lợi đối với
bảo vệ ch
quyền, các quyền
- Công ước của Liên hợp quốc v
Luật Biển 1982 sở pháp để
các quốc gia khẳng định bảo vệ
chủ quyền, các quyền lợi ích hợp
180
lợi ích hợp
pháp của Việt
Nam Biển
Đông.
pháp trên biển. Việt Nam đã kết
Công ước này được sự ủng hộ
của nhiều quốc gia trên thế giới
trong quá trình đấu tranh nhằm thực
thi Công ước trên Biển Đông.
- Việt Nam đã xây dựng được hệ
thống luật pháp luật làm sở để
bảo vệ chủ quyền, các quyền lợi
ích hợp pháp của đất nước trên Biển
Đông, như: Luật Biển Việt Nam
năm 2012, Luật Biên giới Quốc gia
năm 2003,...
- Việt Nam tích cực tham gia xây
dựng Bộ Quy tắc ứng xử trên Biển
Đông (COC), một s thoả thuận
và hiệp định về phân định và hợp tác
trên biển với các nước láng giềng,
như: Hiệp định phân định ranh giới
thềm lục địa với In-đô--xi-a năm
2003, Thoả thuận hợp tác khai thác
chung thềm lục địa chồng lấn với
Ma-lai-xi-a năm 1992,...
- Tình hình an ninh, chính trị khu
vực Đông Nam Á ngày càng ổn
định, các nước ASEAN ngày càng
đồng thuận trong cách ứng x của
các bên trên Biển Đông.
Phân tích những
khó khăn đối với
bảo vệ ch
quyền, các quyền
lợi ích hợp
pháp của Việt
Nam Biển
Đông.
Tình trạng chồng lấn giữa vùng biển
đảo của nhiều quốc gia đã dẫn đến
những tranh chấp, ảnh hưởng đến
tình hình an ninh trên Biển Đông.
* HS các nhóm còn lại lắng nghe, bsung, chỉnh sửa sản
phẩm giúp nhóm bạn và sản phẩm của nhóm mình.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá
kết quả hoạt động của HS chốt lại nội dung chuẩn kiến
thức cần đạt.
181
2.4. Tìm hiểu về Qúa trình xác lập chủ quyền biển đảo trong lịch sử Việt Nam
(30 phút)
a. Mục tiêu: HS trình bày được qúa trình xác lập chủ quyền biển đảo trong lịch
sử Việt Nam.
b. Nội dung: Dựa vào bảng 2.2, hình 2.3, hình 2.4 kênh chữ SGK tr166-169
suy nghĩ cá nhân để trả lời các câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bài
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
* GV gọi HS đọc nội dung mục 4 SGK.
* GV yêu cầu HS quan sát hình 2.2, 2.3, 2.4 thông tin
trong bày, lần lượt trả lời các câu hỏi sau:
4. Qúa trình xác lập chủ
quyền biển đảo trong
lịch sử Việt Nam
* Biểu hiện, bằng chứng:
182
1. Trình bày quá trình xác lập chủ quyền biển đảo trong
lịch sử Việt Nam thời tiền sử.
2. Trình bày quá trình xác lập chủ quyền biển đảo trong
lịch sử Việt Nam từ thế kỉ VII TCN – thế kỉ X.
3. Trình bày quá trình xác lập chủ quyền biển đảo trong
lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X – XV.
4. Trình bày quá trình xác lập chủ quyền biển đảo trong
lịch sử Việt Nam từ thế kỉ XV XIX.
5. Trình bày quá trình xác lập chủ quyền biển đảo trong
lịch sử Việt Nam từ cuối XIX đến nay.
6. Nêu ý nghĩa của quá trình xác lập chủ quyền biển đảo
trong lịch sử Việt Nam.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS quan sát hình 2.2, 2.3, 2.4 đọc kênh chữ trong
SGK, suy nghĩ để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi yêu cầu. Đánh giá thái
độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi nhân HS sản phẩm, GV lần lượt gọi HS
trình bày sản phẩm của mình:
1. Thi tin s:
- Nhiều bộ lạc đã sinh sống các hang động ven biển Hải
Phòng, Quảng Ninh, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình,...
- Các bằng chứng khảo cổ học cho thấy cư dân Việt cổ đã
những hoạt động đánh bắt hải sản cũng như giao lưu
kinh tế, văn hoá giữa các vùng và trong khu vực.
2. Từ khoảng thế kỉ VII trước Công nguyên đến thế kỉ X
- Hoa văn hình thuyền trang trí trên các thạp đồng, trống
đồng thuộc văn hoá Đông Sơn đã chứng tỏ cư dân Việt cổ
tiếp tục sinh sống và khai thác biển.
- Trong khoảng hơn một nghìn năm Bắc thuộc, người Việt
phía bắc vừa đấu tranh giành độc lập, vừa duy trì
thực thi chủ quyền thông qua khai thác biển đảo.
- Thời tiền sử: Nhiều bộ
lạc đã sinh sống các
hang động ven biển Hải
Phòng, Quảng Ninh, Nghệ
An, Tĩnh, Quảng
Bình...
- Thế kỉ VII TCN đến thế
kỉ X
+ Hoa văn hình thuyền
trang t trên các thạp
đồng, trống đồng thuộc
văn hoá Đông Sơn.
+ Hoạt động ngoại thương
của vương quốc Chămpa
và Phù Nam.
- Thế kỉ X đến thế kỉ XV
+ dân ven biển tiếp tục
khai thác biển, lập nghiệp
+ Nhiều cuộc đấu tranh
chống ngoại xâm của
người Việt gắn liền với
Biển (ví dụ: 3 trận chiến
tại cửa biển Bạch
Đằng,…)
+ Hoạt động ngoại thương
diễn ra sôi nổi tại các hải
cảng, như: Vân Đồn, Hội
Thống, Hội Triều, Đại
Chiêm, Tân Châu…
- Thế kỉ XVI đến cuối thế
kỉ XIX
+ Các cảng thị, đô thị cổ
cả Đàng Ngoài Đàng
Trong đều hướng ra biển.
+ Chính quyền chúa
Nguyễn, nhà Tây Sơn, nhà
183
- Với vị trí ven biển, thuận lợi cho giao thương nên
Vương quốc Chăm-pa đã sớm trở thành nơi thu hút nhiều
thương nhân nước ngoài đến buôn bán. Còn Óc Eo (An
Giang) cũng một thương cảng nổi tiếng của Vương
quốc Phù Nam trong giao thương với thương nhân nước
ngoài.
3. Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV: Biển trở thành tuyến đường
giao thông thuỷ quan trọng, kết nối Đại Việt các nước
xung quanh.
- Thế kỉ X: dân ven biển tiếp tục khai thác biển, lập
nghiệp góp phần trong cuộc đấu tranh chống ngoại
xâm.
- Thế kỉ XI - XIV:
+ Cảng biển Vân Đồn (Quảng Ninh) thuộc vùng quần đảo
phía đông bắc, đã trở thành thương cảng quốc tế quan
trọng từ thời - Trần, các vua Trần cử các tướng lĩnh
tin cậy trấn thủ.
+ Các cửa biển khác như: Hội Triều (Thanh Hoá), Hội
Thống (Hà Tĩnh) cũng trở thành những trung tâm buôn
bán lớn với người nước ngoài.
- Thế kỉ XV:
+ Triều tiếp tục mở rộng khai phá vùng đất phía
nam, duy tviệc buôn bán với thương nhân nước ngoài
qua các thương cảng giữ vững chủ quyền cả trên đất
liền, vùng biển, các đảo lớn.
+ Vương triều Vi-giay-a (Vương quốc Chăm-pa) cũng
tiếp tục phát triển thương mại đường biển thông qua c
thương cảng như Đại Chiêm, Hải Khẩu (Quảng Nam),
Tân Châu (Bình Định),...
4. Từ thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XIX:
- Các cảng thị, đô thị cổ cả Đàng Ngoài và Đàng Trong
đều hướng ra biển, thúc đẩy việc mở rộng giao thương
không chỉ với các nước trong khu vực mà cả với các nước
châu Âu.
- Nửa đầu thế kỉ XVI, chính quyền chúa Nguyễn Đàng
Nguyễn nhiều hoạt
động khai thác, xác lập
thực thi chủ quyền tại
quần đảo Hoàng Sa
quần đảo Trường Sa.
- Cuối XIX đến nay: c
hoạt động khai thác, thực
thi bảo vệ chủ quyền
tiếp tục được tiến hành.
* Ý nghĩa:
- Khai phá, xác lập và thực
thi quyền, chủ quyền biển
đảo nói chung đối với
quần đảo Hoàng Sa,
Trường Sa nói riêng.
- s lịch sử vững
chắc cho hoạt động đấu
tranh bảo vệ chủ quyền
biển đảo của Việt Nam
hiện nay.
184
Trong khuyến khích quan lại, địa chủ mộ dân phiêu tán
vào khai khẩn, lập thôn vùng đồng bằng sông Cửu
Long. vậy, các đảo như: Côn Lôn (Bà Rịa - Vũng
Tàu), Phú Quốc (Kiên Giang),... đều dân đến khai
phá, lập nghiệp.
- Bên cạnh việc tổ chức khai phá đất đai, các chúa
Nguyễn còn xây dựng thành trì, đắp lũy trên đất liền, bố
trí việc phòng thủ ở ven biển, thành lập các đội quân canh
giữ biển đảo.
- Thế kXVIII, tiếp nối c chúa Nguyễn, triều Tây n
cũng luôn quan tâm đến việc duy trì, tổ chức việc khai
thác quần đảo Hoàng Sa, thực hiện chủ quyền của mình
đối với biển đảo.
- Từ năm 1802 - 1884: Các vua triều Nguyễn ra sức củng
cố chủ quyền biển đảo qua việc tổ chức khảo sát, thăm dò,
khai thác, đo đạc thủy trình, vẽ bản đồ cắm cờ trên
quần đảo Hoàng Sa đ khẳng định chủ quyền của Việt
Nam.
5. Từ cuối thế kỉ XIX - hiện hay:
- Từ năm 1884 - 1945: Sau khi Hiệp ước Pa--nốt với
triều Nguyễn, Pháp đại diện quyền lợi trong quan hệ đối
ngoại việc bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của
Việt Nam, tiếp tục thực thi chủ quyền trên Biển Đông,
quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.
- Từ năm 1945 đến nay: Nhà nước Việt Nam qua các thời
kì lịch sử tiếp tục có hoạt động đấu tranh kiên quyết nhằm
thực thi chủ quyền biển đảo cũng nchủ quyền quần
đảo Trường Sa và quần đảo Hoàng Sa.
6. Ý nghĩa:
- Khai phá, xác lập thực thi quyền, chủ quyền biển đảo
nói chung đối với quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa nói
riêng.
- Là sở lịch sử vững chắc cho hoạt động đấu tranh bảo
vệ chủ quyền biển đảo của Việt Nam hiện nay.
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp
bạn và sản phẩm của cá nhân.
185
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá
kết quả hoạt động của HS chốt lại nội dung chuẩn kiến
thức cần đạt.
3. Hoạt động luyện tập (15 phút)
a. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới HS đã
được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức.
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc nhân để hoàn
thành bài tập. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn.
c. Sản phẩm: trả lời được câu hỏi mà GV giao.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học, hãy trả lời các câu hỏi sau: Lập và hoàn
thành bảng tổng kết (theo gợi ý dưới đây) về quá trình khai thác xác lập quyền,
chủ quyền biển đảo của Việt Nam trong lịch sử.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS dựa vào hình 2.1 kiến thức đã học, suy nghĩ, trao đổi với bạn để trả lời
câu hỏi.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện
nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi nhân HS sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của
mình:
Thời gian
Biểu hiện/ bằng chứng
Ý nghĩa
Thời tiền sử
- Nhiều bộ lạc đã sinh sống
các hang động ven biển
Hải Phòng, Quảng Ninh,
Nghệ An, Tĩnh, Quảng
Bình...
- Khai phá, xác lập và thực
thi quyền, chủ quyền biển
đảo nói chung đối với
quần đảo Hoàng Sa,
Trường Sa nói riêng.
- sở lịch sử vững
chắc cho hoạt động đấu
tranh bảo vệ chủ quyền
biển đảo của Việt Nam
hiện nay.
Thế kỉ VII đến thế kỉ X
- Hoa văn hình thuyền
trang trí trên các thạp
đồng, trống đồng thuộc
văn hoá Đông Sơn.
- Hoạt động ngoại thương
của vương quốc Chămpa
và Phù Nam
Thế kỉ X đến thế kỉ XV
- dân ven biển tiếp tục
khai thác biển, lập nghiệp
- Nhiều cuộc đấu tranh
186
chống ngoại xâm của
người Việt gắn liền với
Biển (ví dụ: 3 trận chiến
tại cửa biển Bạch Đằng,…)
- Hoạt động ngoại thương
diễn ra sôi nổi tại các hải
cảng, như: Vân Đồn, Hội
Thống, Hội Triều, Đại
Chiêm, Tân Châu…
Thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ
XIX
- Các cảng thị, đô thị cổ
cả Đàng Ngoài Đàng
Trong đều hướng ra biển.
- Chính quyền chúa
Nguyễn, nhà Tây Sơn, nhà
Nguyễn nhiều hoạt
động khai thác, xác lập
thực thi chủ quyền tại quần
đảo Hoàng Sa quần đảo
Trường Sa.
Cuối XIX đến nay
- Các hoạt động khai thác,
thực thi bảo vệ ch
quyền tiếp tục được tiến
hành.
* HS còn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá
nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS.
4. Hoạt động vận dụng (5 phút)
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những
vấn đề mới trong học tập.
b. Nội dung: GV hướng dẫn HS làm bài tập ở nhà.
c. Sản phẩm: trả lời được câu hỏi mà GV giao.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi cho HS: Chn và hoàn thành mt trong
hai nhim v sau:
Nhim v 1. Đóng vai ng dn viên du lch, em hãy gii thiu cho du khách v
nhng giá tr của môi trưng, tài nguyên biển đảo nét chính v quá trình c lp
ch quyn biển đảo ca Vit Nam.
Nhim v 2. Sưu tầm liệu t sách, báo internet, em hãy viết mt bn tin
(khong 7 - 10 câu) tuyên truyn v ch quyn biển đảo ca Việt Nam qua tư liu tìm
đưc.
187
Hoạt động này nếu còn thời gian GV hướng dẫn HS làm việc ở lớp, nếu không còn
thời gian thì hướng dẫn học sinh làm việc ở nhà.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ: HS tìm kiếm thông tin trên Internet và thực hiện
nhiệm vụ ở nhà.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi nhân HS sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của
mình vào tiết học sau: (chọn nhiệm vụ 2)
Biển đảo mt phn máu tht thiêng liêng ca T quc Vit Nam. Quá trình
khai thác và xác lp quyn, ch quyn biển đảo đã được cha ông ta ni tiếp nhau thc
hiện qua hàng ngàn năm lịch s. Vic bo v ch quyn biển đảo luôn trách nhim
ln lao trong công cuc dựng nước và gi c ca dân tc ta.
Trải qua hàng ngàn năm dựng nước gi c, biết bao nhiêu người con đất
Việt đã ngã xuống đ gi vng bin tri, gi màu xanh yêu thương của bin. Không
ch các chiến s hi quân c ngư dân, những con người lao động bình d y
cũng nhng tấm gương sáng về tinh thn dân tc. H đã dũng cảm vươn khơi bám
bin, bám tr với các ngư trưng truyn thống cha ông để làm ăn cũng đ bo v
ch quyn vùng bin thiêng liêng ca T Quc.
Trong bi cnh hiện nay, khó khăn lớn nhất chúng ta đang phải đối mt
tình trng chng ln gia vùng biển đo ca nhiu quốc gia đã dẫn đến nhng tranh
chp, ảnh hưởng đến tình hình an ninh trên Biển Đông. Thc tiễn đó đòi hỏi chúng ta
cần bình tĩnh, khôn khéo đ gii quyết các tranh chp bng bin pháp hòa bình.
Mỗi người dân Vit hãy luôn t hào, hãy luôn c gng gìn gi bo v ch
quyn biển đảo bng nhng vic làm thiết thc, phù hp, ví d như: cách học tp tt,
lao động tt, tr thành một người công dân tốt để cng hiến tài, đc ca mình góp
phn xây dựng cho đất nước ngày càng giàu, mạnh hơn. Hãy cùng chung tay ng h
sức người sc của, hướng triu trái tim v biển đảo để lắng nghe: “Tổ Quc gi tên
mình”.
* HS còn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của
nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS.
HT
| 1/187

Preview text:

Trường: Họ và tên giáo viên: Tổ:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY (KHBD) 12 BÀI PHẦN ĐỊA LÍ VÀ
2 CHỦ ĐỀ CHUNG MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 8 - BỘ KNTT
CHƯƠNG 1. ĐẶC ĐIỂM VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ,
ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN VIỆT NAM
BÀI 1. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ VIỆT NAM
Phần: Địa lí, Lớp: 8, Thời lượng: dạy 2 tiết I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
- Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí của Việt Nam (VN).
- Phân tích được ảnh hưởng của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ đối với sự hình thành
đặc điểm địa lí tự nhiên VN. 2. Về năng lực a. Năng lực chung:
- Năng lực tự học: khai thác được tài liệu phục vụ cho bài học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: làm việc nhóm có hiệu quả.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết sử dụng công cụ, phương tiện phục vụ
bài học, biết phân tích và xử lí tình huống.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí:
+ Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí của VN.
+ Phân tích được ảnh hưởng của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ đối với sự hình thành
đặc điểm địa lí tự nhiên VN.
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
+ Khai thác kênh hình và kênh chữ trong sách giáo khoa (SGK) từ trang (tr) 93-96.
+ Quan sát bản đồ hình 1.1 SGK tr94 để xác định vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của nước ta.
- Năng lực vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: tìm hiểu về
những thuận lợi của vị trí địa lí nước ta trong việc giao lưu với các nước trong khu vực và trên thế giới.
3. Về phẩm chất: Ý thức học tập nghiêm túc, có tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc,
bảo vệ chủ quyền lãnh thổ liêng liêng của Tổ quốc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên (GV)
- KHBD, SGK, sách giáo viên (SGV), Atlat Địa lí Việt Nam (ĐLVN).
- Hình 1.1. Bản đồ vị trí địa lí VN trong khu vực Đông Nam Á, hình 1.2. Rừng nhiệt
đới ở vườn quốc gia Cúc Phương phóng to. 1
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS trả lời.
2. Học sinh (HS): SGK, vở ghi, Atlat ĐLVN.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động (10 phút)
a. Mục tiêu: Tạo tình huống giữa cái đã biết và chưa biết nhằm tạo hứng thú học tập cho HS.
b.Nội dung: GV tổ chức trò chơi “Xem quốc kì đoán tên quốc gia” cho HS.
c. Sản phẩm: HS giải được trò chơi “Xem quốc kì đoán tên quốc gia” GV đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
* GV treo bảng phụ trò chơi “Xem quốc kì đoán tên quốc gia” lên bảng: 1 2 3 4 5 6
* GV lần lượt cho HS quan sát các quốc kì trên theo thứ tự từ 1 đến 6, yêu cầu HS cho
biết tên quốc gia tương ứng với mỗi quốc kì trên. GV khen thưởng cho HS trả lời đúng.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS quan sát các quốc kì và sự hiểu biết của bản thân, suy nghĩa để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình: 1. Việt Nam 4. Cam-pu-chia 2. Trung Quốc 5. Ấn Độ 3. Lào 6. Thổ Nhĩ Kì
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Việt Nam, quốc hiệu là Cộng hòa Xã hội
chủ nghĩa Việt Nam, quốc kì là lá Cờ đỏ sao vàng – biểu tượng thiêng liêng đặc biệt của 2
dân tộc Việt Nam. Vậy đất nước của chúng ta nằm ở đâu trên bản đồ thế giới và tiếp giáp
với các quốc gia nào trong số các quốc gia kể trên? Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ nước
ta ảnh hưởng như thế nào đối với sự hình thành đặc điểm địa lí tự nhiên nước ta? Để biết
được những điều này, lớp chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (65 phút)
2.1. Tìm hiểu về Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ (20 phút)
a. Mục tiêu: HS trình bày được đặc điểm vị trí địa lí của nước ta.
b. Nội dung: Quan sát hình 1.1 kết hợp kênh chữ SGK tr 93-94 suy nghĩ cá
nhân để trả lời các câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bài
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
1. Vị trí địa lí
* GV gọi HS đọc nội dung mục 1 SGK.
- Việt Nam nằm ở rìa đông
của bán đảo Đông Dương,
* GV treo hình 1.1 lên bảng. gần trung tâm khu vực
* GV yêu cầu HS quan sát hình 1.1 hoặc Atlat ĐLVN và Đông Nam Á.
thông tin trong bày, lần lượt trả lời các câu hỏi sau: - Tiếp giáp:
1. Việt Nam nằm ở đâu? + Phía bắc giáp: Trung 3 Quốc.
2. Xác định vị trí tiếp giáp của nước ta.
3. Xác định hệ tọa độ địa lí trên đất liền và trên biển ở + Phía tây giáp Lào và nước ta. Campuchia. + Phía đông và nam giáp
4. Việt Nam nằm liền kề với 2 vành đai sinh khoáng nào? Biển Đông.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS quan sát quan sát hình 1.1 hoặc Atlat ĐLVN và đọc
kênh chữ trong SGK, suy nghĩ để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái
độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS
trình bày sản phẩm của mình: 1.
- Việt Nam nằm ở rìa đông của bán đảo Đông Dương, gần
trung tâm khu vực Đông Nam Á.
- Cầu nối giữa Đông Nam Á lục địa và hải đảo.
- Nằm ở vị trí nội chí tuyến trong khu vực châu Á gió mùa.
- Nằm trên ngã tư đường hàng hải và hàng không quốc tế. 2. Tiếp giáp:
- Phía bắc giáp: Trung Quốc.
- Phía tây giáp Lào và Campuchia.
- Phía đông và nam giáp Biển Đông. 3.
- Hệ tọa độ trên đất liền: theo chiều bắc - nam từ 23°23′B
đến 8°34′B, theo chiều đông - tây từ 109°24′Đ đến 102°09′Đ.
- Trên vùng biển, hệ tọa độ địa lí của nước ta còn kéo dài
tới khoảng vĩ độ 6°50'B (ở phía nam) và từ kinh độ 101°Đ
(ở phía tây) đến trên 117°20’Đ (ở phía đông).
4. Việt Nam nằm liền kề với vành đai sinh khoáng Thái
Bình Dương và vành đai sinh khoáng Địa Trung Hải. 4
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp
bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá
kết quả hoạt động của HS và chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt.
2.2. Tìm hiểu về Phạm vi lãnh thổ (20 phút)

a. Mục tiêu: HS trình bày được đặc điểm phạm vi lãnh thổ nước ta.
b. Nội dung: Quan sát hình 1.1 kết hợp kênh chữ SGK tr 94-95 suy nghĩ cá
nhân để trả lời các câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bài
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
2. Phạm vi lãnh thổ
* GV gọi HS đọc nội dung mục 2 SGK.
Bao gồm: vùng đất, vùng biển và vùng trời.
* GV treo hình 1.1 lên bảng.
* GV yêu cầu HS quan sát hình 1.1 hoặc Atlat ĐLVN và - Vùng đất: diện tích
thông tin trong bày, lần lượt trả lời các câu hỏi sau: 331212km2 gồm toàn bộ
phần đất liền và các hải
1. Phạm vi lãnh thổ nước ta gồm những bộ phận nào? đảo.
2. Vùng đất có diện tích bao nhiêu và gồm những bộ phận - Vùng biển Việt Nam có nào?
diện tích khoảng 1 triệu
3. Xác định đường bờ biển của nước ta. Đường bờ biển km2, gấp hơn 3 lần diện
nước ta dài bao nhiêu km? Nước ta có bao nhiêu tỉnh, tích đất liền.
thành phố giáp biển? - Vùng trời là khoảng
4. Vùng biển nước ta có diện tích bao nhiêu và gấp mấy không gian bao trùm lên
lần diện tích đất liền? lãnh thổ nước ta.
5. Trong vùng biển nước ta có bao nhiêu đảo lớn nhỏ?Tại
sao việc giữ vững chủ quyền của một hòn đảo, dù nhỏ, lại
có ý nghĩa rất lớn?

6. Vùng trời được xác định như thế nào?
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS quan sát quan sát hình 1.1 hoặc Atlat ĐLVN và đọc
kênh chữ trong SGK, suy nghĩ để trả lời câu hỏi. 5
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái
độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS
trình bày sản phẩm của mình:
1. Phạm vi lãnh thổ nước ta gồm vùng đất, vùng biển và vùng trời.
2. Vùng đất: diện tích 331212km2 gồm toàn bộ phần đất liền và các hải đảo.
3. HS xác định đường bờ biển trên bản đồ. Đường bờ biển
nước ta dài 3260km, có 28/63 tỉnh, thành phố giáp biển.
4. Vùng biển nước ta ở Biển Đông có diện tích khoảng 1
triệu km2, gấp hơn 3 lần diện tích đất liền. 5.
- Trong vùng biển nước ta có hàng nghìn đảo lớn nhỏ,
trong đó có 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
- Việc giữ vững chủ quyền của một hòn đảo, dù nhỏ, lại
có ý nghĩa rất lớn vì : Việc khẳng định chủ quyền của một
nước đối với các đảo và quần đảo có ý nghĩa là cơ sở để
khẳng định chủ quyền của nước ta đối với vùng biển và
thềm lục địa quanh đảo, khẳng định lãnh thổ thống nhất toàn vẹn của Việt Nam.
6. Vùng trời là khoảng không gian bao trùm lên lãnh thổ nước ta:
- Trên đất liền được xác định bằng các đường biên giới.
- Trên biển là ranh giới bên ngoài lãnh hải và không gian trên các đảo.
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp
bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá
kết quả hoạt động của HS và chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt.
* GV mở rộng: vùng biển Việt Nam gồm 5 bộ phận: 6
- Nội thuỷ là vùng nước tiếp giáp với bờ biển, ở phía
trong đường cơ sở và là bộ phận lãnh thổ của Việt Nam.
- Lãnh hải là vùng biển có chiều rộng 12 hải lí tính từ
đường cơ sở ra phía biển. Ranh giới ngoài của lãnh hải là
biên giới quốc gia trên biển của Việt Nam.
- Vùng tiếp giáp lãnh hải là vùng biển tiếp liền và nằm
ngoài lãnh hải Việt Nam, có chiều rộng 12 hải lí tính từ
ranh giới ngoài của lãnh hải.
- Vùng đặc quyền kinh tế là vùng biển tiếp liền và nằm
ngoài lãnh hải Việt Nam, hợp với lãnh hải thành một vùng
biển có chiều rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở.
- Thềm lục địa Việt Nam là đáy biển và lòng đất dưới đáy
biển, tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, trên toàn
bộ phần kéo dài tự nhiên của lãnh thổ đất liền, các đảo và
quần đảo của Việt Nam cho đến mép ngoài của rìa lục địa.
2.3. Tìm hiểu về Ảnh hưởng của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ đối với sự hình
thành đặc điểm địa lí tự nhiên Việt Nam. (25 phút)
a. Mục tiêu: HS phân tích được ảnh hưởng của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ
đối với sự hình thành đặc điểm địa lí tự nhiên Việt Nam.
b. Nội dung: Quan sát hình 1.2 kết hợp kênh chữ SGK tr99 suy nghĩ và thảo
luận nhóm để trả lời các câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bài
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
2. Ảnh hưởng của vị trí 7
* GV gọi HS đọc nội dung mục
địa lí và phạm vi lãnh 3 SGK.
thổ đối với sự hình thành
* GV treo hình 1.2 lên bảng.
đặc điểm địa lí tự nhiên
* GV chia lớp làm 8 nhóm, mỗi nhóm từ 4 đến 6 em, yêu Việt Nam
cầu HS, yêu cầu HS quan sát hình 1.2 và thông tin trong Vị trí địa lí và lãnh thổ đã
bày, thảo luận nhóm trong 5 phút để trả lời các câu hỏi quy định đặc điểm cơ bản theo phiếu học tập sau:
của thiên nhiên nước ta
1. Nhóm 1, 2, 3 và 4 – phiếu học tập số 1
mang tính chất nhiệt đới Phần câu hỏi ẩm gió mùa, chịu ảnh Phần trả lời
hưởng sâu sắc của biển và
Vị trí địa lí và phân hóa đa dạng: lãnh thổ đã quy
định đặc điểm cơ

- Khí hậu: một năm có 2 bản của thiên
mùa rõ rệt, chịu ảnh hưởng nhiên nước ta là của các cơn bão lớn. gì?
- Sinh vật và đất: hệ sinh
Vị trí địa lí và
thái rừng nhiệt đới gió lãnh thổ ảnh
mùa phát triển trên đất hưởng đến sự feralit là cảnh quan tiêu phân hóa khí hậu biểu. nước ta như thế
- Thiên nhiên phân hóa đa nào? dạng: sao thiên + Khí hậu phân hóa theo nhiên nước ta chiều B- N, Đ – T. chịu ảnh hưởng sâu sắc của
+ Sinh vật và đất ở nước ta biển? phong phú, đa dạng.
2. Nhóm 5, 6, 7 và 8 – phiếu học tập số 2 Phần câu hỏi Phần trả lời Vì sao tài nguyên sinh vật nước ta lại phong phú?
Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ tạo nên sự phân hoá đa dạng của 8 thiên nhiên nước ta như thế nào? Kể tên một số thiên tai thường xảy ra ở nước ta.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS quan sát hình 1.2 và thông tin trong bày, suy nghĩ,
thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái
độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi nhóm HS có sản phẩm, GV cho các nhóm HS
trình bày sản phẩm của mình, đại diện nhóm 1 và 5 lên
thuyết trình câu trả lời trước lớp:
1. Nhóm 1 – phiếu học tập số 1 Phần câu hỏi Phần trả lời
Vị trí địa lí và Vị trí địa lí và lãnh thổ đã quy định
lãnh thổ đã quy đặc điểm cơ bản của thiên nhiên
định đặc điểm cơ nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm
bản của thiên gió mùa, chịu ảnh hưởng sâu sắc của
biển và phân hóa đa dạng. nhiên nước ta là gì?
Vị trí địa lí và - Việt Nam nằm hoàn toàn trong đới
lãnh thổ ảnh nóng của bán cầu Bắc, trong vùng
hưởng đến sự gió mùa châu Á, một năm có hai
phân hóa khí hậu mùa rõ rệt.
nước ta như thế - Nước ta nằm trong khu vực chịu
nhiều ảnh hưởng của các cơn bão nào?
đến từ khu vực biển nhiệt đới Tây Thái Bình Dương. sao
thiên Phần đất liền Việt Nam hẹp ngang
nhiên nước ta lại nằm kề Biển Đông là nguồn dự
chịu ảnh hưởng trữ ẩm dồi dào, các khối khí di sâu sắc
của chuyển qua biển ảnh hưởng sâu vào biển?
đất liền đã làm cho thiên nhiên nước
ta chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển. 9
2. Nhóm 5 – phiếu học tập số 2 Phần câu hỏi Phần trả lời
Vì sao tài nguyên - Nước ta nằm ở vị trí tiếp giáp giữa
sinh vật nước ta lục địa và đại dương, liền kề vành lại phong phú?
đai sinh khoáng Thái Bình Dương
và Địa Trung Hải và nằm trên
đường di cư, di lưu của nhiều loài động thực vật;
- Vùng biển nước ta nằm trong vùng
nhiệt đới, có nhiệt độ bề mặt nước
biển cao, các dòng biển di chuyển theo mùa.
Vị trí địa lí và - Khí hậu phân hóa theo chiều B- N,
phạm vi lãnh thổ Đ – T.
tạo nên sự phân - Sinh vật và đất ở nước ta phong
hoá đa dạng của phú, đa dạng (hình 1.2). thiên nhiên nước ta theo chiều hướng nào?
Kể tên một số Bão, lũ lụt, hạn hán. thiên tai thường xảy ra ở nước ta.
* HS các nhómcòn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản
phẩm giúp nhóm bạn và sản phẩm của nhóm mình.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá
kết quả hoạt động của HS và chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt.
3. Hoạt động luyện tập (10 phút)
a. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã
được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức.
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân để hoàn
thành bài tập. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn.
c. Sản phẩm: trả lời được câu hỏi mà GV giao. 10
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học, hãy trả lời các câu hỏi sau: Vẽ sơ đồ thể
hiện ảnh hưởng của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ tới đặc điểm tự nhiên Việt Nam.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS dựa vào kiến thức đã học, suy nghĩ, trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện
nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình:
* HS còn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS.
4. Hoạt động vận dụng (5 phút)
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những
vấn đề mới trong học tập.
b. Nội dung: GV hướng dẫn HS hoàn thành bài tập ở nhà.
c. Sản phẩm: trả lời được câu hỏi mà GV giao.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi cho HS: Tìm hiểu về những thuận lợi của
vị trí địa lí nước ta trong việc giao lưu với các nước trong khu vực và trên thế giới. 11
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ: HS tìm kiếm thông tin trên Internet và thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của
mình vào tiết học sau:
Nhờ có vị trí địa lý đặc biệt Việt Nam có mối quan hệ qua lại thuận lợi với các
nước láng giềng, các nước trong khu vực và trên thế giới. - Về kinh tế:
+ Vị trí nước ta nằm trên ngã tư đường hàng hải, hàng không quốc tế, với các
tuyến đường bộ, đường sắt xuyên Á tạo điều kiện giao lưu với các nước trong khu
vực và thế giới. Bên cạnh đó với vị trí của nước ta là cửa ngõ ra biển của các nước
Lào, Đông Bắc Campuchia và Thái Lan, Tây Nam Trung Quốc.
+ Việt Nam nằm trong khu vực có nền kinh tế phát triển sôi động, là điều kiện để
hội nhập, hợp tác, chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm quản lý…với các nước.
=> Với vị trí địa lí thuận lợi của nước ta có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phát
triển các ngành kinh tế, các vùng lãnh thổ, tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa,
hội nhập, thu hút vốn đầu tư nước ngoài đối với Việt Nam.
- Về văn hóa - xã hội nước ta có nhiều nét tương đồng về lịch sử, văn hóa - xã hội
với các quốc gia trong khu vực tạo điều kiện chung sống hòa bình, hợp tác hữu nghị
và cùng phát triển với các nước láng giềng và các nước trong khu vực Đông Nam Á.
Bên cạnh đó tạo nên nền văn hóa đa dạng của nước ta.
- Về an ninh - quốc phòng nước ta nằm ở vị trí đặc biệt quan trọng ở khu vực
Đông Nam Á, khu vực năng động, nhạy cảm với những biến động chính trị trên thế
giới. Biển Đông là một hướng chiến lược quan trọng trong công cuộc xây dựng, phát
triển kinh tế và bảo vệ đất nước.
* HS còn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS.
BÀI 2. ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
Phần: Địa lí, Lớp: 8, Thời lượng: dạy 6 tiết I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
- Trình bày được một trong những đặc điểm chủ yếu của địa hình Việt Nam.
- Trình bày được đặc điểm của các khu vực địa hình: địa hình đồi núi, địa hình đồng
bằng, địa hình bờ biển và thềm lục địa.
- Tìm được ví dụ chứng minh ảnh hưởng của địa hình đối với sự phân hóa tự nhiên và khai thác kinh tế. 2. Về năng lực 12 a. Năng lực chung:
- Năng lực tự học: khai thác được tài liệu phục vụ cho bài học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: làm việc nhóm có hiệu quả.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết sử dụng công cụ, phương tiện phục vụ
bài học, biết phân tích và xử lí tình huống.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí:
+ Trình bày được một trong những đặc điểm chủ yếu của địa hình Việt Nam.
+ Trình bày được đặc điểm của các khu vực địa hình: địa hình đồi núi, địa hình đồng
bằng, địa hình bờ biển và thềm lục địa.
+ Tìm được ví dụ chứng minh ảnh hưởng của địa hình đối với sự phân hóa tự nhiên và khai thác kinh tế.
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
+ Khai thác kênh hình và kênh chữ trong SGK từ tr97-108
+ Quan sát bản đồ địa hình VN và lược đồ các khu vực địa hình để xác định các đỉnh
núi, dãy núi, hướng núi, cao nguyên, đồng bằng,…
- Năng lực vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: tìm hiểu ảnh
hưởng của các dạng địa hình ở địa phương em đến phát triển kinh tế.
3. Về phẩm chất: ý thức học tập nghiêm túc, say mê yêu thích tìm tòi những thông tin
khoa học về địa hình VN.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên (GV)
- KHBD, SGK, sách giáo viên (SGV), Atlat ĐLVN.
- Hình 2.1. Bản đồ địa hình VN, hình 2.2. Động Phong Nha, hình 2.3. Vùng đồi Long
Cốc, Phú Thọ, hình 2.4. Lược đồ địa hình vùng núi Tây Bắc và Đông Bắc, hình 2.5. Cao
nguyên Lâm Viên, hình 2.6. Lược đồ địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn
Nam, hình 2.7. Lược đồ địa hình Đồng bằng sông Hồng, hình 2.8. Lược đồ địa hỉnh
Đồng bằng sông Cửu Long, hình 2.9. Rửng ngập mặn Cần Giờ, hình 2.10. Rừng Thông
Đà Lạt, hình 2.11. Quần thể du lịch Bà Nà, hình 2.12. Cánh đồng rau ở Đồng bằng sông
Hồng, hình 2.13. Bờ biển đảo Ph1 Quốc phóng to.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS trả lời.
2. Học sinh (HS): SGK, vở ghi, Atlat ĐLVN.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động (10 phút)
a. Mục tiêu: Tạo tình huống giữa cái đã biết và chưa biết nhằm tạo hứng thú học tập cho HS.
b.Nội dung: GV tổ chức trò chơi “Đuổi hình bắt chữ” cho HS.
c. Sản phẩm: HS giải được trò chơi “Đuổi hình bắt chữ” GV đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện:
13
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
* GV treo bảng phụ trò chơi “Đuổi hình bắt chữ” lên bảng 1 2 3
* GV lần lượt cho HS quan sát các hình trên theo thứ tự từ 1 đến 3, yêu cầu HS cho
biết tên chữ tương ứng với mỗi hình trên. GV khen thưởng cho HS trả lời đúng.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS quan sát các hình kết hợp với sự hiểu biết của bản thân, suy nghĩa để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình: 1. Đồng bằng 2. Bán bình nguyên 3. Cao nguyên
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Đồng bằng, bán bình nguyên và cao
nguyên là một những dạng địa hình ở nước ta. Đồng bằng, bán bình nguyên và cao
nguyên có những đặc điểm gì? Ở nước ta có những đồng bằng, bán bình nguyên và cao
nguyên nào? Bên cạnh những dạng địa hình này thì ở nước ta còn có những dạng địa
hỉnh nào khác? Để biết được những điều này, lớp chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (235 phút)
2.1. Tìm hiểu về Đặc điểm chung của địa hình (60 phút)
a. Mục tiêu: HS trình bày được một trong những đặc điểm chủ yếu của địa hình Việt Nam.
b. Nội dung: Quan sát hình 2.1, 2.2 kết hợp kênh chữ SGK tr98-99 suy nghĩ cá
nhân để trả lời các câu hỏi của GV. 14
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bài
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
1. Đặc điểm chung của
* GV gọi HS đọc nội dung mục 1 SGK. địa hình
a. Địa hình đồi núi chiếm
* GV treo hình 2.1, 2.2 SGK phóng to lên bảng. 15
* GV yêu cầu HS quan sát hình 2.1, 2.2 ưu thế SGK hoặc Atlat
ĐLVN và thông tin trong bày, lần lượt trả lời các câu hỏi - Đồi núi chiếm 3/4 diện sau: tích lãnh thổ.
1. Địa hình nước ta có mấy đặc điểm chung? Kể tên. - Đồng bằng chiếm 1/4
2. Địa hình đồi núi chiếm bao nhiêu? Núi cao trên 2000m diện tích lãnh thổ.
chiếm bao nhiêu % diện tích lãnh thổ?
b. Địa hình có 2 hướng
3. Đồng bằng chiếm bao nhiêu diện tích lãnh thổ?
chính là TB-ĐN và vòng cung.
4. Kể tên và xác định trên bản đồ hình 2.1 các dãy núi
hướng TB-ĐN và vòng cung.

- Hướng TB-ĐN như Con Voi, Hoàng Liên Sơn,
5. Vì sao địa hình nước ta có tính phân bậc? Kể tên các Trường Sơn Bắc,...
bậc địa hình kế tiếp nhau từ nội địa ra biển. - Hướng vòng cung: thể
6. Vì sao địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm hiện rõ nhất ở vùng núi
gió mùa? Tính chất này biểu hiện như thế nào? ĐB.
7. Kể tên các dạng địa hình do con người tạo nên.
c. Địa hình có tính chất
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
phân bậc khá rõ rệt
* HS quan sát quan sát hình 2.1, 2.2 SGK hoặc Atlat Núi đồi, đồng bằng, bờ
ĐLVN và đọc kênh chữ trong SGK, suy nghĩ để trả lời biển, thềm lục địa. câu hỏi.
c. Địa hình chịu tác động
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái của khí hậu nhiệt đới ẩm
độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
gió mùa và con người
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
- Qúa trình xâm thực, xói
* Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS mòn mạnh, địa hình bị
trình bày sản phẩm của mình: chia cắt.
1. Địa hình nước ta có 4 đặc điểm chung: - Nhiều hang động rộng lớn.
- Địa hình đồi núi chiếm ưu thế.
- Các dạng địa hình nhân
- Địa hình có 2 hướng chính là TB-ĐN và vòng cung.
tạo: hầm mỏ, đê, đập...
- Địa hình có tính chất phân bậc khá rõ rệt.
- Địa hình chịu tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa và con người .
2. Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ. Núi cao trên
2000m chiếm 1% diện tích lãnh thổ.
3. Đồng bằng chiếm 1/4 diện tích lãnh thổ. 16 4. HS xác định:
- Hướng TB-ĐN như Con Voi, Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc, Tam Điệp,...
- Hướng vòng cung: cánh cung Sông Gâm, Ngân Sơn,
Bắc Sơn, Đông Triều,... 4.
- Nguyên nhân: quá trình địa chất lâu dài, vận động tạo núi Hi-ma-lay-a.
- Núi đồi, đồng bằng, bờ biển, thềm lục địa. 5.
- Nguyên nhân: nhiệt độ cao, lượng mưa lớn tập trung
theo mùa, nước mưa hòa tan đá vôi. - Biểu hiện:
+ Qúa trình xâm thực, xói mòn diễn ra mạnh mẽ, địa hình bị chia cắt.
+ Nhiều hang động rộng lớn (hình 2.2).
6. Các dạng địa hình nhân tạo: đô thị, hầm mỏ, hồ chứa nước, đê, đập...
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp
bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá
kết quả hoạt động của HS và chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt.
2.2. Tìm hiểu về Các khu vực địa hình (115 phút)
a. Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm của các khu vực địa hình: địa hình đồi
núi, địa hình đồng bằng, địa hình bờ
biển và thềm lục địa.
b. Nội dung: Quan sát hình 2.3 – 2.9 17
kênh chữ SGK tr100-105, thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bài
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
2. Các khu vực địa hình 18
* GV gọi HS đọc nội dung mục 2 SGK.
a. Địa hình đồi núi
* GV treo hình 2.3 đến 2.9 lên bảng. - Khu vực Đông Bắc
* GV yêu cầu HS lên xác định trên bản đồ: các dãy núi, + Phạm vi: Nằm ở tả ngạn
các cao nguyên, các đồng bằng và đường bờ biển nước ta. sông Hồng.
* GV chia lớp làm 8 nhóm, mỗi nhóm từ 4 đến 6 em, yêu + Đặc điểm hình thái: chủ
cầu HS, yêu cầu HS quan sát hình 2.3 đến 2.9 hoặc Atlat yếu là đồi núi thấp, có 4
ĐLVN và thông tin trong bày, thảo luận nhóm trong 15 dãy núi hình cánh cung
phút để trả lời các câu hỏi theo phiếu học tập sau: (Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều)
1. Nhóm 1, 2 – phiếu học tập số 1 chụm lại ở Tam Đảo.
So sánh khu vực Đông Bắc và Tây Bắc: - Khu vực Tây Bắc
+ Phạm vi: Từ hữu ngạn Khu vực Phạm vi
Đặc điểm hình thái
sông Hồng đến sông Cả. Đông Bắc
+ Đặc điểm hình thái: địa Tây Bắc hình cao nhất nước ta (đỉnh Phan-xi-păng 3147m), với các dãy núi
2. Nhóm 3, 4 – phiếu học tập số 2
lớn có hướng TB-ĐN như Hoàng Liên Sơn, Pu Đen
So sánh khu vực Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam: Đinh, Pu Sam Sao. Khu vực Phạm vi
Đặc điểm hình thái - Khu vực Trường Sơn Trường Bắc Sơn Bắc + Phạm vi: từ phía nam Trường
sông Cả đến dãy Bạch Mã. Sơn Nam
+ Đặc điểm hình thái: có nhiều nhánh núi đâm ngang ra biển chia cắt
3. Nhóm 5, 6 – phiếu học tập số 3
đồng bằng duyên hải miền
So sánh Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Trung.
Long và Đồng bằng ven biển miền Trung. - Khu vực Trường Sơn Khu
Diện tích Nguồn gốc Đặc điểm Nam vực hình thành (km2) + Phạm vi: từ phía nam Đồng dãy Bạch Mã đến Đông bằng Nam Bộ. sông
+ Đặc điểm hình thái: gồm 19 Hồng
các khối núi và nhiều cao nguyên xếp tầng. Đồng
b. Địa hình đồng bằng bằng sông - Đồng bằng sông Hồng Cửu + Diện tích: khoảng Long 15000km2. Đồng + Nguồn gốc hình thành: bằng do phù sa sông Hồng và ven
sông Thái Bình bồi đắp. biển miền
+ Đặc điểm: Có hệ thống Trung
đê chống lũ khiến đồng
bằng bị chia cắt, tạo thành những ô trũng, khu vực
4. Nhóm 7, 8 – phiếu học tập số 4
trong đê không được bồi Phần câu hỏi Phần trả lời đắp phù sa. Trình bày đặc - Đồng bằng sông Cửu
điểm địa hình bờ Long biển nước ta.
+ Diện tích: khoảng 40000 Trình bày đặc km2. điểm địa hình + Nguồn gốc hình thành: thềm lục địa do phù sa của hệ thống nước ta. sông Mê Công bồi đắp.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
+ Đặc điểm: Không có đê
* HS quan sát quan sát hình 2.3 đến 2.9 hoặc Atlat ĐLVN ngăn lũ, có hệ thống kênh
và thông tin trong bày, suy nghĩ cá nhân, thảo luận nhóm rạch dày đặc. Nhiều vùng để trả lời câu hỏi. trũng lớn: Đồng Tháp
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái Mười, Tứ giác Long
độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS. Xuyên.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận: - Đồng bằng ven biển miền Trung
* Sau khi nhóm HS có sản phẩm, GV cho các nhóm HS
trình bày sản phẩm của mình.
+ Diện tích: khoảng 15000 km2. - HS lên xác định: + Nguồn gốc hình thành:
+ Các dãy núi: các dãy núi hình cánh cung: Sông Gâm, từ phù sa sông hoặc kết
Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều; dãy Hoàng Liên Sơn, Pu hợp giữa phù sa sông và
Đen Đinh, Pu Sam Sao, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn 20
Nam, Hoành Sơn, Bạch Mã… biển.
+ Các cao nguyên: Tà Phìn, Sín Chải, Sơn La, Mộc Châu, + Đặc điểm: Nhiều đồng
Kon Tum, Plây Ku, Đăk Lăk, Lâm Viên, Mơ Nông Di bằng nhỏ hẹp, có nhiều Linh. cồn cát.
+ Các đồng bằng: Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng c. Địa hình bờ biển và
sông Cửu Long và Đồng bằng ven biển miền Trung.
thềm lục địa
- Đại diện nhóm 1, 3, 5 ,7 lên thuyết trình câu trả lời trước - Bờ biển có 2 dạng chính lớp: địa hình:
1. Nhóm 1 – phiếu học tập số 1
+ Bờ biển bồi tụ có nhiều
So sánh khu vực Đông Bắc và Tây Bắc: bãi bùn rộng, rừng cây ngập mặn phát triển. Khu vực Phạm vi
Đặc điểm hình thái + Bờ biển mài mòn rất Đông Bắc
Nằm ở tả ngạn - Độ cao trung bình khúc khuỷu, có nhiều sông Hồng.
phổ biến dưới 1.000 vũng, vịnh nước sâu, kín m. gió, nhiều bãi cát. - Chủ yếu là đồi núi
thấp, có 4 dãy núi - Thềm lục địa: hình cánh cung (Sông
+ Mở rộng tại các vùng
Gâm, Ngân Sơn, Bắc biển Bắc Bộ và Nam Bộ. Sơn, Đông Triều) chụm lại ở Tam Đảo. + Vùng biển miền Trung - Địa hình các-xtơ khá sâu và hẹp hơn. phổ biến, tạo nên những cảnh quan đẹp như vùng hồ Ba Bể, vịnh Hạ Long. Tây Bắc
Từ hữu ngạn - Địa hình cao nhất
sông Hồng đến nước ta (đỉnh Phan-xi- sông Cả. păng 3147m). - Độ cao trung bình 1000-2000m. - Các dãy núi lớn có hướng tây bắc - đông nam như Hoàng Liên Sơn, Pu Đen Đinh, Pu Sam Sao. - Đặc trưng của địa hình Tây Bắc là bị chia cắt mạnh. Xen giữa các vùng núi đá 21 vôi là các cánh đồng, thung lũng các-xtơ,...
2. Nhóm 3 – phiếu học tập số 2
So sánh khu vực Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam: Khu vực Phạm vi
Đặc điểm hình thái Trường
Từ phía nam - Là vùng có độ cao Sơn Bắc
sông Cả đến dãy trung bình khoảng Bạch Mã. 1.000 m, một số ít đỉnh cao trên 2.000 m như: Pu Xai Lai Leng (2711 m), Rào Cỏ (2 235 m). - Có nhiều nhánh núi đâm ngang ra biển chia cắt đồng bằng duyên hải miền Trung. Trường
Từ phía nam dãy - Địa hình chủ yếu là Sơn Nam
Bạch Mã đến núi và cao nguyên, có Đông Nam Bộ. độ cao lớn hơn vùng Trường Sơn Bắc. - Địa hình có hướng vòng cung, hai sườn đông và tây Trường Sơn Nam không đối xứng. - Dạng địa hình nổi bật là các cao nguyên
rộng lớn, xếp tầng, bề
mặt phủ đất đỏ badan. - Các khối núi cao nằm ở phía bắc và nam của vùng có nhiều đỉnh cao trên 2.000 m như: Ngọc Linh (2598 m), Chư Yang Sin (2405 m), Lang Biang (2167 m),... 22
3. Nhóm 5 – phiếu học tập số 3
So sánh Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu
Long và Đồng bằng ven biển miền Trung. Khu
Diện tích Nguồn gốc Đặc điểm vực hình thành (km2) Đồng 15000
Do phù sa Có hệ thống đê bằng
sông Hồng chống lũ khiến sông
sông đồng bằng bị chia Hồng Thái Bình cắt, tạo thành bồi đắp. những ô trũng, khu vực trong đê không được bồi đắp phù sa. Đồng 40000
Do phù sa Không có đê ngăn bằng của hệ lũ, có hệ thống sông
thống sông kênh rạch dày đặc. Cửu Mê Công Nhiều vùng trũng bồi đắp. lớn: Đồng Tháp Long Mười, Tứ giác Long Xuyên. Đồng 15000
Từ phù sa Nhiều đồng bằng bằng
sông hoặc nhỏ hẹp, có nhiều ven kết hợp cồn cát. biển giữa phù sa miền sông và Trung biển.
4. Nhóm 7 – phiếu học tập số 4 Phần câu hỏi Phần trả lời
Trình bày đặc Bờ biển nước ta dài 3260 km, kéo
điểm địa hình bờ dài từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến biển nước ta.
Hà Tiên (Kiên Giang). Có 2 dạng chính địa hình:
- Bờ biển bồi tụ (tại các châu thổ
sông Hồng, sông Cửu Long), có
nhiều bãi bùn rộng, rừng cây ngập
mặn phát triển, thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản. 23
- Bờ biển mài mòn (tại các vùng
chân núi và hải đảo, ví dụ: đoạn bờ
biển từ Đà Nẵng đến Vũng Tàu) rất
khúc khuỷu, có nhiều vũng, vịnh
nước sâu, kín gió, nhiều bãi cát.
Trình bày đặc - Mở rộng tại các vùng biển Bắc Bộ
điểm địa hình và Nam Bộ.
thềm lục địa - Vùng biển miền Trung sâu và hẹp nước ta. hơn.
* HS các nhóm 2, 4, 6, 8 lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa
sản phẩm giúp nhóm bạn và sản phẩm của nhóm mình.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá
kết quả hoạt động của HS và chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt.
* Mở rộng: Fansipan là đỉnh núi cao nhất trong dãy núi
Hoàng Liên Sơn, nằm ở biên giới tỉnh Lào Cai và tỉnh Lai
Châu. Về mặt hành chính, đỉnh Fansipan thuộc địa giới
của cả huyện Tam Đường (Lai Châu) và thị xã Sa Pa (Lào
Cai), cách trung tâm thị xã Sa Pa khoảng 9 km về phía tây
nam. Chiều cao của đỉnh núi đo đạc vào năm 1909 là
3143 m, tuy vậy theo số liệu mới nhất của Cục Đo đạc,
Bản đồ và Thông tin địa lý Việt Nam đưa ra vào cuối
tháng 6 năm 2019, đỉnh núi cao 3147,3 m.
2.3. Tìm hiểu về Ảnh hưởng của địa hình đối với sự phân hóa tự nhiên và khai
thác kinh tế (60 phút)
a. Mục tiêu: HS tìm được ví dụ chứng minh ảnh hưởng của địa hình đối với sự
phân hóa tự nhiên và khai thác kinh tế.
b. Nội dung: Dựa vào hình 2.10 – 2.13 kết hợp kênh chữ SGK tr105- 107 suy
nghĩ cá nhân để trả lời các câu hỏi của GV. 24
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bài
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
3. Ảnh hưởng của địa
* GV gọi HS đọc nội dung mục
hình đối với sự phân hóa 3 SGK.
tự nhiên và khai thác
* GV treo hình 2.10 đến 2.13 lên bảng. kinh tế
* GV yêu cầu HS quan sát hình 2.10 đến 2.13 và thông tin a. Đối với phân hóa tự
trong bày, lần lượt trả lời các câu hỏi sau: nhiên
1. Vì sao tính nhiệt đới của thiên nhiên nước ta được bảo - Theo độ cao: chia thành toàn?
3 vòng đai: nhiệt đới gió
2. Tìm ví dụ về ảnh hưởng của địa hình đến sự phân hóa mùa, cận nhiệt đới gió
thiên nhiên theo độ cao.
mùa trên núi, ôn đới gió
3. Tìm ví dụ về ảnh hưởng của địa hình đến sự phân hóa mùa trên núi.
thiên nhiên theo hướng sườn. - Theo hướng sườn:
4. Tìm ví dụ về những thế mạnh và hạn chế của địa hình + Dãy Hoàng Liên Sơn
đối với khai thác kinh tế ở khu vực đồi núi.
làm suy yếu tác động của
5. Tìm ví dụ về những thế mạnh và hạn chế của địa hình gió mùa ĐB => mùa đông
đối với khai thác kinh tế ở khu vực đồng bằng.
ở Tây Bắc ngắn hơn và nền nhiệt cao hơn Đông
6. Tìm ví dụ về những thế mạnh và hạn chế của địa hình Bắc.
đối với khai thác kinh tế ở vùng biển và thềm lục địa. + Dãy Trường Sơn gây
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
hiệu ứng phơn tạo sự khác
* HS quan sát bản đồ hình 2.10 đến 2.13 và đọc kênh chữ biệt về mùa mưa giữa 2
trong SGK, suy nghĩ để trả lời câu hỏi. sườn núi.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái + Dãy Bạch Mã ngăn ảnh 25
độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS. hưởng của gió mùa ĐB Bước 3.
vào phía nam => ranh giới
Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
tự nhiên giữa 2 miền khí
* Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS hậu.
trình bày sản phẩm của mình:
b. Đối với khai thác kinh
1. Do địa hình nước ta chủ yếu là đồi núi thấp nên tính tế
nhiệt đới của thiên nhiên nước ta được bảo toàn.
* Khai thác kinh tế ở khu
2. Ở vùng núi thiên nhiên phân hóa theo 3 đai cao, ví dụ: vực đồi núi
- Đai nhiệt đới gió mùa: độ cao dưới 600-700m (miền - Thế mạnh:
Bắc) hoặc dưới 900-1000m (miền Nam); mùa hạ nóng,
sinh vật tiêu biểu là hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm lá rộng + Đối với nông nghiệp,
thường xanh và rừng nhiệt đới gió mùa
lâm nghiệp: trồng rừng,
phát triển trên đất cây công nghiệp, cây ăn feralit. quả, chăn nuôi gia súc.
- Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi: lên đến độ cao
2600m, khí hậu mát mẻ, sinh vật gồm có rừng cận nhiệt lá + Đối với công nghiệp: rộng, rừng lá kim... phát triển khai thác
phát triển trên đất feralit có mùn. khoáng sản, luyện kim,
- Đai ôn đới gió mùa trên núi: ở độ cao trên 2600m (chỉ thủy điện,...
có ở miền Bắc): khí hậu mang tính chất ôn đới, sinh vật là
các loài thực vật ôn đới như đỗ quyên, lãnh sam, thiết + Đối với du lịch: cơ sở hình thành các điểm du
sam... phát triển trên đất mùn thô. lịch có giá trị.
3. Phân hóa theo hướng sườn: ví dụ:
- Hạn chế: địa hình bị chia
- Dãy Hoàng Liên Sơn làm suy yếu tác động của gió mùa cắt, lũ quét, sạt lở,…
ĐB => mùa đông ở Tây Bắc ngắn hơn và nền nhiệt cao hơn Đông Bắc.
* Khai thác kinh tế ở khu vực đồng bằng
- Dãy Trường Sơn gây hiệu ứng phơn tạo sự khác biệt về
mùa mưa giữa 2 sườn núi. - Thế mạnh:
+ Đối với nông lâm sản:
- Dãy Bạch Mã ngăn ảnh hưởng của gió mùa ĐB vào phía
nam => ranh giới tự nhiên giữa 2 miền khí hậu.
trồng cây lương thực thực phẩm, chăn nuôi gia súc 4. Khu vực đồi núi:
nhỏ, gia cầm, đánh bắt và - Thế mạnh: nuôi trồng thủy sản.
+ Đối với nông nghiệp, lâm nghiệp: khu vực đồi núi nước + Xây dựng cơ sở hạ tầng
ta có nguồn lâm sản phong phú, thuận lợi cho phát triển và cư trú.
ngành lâm nghiệp; có các đồng cỏ tự nhiên tạo điều kiện - Hạn chế: Tài nguyên bị
phát triển chăn nuôi gia súc lớn ví dụ như trâu, bò...; thổ khai thác quá mức, môi
nhưỡng và khí hậu thích hợp cho trồng cây công nghiệp trường bị suy thoái.
lâu năm ví dụ như cà phê, cao su, hồ tiêu,... 26
+ Đối với công nghiệp: Khu vực đồi núi tập trung nhiều * Khai thác kinh tế ở
loại khoáng sản => cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu cho vùng biển và thềm lục địa
nhiều ngành công nghiệp ví dụ như khai thác khoáng sản, - Thế mạnh: phát triển các
luyện kim, cơ khí,...; Các con sông ở miền núi nước ta có hoạt động kinh tế biển:
tiềm năng thủy điện lớn ví dụ như Lai Châu, Sơn La, Hòa khai thác và nuôi trồng Bình trên sông Đà,...
thủy sản, làm muối, giao
+ Đối với du lịch: khu vực đồi núi có khí hậu mát mẻ, thông vận tải biển, khai
cảnh quan đa dạng, tạo thuận lợi để phát triển các loại thác năng lượng, du lịch
hình du lịch tham quan, nghỉ dưỡng,... nhất là du lịch sinh biển.
thái ví dụ như Sa Pa, Tam Đảo, Đà Lạt,...
- Hạn chế: bão, cạn kiệt tài - Hạn chế: nguyên, ô nhiễm môi
+ Địa hình bị chia cắt mạnh, gây khó khăn cho giao thông trường biển.
+ Phải đối mặt với nhiều thiên tai, ví dụ như: lũ quét, sạt lở,… 5. Khu vực đồng bằng - Thế mạnh:
+ Đối với nông lâm sản: trồng cây lương thực thực phẩm,
chăn nuôi gia súc nhỏ ví dụ như lợn, gia cầm ví dụ như
gà, vịt, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản ví dụ như tôm, cua, cá,...
+ Xây dựng cơ sở hạ tầng và cư trú như Hà Nội, Đà Nẵng, TPHCM,...
- Hạn chế: Tài nguyên bị khai thác quá mức ví dụ như tài
nguyên đất, nước, khoáng sản, sinh vật, môi trường bị suy
thoái: ví dụ như ô nhiễm đất, nước, không khí,...
6. Vùng biển và thềm lục địa
- Thế mạnh: phát triển các hoạt động kinh tế biển:
+ Khai thác và nuôi trồng thủy sản ví dụ như tôm hùm,
đồi mồi, làm muối ví dụ như ở Cà Ná (Ninh Thuận), Sa Huỳnh (Quảng Ngãi).
+ Giao thông vận tải biển: xây dựng các cảng biển ví dụ
như Cái Lân (Quảng Ninh), Sài Gòn (TPHCM), Đà Nẵng, Vân Phong (Khánh Hòa).
+ Khai thác năng lượng như dầu khí, gió, thủy triều,..., 27
+ Du lịch biển như Sầm Sơn, Thiên Cầm, Mỹ Khê, Nha Trang,...
- Hạn chế: bão, cạn kiệt tài nguyên ví dụ như các loài cá,
ô nhiễm môi trường biển ví dụ như tràn dầu.
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp
bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá
kết quả hoạt động của HS và chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt.
3. Hoạt động luyện tập (20 phút)

a. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã
được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức.
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân để hoàn
thành bài tập. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn.
c. Sản phẩm: trả lời được câu hỏi mà GV giao.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học, hãy trả lời các câu hỏi sau: Lựa chọn và
so sánh đặc điểm địa hình giữa vùng núi Đông Bắc với vùng núi Tây Bắc hoặc đồng
bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long.

Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS dựa vào kiến thức đã học, suy nghĩ, trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện
nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của
mình: lựa chọn: so sánh đặc điểm địa hình giữa đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long. Diện tích Khu vực Nguồn gốc hình Đặc điểm (km2) thành
Do phù sa sông Có hệ thống đê chống lũ khiến
Hồng và sông đồng bằng bị chia cắt, tạo thành Đồng bằng 15000
Thái Bình bồi những ô trũng, khu vực trong đê sông Hồng đắp.
không được bồi đắp phù sa. 28 Đồng bằng
Do phù sa của Không có đê ngăn lũ, có hệ thống sông Cửu
hệ thống sông kênh rạch dày đặc. Nhiều vùng 40000
Mê Công bồi trũng lớn: Đồng Tháp Mười, Tứ Long đắp. giác Long Xuyên.
* HS còn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS.
4. Hoạt động vận dụng (5 phút)
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những
vấn đề mới trong học tập.
b. Nội dung: GV hướng dẫn HS hoàn thành bài tập ở nhà.
c. Sản phẩm: trả lời được câu hỏi mà GV giao.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi cho HS: tìm hiểu ảnh hưởng của các
dạng địa hình của địa phương (TPHCM) đến phát triển kinh tế.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ: HS tìm kiếm thông tin trên Internet và thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình vào tiết học sau:
- TPHCM thuộc dạng địa hình đồng bằng.
- Các hoạt động kinh tế ở TPHCM:
+ Sản xuất nông nghiệp: trồng lúa, cây ăn quả, nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi bò, lợn, gia cầm...
+ Sản xuất công nghiệp: cơ khí, điện tử, đóng tàu, chế biến lương thực thực phẩm,
sản xuất hàng tiêu dùng, dệt may,...
+ Các hoạt động giso thông vận tải, thương mại, du lịch,…
+ Khó khăn: đia hình thấp nên dễ bị ngập lụt vào mùa mưa và thủy triều dâng ảnh
hưởng các hoạt động kinh tế.
* HS còn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS.
BÀI 3. KHOÁNG SẢN VIỆT NAM
Phần: Địa lí, Lớp: 8, Thời lượng: dạy 3 tiết I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức 29
- Trình bày và giải thích được đặc điểm chung của tài nguyên khoáng sản VN.
- Phân tích được đặc điểm phân bố các loại khoáng sản chủ yếu và vấn đề sử dụng hợp
lí tài nguyên khoáng sản. 2. Về năng lực a. Năng lực chung:
- Năng lực tự học: khai thác được tài liệu phục vụ cho bài học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: làm việc nhóm có hiệu quả.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết sử dụng công cụ, phương tiện phục vụ
bài học, biết phân tích và xử lí tình huống.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí:
+ Trình bày và giải thích được đặc điểm chung của tài nguyên khoáng sản VN.
+ Phân tích được đặc điểm phân bố các loại khoáng sản chủ yếu và vấn đề sử dụng
hợp lí tài nguyên khoáng sản.
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
+ Khai thác kênh hình và kênh chữ trong SGK từ tr109-112.
+ Quan sát bản đồ hình 3.3 SGK để xác định tên và sự phân bố các mỏ khoáng sản ở nước ta.
- Năng lực vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: tìm hiểu về một
loại khoáng sản chủ yếu ở VN (ý nghĩa, trữ lượng, phân bố, tình hình khai thác, sử dụng,...)
3. Về phẩm chất: Ý thức học tập nghiêm túc, ý thức sử dụng tiết kiệm và bảo vệ nguồn
tài nguyên khoáng sản tránh cạn kiệt.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên (GV)
- KHBD, SGK, sách giáo viên (SGV), Atlat Địa lí Việt Nam (ĐLVN)
- Hình 3.1. Giàn khoan dầu khí Đại Hùng 1, Hình 3.2. Mỏ khai thác than Quảng Ninh,
hình 3.3. Bản đồ phân bố một số khoáng sản ở VN phóng to.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS trả lời.
2. Học sinh (HS): SGK, vở ghi, Atlat ĐLVN.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động (10 phút)
a. Mục tiêu: Tạo tình huống giữa cái đã biết và chưa biết nhằm tạo hứng thú học tập cho HS.
b.Nội dung: GV tổ chức trò chơi ô chữ cho HS.
c. Sản phẩm: HS giải mã được ô chữ GV đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
* GV treo bảng phụ trò chơi ô chữ lên bảng: 1 2 3 4 5 30
* GV phổ biến luật chơi:
- Trò chơi ô chữ gồm 5 chữ cái được đánh số từ 1 đến 5 sẽ tương ứng với 5 câu hỏi.
- Các em dựa vào Atlat ĐLVN và kiến thức đã học để trả lời, các em có quyền lựa
chọn thứ tự câu hỏi để trả lời, mỗi câu hỏi có 2 lượt trả lời.
- Em nào trả lời đúng sẽ nhận được 1 phần quà nhỏ (ví dụ 1 cây bút) và ô chữ sẽ hiện
ra chữ cái tương ứng, trả lời sai ô chữ sẽ bị khóa lại, trong quá trình trả lời, em nào trả lời
đúng tên ô chữ thì sẽ nhận được phần quà lớn hơn (ví dụ 3 cây bút). * Hệ thống câu hỏi:
Câu 1. Dãy núi cao nhất ở nước ta là:
A. Pu Sam Sao B. Hoàng Liên Sơn C. Trường Sơn D. Con Voi
Câu 2. Sông nào sau đây chảy theo hướng vòng cung? A. sông Đà B. sông Cầu C. sông Hồng D. sông Mã
Câu 3. Cao nguyên Sơn La nằm ở khu vực:
A. Trường Sơn Nam B. Đông Bắc C. Tây Bắc D. Trường Sơn Bắc
Câu 4. Ngành kinh tế phát triển ở địa hình đồi núi là:
A. thủy sản B. trồng lúa C. thủy điện D. Cả A, B, C
Câu 5. Thiên tai thường xảy ra ở địa hình đồng bằng là:
A. hạn hán B. lũ quét C. xói mòn D. sạt lở đất
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS dựa vào Atlat ĐLVN và kiến thức đã học, suy nghĩa để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình: Câu 1: B Câu 2: B 31 Câu 3: C Câu 4: C D Ầ U M Ỏ Câu 5: A
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Dầu mỏ là một loại tài nguyên khoáng
sản quan trọng ở nước ta gắn liền với sự phát triển của ngành khai thác dầu khí là ngành
kinh tế mũi nhọn của nước ta. Vậy nước ta có những mỏ dầu nào? Phân bố ở đâu? Bên
cạnh dầu mỏ thì nước ta còn có những loại khoáng sản nào khác? Để biết được những
điều này, lớp chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (105 phút)
2.1. Tìm hiểu về Đặc điểm chung của tài nguyên khoáng sản Việt Nam (35 phút)
a. Mục tiêu: HS trình bày và giải thích được đặc điểm chung của tài nguyên khoáng sản VN.
b. Nội dung: Quan sát hình 3.3 kết hợp kênh chữ SGK tr 109-110 suy nghĩ cá
nhân để trả lời các câu hỏi của GV. 32
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bài
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
1. Đặc điểm chung của
* GV gọi HS đọc nội dung mục 1 SGK. khoáng sản Việt Nam
* GV treo hình 3.3 SGK lên bảng. - Cơ cấu: Khoáng sản
nước ta khá phong phú và
* GV yêu cầu HS quan sát bản đồ hình 3.3 SGK hoặc đa dạng. Trên lãnh thổ
Atlat ĐLVN và thông tin trong bày, lần lượt trả lời các Việt Nam đã thăm dò câu hỏi sau:
được hơn 60 loại khoáng
1. Khoáng sản nước ta hình thành do sự tác động của sản khác nhau như khoáng
những nhân tố nào?
sản: năng lượng, kim loại,
2. Nước ta đã thăm dò được bao nhiêu loại khoáng sản? phi kim loại.
3. Khoáng sản nước ta chia làm mấy nhóm? Tên các - Quy mô: phần lớn các
khoáng sản của từng nhóm.
mỏ khoáng sản ở nước ta
có trữ lượng trung bình và
4. Phần lớn khoáng sản nước ta có trữ lượng như thế nhỏ.
nào? Kể tên các khoáng sản có trữ lượng lớn ở nước ta. - Phân bố: Khoáng sản
5. Vì sao khoáng sản nước ta lại phong phú và đa dạng?
nước ta phân bố ở nhiều
6. Khoáng sản nước ta phân bố như thế nào?
nơi, nhưng tập trung chủ
7. Các mỏ nội sinh được hình thành như thế nào?
yếu ở miền Bắc, miền Trung và Tây Nguyên.
8. Các mỏ ngoại sinh được hình thành như thế nào?
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS quan sát quan sát bản đồ hình 3.3 SGK hoặc Atlat
ĐLVN và đọc kênh chữ trong SGK, suy nghĩ để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái
độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận: 33
* Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS
trình bày sản phẩm của mình:
1. Khoáng sản nước ta hình thành do sự tác động của
những nhân tố vị trí địa lí, địa chất.
2. Nước ta đã thăm dò được hơn hơn 60 loại khoáng sản khác nhau.
3. Khoáng sản nước ta chia làm 3 nhóm:
- Khoáng sản năng lượng (than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên,…).
- Khoáng sản kim loại (sắt, đồng, bô-xit, man-gan, đất hiếm,..).
- Khoáng sản phi kim loại (a-pa-tit, đá vôi,...). 4.
- Phần lớn các mỏ khoáng sản ở nước ta có trữ lượng trung bình và nhỏ.
- Một số loại khoáng sản có trữ lượng lớn như: dầu mỏ,
bô-xit, đất hiếm, titan,…
5. Sự phong phú, đa dạng của khoáng sản do Việt Nam ở
vị trí giao nhau giữa các vành đai sinh khoáng, đồng thời
có lịch sử phát triển địa chất lâu dài và phức tạp nên có nhiều loại khoáng sản.
6. Phân bố: Khoáng sản nước ta phân bố ở nhiều nơi,
nhưng tập trung chủ yếu ở miền Bắc, miền Trung và Tây Nguyên.
7. Các mỏ nội sinh thường hình thành ở các vùng có đứt
gãy sâu, uốn nếp mạnh, có hoạt động mac-ma xâm nhập
hoặc phun trào, như vùng núi Đông Bắc, vùng núi Tây
Bắc, dãy Trường Sơn,...
8. Các mỏ ngoại sinh hình thành từ quá trình trầm tích tại
các vùng biển nông, vùng bờ biển hoặc các vùng trũng
được bồi đắp, lắng đọng vật liệu từ các vùng uốn nếp cổ có chứa quặng,...
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp
bạn và sản phẩm của cá nhân. 34
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá
kết quả hoạt động của HS và chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt.
2.2. Tìm hiểu về Đặc điểm phân bố các loại khoáng sản chủ yếu (30 phút)
a. Mục tiêu: HS trình bày được đặc điểm phân bố các loại khoáng sản chủ yếu.
b. Nội dung: Quan sát hình 3.1-3.3 kết hợp kênh chữ SGK tr110 suy nghĩ cá
nhân để trả lời các câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bài
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
2. Đặc điểm phân bố các
* GV gọi HS đọc nội dung mục
loại khoáng sản chủ yếu 2 SGK.
* GV treo hình 3.1, 3.2, 3.3 SGK lên bảng. - Than đá: ở bể than Quảng Ninh.
* GV yêu cầu HS quan sát hình 3.1-3.3 SGK hoặc Atlat
ĐLVN và thông tin trong bày, lần lượt trả lời các câu hỏi - Dầu mỏ và khí tự nhiên:
ở vùng thềm lục địa phía sau: đông nam.
1. Kể tên các loại khoáng sản chủ yếu ở nước ta. - Bô-xít: ở Tây Nguyên
2. Cho biết trử lượng từng loại khoáng sản chủ yếu của (Đắk Nông, Lâm Đồng, nước ta. Gia Lai, Kon Tum,...),
3. Xác định sự phân bố của các loại khoáng sản chủ yếu ngoài ra còn có ở một số
của nước ta trên bản đồ hình 3.3.
tỉnh phía bắc (Lạng Sơn, Bước 2. Cao Bằng, Hà Giang,...).
HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS quan sát quan sát hình 3.1, 3.2, 3.3 SGK hoặc Atlat - Sắt: ở khu vực Đông Bắc (Thái Nguyên, Lào Cai, 35
ĐLVN và đọc kênh chữ trong SGK, suy nghĩ để trả lời Hà Giang),... và Bắc câu hỏi. Trung Bộ (Hà Tĩnh).
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái - A-pa-tít: ở Lào Cai.
độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS. - Ti-tan: ở ven biển từ
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
Quảng Ninh đến Bà Rịa -
* Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS Vũng Tàu.
trình bày sản phẩm của mình:
- Đá vôi: ở vùng núi phía Bắc và Bắc Trung Bộ.
1. Các loại khoáng sản chủ yếu: - Than đá.
- Dầu mỏ và khí tự nhiên. - Bô-xít. - Sắt. - A-pa-tít. - Ti-tan. - Đá vôi. 2. Trữ lượng:
- Than đá: Tổng trữ lượng khoảng 7 tỉ tấn.
- Dầu mỏ và khí tự nhiên: Tổng trữ lượng khoảng 10 tỉ tấn dầu quy đổi.
- Bô-xít: Tổng trữ lượng khoảng 9,6 tỉ tấn.
- Sắt: Tổng trữ lượng khoảng 1,1 tỉ tấn.
- A-pa-tít: Tổng trữ lượng khoảng 2 tỉ tấn.
- Ti-tan: Tổng trữ lượng khoảng 663 triệu tấn.
- Đá vôi: Tổng trữ lượng lên đến 8 tỉ tấn. 3. Phân bố:
- Than đá: ở bể than Quảng Ninh.
- Dầu mỏ và khí tự nhiên: ở vùng thềm lục địa phía đông nam.
- Bô-xít: ở Tây Nguyên (Đắk Nông, Lâm Đồng, Gia Lai,
Kon Tum,...), ngoài ra còn có ở một số tỉnh phía bắc
(Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang,...). 36
- Sắt: ở khu vực Đông Bắc (Thái Nguyên, Lào Cai, Hà
Giang),... và Bắc Trung Bộ (Hà Tĩnh). - A-pa-tít: ở Lào Cai.
- Ti-tan: ở ven biển từ Quảng Ninh đến Bà Rịa - Vũng Tàu.
- Đá vôi: ở vùng núi phía Bắc và Bắc Trung Bộ.
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp
bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá
kết quả hoạt động của HS và chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt.
2.3. Tìm hiểu về Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên khoáng sản. ( 40 phút)

a. Mục tiêu: HS phân tích được vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên khoáng sản.
b. Nội dung: Dựa vào kênh chữ SGK tr112 suy nghĩ, thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bài
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
3. Sử dụng hợp lí tài
* GV gọi HS đọc nội dung mục nguyên khoáng sản 3 SGK.
* GV chia lớp làm 8 nhóm, mỗi nhóm từ 4 đến 6 em, yêu - Hiện trạng: việc khai
cầu HS, yêu cầu HS dựa vào thông tin trong bày, thảo thác và sử dụng còn chưa
luận nhóm trong 5 phút để trả lời các câu hỏi theo phiếu hợp lí. học tập sau: - Nguyên nhân: khai thác quá mức, bừa bãi, trái
1. Nhóm 1, 2, 3 và 4 – phiếu học tập số 1
phép, công nghệ khai thác Phần câu hỏi Phần trả lời còn lạc hậu,... Nêu vai trò của
- Hậu quả: gây lãng phí, tài nguyên
cạn kiệt, ảnh hưởng xấu khoáng sản nước
đến môi trường và phát ta. triển bền vững. Nêu hiện trạng - Giải pháp: khai thác và sử
+ Phát triển các hoạt động 37 dụng tài nguyên điều tra, thăm dò; khai khoáng sản. thác, chế biến. Nguyên nhân
+ Đẩy mạnh đầu tư với
nào dẫn đến việc
công nghệ tiên tiến, thiết khai thác và sử bị hiện đại. dụng tài nguyên khoáng sản chưa
+ Phát triển công nghiệp hợp lí? chế biến.
+ Bảo vệ khoáng sản chưa
khai thác và sử dụng tiết
2. Nhóm 5, 6, 7 và 8 – phiếu học tập số 2 kiệm. Phần câu hỏi Phần trả lời
+ Tổ chức tuyên truyền, Việc khai thác và
phổ biến, giáo dục pháp sử dụng tài luật. nguyên khoáng sản chưa hợp lí gây ra những hậu quả gì? Nêu các biện pháp sử dụng hợp lí tài nguyên khoáng sản nước ta.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS quan sát hình 4.2 và thông tin trong bày, suy nghĩ,
thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái
độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi nhóm HS có sản phẩm, GV cho các nhóm HS
trình bày sản phẩm của mình, đại diện nhóm 3 và 7 lên
thuyết trình câu trả lời trước lớp:
1. Nhóm 3 – phiếu học tập số 1 Phần câu hỏi Phần trả lời
Nêu vai trò của - Cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu tài
nguyên cho nhiều ngành công nghiệp cũng
như đảm bảo an ninh năng lượng 38
khoáng sản nước cho quốc gia. ta.
- Phát triển kinh tế và đời sống.
Nêu hiện trạng Khai thác và sử dụng khoáng sản
khai thác và sử còn chưa hợp lí. dụng tài nguyên khoáng sản. Nguyên
nhân - Khai thác quá mức, bừa bãi, trái
nào dẫn đến việc phép.
khai thác và sử - Công nghệ khai thác còn lạc hậu. dụng tài nguyên khoáng sản chưa hợp lí?
2. Nhóm 7 – phiếu học tập số 2 Phần câu hỏi Phần trả lời
Việc khai thác và Gây lãng phí, ảnh hưởng xấu đến sử dụng
tài môi trường và phát triển bền vững. nguyên
khoáng Bên cạnh đó, một số loại khoáng sản
sản chưa hợp lí bị khai thác quá mức dẫn tới nguy
gây ra những cơ cạn kiệt. hậu quả gì?
Nêu các biện - Phát triển các hoạt động điều tra,
pháp sử dụng thăm dò; khai thác, chế biến; giảm
hợp lí tài nguyên thiểu tác động tiêu cực đến môi
khoáng sản nước trường sinh thái và cảnh quan. ta.
- Đẩy mạnh đầu tư, hình thành
ngành khai thác, chế biến đồng bộ,
hiệu quả với công nghệ tiên tiến, thiết bị hiện đại.
- Phát triển công nghiệp chế biến các
loại khoáng sản, hạn chế xuất khẩu khoáng sản thô.
- Bảo vệ khoáng sản chưa khai thác
và sử dụng tiết kiệm tài nguyên khoáng sản.
- Tổ chức tuyên truyền, phổ biến,
giáo dục pháp luật trong hoạt động
khai thác và sử dụng khoáng sản. 39
* HS các nhómcòn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản
phẩm giúp nhóm bạn và sản phẩm của nhóm mình.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá
kết quả hoạt động của HS và chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt.
3. Hoạt động luyện tập (15 phút)
a. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã
được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức.
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân để hoàn
thành bài tập. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn.
c. Sản phẩm: trả lời được câu hỏi mà GV giao.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học, hãy trả lời câu hỏi sau: Hãy vẽ sơ đồ thể
hiện sự đa dạng của tài nguyên khoáng sản Việt Nam.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS dựa vào kiến thức đã học, suy nghĩ, trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện
nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình: 40
* HS còn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS.
4. Hoạt động vận dụng (5 phút)
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những
vấn đề mới trong học tập.
b. Nội dung: GV hướng dẫn HS hoàn thành bài tập ở nhà.
c. Sản phẩm: trả lời được câu hỏi mà GV giao.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi cho HS: Tìm hiểu về một loại khoáng sản
chủ yếu của Việt Nam.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ: HS tìm kiếm thông tin trên Internet và thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình vào tiết học sau:
Việt Nam là đất nước có tiềm năng về than khoáng trong đó có 3 loại phổ biến là:
- Than biến chất thấp (lignit - á bitum) ở phần lục địa trong bể than của sông
Hồng. Tính đến chiều sâu khoảng 1700m có tài nguyên trữ lượng đạt được 36,960 tỷ
tấn. Nếu tính đến độ sâu 3500m thì theo dự báo tổng tài nguyên than đạt tới 210 tỷ tấn.
- Than biến chất trung bình (bitum) được phát hiện ở khu vực Thái Nguyên, vùng
sông Đà và Nghệ Tĩnh. Trữ lượng lại không lớn, và chỉ đạt tổng tài nguyên khoảng 80 triệu tấn.
- Than biến chất cao (anthracite) thường phân bố chủ yếu ở các bể than như:
Quảng Ninh, Nông Sơn, Thái Nguyên, sông Đà với tổng lượng đạt trên 18 tỷ tấn. Bể
than Quảng Ninh là lớn nhất với trữ lượng đạt trên cả 3 tỷ tấn. Phục vụ rất tốt cho các
nhu cầu trong nước cũng như xuất khẩu.
* HS còn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS. 41
CHƯƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VÀ THỦY VĂN VIỆT NAM
BÀI 4. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU
Phần: Địa lí, Lớp: 8, Thời lượng: dạy 3 tiết I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
- Trình bày được đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa của VN.
- Chứng minh được sự phân hóa đa dạng của khí hậu VN. 2. Về năng lực a. Năng lực chung:
- Năng lực tự học: khai thác được tài liệu phục vụ cho bài học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: làm việc nhóm có hiệu quả.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết sử dụng công cụ, phương tiện phục vụ
bài học, biết phân tích và xử lí tình huống.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí:
+ Trình bày được đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa của VN.
+ Chứng minh được sự phân hóa đa dạng của khí hậu VN.
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
+ Khai thác kênh hình và kênh chữ trong SGK từ tr113-117.
+ Quan sát các bảng số liệu: 4.1 SGK tr113, 4.2 SGK tr114 để nhận xét tính chất nhiệt
đới, ẩm của khí hậu VN.
+ Quan sát bản đồ hình 4.1 SGK tr115 để trình bày đặc điểm gió mùa của khí hậu VN.
+ Quan sát biểu đồ hình 4.2 SGK tr117 để trình bày sự phân hóa khí hậu ở Lào Cai và Sa Pa.
- Năng lực vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: tìm hiểu và cho
biết đặc điểm khí hậu ở địa phương em.
3. Về phẩm chất: ý thức học tập nghiêm túc, say mê yêu thích tìm tòi những thông tin
khoa học về khí hậu VN.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên (GV)
- KHBD, SGK, sách giáo viên (SGV), Atlat Địa lí VN.
- Bảng 4.1. Nhiệt độ không khí trung bình tháng, năm tại trạm khí tượng Lạng Sơn và
Cà Mau, bảng 4.2. Lượng mưa và độ ẩm không khí trung bình tháng tại trạm khí tượng
Hà Đông, Hà Nội, hình 4.1. Bản đồ khí hậu VN, hình 4.2. Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa
tại trạm khí tượng Lào Cai và Sa Pa phóng to. 42
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS trả lời.
2. Học sinh (HS): SGK, vở ghi, Atlat Địa lí VN.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động (10 phút)
a. Mục tiêu: Tạo tình huống giữa cái đã biết và chưa biết nhằm tạo hứng thú học tập cho HS.
b.Nội dung: GV cho HS nghe lời bài hát “Sợi nhớ sọi thương” do nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu sáng tác.
c. Sản phẩm: HS đoán được “Sợi nhớ sọi thương” GV đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
* GV cho HS nghe lời bài hát “Sợi nhớ sọi thương” do nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu sáng tác.
“Trường Sơn Ðông Trường Sơn Tây
Bên nắng đốt bên mưa quây Em dang tay em xoè tay
Chẳng thể nào mà xua tan mây
Mà chẳng thể nào mà che anh được
Chứ rút sợi thương ấy mấy chăng mái lợp
Rút sợi nhớ đan vòm xanh
Nghiêng sườn Đông mà che mưa anh
Nghiêng sườn Tây xoã bóng mát
Rợp trời thương ấy mấy màu xanh suốt
Mà em nghiêng hết ấy mấy về phương anh
Mà em nghiêng hết ấy mấy về phương anh”
* Sau khi HS nghe bài hát, GV yêu cầu HS cho biết tên bài hát.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS nghe lời bài hát và sự hiểu biết của bản thân, suy nghĩa để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình: tên bài
hát: “Sợi nhớ sợi thương”
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: lời bài hát “Sợi nhớ sọi thương” của
nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu phản ánh rất rõ nét một trong những đặc điểm nổi bật của khí
hậu Việt Nam chịu sư tác động kết hợp giữ gió mùa và địa hình. Vậy tại sao “Trường 43
Sơn Ðông Trường Sơn Tây, Bên nắng đốt bên mưa quây”? Để biết được những điều này,
lớp chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (105 phút)
2.1. Tìm hiểu về khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa (60 phút)
a. Mục tiêu: HS trình bày được đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa của VN.
b. Nội dung: Quan sát bảng 4.1, 4.2, hình 4.1 hoặc Atlat ĐLVN kết hợp kênh
chữ SGK tr113-115, suy nghĩ cá nhân để trả lời các câu hỏi của GV. 44
c. Sản phẩm:
trả lời được các câu hỏi của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bài
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
1. Khí hậu nhiệt đới ẩm
* GV gọi HS đọc nội dung mục 1 SGK. gió mùa
a. Tính chất nhiệt đới
* GV treo hình 4.1, bảng 4.1 và 4.2 lên bảng.
* GV yêu cầu HS quan sát bản đồ hình 4.1 hoặc Atlat - Nhiệt độ trung bình năm
ĐLVN, bảng 4.1, 4.2 và thông tin trong bày, lần lượt trả trên 200C (trừ vùng núi lời các câu hỏi sau:
cao) và tăng dần từ Bắc vào Nam.
1. Tính chất nhiệt đới của khí hậu VN được biểu hiện như
thế nào? Giải thích nguyên nhân.

- Số giờ nắng nhiều, đạt từ 1400 - 3000 giờ/năm.
2. Tính chất ẩm của khí hậu VN được biểu hiện như thế
nào? Giải thích nguyên nhân.

- Cán cân bức xạ từ 70- 100 kcal/cm2/năm.
3. Nước ta có mấy mùa gió chính? Vì sao nước ta lại có tính chất gió mùa?
b. Tính chất ẩm
4. Cho biết thời gian hoạt động, nguồn gốc, hướng gió và - Lượng mưa trung bình
đặc điểm của gió mùa mùa đông ở nước ta. Vì sao Ở miền năm lớn: từ 1500 - 2000
Bắc: nửa đầu mùa đông thời tiết lạnh khô, nửa sau mùa mm/năm.
đông thời tiết lạnh ẩm, có mưa phùn? - Độ ẩm không khí cao,
5. Cho biết thời gian hoạt động, nguồn gốc, hướng gió và trên 80%.
đặc điểm của gió mùa mùa hạ ở nước ta. Vì sao loại gió b. Tính chất gió mùa
này lại có hướng ĐN ở Bắc Bộ và gây khô nóng vào đầu
* Gió mùa mùa đông:
mùa cho Trung Bộ và Tây Bắc? 45
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
- Thời gian: từ tháng 11 –
* HS quan sát bản đồ hình 4.1 hoặc Atlat ĐLVN, bảng 4 năm sau
4.1, 4.2 và đọc kênh chữ trong SGK, suy nghĩ để trả lời - Nguồn gốc: áp cao Xi- câu hỏi. bia.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái - Hướng gió: ĐB
độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS. - Đặc điểm:
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
+ Ở miền Bắc: nửa đầu
* Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS mùa đông thời tiết lạnh
trình bày sản phẩm của mình: khô, nửa sau mùa đông
thời tiết lạnh ẩm, có mưa 1. phùn.
- Tính chất nhiệt đới thể hiện qua: + Ở miền Nam, Tín phong
+ Nhiệt độ trung bình năm trên 200C (trừ vùng núi cao) và chiếm ưu thế đem đến mùa
tăng dần từ Bắc vào Nam (Lạng Sơn: 21,50C, Cà Mau: khô cho Nan Bộ và Tây 27,50C) Nguyên, gây mưa cho
+ Số giờ nắng nhiều, đạt từ 1400 - 3000 giờ/năm. vùng biển Nam Trung Bộ.
+ Cán cân bức xạ từ 70-100 kcal/cm2/năm. * Gió mùa mùa hạ:
- Nguyên nhân: do nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nội - Thời gian: từ tháng 5 – chí tuyến. 10 2.
- Nguồn gốc: áp cao Bắc
Ấn Độ Dương và áp cao
- Tính chất ẩm thể hiện qua: cận chí tuyến Nam bán
+ Lượng mưa trung bình năm lớn: từ 1500 - 2000 cầu.
mm/năm (Hà Nội là 1724,2mm).
- Hướng gió: TN, đối với
+ Độ ẩm không khí cao, trên 80% (từ tháng 1 – 11 ở Hà miền Bắc là ĐN. Nội đều trên 80%) - Đặc điểm:
- Nguyên nhân: do tác động của các khối khí di chuyển
qua biển kết hợp với vai trò của Biển Đông. + Đầu mùa hạ: gây mưa cho Nam Bộ, Tây Nguyên
3. Nước ta có 2 mùa gió chính là gió mùa mùa đông và nhưng gây khô nóng cho
gió mùa mùa hạ. Do nước ta chịu ảnh hưởng mạnh mẽ phía đông Trường Sơn,
của các khối khí hoạt động theo mùa. Tây Bắc. 4.
+ Giữa và cuối mùa hạ: * Gió mùa mùa đông: nóng ẩm, mưa nhiều cả nước.
- Thời gian: từ tháng 11 – 4 năm sau 46
- Nguồn gốc: áp cao Xi-bia. - Hướng gió: ĐB - Đặc điểm:
+ Ở miền Bắc: nửa đầu mùa đông thời tiết lạnh khô, nửa
sau mùa đông thời tiết lạnh ẩm, có mưa phùn.
+ Ở miền Nam, Tín phong chiếm ưu thế đem đến mùa
khô cho Nan Bộ và Tây Nguyên, gây mưa cho vùng biển Nam Trung Bộ. * Nguyên nhân:
- Do vào đầu mùa đông, gió mùa Đông Bắc xuất phát từ
áp cao Xibia đi qua phần lãnh thổ rộng lớn của Trung
Quốc sau đó đổ bộ trực tiếp vào nước ta, trên quãng
đường dài như vậy, khối khí lại càng lạnh và mất ẩm nên
khi vào nước ta gây nên kiểu thời tiết đặc thù là lạnh khô.
- Vào cuối mùa đông, khối không khí lạnh di chuyển qua
vùng biển phía đông Nhật Bản và Trung Quốc nên được
tăng cường ẩm. Vì vậy, thời kì này gió mang tính chất
lạnh, ẩm và gây mưa phùn ở vùng ven biển Bắc Bộ, các
đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ. 5. * Gió mùa mùa hạ:
- Thời gian: từ tháng 5 – 10
- Nguồn gốc: áp cao Bắc Ấn Độ Dương và áp cao cận chí tuyến Nam bán cầu.
- Hướng gió: TN, đối với miền Bắc là ĐN. - Đặc điểm:
+ Đầu mùa hạ: gây mưa cho Nam Bộ, Tây Nguyên nhưng
gây khô nóng cho phía đông Trường Sơn, Tây Bắc.
+ Giữa và cuối mùa hạ: nóng ẩm, mưa nhiều cả nước. * Nguyên nhân:
- Ở miền Bắc, do ảnh hưởng của áp thấp Bắc Bộ nén gió
thổi vào đất liền theo hướng ĐN.
- Nửa đầu mùa hạ, sau khi gây mưa cho Nam Bộ, Tây 47
Nguyên, gió vượt dãy Trường Sơn, Pu Đen Đinh, Pu Sam
Sao gây ra hiệu ứng phơn khô nóng cho vùng đồng bằng
ven biển miền Trung và phía Nam khu vực Tây Bắc. Ở
hai bên dãy Trường Sơn thì Trường Sơn Tây hay Tây
Nguyên mưa quây, Trường Sơn Đông hay ven biển miền Trung thì nắng đốt.
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp
bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá
kết quả hoạt động của HS và chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt.
* GV mở rộng: Hiện tượng gió vượt đèo được gọi là
Phơn (foehn). Từ bên kia sườn núi gió thổi lên, càng lên
cao không khí càng bị bị lạnh dần đi rồi ngưng kết tạo
thành mây cho mưa ở sườn đón gió, đồng thời thu thêm
nhiệt do ngưng kết toả ra. Sau khi vượt qua đỉnh gió thổi
xuống bên này núi, nhiệt độ của nó tăng dần lên do quá
trình không khí bị nén đoạn nhiệt, vì vậy đến chân núi bên
này không khí trở nên khô và nóng hơn. Hiện tượng này
gọi là “Hiệu ứng phơn”. Đỉnh núi càng cao chênh lệch nhiệt độ càng lớn.
2.2. Tìm hiểu về Sự phân hóa đa dạng của khí hậu Việt Nam (45 phút)
a. Mục tiêu: HS chứng minh được sự phân hóa đa dạng của khí hậu VN.
b. Nội dung: Quan sát hình 4.1 hoặc Atlat ĐLVN, hình 4.2 kết hợp kênh chữ
SGK tr116-117, thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV. 48
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bài
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
2. Sự phân hóa đa dạng
* GV gọi HS đọc nội dung mục 2 SGK.
của khí hậu Việt Nam
* GV treo hình 4.1, 4.2 lên bảng.
a. Phân hoá theo chiều bắc – nam
* GV chia lớp làm 8 nhóm, mỗi nhóm từ 4 đến 6 em, yêu
cầu HS, yêu cầu HS quan sát hình 4.1 hoặc Atlat ĐLVN, - Miền khí hậu phía Bắc:
nhiệt độ trung bình năm
hình 4.2 và thông tin trong bày, thảo luận nhóm trong 10
phút để trả lời các câu hỏi theo phiếu học tập sau: trên 200C, có mùa đông
lạnh, ít mưa; mùa hạ nóng,
1. Nhóm 1, 2 – phiếu học tập số 1 ẩm và mưa nhiều. Phần câu hỏi Phần trả lời
- Miền khí hậu phía Nam: Trình bày sự
nhiệt độ trung bình năm phân hoá khí hậu trên 250C, có 2 mùa mưa,
ở trạm khí tượng khô phân hóa rõ rệt. Lào Cai. Trình bày sự
b. Phân hóa theo chiều phân hoá khí hậu đông - tây
ở trạm khí tượng
- Vùng biển và thềm lục Sa Pa.
địa có khí hậu ôn hoà hơn trong đất liền.
2. Nhóm 3, 4 – phiếu học tập số 2 - Vùng đồng bằng ven Phần câu hỏi Phần trả lời
biển có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. Nguyên nhân nào tạo nên sự
- Vùng đồi núi phía tây khí phân hóa bắc –
hậu phân hóa phức tạp do nam của khí hậu
tác động của gió mùa và nước ta?
hướng của các dãy núi. Nêu biểu hiện của sự sự phân
c. Phân hóa theo độ cao hóa bắc – nam Khí hậu VN phân hóa
của khí hậu nước
thành 3 đai cao gồm: nhiệt ta.
đới gió mùa; cận nhiệt đới
gió mùa trên núi và ôn đới gió mùa trên núi. 49
3. Nhóm 5, 6 – phiếu học tập số 3 Phần câu hỏi Phần trả lời Nguyên nhân nào tạo nên sự phân hóa đông - tây của khí hậu nước ta? Nêu biểu hiện của sự sự phân hóa đông - tây của khí hậu nước ta.
4. Nhóm 7, 8 – phiếu học tập số 4 Phần câu hỏi Phần trả lời Nguyên nhân nào tạo nên sự phân hóa theo độ cao của khí hậu nước ta? Nêu biểu hiện của sự sự phân hóa theo độ cao của khí hậu nước ta.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS quan sát quan sát hình 4.1 hoặc Atlat ĐLVN, hình
4.2 và thông tin trong bày, suy nghĩ, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái
độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi nhóm HS có sản phẩm, GV cho các nhóm HS
trình bày sản phẩm của mình, đại diện nhóm 2, 4, 6, 8 lên
thuyết trình câu trả lời trước lớp:
1. Nhóm 2 – phiếu học tập số 1 Phần câu hỏi Phần trả lời 50
Trình bày sự - Về nhiệt độ:
phân hoá khí hậu + Tháng có nhiệt độ cao nhất: Tháng
ở trạm khí tượng 6 (khoảng 280C). Lào Cai.
+ Tháng có nhiệt độ thấp nhất:
Tháng 12 và tháng 1 (khoảng 150C).
+ Nhiệt độ trung bình năm: 22,40C. - Về lượng mưa:
+ Tháng có lượng mưa lớn nhất: Tháng 8 (khoảng 350mm).
+ Tháng có lượng mưa lớn nhất: Tháng 1 (khoảng 35mm).
+ Tổng lượng mưa trong năm : 1765mm.
Trình bày sự - Về nhiệt độ:
phân hoá khí hậu + Tháng có nhiệt độ cao nhất: Tháng
ở trạm khí tượng 6 (khoảng 200C). Sa Pa.
+ Tháng có nhiệt độ thấp nhất:
Tháng 12 và 1 (khoảng 80C).
+ Nhiệt độ trung bình năm: 15,50C. - Về lượng mưa:
+ Tháng có lượng mưa lớn nhất:
Tháng 7 và tháng 8 (khoảng 500mm).
+ Tháng có lượng mưa lớn nhất: Tháng 2 (khoảng 80mm).
+ Tổng lượng mưa trong năm: 2674mm.
2. Nhóm 4 – phiếu học tập số 2 Phần câu hỏi Phần trả lời Nguyên
nhân Lãnh thổ Việt Nam trải dài trên 15
nào tạo nên sự vĩ độ, nên từ Bắc vào Nam các yếu
phân hóa bắc – tố khí hậu sẽ có sự thay đổi. ⟹ Sự
nam của khí hậu phân hóa về khí hậu (nhiệt độ, gió nước ta?
mùa) là nguyên nhân chính dẫn đến
sự phân hóa của thiên nhiên theo chiều Bắc – Nam. 51
Nêu biểu hiện - Miền khí hậu phía Bắc, từ dãy
của sự sự phân Bạch Mã trở ra:
hóa bắc – nam + Nhiệt độ không khí trung bình
của khí hậu nước năm trên 20°C. ta.
+ Mùa đông lạnh (nửa đầu mùa
đông tương đối khô và nửa cuối mùa
đông ẩm ướt); Mùa hạ nóng, ẩm và mưa nhiều.
- Miền khí hậu phía Nam từ dãy Bạch Mã trở vào:
+ Nhiệt độ không khí trung bình
năm trên 25°C và không có tháng
nào dưới 20°C, biên độ nhiệt độ
trung bình năm nhỏ hơn 9°C;
+ Khí hậu phân hóa thành hai mùa
rõ rệt: mùa mưa và mùa khô.
3. Nhóm 6 – phiếu học tập số 3 Phần câu hỏi Phần trả lời Nguyên
nhân Địa hình kết hợp với hướng gió làm
nào tạo nên sự cho khí hậu nước ta phân hóa Đông
phân hóa đông - - Tây (Đông Bắc và Tây Bắc ranh
tây của khí hậu giới là dãy Hoàng Liên Sơn; phân nước ta?
hóa giữa sườn Đông và sườn Tây
Trường Sơn; mùa mưa-khô đối lập
nhau giữa khu vực Nam Bộ, Tây
Nguyên và ven biển Trung Bộ....)
Nêu biểu hiện - Vùng biển và thềm lục địa có khí
của sự sự phân hậu ôn hoà hơn trong đất liền.
hóa đông - tây - Vùng đồng bằng ven biển có khí
của khí hậu nước hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. ta.
- Vùng đồi núi phía tây khí hậu phân
hóa phức tạp do tác động của gió
mùa và hướng của các dãy núi.
4. Nhóm 8 – phiếu học tập số 4 Phần câu hỏi Phần trả lời Nguyên
nhân - Càng lên cao nhiệt độ càng giảm 52
nào tạo nên sự (cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm
phân hóa theo độ 0,60C).
cao của khí hậu - Càng lên cao độ ẩm và lượng mưa nước ta?
càng tăng, đến một giới hạn nào đó bắt đầu giảm.
Nêu biểu hiện - Ở dưới thấp (miền Bắc đến độ cao
của sự sự phân 600 - 700 m, miền Nam đến độ cao
hóa theo độ cao 900 - 1 000 m) có khí hậu nhiệt đới
của khí hậu nước gió mùa. Mùa hạ nóng, nhiệt độ ta.
trung bình các tháng mùa hạ đều
trên 25°C. Độ ẩm và lượng mưa thay đổi tuỳ nơi.
- Lên cao hơn (đến dưới 2 600 m) có
khí hậu cận nhiệt đới gió mùa trên
núi. Nhiệt độ trung bình các tháng
đều dưới 25°C, lượng mưa và độ ẩm tăng lên.
- Từ độ cao 2 600 m trở lên có khí
hậu ôn đới gió mùa trên núi, tất cả
các tháng có nhiệt độ trung bình dưới 15°C.
* HS các nhóm còn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản
phẩm giúp nhóm bạn và sản phẩm của nhóm mình.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá
kết quả hoạt động của HS và chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt.
3. Hoạt động luyện tập (15 phút)
a. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã
được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức.
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân để hoàn
thành bài tập. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn.
c. Sản phẩm: trả lời được câu hỏi mà GV giao.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học, hãy trả lời câu hỏi sau: Dựa vào bảng
4.1, nhận xét sự khác nhau về chế độ nhiệt (nhiệt độ trung bình năm, nhiệt độ trung 53
bình tháng nóng nhất và tháng lạnh nhất; biên độ nhiệt năm) giữa Lạng Sơn và Cà Mau.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS dựa vào bảng 4.1 và kiến thức đã học, suy nghĩ, trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện
nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình:
- Nhận xét: Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, giữa Lạng Sơn và Cà Mau có sự khác
biệt lớn về nhiệt độ: Trạm khí tượng Lạng Sơn Cà Mau
Nhiệt độ trung bình năm 21,50C 27,50C
Nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất 27,20C (tháng 7) 28,80C (tháng 4)
Nhiệt độ trung bình tháng lạnh nhất 13,40C (tháng 1) 26,20C (tháng 1) Biên độ nhiệt năm 13,80C 2,60C - Giải thích:
+ Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam vì càng về phía Nam góc
nhập xạ càng lớn, lượng nhiệt nhận được càng nhiều.
+ Tháng I, chênh lệch nhiệt độ giữa 2 miền Bắc - Nam rõ rệt do miền Bắc chịu
ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc lạnh, nhiệt độ giảm sâu; miền Nam nóng quanh năm.
* HS còn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS.
4. Hoạt động vận dụng (5 phút)
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những
vấn đề mới trong học tập.
b. Nội dung: GV hướng dẫn HS hoàn thành bài tập ở nhà.
c. Sản phẩm: trả lời được câu hỏi mà GV giao.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi cho HS: tìm hiểu và cho biết đặc điểm
khí hậu ở địa phương em.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ: HS tìm kiếm thông tin trên Internet và thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận: 54
* Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của
mình vào tiết học sau: (ví dụ TPHCM)
- Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, thành phố Hồ Chí Minh cũng
như nhiều tỉnh thành khác ở Nam Bộ không có đủ 4 mùa xuân – hạ - thu – đông như
ở miền Bắc, mà chỉ có 2 mùa rõ rệt là là mùa mưa và mùa khô.
+ Mùa mưa diễn ra từ tháng 5 đến tháng 11 với lượng mưa bình quân hàng năm là
1.979 mm. Vào mùa này khí hậu nóng ẩm, nhiệt độ cao, mưa nhiều
+ Mùa khô khô diễn ra từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau với nhiệt độ trung bình
hàng năm là 27,55°C khí hậu khô, nhiệt độ cao và mưa ít
- Thời tiết TPHCM nhìn chung quanh năm đều nóng, nhiệt độ cao, mưa đều cả
hai mùa, mùa khô ít mưa hơn nhưng cũng rất đáng kể. Trung bình, Thành phố Hồ Chí
Minh có 160 tới 270 giờ nắng/tháng, nhiệt độ trung bình 27°C, cao nhất lên tới 40°C,
thấp nhất xuống 13,8°C.
* HS còn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS.
BÀI 5. THỰC HÀNH: VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ KHÍ HẬU
Phần: Địa lí, Lớp: 8, Thời lượng: dạy 2 tiết I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
Vẽ và phân tích được biểu đồ khí hậu của một số trạm thuộc các vùng khí hậu khác nhau. 2. Về năng lực a. Năng lực chung:
- Năng lực tự học: khai thác được tài liệu phục vụ cho bài học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: làm việc nhóm có hiệu quả.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết sử dụng công cụ, phương tiện phục vụ
bài học, biết phân tích và xử lí tình huống.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: vẽ và phân tích được biểu đồ khí hậu của một số
trạm thuộc các vùng khí hậu khác nhau.
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
+ Khai thác kênh chữ trong SGK tr118.
+ Sử dụng bảng số liệu SGK để vẽ và phân tích được biểu đồ khí hậu của trạm khí tượng. 55
- Năng lực vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: vẽ và phân tích
biểu đồ khí hậu của trạm khí tượng.
3. Về phẩm chất: ý thức học tập nghiêm túc, ý thức say mê yêu thích tìm tòi những
thông tin khoa học về vẽ và phân tích biểu đồ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên (GV)
- KHBD, SGK, sách giáo viên (SGV).
- Bảng số liệu: Nhiệt độ, lượng mưa trung bình các tháng trong năm của một số trạm khí tượng ở VN.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS trả lời.
2. Học sinh (HS): SGK, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động (10 phút)
a. Mục tiêu: Tạo tình huống giữa cái đã biết và chưa biết nhằm tạo hứng thú học tập cho HS.
b.Nội dung: GV tổ chức trò chơi ô chữ cho HS.
c. Sản phẩm: HS giải mã được ô chữ GV đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
* GV treo bảng phụ trò chơi ô chữ lên bảng: 1 2 3 4 5 6
* GV phổ biến luật chơi:
- Trò chơi ô chữ gồm 6 chữ cái được đánh số từ 1 đến 6 sẽ tương ứng với 6 câu hỏi.
- Các em dựa vào Atlat ĐLVN và kiến thức đã học để trả lời, các em có quyền lựa
chọn thứ tự câu hỏi để trả lời, mỗi câu hỏi có 2 lượt trả lời.
- Em nào trả lời đúng sẽ nhận được 1 phần quà nhỏ (ví dụ 1 cây bút) và ô chữ sẽ hiện
ra chữ cái tương ứng, trả lời sai ô chữ sẽ bị khóa lại, trong quá trình trả lời, em nào trả lời
đúng tên ô chữ thì sẽ nhận được phần quà lớn hơn (ví dụ 3 cây bút). * Hệ thống câu hỏi:
Câu 1. Nhiệt độ trung bình năm ở hầu hết mọi nơi trên cả nước đều trên bao nhiêu 0C?
A. 200C B. 300C C. 400C D. 500C
Câu 2. Nước ta có lượng mưa trung bình năm là bao nhiêu mm/năm? A. 1000-2000mm B. 1500-2000mm C. 2000-2500mm D. 2500-3000mm
Câu 3. Độ ẩm không khí của nước ta là trên bao nhiêu %? A. 60% B. 70% C. 80% D. 90%
Câu 4. Gió mùa mùa đông của nước ta thổi theo hướng nào?
A. tây nam B. tây bắc C. đông nam D. đông bắc
Câu 5. Gió mùa mùa hạ ở nước ta hoạt động từ tháng mấy đến tháng mấy? 56
A. tháng 5 – 10 B. tháng 6 – 10 C. tháng 7 – 10 D. tháng 8 – 10
Câu 6. Khí hậu nước ta phân hóa đa dạng là do sự ảnh hưởng của?
A. vị trí địa lí B. hình dạng lãnh thổ C. địa hình D. Cả A, B, C
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS dựa vào Atlat ĐLVN và kiến thức đã học, suy nghĩa để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình: Câu 1: A Câu 2: B Câu 3: C Câu 4: D B I U Đ Ồ Câu 5: A Câu 6: D
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Biểu đồ là hình vẽ dùng để thể hiện một
cách trực quan số liệu thống kê về quá trình phát triển của đối tượng, cấu trúc của đối
tượng, mối quan hệ giữa thời gian và không gian của các đối tượng. Trong thời đại giáo
dục ngày nay, biểu đồ được sử dụng rộng rãi trong các môn học với nhiều dạng khác
nhau theo yêu cầu thể hiện. Vậy để biểu đồ khí hậu được vẽ như thế nào? Để biết được
những điều này, lớp chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về Vẽ biểu đồ khí hậu (50 phút)
a. Mục tiêu: HS vẽ được một số trạm thuộc các vùng khí hậu khác nhau.
b. Nội dung: Dựa vào bảng số liệu SGK trang 118, hướng dẫn của GV và kiến
thức đã học để vẽ biểu đồ khí hậu. c. Sản phẩm: vẽ được biểu đồ khí hậu.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ: 57
- GV treo bảng số liệu SGK lên bảng.
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu vẽ biểu đồ khí hậu.
- GV đặt CH cho HS: Hãy lựa chọn và vẽ biểu đồ khí hậu thể hiện nhiệt độ và lượng
mưa của một trạm khí tượng.
- GV hướng dẫn HS các bước vẽ biểu đồ khí hậu:
Bước 1: Xác định các giá trị cao nhất trong bảng số liệu để tiến hành xây dựng hệ trục tọa độ.
Ví dụ: Trạm Tân Sơn Hòa (TPHCM) có nhiệt độ tháng cao nhất là 29,8°C, lượng mưa
tháng cao nhất là 315,8mm.
Bước 2: xây dựng hệ trục tọa độ, bao gồm 1 trục hoành và 2 trục tung
- Trục hoành thể hiện các tháng trong năm (12 tháng) - Trục tung: (2 trục)
+ Một trục nhiệt độ: Ta sẽ lấy giá trị cao nhất trên trục thể hiện nhiệt độ là khoảng
35°C để cân xứng với trục lượng mưa.
+ Một trục lượng mưa: Ta sẽ lấy giá trị cao nhất trên trục thể hiện lượng mưa là khoảng 350mm.
Bước 3: Vẽ biểu đồ lượng mưa
- Vẽ lần lượt tuần tự các cột lượng mưa từ tháng 1 cho đến tháng 12.
- Tháng 1 và tháng 12 sẽ vẽ liền với trục
- Ví dụ: Tháng 1 lượng mưa là 22,9mm, tháng 2 là 11,1mm.
Bước 4: Vẽ đường biểu diễn nhiệt độ
- Xác định các điểm nhiệt độ giữa các tháng.
- Nối các điểm lại thành một đường liên tục.
Bước 5: Hoàn thiện biểu đồ
Bổ sung bảng chú giải, tên biểu đồ
- GV yêu cầu HS vẽ biểu đồ khí hậu thể hiện nhiệt độ và lượng mưa vào tập học theo hướng dẫn đã nêu.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS đọc yêu cầu vẽ biểu đồ khí hậu.
- HS lựa chọn trạm khí tượng để vẽ biểu đồ: ví dụ trạm Tân Sơn Hòa (TPHCM).
- HS chú ý theo dõi, lắng nghe và quan sát các bước vẽ của GV thực hiện trên bảng
sau đó tiến hành vẽ vào tập học. 58
- GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện
nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
- Sau khi HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm của mình trên bảng:
Nhiệt độ Lượng mưa
Biểu đồ thể hiện nhiệt độ và lượng mưa ở trạm Tân Sơn Hòa (TPHCM)
- HS còn lại quan sát, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm của bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của các em.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về Nhận xét biểu đồ khí hậu (30 phút)
a. Mục tiêu: HS phân tích được biểu đồ khí hậu của một số trạm thuộc các vùng khí hậu khác nhau.
b. Nội dung: Quan sát bảng số liệu kết hợp thác kênh chữ SGK tr118, suy nghĩ,
thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm: trả lời được câu hỏi của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
- GV treo bảng số liệu SGK lên bảng.
- GV yêu cầu HS đọc mục 2.
- GV chia lớp làm 8 nhóm, mỗi nhóm từ 4 đến 6 em, yêu cầu HS, yêu cầu HS
quan sát bản đồ hình 6.1 và thông tin trong bày, thảo luận nhóm trong 5 phút để trả
lời các câu hỏi theo phiếu học tập sau: 59
1. Nhóm 1, 2, 3 và 4 – phiếu học tập số 1 Phần câu hỏi Phần trả lời
Cho biết nhiệt độ trung bình năm của Tân
Sơn Hòa (TPHCM) là bao nhiêu?
Cho biết biên độ nhiệt năm của Tân Sơn
Hòa (TPHCM) là bao nhiêu?
2. Nhóm 5, 6, 7 và 8 – phiếu học tập số 2 Phần câu hỏi Phần trả lời
Cho biết tổng lượng mưa trung bình năm
của Tân Sơn Hòa (TPHCM) là bao nhiêu?
Cho biết thời gian mùa mưa (mùa mưa là
thời gian có 3 tháng liên tục trở lên có lượng mưa trên 100mm)
- GV nhắc lại cho HS một số công thức tính trước khi hoạt động nhóm:
+ Biên độ nhiệt năm = nhiệt độ tháng cao nhất – nhiệt độ tháng thấp nhất
+ Nhiệt độ trung bình năm = tổng nhiệt độ 12 tháng / 12
+ Tổng lượng mưa trung bình năm = tổng lượng mưa 12 tháng
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS đọc yêu cầu mục 2 bài thực hành.
- HS dựa vào bảng số liệu SGK và kênh chữ SGK tr118, suy nghĩ, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi.
- GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện
nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
- Sau khi nhóm HS có sản phẩm, GV cho các nhóm HS trình bày sản phẩm của
mình, đại diện nhóm 1 và 5 lên thuyết trình câu trả lời trước lớp:
1. Nhóm 1 – phiếu học tập số 1 Phần câu hỏi Phần trả lời
Cho biết nhiệt độ trung bình năm của Tân 28,10C
Sơn Hòa (TPHCM) là bao nhiêu?
Cho biết biên độ nhiệt năm của Tân Sơn 2,90C Hòa (TPHCM) là bao nhiêu?
2. Nhóm 5 – phiếu học tập số 2 60 Phần câu hỏi Phần trả lời
Cho biết tổng lượng mưa trung bình năm 1963,6mm
của Tân Sơn Hòa (TPHCM) là bao nhiêu?
Cho biết thời gian mùa mưa (mùa mưa là Tháng 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11
thời gian có 3 tháng liên tục trở lên có lượng mưa trên 100mm)
- HS các nhóm còn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp nhóm bạn và sản phẩm của nhóm mình.
Bước 4. Đánh giá: GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả
hoạt động của HS và kiểm tra việc chuẩn bị tài liệu tham quan của các em.
BÀI 6. THỦY VĂN VIỆT NAM
Phần: Địa lí, Lớp: 8, Thời lượng: dạy 3 tiết I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
- Xác định được trên bản đồ lưu vực của các hệ thống sông lớn.
- Phân tích được đặc điểm mạng lưới sông và chế độ nước sông của một số hệ thống sông lớn.
- Phân tích được vai trò của hồ, đầm và nước ngầm đối với sản xuất và sinh hoạt. 2. Về năng lực a. Năng lực chung:
- Năng lực tự học: khai thác được tài liệu phục vụ cho bài học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: làm việc nhóm có hiệu quả.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết sử dụng công cụ, phương tiện phục vụ
bài học, biết phân tích và xử lí tình huống.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí:
+ Xác định được trên bản đồ lưu vực của các hệ thống sông lớn.
+ Phân tích được đặc điểm mạng lưới sông và chế độ nước sông của một số hệ thống sông lớn.
+ Phân tích được vai trò của hồ, đầm và nước ngầm đối với sản xuất và sinh hoạt.
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
+ Khai thác kênh hình và kênh chữ trong SGK từ tr119-123.
+ Sử dụng các bản đồ: hình 6.1 SGK tr120, hình 6.3 SGK tr121, hình 6.5 SGK tr122,
hình 6.7 SGK tr123 để xác định các lưu vực sông chính.
- Năng lực vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: tìm hiểu vai trò
của một dòng sông hoặc hồ ở nước ta đối với sinh hoạt và sản xuất. 61
3. Về phẩm chất: ý thức học tập nghiêm túc, ý thức sử dụng tiết kiệm và bảo vệ sự
trong sạch của nguồn nước sông, hồ, đầm, nước ngầm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên (GV)
- KHBD, SGK, sách giáo viên (SGV), Atlat Địa lí VN.
- Hình 6.1. Bản đồ lưu vực các hệ thống sông VN, hình 6.2. Đoạn sông Đà chảy qua
tỉnh Sơn La, hình 6.3. Lược đồ lưu vực hệ thống sông Hồng trên lãnh thổ VN, hình 6.4.
Đoạn sông Thu Bồn chảy qua tỉnh Quảng Nam, hình 6.5. Lược đồ lưu vực hệ thống sông
Thu Bồn, hình 6.6. Đoạn sông Hậu chảy qua tỉnh Sóc Trăng, hình 6.7. Lược đồ hệ thống
sông Mê Công trên lãnh thổ VN, hình 6.8. Hồ Tơ Nưng tỉnh Gia Lai, hình 6.9. Đầm phá
Tam Giang, Thừa Thiên Huế phóng to.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS trả lời.
2. Học sinh (HS): SGK, vở ghi, Atlat Địa lí VN.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động (10 phút)
a. Mục tiêu: Tạo tình huống giữa cái đã biết và chưa biết nhằm tạo hứng thú học tập cho HS.
b.Nội dung: GV cho HS chơi trò chơi “Đố em văn hóa”
c. Sản phẩm: HS giải được trò chơi “Đố em văn hóa” GV đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
* GV lần lượt đặt các câu đố về tên sông cho HS trả lời:
1. Sông gì đỏ nặng phù sa?
2. Sông gì lại được hóa ra chín rồng?
3. Làng quan họ có con sông, Hỏi dòng sông ấy là sông tên gì?
4. Sông tên xanh biết sông chi?
5. Sông gì tiếng vó ngựa phi vang trời?
6. Sông gì chẳng thể nổi lên. Bởi tên của nó gắn liền dưới sâu
7. Hai dòng sông trước sông sau. Hỏi hai dòng sông ấy ở đâu? Sông nào?
8. Sông nào nơi ấy sóng trào. Vạn quân Nam Hán ta đào mồ chôn?
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS nghe câu đố và sự hiểu biết của bản thân, suy nghĩa để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình: 1. Sông Hồng 2. Sông Cửu Long. 62 3. Sông Cầu. 4. Sông Lam. 5. Sông Mã. 6. Sông Đáy. 7. Sông Tiền, sông Hậu. 8. Sông Bạch Đằng.
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Qua những câu đố trên phần nào đã
phản ánh được Việt Nam là một trong những quốc gia có hệ thống sông ngòi dày đặc,
bên cạnh đó nước ta còn có nhiều hồ, đầm và lượng nước ngầm phong phú. Vậy sông
ngòi nước ta có những đặc điểm gì? Hồ, đầm và nước ngầm ở nước ra đóng vai trò như
thế nào đối với sản xuất và sinh hoạt? Để biết được những điều này, lớp chúng ta cùng
tìm hiểu qua bài học hôm nay.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (105 phút)
2.1. Tìm hiểu về Đặc điểm sông ngòi (25 phút)
a. Mục tiêu: HS xác định được trên bản đồ lưu vực của các hệ thống sông lớn.
b. Nội dung: Quan sát bản đồ hình 6.1 SGK tr120 hoặc Atlat ĐLVN kết hợp
kênh chữ SGK tr119, suy nghĩ cá nhân để trả lời các câu hỏi của GV. 63
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bài
Bước 1. Giao nhiệm vụ: 1. Sông ngòi
* GV gọi HS đọc nội dung mục 1. a SGK.
a. Đặc điểm chung
* GV treo bản đồ hình 6.1 lên bảng.
- Mạng lưới sông ngòi dày
* GV yêu cầu HS quan sát bản đồ hình
đặc phân bố rộng khắp 6.1 hoặc Atlat
ĐLVN và thông tin trong bày, lần lượt trả lời các câu hỏi trên cả nước: Nước ta có sau: 2360 con sông dài trên 10km.
1. Nêu các đặc điểm của sông ngòi nước ta. - Sông chảy theo hai
2. Chứng minh mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc. hướng chính là tây bắc -
Giải thích nguyên nhân. đông nam và vòng cung.
3. Xác định trên bản đồ lưu vực của các hệ thống sông - Chế độ dòng chảy phân lớn.
2 mùa rất rõ rệt: mùa lũ và
4. Xác định trên bản đồ các sông chảy theo hướng TB-ĐN mùa cạn.
và vòng cung. Vì sao sông ngòi nước ta chảy theo 2 - Sông ngòi nước ta nhiều
hướng đó? Ngoài 2 hướng chính trên thì sông ngòi nước nước (hơn 800 tỉ m3/năm)
ta còn chảy theo những hướng nào?
và lượng phù sa khá lớn
5. Chứng minh chế độ nước sông chảy theo 2 mùa rõ rệt. (khoảng 200 triệu
Giải thích nguyên nhân. tấn/năm)
6. Chứng minh sông ngòi nước ta có lượng nước lớn, giàu
phù sa. Giải thích nguyên nhân.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS quan sát bản đồ hình 6.1 hoặc Atlat ĐLVN và đọc
kênh chữ trong SGK, suy nghĩ để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái
độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS
trình bày sản phẩm của mình: 1.
- Mạng lưới sông ngòi dày đặc phân bố rộng khắp trên cả nước. 64
- Sông chảy theo hai hướng chính là tây bắc - đông nam và vòng cung.
- Chế độ dòng chảy phân 2 mùa rất rõ rệt.
- Sông ngòi nước ta nhiều nước và lượng phù sa khá lớn. 2.
- Nước ta có 2360 con sông dài trên 10km, nhưng chủ yếu là sông nhỏ.
- Nguyên nhân: do nước ta có lượng mưa nhiều là nguồn
cấp nước chính cho sông, địa hình hẹp ngang, ¾ diện tích
là đồi núi, núi lan ra sát biển.
3. HS xác định trên bản đồ 9 lưu vực của các hệ thống
sông lớn: Sông Hồng, Thái Bình, Kì Cùng – Bằng Giang,
sông Mã, Sông Cả, Thu Bồn, Đà Rằng, Đồng Nai, Mê Công. 4.
- HS xác định trên bản đồ các sông chảy theo hướng tây
bắc - đông nam: sông Hồng, sông Đà, sông Mã, sông Cả,
sông Tiền... và vòng cung: sông Lô, sông Gâm, sông Cầu,
sông Thương, sông Lục Nam.
- Nguyên nhân: Nguyên nhân: do hướng núi và hướng
nghiêng địa hình quy định hướng chảy của sông.
- Ngoài ra sông ngòi nước ta còn chảy theo hướng Tây – Đông. 5.
- Mùa lũ tương ứng với mùa mưa và mùa cạn tương ứng với mùa khô.
- Mùa lũ chiếm 70-80% tổng lượng nước cả năm.
- Nguyên nhân: do chế độ nước sông phụ thuộc vào chế
độ mưa, khí hậu nước ta có 2 mùa: mưa, khô nên sông
ngòi có 2 mùa: lũ, cạn tương ứng. 6.
- Tổng lượng nước lớn hơn 800 tỉ m3/năm.
- Tổng lượng phù sa khá lớn khoảng 200 triệu tấn/năm. 65
- Nguyên nhân: ¾ diện tích là đồi núi, dốc nên nước sông
bào mòn mạnh địa hình tạo ra phù sa.
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp
bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá
kết quả hoạt động của HS và chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt.
* GV mở rộng: Nước Sông Hồng về mùa lũ có màu đỏ-
hồng do phù sa mà nó mang theo, đây cũng là nguồn gốc
tên gọi của nó. Lượng phù sa của Sông Hồng rất lớn,
trung bình khoảng 100 triệu tấn trên nǎm tức là gần 1,5 kg
phù sa trên một mét khối nước. Phù sa giúp cho đồng
ruộng thêm màu mỡ, đồng thời bồi đắp và mở rộng vùng
châu thổ ở vùng duyên hải thuộc hai tỉnh Thái Bình, Nam Định.
2.2. Tìm hiểu về Một số hệ thống sông lớn (45 phút)
a. Mục tiêu: HS phân tích được đặc điểm mạng lưới sông và chế độ nước sông
của một số hệ thống sông lớn. 66
b. Nội dung: Quan sát hình 6.2 đến 6.7 hoặc Atlat ĐLVN kết hợp kênh chữ
SGK tr121-123, thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bài
Bước 1. Giao nhiệm vụ: 1. Sông ngòi
* GV gọi HS đọc nội dung mục 1.b SGK.
b. Một số hệ thống sông lớn
* GV treo hình 6.2 đến 6.7 lên bảng. 67
* GV chia lớp làm 6 nhóm, mỗi nhóm từ 6 đến 8 em, yêu * Hệ thống sông Hồng
cầu HS quan sát hình 6.2 đến 6.7 hoặc Atlat ĐLVN và - Đặc điểm mạng lưới
thông tin trong bày, thảo luận nhóm trong 10 phút để trả sông:
lời các câu hỏi theo phiếu học tập sau:
+ Là hệ thống sông lớn thứ
1. Nhóm 1, 2 – phiếu học tập số 1 2 cả nước. Phần câu hỏi Phần trả lời
+ Tất cả các phụ lưu lớn Trình bày đặc
hợp với dòng chính sông điểm mạng lưới
Hồng tạo thành một mạng sông và xác định
lưới sông hình nan quạt. một số phụ lưu của sông Hồng - Chế độ nước sông: trên lược đồ. + Mùa lũ: từ tháng 6 -
Trình bày và giải tháng 10, chiếm khoảng thích đặc điểm
75% tổng lượng nước cả chế độ nước năm. sông Hồng. + Mùa cạn: từ tháng 11 đến tháng 5 năm sau,
2. Nhóm 3, 4 – phiếu học tập số 2 chiếm khoảng 25% tổng Phần câu hỏi Phần trả lời lượng nước cả năm. Trình bày đặc
* Hệ thống sông Thu điểm mạng lưới Bồn sông và xác định một số phụ lưu
- Đặc điểm mạng lưới của sông Thu sông: Bồn trên lược đồ.
- Có 78 phụ lưu dài trên 10km.
Trình bày và giải thích đặc điểm
- Hệ thống sông thường chế độ nước ngắn, dốc, phân thành sông Thu Bồn.
nhiều lưu vực nhỏ độc lập có dạng nan quạt.
3. Nhóm 5, 6 – phiếu học tập số 3 - Chế độ nước sông: Phần câu hỏi Phần trả lời + Mùa lũ: từ tháng 10 - tháng 12, chiếm khoảng Trình bày đặc điểm mạng lưới
65% tổng lượng nước cả sông và xác định năm. một số phụ lưu
+ Mùa cạn: từ tháng 1 đến của sông Mê tháng 9, chiếm khoảng 68 Công trên lược
35% tổng lượng nước cả đồ. năm.
Trình bày và giải thích đặc điểm chế độ nước
* Hệ thống sông Cửu sông Mê Công. Long
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
- Đặc điểm mạng lưới
* HS quan sát quan sát hình 6.2 đến 6.7 hoặc Atlat ĐLVN sông ngòi:
và thông tin trong bày, suy nghĩ, thảo luận nhóm để trả lời + Có 286 phụ lưu, mạng câu hỏi. lưới sông có hình lông
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái chim.
độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS. + Hệ thống kênh rạch Bước 3. chằng chịt.
Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi nhóm HS có sản phẩm, GV cho các nhóm HS - Chế độ nước sông:
trình bày sản phẩm của mình, đại diện nhóm 2, 4, 6 lên + Mùa lũ: từ tháng 7 -
thuyết trình câu trả lời trước lớp: tháng 11, chiếm khoảng
80% tổng lượng nước cả
1. Nhóm 2 – phiếu học tập số 1 năm. Phần câu hỏi Phần trả lời + Mùa cạn: từ tháng 12
Trình bày đặc - Là hệ thống sông lớn thứ 2 cả nước đến tháng 6 năm sau,
điểm mạng lưới sau hệ thống sông Mê Kông. sông và xác định chiếm khoảng 20% tổng
- HS xác định 2 phụ lưu chính là một số phụ lưu lượng nước cả năm. sông Đà và sông Lô. của sông Hồng trên lược đồ.
- Tất cả các phụ lưu lớn hợp với
dòng chính sông Hồng tạo thành
một mạng lưới sông hình nan quạt,
hội tụ tại Việt Trì (Phú Thọ).
Trình bày và giải - Chế độ nước sông:
thích đặc điểm + Mùa lũ: bắt đầu từ tháng 6 và kết
chế độ nước thúc vào tháng 10 phù hợp với mùa sông Hồng.
mưa. Lượng nước mùa lũ chiếm
khoảng 75% tổng lượng nước cả năm.
+ Mùa cạn: bắt đầu từ tháng 11 và
kết thúc vào tháng 5 năm sau, lượng
nước mùa cạn chỉ chiếm khoảng
25% tổng lượng nước cả năm.
- Do mạng lưới sông có dạng nan
quạt, nên khi mưa lớn, nước tập 69
trung nhanh, dễ gây lũ lụt.
2. Nhóm 4 – phiếu học tập số 2 Phần câu hỏi Phần trả lời
Trình bày đặc - Có 78 phụ lưu dài trên 10km.
điểm mạng lưới - HS xác định các phụ lưu: sông Cái,
sông và xác định sông Tranh, sông Vu Gia. một số phụ lưu
của sông Thu
- Hệ thống sông thường ngắn, dốc,
Bồn trên lược phân thành nhiều lưu vực nhỏ độc đồ. lập có dạng nan quạt.
Trình bày và giải - Chế độ nước sông:
thích đặc điểm + Mùa lũ: từ tháng 10 - tháng 12,
chế độ nước chiếm khoảng 65% tổng lượng nước sông Thu Bồn. cả năm.
+ Mùa cạn: từ tháng 1 đến tháng 9,
chiếm khoảng 35% tổng lượng nước cả năm.
- Do đặc điểm địa hình, khí hậu,
mùa lũ trùng với mùa mưa thu đông
và mùa bão nên lũ lên rất nhanh và đột ngột.
3. Nhóm 6 – phiếu học tập số 3 Phần câu hỏi Phần trả lời
Trình bày đặc - Có 286 phụ lưu, mạng lưới sông có
điểm mạng lưới hình lông chim.
sông và xác định - HS xác định 2 phụ lưu: sông Tiền
một số phụ lưu và sông Hậu. của sông Mê
Công trên lược
- Hệ thống kênh rạch chằng chịt. đồ.
Trình bày và giải
- Chế độ nước sông:
thích đặc điểm + Mùa lũ: từ tháng 7 - tháng 11,
chế độ nước chiếm khoảng 80% tổng lượng nước sông Mê Công. cả năm.
+ Mùa cạn: từ tháng 12 đến tháng 6
năm sau, chiếm khoảng 20% tổng lượng nước cả năm. 70
- Do mạng lưới sông hình lông chim
và được điều tiết bởi hồ Tôn-lê Sáp
nên mùa lũ nước lên và xuống chậm.
* HS các nhóm còn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản
phẩm giúp nhóm bạn và sản phẩm của nhóm mình.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá
kết quả hoạt động của HS và chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt.
2.3. Tìm hiểu về Hồ, đầm (20 phút)
a. Mục tiêu: HS phân tích được vai trò của hồ, đầm đối với sản xuất và sinh hoạt.
b. Nội dung: Quan sát hình 6.1 hoặc Atlat ĐLVN, hình 6.8 và 6.9 kết hợp kênh
chữ SGK tr124, suy nghĩ cá nhân để trả lời các câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bài
Bước 1. Giao nhiệm vụ: 2. Hồ, đầm
* GV gọi HS đọc nội dung mục 2 SGK. - Đối với sản xuất:
* GV treo hình 6.1, 6.8 và 6.9 lên bảng. + Nông nghiệp: cung cấp
* GV yêu cầu HS quan sát hình 6.1 hoặc Atlat ĐLVN, nước cho trồng trọt và
hình 6.8 và 6.9 và thông tin trong bày, lần lượt trả lời các chăn nuôi, nuôi trồng, câu hỏi sau: đánh bắt thuỷ sản . 71
1. Kể tên và xác định các hồ, đầm tự nhiên của nước ta + Công nghiệp: phát triển trên bản đồ.
thuỷ điện, cung cấp nước
2. Kể tên và xác định các hồ nhân tạo của nước ta trên cho các ngành công bản đồ. nghiệp .
3. Nêu vai trò của hồ, đầm đối với sản xuất, sinh hoạt và + Dịch vụ: có giá trị về môi trường. giao thông, phát triển du lịch.
4. Nêu vai trò của hồ, đầm đối với sinh hoạt. - Đối với sinh hoạt:
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
+ Phục vụ nhu cầu nước
* HS quan sát bản đồ hình 6.1 hoặc Atlat ĐLVN, hình 6.8 trong sinh hoạt.
và 6.9 và đọc kênh chữ trong SGK, suy nghĩ để trả lời câu hỏi.
+ Đảm bảo an ninh nguồn nước.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái
độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS
trình bày sản phẩm của mình:
1. HS xác định các hồ, đầm tự nhiên: hồ Tơ Nưng (Gia
Lai), hồ Tây (Hà Nội), hồ Lăk (Đăk Lăk), hồ Ba Bể (Bắc
Kạn), đầm phá Tam Giang (Thừa Thiên Huế), đầm Thị
Nại (Bình Định), đầm Ô Loan (Phú Yên)...
2. HS xác định các hồ nhân tạo: hồ Hòa Bình (Hòa Bình),
hồ Trị An (Đồng Nai), hồ Dầu Tiếng (Tây Ninh, Bình
Dương, Bình Phước), hồ Xuân Hương (Lâm Đồng),...
3. Vai trò của vai trò của hồ, đầm đối với sản xuất: - Nông nghiệp:
+ Các hồ, đầm nước ngọt là nguồn cung cấp nước cho
trồng trọt và chăn nuôi.
+ Hồ, đầm là mặt nước tự nhiên để nuôi trồng, đánh bắt
thuỷ sản nước ngọt, nước lợ và nước mặn như đầm phá
Tam Giang, đầm Thị Nại, hồ thuỷ điện Hoà Bình,... - Công nghiệp:
+ Các hồ thuỷ điện (Hoà Bình, Sơn La, Yaly,..) là nơi trữ
nước cho nhà máy thuỷ điện. 72
+ Hồ cung cấp nước cho các ngành công nghiệp như: chế
biến lương thực - thực phẩm, khai khoáng,... - Dịch vụ:
+ Một số hồ, đầm thông với các sông, biển có giá trị về giao thông.
+ Nhiều hồ, đầm có cảnh quan đẹp, hệ sinh thái với tính
đa dạng sinh học cao, khí hậu trong lành được khai thác
để phát triển du lịch, như hồ Tơ Nưng, hồ Ba Bể,…
4. Vai trò của vai trò của hồ, đầm đối với sinh hoạt:
- Phục vụ nhu cầu nước trong sinh hoạt, là nguồn ngọt lớn.
- Đóng vai trò đảm bảo an ninh nguồn nước, nhất là ở các
khu vực có mùa khô sâu sắc.
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp
bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá
kết quả hoạt động của HS và chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt. * GV mở rộng:
Hồ Ba Bể cách thành phố Bắc Kạn 70km về phía Tây
Bắc, nằm ở trung tâm Vườn Quốc gia Ba Bể, thuộc xã
Nam Mẫu, huyện Ba Bể; phía Đông Bắc giáp xã Cao Trĩ
và Khang Ninh; phía Đông Nam giáp xã Nam Cường và
xã Đà Vị, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang. Đây là một
trong những hồ nước ngọt tự nhiên lớn nhất Việt Nam.
Năm 1995, Hồ Ba Bể đã được Hội nghị Hồ nước ngọt thế
giới tổ chức tại Mỹ công nhận là một trong 20 hồ nước
ngọt đặc biệt của thế giới cần được bảo vệ.
2.4. Tìm hiểu về
Nước ngầm (15 phút)
a. Mục tiêu: HS phân tích được vai trò của nước ngầm đối với sản xuất và sinh hoạt.
b. Nội dung: Đọc kênh chữ SGK tr125, suy nghĩ cá nhân để trả lời các câu hỏi của GV. 73
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bài
Bước 1. Giao nhiệm vụ: 3. Nước ngầm
* GV gọi HS đọc nội dung mục 3 SGK. - Đối với sản xuất:
* GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học và thông tin + Nông nghiệp: cung cấp
trong bày, lần lượt trả lời các câu hỏi sau:
nước cho sản xuất nông
nghiệp (trồng trọt, chăn
1. Cho biết nước ngầm là gì? nuôi, nuôi trồng thuỷ
2. Nêu vai trò của nước ngầm đối với sản xuất. sản,...).
3. Nêu vai trò của nước ngầm đối với sinh hoạt.
+ Công nghiệp: được sử
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ: dụng trong nhiều ngành
* HS dựa vào kiến thức đã học và đọc kênh chữ trong công nghiệp như: chế biến
SGK, suy nghĩ để trả lời câu hỏi. lương thực - thực phẩm, sản xuất giấy,...
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái
độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
+ Dịch vụ: Một số nguồn
nước nóng, nước khoáng
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
được khai thác để chữa
* Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS bệnh và phát triển du lịch
trình bày sản phẩm của mình: nghỉ dưỡng.
1. Nước ngầm là nước nằm dưới bề mặt đất do nước mưa, - Đối với sinh hoạt: là
băng tuyết tan và sông hồ thấm vào mặt đất. nguồn nước quan trọng
2. Vai trò của nước ngầm đối với sản xuất:
phục vụ cho sinh hoạt của người dân.
- Nông nghiệp: Nước ngầm cung cấp nước cho sản xuất
nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản,...)
đặc biệt với các vùng khan hiếm nước mặt như Tây
Nguyên, duyên hải Nam Trung Bộ.
- Công nghiệp: Nước ngầm được sử dụng trong nhiều
ngành công nghiệp như: chế biến lương thực - thực phẩm, sản xuất giấy,...
- Dịch vụ: Một số nguồn nước nóng, nước khoáng được
khai thác để chữa bệnh và phát triển du lịch nghỉ dưỡng.
3. Vai trò của nước ngầm đối với sinh hoạt: Nước ngầm là
nguồn nước quan trọng phục vụ cho sinh hoạt của người dân ở nước ta. 74
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp
bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá
kết quả hoạt động của HS và chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt.
3. Hoạt động luyện tập (15 phút)

a. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã
được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức.
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân để hoàn
thành bài tập. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn.
c. Sản phẩm: trả lời được câu hỏi mà GV giao.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS dựa vào hình 6.1 và kiến thức đã học, hãy trả lời các câu hỏi sau:
1. Cho biết thời gian mùa lũ, mùa cạn của ba hệ thống sông: Hồng, Thu Bồn, Mê
Công theo bảng mẫu.
2. Xác định vị trí một số sông, hồ nước ta trên bản đồ hình 6.1.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS dựa vào hình 6.1 và kiến thức đã học, suy nghĩ, trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện
nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình: 1. Hệ thống sông Hồng Thu Bồn Mê Công Thời gian mùa lũ Từ tháng 10 Từ tháng 6 - 10 - 12 Từ tháng 7 - 11 Thời gian mùa cạn Từ tháng 11 - 5 Từ tháng 1 - 9 Từ tháng 12 - 6 2.
- HS xác định vị trí một số sông trên hình 6.1: sông Hồng, sông Đà, sông Mã, sông
Cả, sông Thu Bồn, sông Tiền, sông Hậu,... 75
- HS xác định vị trí một số hồ trên hình 6.1: hồ Ba Bể, hồ Hòa Bình, hồ Thác Bà,
hồ Trị An, hồ Ba Bể,...
* HS còn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS.
4. Hoạt động vận dụng (5 phút)
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những
vấn đề mới trong học tập.
b. Nội dung: GV hướng dẫn HS hoàn thành bài tập ở nhà.
c. Sản phẩm: trả lời được câu hỏi mà GV giao.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi cho HS: Tìm hiểu vai trò của một dòng
sông hoặc hồ ở nước ta đối với sinh hoạt và sản xuất.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ: HS dựa vào kiến thức đã học, tìm kiếm thông
tin trên Internet và thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình vào tiết học sau:
- Hồ Dầu Tiếng là hồ thủy lợi xây dựng trên sông Sài Gòn, thuộc địa phận tỉnh
Tây Ninh rộng 270 km2, chứa 1,5 tỉ m3 nước. - Vai trò:
+ Đảm bảo nước tưới vào mùa khô cho hàng trăm nghìn héc-ta đất nông nghiệp
thuộc các tỉnh: Tây Ninh, Bình Dương, Bình Phước, Long An và Thành phố Hồ Chí
Minh; góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất.
+ Tận dụng diện tích mặt nước và dung tích hồ để nuôi cá. + Phát triển du lịch.
+ Cải tạo môi trường, sinh thái.
+ Cấp nước cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất công nghiệp trong vùng khoảng 100 triệu m³ mỗi năm.
* HS còn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS.
BÀI 7. VAI TRÒ CỦA TÀI NGUYÊN KHÍ HẬU VÀ TÀI NGUYÊN NƯỚC ĐỐI
VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦ NƯỚC TA
Phần: Địa lí, Lớp: 8, Thời lượng: dạy 3 tiết I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức 76
- Phân tích được ảnh hưởng của khí hậu đối với sản xuất nông nghiệp.
- Phân tích được ảnh hưởng của khí hậu đối với sự phát triển du lịch ở một số điểm du
lịch nổi tiếng của nước ta.
- Lấy ví dụ chứng minh được tầm quan trọng của việc sử dụng tổng hợp tài nguyên
nước ở một lưu vực sông. 2. Về năng lực a. Năng lực chung:
- Năng lực tự học: khai thác được tài liệu phục vụ cho bài học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: làm việc nhóm có hiệu quả.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết sử dụng công cụ, phương tiện phục vụ
bài học, biết phân tích và xử lí tình huống.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí:
+ Phân tích được ảnh hưởng của khí hậu đối với sản xuất nông nghiệp.
+ Phân tích được ảnh hưởng của khí hậu đối với sự phát triển du lịch ở một số điểm
du lịch nổi tiếng của nước ta.
+ Lấy ví dụ chứng minh được tầm quan trọng của việc sử dụng tổng hợp tài nguyên
nước ở một lưu vực sông.
- Năng lực tìm hiểu địa lí: Khai thác kênh hình và kênh chữ trong SGK từ tr126-129..
- Năng lực vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: tìm hiểu việc sử
dụng tổng hợp tài nguyên nước ở một lưu vực sông của nước ta.
3. Về phẩm chất: Ý thức học tập nghiêm túc, ý thức sử dụng hợp lí và bảo vệ nguồn tài
nguyên khí hậu và tài nguyên nước.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên (GV)
- KHBD, SGK, sách giáo viên (SGV), Atlat ĐLVN.
- Hình 7.1. Bể nuôi cá tầm ở Sa Pa, hình 7.2. Sầu riêng trồng ở Cai Lậy, hình 7.3. Một
góc Sa Pa, hình 7.4. Bãi biển Nha Trang, hình 7.5. Đập thủy điện Sơn La, hình 7.6. Chợ nổi Cái Răng phóng to.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS trả lời.
2. Học sinh (HS): SGK, vở ghi, Atlat ĐLVN.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động (10 phút)
a. Mục tiêu: Tạo tình huống giữa cái đã biết và chưa biết nhằm tạo hứng thú học tập cho HS.
b.Nội dung: GV tổ chức trò chơi ô chữ cho HS.
c. Sản phẩm: HS giải mã được ô chữ GV đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
* GV treo bảng phụ trò chơi ô chữ lên bảng: 77 1 2 3 4 5
* GV phổ biến luật chơi:
- Trò chơi ô chữ gồm 5 chữ cái được đánh số từ 1 đến 5 sẽ tương ứng với 5 câu hỏi.
- Các em dựa vào Atlat ĐLVN và kiến thức đã học để trả lời, các em có quyền lựa
chọn thứ tự câu hỏi để trả lời, mỗi câu hỏi có 2 lượt trả lời.
- Em nào trả lời đúng sẽ nhận được 1 phần quà nhỏ (ví dụ 1 cây bút) và ô chữ sẽ hiện
ra chữ cái tương ứng, trả lời sai ô chữ sẽ bị khóa lại, trong quá trình trả lời, em nào trả lời
đúng tên ô chữ thì sẽ nhận được phần quà lớn hơn (ví dụ 3 cây bút). * Hệ thống câu hỏi:
Câu 1. Nước ta có mấy hệ thống sông lớn? A. 8 B. 9 C. 10 D. 11
Câu 2. Sông nào sao đây có hướng vòng cung? A. sông Tiền B. Sông Cầu C. sông Gianh D. sông Mã
Câu 3. Sông Đà thuộc hệ thông sông nào?
A. sông Mê Công B. sông Thu Bồn C. Sông Mã D. sông Hồng
Câu 4. Mùa lũ của sông Thu Bồn kéo dài từ tháng mấy đến tháng mấy?
A. 1 – 10 B. 5 – 10 C. 10 – 12 D. 11 – 1
Câu 5. Sông Mê Công có bao nhiêu phụ lưu? A. 286 B. 268 C. 628 D. 826
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS dựa vào Atlat ĐLVN và kiến thức đã học, suy nghĩa để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình: Câu 1: B Câu 2: B Câu 3: D Đ Câu 4: C À L Ạ T Câu 5: A
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Đà Lạt nằm ở độ cao 1500 m so với mực
nước biển, thuộc cao nguyên Lâm Viên của tỉnh Lâm Đồng. Khí hậu Đà Lạt ôn hòa,
quanh năm dịu mát với ngưỡng nhiệt trung bình khoảng 180C đến 190C; không khí trong
lành, mát mẻ. Do địa hình cao và được bao phủ bởi núi rừng nên Đà Lạt thường xuyên có
sương mù. Khí hậu Đà Lạt nói riêng và nước ta nói chung có ảnh hưỡng như thế nào đối
với sự phát triển du lịch? Để biết được điều này, lớp chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (100 phút)
2.1. Tìm hiểu về Ảnh hưởng của khí hậu đối với sản xuất nông nghiệp (30 phút) 78
a. Mục tiêu: HS phân tích được ảnh hưởng của khí hậu đối với sản xuất nông nghiệp.
b. Nội dung: Quan sát hình 7.1, 7.2 kết hợp kênh chữ SGK tr126-127 suy nghĩ
cá nhân để trả lời các câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bài
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
1. Ảnh hưởng của khí
* GV gọi HS đọc nội dung mục 1 SGK.
hậu đối với sản xuất nông nghiệp
* GV treo hình 7.1, 7.2 lên bảng.
- Thuận lợi:
* GV yêu cầu HS quan sát hình 7.1, 7.2, thông tin trong
bày và sự hiểu biết của bản thân, lần lượt trả lời các câu + Nguồn nhiệt ẩm dồi dào hỏi sau:
thuận lợi cho cây trồng vật
nuôi phát triển quanh năm,
1. Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa ảnh hưởng như thế nào tăng vụ, tăng năng suất.
đối với sản xuất nông nghiệp?
+ Khí hậu nước ta có sự
2. Sư phân hóa đa dạng của khí hậu ảnh hưởng như thế phân hoá thuận lợi trồng
nào đối với sản xuất nông nghiệp?
các loại cây nhiệt đới cho
3. Khí hậu nước ta gây ra những khó khăn gì cho sản xuất đến một số cây cận nhiệt nông nghiệp? và ôn đới.
4. Kể tên các cây trồng, các loài cá thích hợp ở miền khí + Cơ cấu mùa vụ và cơ
hậu phía Bắc nước ta? Giải thích.
cấu cây trồng cũng rất đa
dạng, phong phú và có sự
5. Kể tên các cây trồng thích hợp ở miền khí hậu phía
Nam nước ta? Giải thích.
khác nhau giữa các vùng.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ: - Khó khăn:
+ Nhiều thiên tai thường
* HS quan sát hình 7.1, 7.2, đọc kênh chữ trong SGK và xuyên xảy ra (bão, lũ lụt, 79
sự hiểu biết của bản thân, suy nghĩ để trả lời câu hỏi. hạn hán, gió Tây khô
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái nóng, sương muối,...) gây
độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận: + Khí hậu nóng ẩm tạo
* Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS điều kiện cho sâu bệnh,
trình bày sản phẩm của mình:
dịch bệnh, nấm mốc phát
1. Nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. Nguồn nhiệt triển gây hại cho cây
ẩm phong phú làm cho cây cối xanh tươi quanh năm, sinh trồng, vật nuôi.
trưởng nhanh, có thể trồng từ hai đến ba vụ lúa và rau,
màu trong một năm; cơ cấu cây trồng, vật nuôi đa dạng.
2. Khí hậu nước ta có sự phân hoá rõ rệt theo chiều bắc -
nam, theo mùa và theo độ cao. Vì vậy, ở nước ta có thể
trồng được từ các loại cây nhiệt đời cho đến một số cây
cận nhiệt và ôn đới. Cơ cấu mùa vụ và cơ cấu cây trồng
cũng rất đa dạng, phong phú và có sự khác nhau giữa các vùng. 3. Khó khăn:
- Nhiều thiên tai thường xuyên xảy ra (bão, lũ lụt, hạn
hán, gió Tây khô nóng, sương muối,...) gây thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp.
- Khí hậu nóng ẩm tạo điều kiện cho sâu bệnh, dịch bệnh,
nấm mốc phát triển gây hại cho cây trồng, vật nuôi. 4.
- Các cây trồng, các loài cá thích hợp ở miền khí hậu phía
Bắc: chè, rau ưa lạnh (su su, su hào, bắp cải,...), cây ăn
quả (lê, mận, hồng,...), cá nước lạnh (cá hồi, cá tầm).
- Nguyên nhân: khí hậu nhiệt đới gió mùa có 1 mùa đông lạnh. 5.
- Các cây trồng thích hợp ở miền khí hậu phía Nam: lúa,
cà phê, cao su, chôm chôm, sầu riêng,...
- Nguyên nhân: khí hậu nóng quanh năm với 1 mùa mưa và 1 mùa khô rõ rệt.
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp 80
bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá
kết quả hoạt động của HS và chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt.
2.2. Tìm hiểu về Ảnh hưởng của khí hậu đối với hoạt động du lịch (45 phút)
a. Mục tiêu: HS phân tích được ảnh hưởng của khí hậu đối với sự phát triển du
lịch ở một số điểm du lịch nổi tiếng của nước ta.
b. Nội dung: Quan sát hình 10.1-10.3 kết hợp kênh chữ SGK tr27-129 suy nghĩ,
thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm:
trả lời được các câu hỏi của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bài
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
2. Ảnh hưởng của khí
* GV gọi HS đọc nội dung mục
hậu đối với hoạt động du 2 SGK. lịch
* GV treo hình 7.3, 7.4 lên bảng.
- Thuận lợi:
* GV chia lớp làm 8 nhóm, mỗi nhóm từ 4 đến 6 em, yêu
cầu HS, yêu cầu HS quan sát hình
+ Điều kiện khí hậu có ảnh 7.3, 7.4 và thông tin
trong bày, thảo luận nhóm trong 1
hưởng đến một số loại
0 phút để trả lời các câu
hỏi theo phiếu học tập sau:
hình du lịch như du lịch
biển, du lịch nghỉ dưỡng,
1. Nhóm 1, 2, 3 và 4 – phiếu học tập số 1 du lịch khám phá tự Phần câu hỏi Phần trả lời nhiên,... Phân tích ảnh
+ Khí hậu nhiệt đới ẩm gió hưởng của khí
mùa, có sự phân hóa theo
hậu đối với phát mùa và theo đai cao ở 81 triển du lịch.
nước ta đã tác động trực Khí hậu gây ra
tiếp đến sự hình thành các những trở ngại
điểm du lịch, loại hình du gì đối với phát
lịch, mùa vụ du lịch… triển du lịch?
- Khó khăn: Các hiện
tượng thời tiết như mưa
lớn, bão,... là trở ngại đối
2. Nhóm 5, 6, 7 và 8 – phiếu học tập số 2
với hoạt động du lịch Phần câu hỏi Phần rả lời ngoài trời. Sự phân hóa khí hậu theo độ cao và theo chiều B - N ảnh hưởng như thế nào đối với phát triển du lịch? Nêu tài nguyên khí hậu ở Sa Pa, Nha Trang. Khí hậu ở các địa điểm này ảnh hưởng đến du lịch như thế nào?
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS quan sát hình 7.3, 7.4 và thông tin trong bày, suy
nghĩ, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái
độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi nhóm HS có sản phẩm, GV cho các nhóm HS
trình bày sản phẩm của mình, đại diện nhóm 3 và 7 lên
thuyết trình câu trả lời trước lớp:
1. Nhóm 3 – phiếu học tập số 1 Phần câu hỏi Phần trả lời 82
Phân tích ảnh - Điều kiện khí hậu có ảnh hưởng
hưởng của khí đến một số loại hình du lịch như du
hậu đối với phát lịch biển, du lịch nghỉ dưỡng, du triển du lịch.
lịch khám phá tự nhiên,...
- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có
sự phân hóa theo mùa và theo đai
cao ở nước ta đã tác động trực tiếp
đến sự hình thành các điểm du lịch,
loại hình du lịch, mùa vụ du lịch…
Khí hậu gây ra Các hiện tượng thời tiết như mưa
những trở ngại lớn, bão,... là trở ngại đối với hoạt
gì đối với phát động du lịch ngoài trời. triển du lịch?
2. Nhóm 7 – phiếu học tập số 2 Phần câu hỏi Phần trả ời
Sự phân hóa khí - Ở các khu vực đồi núi, sự phân hoá
hậu theo độ cao khí hậu theo độ cao tạo điều kiện
và theo chiều B - phát triển các loại hình du lịch như
N ảnh hưởng nghỉ dưỡng, tham quan… Các vùng
núi cao có khí hậu mát mẻ quanh
như thế nào đối năm, không khí trong lành là cơ sở
với phát triển du để tạo nên các điểm du lịch, như: Sa lịch?
Pa (Lào Cai), Tam Đảo (Vĩnh Phúc),
Bà Nà (Đà Nẵng), Đà Lạt (Lâm Đồng),…
- Sự phân hoá của khí hậu giữa miền
Bắc và miền Nam ảnh hưởng đến
mùa vụ du lịch của hai miền. Các
hoạt động du lịch biển ở miền Bắc
hầu như chỉ diễn ra vào mùa hạ còn
ở miền Nam có thể diễn ra quanh năm.
Nêu tài nguyên - Khí hậu Sa Pa ôn hòa, mát mẻ
khí hậu ở Sa Pa, quanh năm, nhiệt độ trung bình năm
Nha Trang. Khí 15,50C, thích hợp cho hoạt động
hậu ở các địa nghỉ dưỡng, vào mùa đông có tuyết
rơi và băng giá thu hút khách du lịch 83
điểm này ảnh đến tham quan, trải nghiệm.
hưởng đến du - Khí hậu Nha Trang mang tính chất lịch như
thế nhiệt đới gió mùa, nóng quanh năm, nào?
nhiệt độ trung bình năm 270C tạo
thuận lợi cho phát triển du lịch biển gần như quanh năm.
- Ảnh hưởng đến du lịch:
+ Có thể phát triển nhiều hoạt động du lịch nghỉ dưỡng.
+ Hoạt động du lịch diễn ra quanh năm.
* HS các nhómcòn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản
phẩm giúp nhóm bạn và sản phẩm của nhóm mình.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá
kết quả hoạt động của HS và chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt.
2.3. Tìm hiểu về Tầm quan trọng của việc sử dụng tổng hợp tài nguyên nước ở

lưu vực sông (30 phút)
a. Mục tiêu: HS lấy ví dụ chứng minh được tầm quan trọng của việc sử dụng
tổng hợp tài nguyên nước ở một lưu vực sông.
b. Nội dung: Quan sát sơ đồ hình 7.5, 7.6 kết hợp kênh chữ SGK tr 128-129 suy
nghĩ cá nhân để trả lời các câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bài 84
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
3. Tầm quan trọng của
* GV gọi HS đọc nội dung mục
việc sử dụng tổng hợp tài 3 SGK.
nguyên nước ở lưu vực
* GV treo sơ đồ hình 7.5, 7.6 lên bảng. sông
* GV yêu cầu HS quan sát hình 7.5, 7.6 và thông tin trong - Có vai trò quan trọng
bày, lần lượt trả lời các câu hỏi sau: trong sản xuất và sinh
1. Nêu mục đích của việc sử dụng tổng hợp tài nguyên hoạt.
nước ở lưu vực sông.
- Mang lại hiệu quả kinh tế
2. Nêu tầm quan trọng của việc sử dụng tổng hợp tài cao, đáp ứng được nhu cầu
nguyên nước ở lưu vực sông.
sử dụng nước của các
3. Lấy ví dụ chứng minh được tầm quan trọng của việc sử ngành kinh tế.
dụng tổng hợp tài nguyên nước ở một lưu vực sông.
- Hạn chế lãng phí nước và Bước 2.
bảo vệ tài nguyên nước,
HS thực hiện nhiệm vụ:
bảo vệ hệ sinh thái ở lưu
* HS quan sát quan sát sơ đồ hình 7.5, 7.6 và đọc kênh vực sông.
chữ trong SGK, suy nghĩ để trả lời câu hỏi. - Góp phần phòng chống
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái thiên tai bão, lũ.
độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS
trình bày sản phẩm của mình:
1. Phát triển thuỷ điện, du lịch, cung cấp nước sinh hoạt,
cho sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, phát triển giao
thông đường thủy, nuôi trồng thủy sản. 2.
- Có vai trò quan trọng trong sản xuất và sinh hoạt.
- Mang lại hiệu quả kinh tế cao, đáp ứng được nhu cầu sử
dụng nước của các ngành kinh tế.
- Hạn chế lãng phí nước và bảo vệ tài nguyên nước, bảo
vệ hệ sinh thái ở lưu vực sông.
- Góp phần phòng chống thiên tai bão, lũ.
3. Ở lưu vực sông Cửu Long có tình trạng thiếu nước cho
sản xuất và sinh hoạt vào mùa khô và tình trạng hạn hán,
xâm nhập mặn ngày càng trầm trọng, để khắc phục tình
trạng đó, việc sử dụng tổng hợp tài nguyên nước thông 85
qua các biện pháp mở rộng và cải tạo hệ thống kênh rạch
để cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt, phòng chống
thiên tai và bảo vệ chất lượng nguồn nước.
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp
bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá
kết quả hoạt động của HS và chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt.
3. Hoạt động luyện tập (15 phút)
a. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã
được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức.
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân để hoàn
thành bài tập. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn.
c. Sản phẩm: trả lời được câu hỏi mà GV giao.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học, hãy trả lời các câu hỏi sau: Sự phân hoá
khí hậu ở nước ta có ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động du lịch?
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS dựa vào kiến thức đã học, suy nghĩ, trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện
nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình:
- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có sự phân hóa theo mùa và theo đai cao ở nước
ta đã tác động trực tiếp đến sự hình thành các điểm du lịch, loại hình du lịch, mùa vụ du lịch…
+ Ở các khu vực đồi núi, sự phân hoá khí hậu theo độ cao tạo điều kiện phát triển
các loại hình du lịch như nghỉ dưỡng, tham quan… Các vùng núi cao có khí hậu mát
mẻ quanh năm, không khí trong lành là cơ sở để tạo nên các điểm du lịch, như: Sa Pa
(Lào Cai), Tam Đảo (Vĩnh Phúc), Bà Nà (Đà Nẵng), Đà Lạt (Lâm Đồng),…
+ Sự phân hoá của khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam ảnh hưởng đến mùa vụ du
lịch của hai miền. Các hoạt động du lịch biển ở miền Bắc hầu như chỉ diễn ra vào
mùa hạ còn ở miền Nam có thể diễn ra quanh năm. 86
- Các hiện tượng thời tiết như mưa lớn, bão,... là trở ngại đối với hoạt động du lịch ngoài trời.
* HS còn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS.
4. Hoạt động vận dụng (5 phút)
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những
vấn đề mới trong học tập.
b. Nội dung: GV hướng dẫn HS hoàn thành bài tập ở nhà.
c. Sản phẩm: trả lời được câu hỏi mà GV giao.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi cho HS: Tìm hiểu việc sử dụng tổng hợp
tài nguyên nước ở một lưu vực sông của nước ta.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ: HS tìm kiếm thông tin trên Internet và thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình vào tiết học sau:
- Ở lưu vực sông Hồng có xây dựng hồ chứa nước với nhiều mục đích khác nhau,
như: phát triển thuỷ điện, du lịch, cung cấp nước tưới tiêu cho sản xuất và hoạt động sinh hoạt…
- Các hồ chứa nước có tầm quan trọng đặc biệt trong đời sống và sản xuất.
- Tuy nhiên trong quá trình sử dụng tài nguyên nước cần chú ý đến vấn đề bảo vệ
chất lượng nguồn nước.
* HS còn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS.
BÀI 8. TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI
KHÍ HẬU VÀ THỦY VĂN VIỆT NAM
Phần: Địa lí, Lớp: 8, Thời lượng: dạy 2 tiết I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
- Phân tích được tác động của biến đổi khí hậu đối với khí hậu và thủy văn Việt Nam.
- Tìm ví dụ về giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu. 2. Về năng lực
a. Năng lực chung: 87
- Năng lực tự học: khai thác được tài liệu phục vụ cho bài học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: làm việc nhóm có hiệu quả.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết sử dụng công cụ, phương tiện phục vụ
bài học, biết phân tích và xử lí tình huống.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí:
+ Phân tích được tác động của biến đổi khí hậu đối với khí hậu và thủy văn Việt Nam.
+ Tìm ví dụ về giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu.
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
+ Khai thác kênh hình và kênh chữ trong SGK từ tr124-126.
+ Sử dụng bảng 8.1 SGK tr130, bảng 8.2 SGK tr131 để nhận xét sự thay đổi nhiệt độ
và lượng mưa trung bình năm của một số trạm khí tượng qua các năm.
- Năng lực vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: nêu một số hành
động cụ thể em có thể làm để ứng phó với biến đổi khí hậu.
3. Về phẩm chất: ý thức học tập nghiêm túc, ý thức bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên (GV)
- KHBD, SGK, sách giáo viên (SGV).
- Bảng 8.1. Nhiệt độ trung bình năm theo giai đoạn của một số trạm khí tượng, bảng
8.2. Lượng mưa trung bình năm theo giai đoạn của một số trạm khí tượng, hình 8.1. Nhà
máy điện mặt trời, điện gió Ninh Phước, Ninh Thuận, hình 8.2. Kênh nước ngọt nhân tạo
ở Ba Tri, Bến Tre phóng to.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS trả lời.
2. Học sinh (HS): SGK, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động (10 phút)
a. Mục tiêu: Tạo tình huống giữa cái đã biết và chưa biết nhằm tạo hứng thú học tập cho HS.
b.Nội dung: GV tổ chức trò chơi “Vượt chướng ngại vật” cho HS.
c. Sản phẩm: HS giải mã được “Chướng ngại vật” GV đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
* GV treo bảng phụ trò chơi “Vượt chướng ngại vật” lên bảng: 1 2 88 3 4
* GV phổ biến luật chơi:
- “Chướng ngại vật” là tên hình ảnh ẩn sau 4 mảnh ghép được đánh số từ 1 đến 4
tương ứng với 4 câu hỏi.
- Các em dựa vào kiến thức đã học để trả lời, các em có quyền lựa chọn thứ tự câu hỏi
để trả lời, mỗi câu hỏi có 1 lượt trả lời.
- Em nào trả lời đúng sẽ nhận được 1 phần quà nhỏ (ví dụ 1 cây bút) và mảng ghép sẽ
biến mất để hiện ra một góc của hình ảnh tương ứng, trả lời sai mảnh ghép sẽ bị khóa lại,
trong quá trình trả lời, em nào trả lời đúng “Chướng ngại vật” thì sẽ nhận được phần quà
lớn hơn (ví dụ 3 cây bút). * Hệ thống câu hỏi:
Câu 1. Tên các cây trồng ở miền khí hậu phía Bắc.
Câu 2.
Tên các cây trồng ở miền khí hậu phía Nam.
Câu 3. Kể tên 3 bãi biển đẹp gắn với tên tỉnh.
Câu 4. Cho biết nguồn nước sông được sử dụng vào những mục đích gì?
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS quan sát Atlat ĐLVN và sự hiểu biết của bản thân, suy nghĩa để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình:
Câu 1: Chè, rau ưa lạnh (su su, su hào, bắp cải,...), cây ăn quả (lê, mận, hồng,...).
Câu 2: Lúa, cà phê, cao su, chôm chôm, sầu riêng,...
Câu 3: Nha Trang (Khánh Hòa), Phú Quốc (Kiên Giang), Vũng Tàu (Bà Rịa – Vũng Tàu). Câu 4: Phát triển thuỷ điện, du lịch, cung cấp nước sinh hoạt, cho sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, phát triển giao thông đường thủy, nuôi trồng thủy sản. 89 TRÁI ĐẤT NÓNG LÊN
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Xu hướng tăng về nhiệt độ, biến động về
lượng mưa, gia tăng cường độ và tần suất thiên tai,... đang là những biểu hiện của biến
đổi khí hậu toàn câu nói chung và ở Việt Nam nói riêng. Vậy, tác động cụ thể của biến
đổi khí hậu đối với khi hậu và thuỷ văn nước ta như thế nào? Việt Nam đã có những giải
pháp gì để ứng phó với biến đổi khí hậu? Để biết được những điều này, lớp chúng ta
cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (65 phút)
2.1. Tìm hiểu về Tác động của biến đổi khí hậu đối với khí hậu và thủy văn. (25 phút)
a. Mục tiêu: HS phân tích được tác động của biến đổi khí hậu đối với khí hậu Việt Nam.
b. Nội dung: Dựa vào bảng 8.1, 8.2 kết hợp kênh chữ SGK tr130, 131 suy nghĩ
cá nhân để trả lời các câu hỏi của GV. 90
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bài
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
1. Tác động của biến đổi
* GV gọi HS đọc nội dung mục 1 SGK.
khí hậu đối với khí hậu
* GV treo bảng 8.1, 8.2 lên bảng.
- Biến đổi về nhiệt độ:
nhiệt độ trung bình năm có
* GV yêu cầu HS quan sát bảng 8.1, 8.2, thông tin trong xu thế tăng trên phạm vi
bày và sự hiểu biết của bản thân, lần lượt trả lời các câu cả nước là 0,890C trong hỏi sau:
thời kì từ 1958 - 2018.
1. Biến đổi khí hậu là gì? Nguyên nhân nào gây ra biến - Biến đổi về lượng mưa: đổi khí hậu?
tổng lượng mưa có tính
2. Nhiệt độ trung bình năm trên phạm vi cả nước trong biến động trên phạm vi cả
thời kì từ 1958 – 2018 tăng bao nhiêu? nước.
3. Nhận xét sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm ở một số - Gia tăng các hiện tượng trạm khí tượng.
thời tiết cực đoan như:
4. Biến đổi khí hậu tác động đến lượng mưa nước ta như mưa lớn, bão, rét đậm, rét thế nào? hại…
5. Nhận xét sự thay đổi lượng mưa trung bình năm ở một
số trạm khí tượng.
6. Biến đổi khí hậu tác động đến các hiện tượng thời tiết
nước ta như thế nào?

Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS quan sát bảng 8.1, 8.2, đọc kênh chữ trong SGK và
sự hiểu biết của bản thân, suy nghĩ để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái
độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS
trình bày sản phẩm của mình: 1.
- Biến đổi khí hậu là sự thay đổi trạng thái của khí hậu so
với trung bình nhiều năm.
- Nguyên nhân: do công nghiệp phát triển, việc đốt nhiên 91
liệu hóa thạch quá mức dẫn đến sự tăng lên lượng CO2
đáng kể làm cho việc hấp thu lượng nhiệt quá mức làm nóng lên toàn cầu.
2. Nhiệt độ trung bình năm trên phạm vi cả nước tăng
0,890C trong thời kì từ 1958 - 2018. 3.
- Trạm Láng (Hà Nội): nhiệt độ trung bình năm tăng 1,10C
- Trạm Đà Nẵng: nhiệt độ trung bình năm 0,40C
- Trạm Tân Sơn Hoà (TP Hồ Chí Minh): nhiệt độ trung bình năm tăng 1,20C
4. Tổng lượng mưa có tính biến động trên phạm vi cả nước. 5.
- Trạm Láng (Hà Nội): lượng mưa trung bình năm tăng 278,4mm.
- Trạm Đà Nẵng: lượng mưa trung bình năm tăng 698,1mm.
- Trạm Tân Sơn Hoà (TP Hồ Chí Minh): lượng mưa trung bình năm tăng 498,9mm.
6. Gia tăng các hiện tượng thời tiết cực đoan như: mưa
lớn, bão, rét đậm, rét hại… => Nhìn chung, biến đổi khí
hậu đã khiến thời tiết nước ta trở nên khắc nghiệt hơn.
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp
bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá
kết quả hoạt động của HS và chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt.
2.2. Tìm hiểu về Tác động của biến đổi khí hậu đối với thủy văn. (15 phút)

a. Mục tiêu: HS phân tích được tác động của biến đổi khí hậu đối với thủy văn Việt Nam.
b. Nội dung: Dựa vào kênh chữ SGK tr131suy nghĩ cá nhân để trả lời các câu hỏi của GV. 92
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bài
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
2. Tác động của biến đổi
* GV gọi HS đọc nội dung mục
khí hậu đối với thủy văn. 2 SGK.
* GV yêu cầu HS dựa vào thông tin trong bày, lần lượt trả - Lượng mưa trung bình lời các câu hỏi sau: năm biến động làm lưu lượng nước sông cũng
1. Biến đổi khí hậu tác động như thế nào đến lưu lượng biến động theo. nước sông?
- Sự chênh lệch lưu lượng
2. Biến đổi khí hậu tác động như thế nào đến chế độ nước nước giữa mùa lũ và mùa sông? cạn gia tăng.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS đọc kênh chữ trong SGK và sự hiểu biết của bản
thân, suy nghĩ để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái
độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS
trình bày sản phẩm của mình:
1. Lượng mưa trung bình năm biến động làm lưu lượng
nước sông cũng biến động theo.
2 Sự chênh lệch lưu lượng nước giữa mùa lũ và mùa cạn
gia tăng. Vào mùa mưa lũ, số ngày mưa lũ gia tăng gây
nên tình trạng lũ quét ở miền núi và ngập lụt ở đồng bằng
ngày càng trầm trọng. Vào mùa cạn, lưu lượng nước
giảm, làm gia tăng nguy cơ thiếu nước sinh hoạt và sản
xuất ở một số địa phương.
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp
bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá
kết quả hoạt động của HS và chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt.
* GV mở rộng: Trong tháng 10 - 11/2020, 7 cơn bão liên 93
tiếp đổ bộ vào khu vực miền Trung gây ra mưa lớn chưa
từng có làm ngập lụt trên diện rộng, làm 249 người chết,
mất tích; khoảng 50.000 ha lúa, hoa màu bị thiệt hại;
nhiều cơ sở hạ tầng và công trình dân sinh bị hư hỏng.
Đặc biệt, lũ dữ, sạt lở kinh hoàng tại Thủy điện Rào Trăng
3 (Thừa Thiên - Huế); Nam Trà My và Phước Sơn
(Quảng Nam), Hướng Hóa (Quảng Trị) khiến nhiều người
chết, mất tích, gây thiệt hại nặng nề cho các địa phương này.
2.3. Tìm hiểu về Giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu. ( 25 phút)
a. Mục tiêu: HS tìm được ví dụ về giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu.
b. Nội dung: Dựa vào hình 8.1, 8.2 kết hợp kênh chữ SGK tr132-133 suy nghĩ,
thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi của GV. c. Sản phẩm:
trả lời được các câu hỏi của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bài
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
2. Giải pháp ứng phó với
* GV gọi HS đọc nội dung mục
biến đổi khí hậu 3 SGK.
* GV chia lớp làm 8 nhóm, mỗi nhóm từ 4 đến 6 em, yêu - Các giải pháp giảm nhẹ
cầu HS, yêu cầu HS thông tin trong bày, thảo luận nhóm biến đổi khí hậu:
trong 5 phút để trả lời các câu hỏi theo phiếu học tập sau: + Sử dụng tiết kiệm năng
lượng: tắt điện khi không
1. Nhóm 1, 2, 3 và 4 – phiếu học tập số 1 sử dụng, đi xe đạp... Phần câu hỏi Phần trả lời
+ Sử dụng các nguồn năng Giảm nhẹ biến
lượng tái tạo: năng lượng đổi khí hậu là
mặt trời, gió, sức nước. gì? Nêu các giải pháp giảm nhẹ
+ Sử dụng tiết kiệm và bảo 94
biến đổi khí hậu vệ tài nguyên nước. ở nước ta.
+ Trồng và bảo vệ rừng.
Tìm ví dụ về các
+ Giảm thiểu và xử lí rác giải pháp giảm thải. nhẹ biến đổi khí hậu ở nước ta.
- Các giải pháp thích ứng
với biến đổi khí hậu: Là học sinh em cần làm gì để + Trong sản xuất nông
ứng phó với biến
nghiệp: thay đổi cơ cấu đổi khí hậu?
mùa vụ, cây trồng, vật
nuôi, nâng cấp hệ thống thủy lợi,...
2. Nhóm 5, 6, 7 và 8 – phiếu học tập số 2 + Trong công nghiệp: ứng Phần câu hỏi Phần trả lời
dụng thành tựu khoa học – Thích ứng với
công nghệ vào sản xuất.
biến đổi khí hậu
+ Trong dịch vụ: cải tạo, là gì?
tu bổ, nâng cấp cơ sở hạ Nêu các giải tầng giao thông, nghiên pháp thích ứng
cứu tạo ra các sản phẩm du
với biến đổi khí lịch,... hậu ở nước ta.
+ Tìm hiểu kiến thức về
Tìm ví dụ về các
biến đổi khí hậu, tích cực giải pháp thích tham gia các hoạt động
ứng với biến đổi
ứng phó với biến đổi khí khí hậu ở nước hậu. ta.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS dựa vào hình 8.1, 8.2 và đọc kênh chữ suy nghĩ,
thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái
độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi nhóm HS có sản phẩm, GV cho các nhóm HS
trình bày sản phẩm của mình, đại diện nhóm 4 và 8 lên
thuyết trình câu trả lời trước lớp:
1. Nhóm 4 – phiếu học tập số 1 95 Phần câu hỏi Phần trả lời
Giảm nhẹ biến - Giảm nhẹ biến đổi khí hậu là các
đổi khí hậu là hoạt động nhằm giảm mức độ hoặc
gì? Nêu các giải cường độ phát thải khí nhà kính.
pháp giảm nhẹ - Các giải pháp:
biến đổi khí hậu + Sử dụng tiết kiệm năng lượng: tắt ở nước ta.
điện khi không sử dụng, đi xe đạp...
+ Sử dụng các nguồn năng lượng tái
tạo: năng lượng mặt trời, gió, sức nước.
+ Sử dụng tiết kiệm và bảo vệ tài nguyên nước.
+ Trồng và bảo vệ rừng.
+ Giảm thiểu và xử lí rác thải.
Tìm ví dụ về các Để giảm nhẹ hậu quả của biến đổi
giải pháp giảm khí hậu, hiện nay, ở Việt Nam đã
nhẹ biến đổi khí tăng cường sản xuất và sử dụng một hậu ở nước ta.
số nguồn năng lượng tái tạo, như:
năng lượng Mặt Trời, năng lượng
gió, năng lượng thủy triều,…
Là học sinh em - Tắt các thiết bị điện khi không sử
cần làm gì để dụng.
ứng phó với biến - Sử dụng điều hòa ở mức nhiệt độ đổi khí hậu?
hợp lí, tiết kiệm điện.
- Tăng cường sử dụng phương tiện công cộng.
- Sử dụng nước tiết kiệm.
- Hạn chế tối đa việc sử dụng túi ni lông.
- Bảo vệ cây xanh và các việc làm
khác góp phần bảo vệ môi trường.
2. Nhóm 8 – phiếu học tập số 2 Phần câu hỏi Phần rả lời
Thích ứng với Thích ứng với biến đổi khí hậu là sự
biến đổi khí hậu điều chỉnh các hệ thống tự nhiên và 96 là gì?
con người để phù hợp với môi
trường mới hoặc môi trường bị thay
đổi, để ứng phó với tác động thực tại
hoặc tương lai của khí hậu do đó
làm giảm tác hại hoặc tận dụng những mặt có lợi.
Nêu các giải - Trong sản xuất nông nghiệp: thay
pháp thích ứng đổi cơ cấu mùa vụ, cây trồng, vật
với biến đổi khí nuôi, nâng cấp hệ thống thủy lợi,... hậu ở nước ta.
- Trong công nghiệp: ứng dụng
thành tựu khoa học – công nghệ vào sản xuất.
- Trong dịch vụ: cải tạo, tu bổ, nâng
cấp cơ sở hạ tầng giao thông, nghiên
cứu tạo ra các sản phẩm du lịch,...
- Tìm hiểu kiến thức về biến đổi khí
hậu, tích cực tham gia các hoạt động
ứng phó với biến đổi khí hậu.
Tìm ví dụ về các - Trước đây, diện tích đất nông
giải pháp thích nghiệp tại Hợp tác xã Lang Minh
ứng với biến đổi chủ yếu chỉ trồng lúa. Tuy nhiên,
khí hậu ở nước những năm gần đây, do phải đối mặt
với tình trạng hạn hán, thiếu nước ta.
phục vụ sản xuất, nên Hợp tác xã
Lang Minh đã đẩy mạnh trồng ngô
sinh khối (tức là: trồng ngô lấy thân,
lá và bắp non làm thức ăn thô cho
gia súc) bằng các giống ngô mới, như: NK67, NK7328,…
- Việc tiến hành trồng ngô trên đất
lúa, không chỉ giúp người dân tăng
năng suất, tăng thu nhập, mà với
cách trồng mới, sản xuất ngô còn
góp phần cải tạo đất nông nghiệp.
* HS các nhóm còn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản
phẩm giúp nhóm bạn và sản phẩm của nhóm mình.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá
kết quả hoạt động của HS và chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt. 97
3. Hoạt động luyện tập (10 phút)

a. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã
được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức.
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân để hoàn
thành bài tập. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn.
c. Sản phẩm: trả lời được câu hỏi mà GV giao.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học, hãy trả lời các câu hỏi sau: Dựa vào
bảng 8.1, hãy nhận xét sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm giai đoạn 1958 - 2018
của ba trạm khí tượng.

Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS dựa vào bảng 8.1, suy nghĩ, trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện
nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình:
Nhiệt độ trung bình năm của ba trạm khí tượng Láng (Hà Nội); Đà Nẵng; Tân Sơn
Hoà (Thành phố Hồ Chí Minh) tăng liên tục qua các năm. Nhìn chung, trong cả giai đoạn từ 1958 - 2018:
- Trạm Láng (Hà Nội): nhiệt độ trung bình năm tăng 1,10C
- Trạm Đà Nẵng: nhiệt độ trung bình năm 0,40C
- Trạm Tân Sơn Hoà (TP Hồ Chí Minh): nhiệt độ trung bình năm tăng 1,20C
* HS còn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS.
4. Hoạt động vận dụng (5 phút)
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những
vấn đề mới trong học tập.
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân để hoàn
thành bài tập. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn.
c. Sản phẩm: trả lời được câu hỏi mà GV giao.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi cho HS: Hãy nêu một số hành động cụ
thể em có thể làm để ứng phó với biến đổi khí hậu.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ: HS tìm kiếm thông tin trên Internet và thực hiện nhiệm vụ ở nhà. 98
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình:
- Tham gia ngày vì môi trường do trường học hoặc xã/phường/thị trấn tổ chức
- Tiết kiệm điện, nước,… trong sinh hoạt hàng ngày.
- Sử dụng các thiết bị tiết kiệm điện, hạn chế dùng than, rơm rạ, đốt rác,…
- Thu gom phế liệu (giấy, chai lọ,…) để tái chế.
- Hạn chế sử dụng túi ni-lông; tăng cường sử dụng các loại túi làm từ nguyên liệu giấy, vải,…
- Đi bộ hoặc sử dụng các phương tiện công cộng (xe bus,…) để tới trường.
* HS còn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS.
CHƯƠNG 3. THỔ NHƯỠNG VÀ SINH VẬT VIỆT NAM
BÀI 9. THỔ NHƯỠNG VIỆT NAM
Phần: Địa lí, Lớp: 8, Thời lượng: dạy 5 tiết 99 I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
- Chứng minh được tính chất nhiệt đới gió mùa của lớp phủ thổ nhưỡng.
- Trình bày được đặc điểm phân bố của 3 nhóm đất chính.
- Phân tích được đặc điểm của đất feralit và giá trị sử dụng đất feralit trong sản xuất nông, lâm nghiệp.
- Phân tích được đặc điểm của đất phù sa và giá trị sử dụng đất phù sa trong sản xuất
nông nghiệp, thủy sản..
- Chứng minh tính cấp thiết của vấn đề chống thoái hóa đất. 2. Về năng lực a. Năng lực chung:
- Năng lực tự học: khai thác được tài liệu phục vụ cho bài học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: làm việc nhóm có hiệu quả.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết sử dụng công cụ, phương tiện phục vụ
bài học, biết phân tích và xử lí tình huống.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí:
+ Chứng minh được tính chất nhiệt đới gió mùa của lớp phủ thổ nhưỡng.
+Trình bày được đặc điểm phân bố của 3 nhóm đất chính.
+ Phân tích được đặc điểm của đất feralit và giá trị sử dụng đất feralit trong sản xuất nông, lâm nghiệp.
+ Phân tích được đặc điểm của đất phù sa và giá trị sử dụng đất phù sa trong sản xuất
nông nghiệp, thủy sản..
+ Chứng minh tính cấp thiết của vấn đề chống thoái hóa đất.
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
+ Khai thác kênh hình và kênh chữ trong SGK từ tr131-133.
+ Sử dụng bản đồ hình 9.3 tr132 để nhận xét đặc điểm phân bố của 3 nhóm đất chính.
- Năng lực vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: tìm hiểu về tài
nguyên đất ở địa phương nơi em sinh sống và viết báo cáo ngắn về nhóm đất chủ yếu ở
địa phương và giá trị sử dụng.
3. Về phẩm chất: ý thức học tập nghiêm túc, ý thức bảo vệ tài nguyên đất.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên (GV)
- KHBD, SGK, sách giáo viên (SGV), Atlat Địa lí VN.
- Hình 9.1. Đồi chè Mộc Châu, Sơn La; hình 9.2. Vườn cà phê Krông Búk, Đăk, Lăk,
hình 9.3. Bản đồ các nhóm đất chính ở VN, hình 9.4. Cánh đồng lúa ở Vũ Thư, Thái
Bình; hình 9.5. Trang trại nuôi tôm ở Kiên Lương, Kiên Giang; hình 9.6. Xói mòn ở khu
vực miền núi phía Bắc, hình 9.7. Đất trống, đồi núi trọc ở Tây Nguyên phóng to.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS trả lời. 100
2. Học sinh (HS): SGK, vở ghi, Atlat Địa lí VN.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động (10 phút)
a. Mục tiêu: Tạo tình huống giữa cái đã biết và chưa biết nhằm tạo hứng thú học tập cho HS.
b.Nội dung: GV cho HS nghe lời bài hát “Hành trình trên đất phù sa” do nhạc sĩ Thanh Sơn sáng tác.
c. Sản phẩm: HS đoán được tên bài hát “Hành trình trên đất phù sa” và vùng,
miền được nói đến do GV đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
* GV cho HS nghe lời bài hát bài hát “Hành trình trên đất phù sa” do nhạc sĩ Thanh Sơn sáng tác.
“Chim tung bay hót vang trong bình minh
Chân cô đơn, áo phong sương hành trình
Từ Long An, Mộc Hoá, Mỹ Tho xuôi về Gò Công
Tiền Giang ngút ngàn như một tấm thảm lúa vàng
Thương em tôi áo đơn sơ bà ba
Trên lưng trâu nước da nâu mặn mà
Hò hò ơi, cây lúa tốt tươi, thêm mùi phù sa
Đẹp duyên Tháp Mười, quên đời tảo tần vui cười
Quýt Cái Bè nổi tiếng ngọt ngay
Ai ăn rồi nhớ mãi miền Tây
Ngồ ngộ ghê, gái miền Tây má hây hây
Với các cô đời bao thế hệ
Phù sa ơi đậm tình hương quê
Qua Long Xuyên đến Vĩnh Long, Trà Vinh
Sông quê tôi thắm trong tim đậm tình
Phù sa ơi, ngây ngất bước chân, tôi về không nỡ
Ở cũng chẳng đành, quê miền đất ngọt an lành
Quê hương tôi vẫn bên sông Cửu Long
Dân quê tôi sống quanh năm bên ruộng đồng
Từ ngàn xưa, cây lúa đã nuôi dân mình no ấm
Phù sa mát ngọt như dòng sữa mẹ muôn đời
Đêm trăng thanh chiếu trên sông Cần Thơ
Vang xa xa thoáng câu ca hò lờ
Về Tây Đô nhớ ghé Sóc Trăng nghe điệu lâm thôn
Dù kê hát đình nhưng tình cảm gần như mình 101
Nắng sớm về trái chín thật mau
Cơn mưa chiều tưới mát ruộng sâu
Phù sa ơi, bốn mùa cây trái đơm bông
Gái bên trai tình quê thắm nồng
Điệu dân ca ngọt ngào mênh mông
Sông quê ơi, nắng mưa bao ngàn xưa
Tôi không quên lũy tre xanh hàng dừa
Về Bạc Liêu nghe hát cải lương sau đờn vọng cổ
Cà Mau cuối nẻo đôi lời gửi lại chữ tình”
* Sau khi HS nghe bài hát, GV yêu cầu HS cho biết tên bài hát và bài hát nói đến
vùng, miền nào của nước ta?
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS nghe lời bài hát và sự hiểu biết của bản thân, suy nghĩa để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình: tên bài
hát: “Hành trình trên đất phù sa” và vùng, miền được nói đến là vùng Đồng bằng sông
Cửu Long hay miền Tây.
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: qua lời bài hát “Hành trình trên đất phù
sa” do nhạc sĩ Thanh Sơn sáng tác phần nào cho các em giá trị mà đất phù sa mang lại đó
là vựa lúa, vựa cây ăn trái cho Đồng bằng sông Cửu Long. Bên cạnh đó, đất phù sa cũng
như đất feralit còn giá trị sử dụng nào khác? Để biết được những điều này, lớp chúng ta
cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (190 phút)
2.1. Tìm hiểu về Tính chất nhiệt đới gió mùa của lớp phủ thổ nhưỡng. (30 phút)
a. Mục tiêu: HS chứng minh được tính chất nhiệt đới gió mùa của lớp phủ thổ nhưỡng.
b. Nội dung: Dựa vào kênh chữ SGK tr134, 135 suy nghĩ cá nhân để trả lời các câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bài
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
1. Tính chất nhiệt đới gió
* GV gọi HS đọc nội dung mục 1 SGK.
mùa của lớp phủ thổ nhưỡng
* GV yêu cầu HS dựa vào thông tin trong bày và sự hiểu
biết của bản thân, lần lượt trả lời các câu hỏi sau:
- Lớp phủ thổ nhưỡng dày.
1. Thỗ nhưỡng là gì?
- Quá trình feralit là quá 102
2. Những nhân tố nào đã tác động đất sự hình thành thỗ trình hình thành đất đặc nhưỡng nước ta? trưng của nước ta .
3. Vì sao thổ nhưỡng nước ta mang tính chất nhiệt đới gió - Đất feralit thường bị rửa trôi, xói mòn mạnh. mùa?
4. Nêu biểu hiện của tính chất nhiệt đới gió mùa của lớp phủ thổ nhưỡng.
5. Kể tên các nhóm đất chính ở nước ta.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS đọc kênh chữ trong SGK và sự hiểu biết của bản
thân, suy nghĩ để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái
độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS
trình bày sản phẩm của mình:
1. Thổ nhưỡng là lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ trên
bề mặt các lục địa và đảo, được đặc trưng bởi độ phì.
2. Các nhân tố hình thành đất ở nước ta: đá mẹ, khí hậu,
sinh vật, địa hình, thời gian, con người. 3. Nguyên nhân:
- Ở khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa, quá trình phong hoá
diễn ra với cường độ mạnh.
- Lượng mưa tập trung theo mùa rửa trôi các chất badơ dễ
tan đồng thời tích tụ oxit sắt và oxit nhôm.
- Một số nơi mất đi lớp phủ thực vật. 4. Biểu hiện: - Lớp thổ nhưỡng dày.
- Quá trình feralit là quá trình hình thành đất đặc trưng của nước ta.
- Đất feralit thường bị rửa trôi, xói mòn mạnh.
5. Nước ta có 3 nhóm đất chính: nhóm đất feralit, đất phù sa và đất mùn núi cao. 103
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp
bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá
kết quả hoạt động của HS và chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt. * GV mở rộng:
- Đá mẹ là nguồn gốc cung cấp vật chất vô cơ cho đất. Đá
mẹ có ảnh hưởng đến màu sắc và tính chất của đất.
- Khí hậu, đặc biệt là nhiệt độ và lượng mưa, quyết định
mức độ rửa trôi, thúc đẩy quá trình hòa tan, tích tụ hữu cơ.
- Sinh vật đóng vai trò quan trọng trong quá trình hình
thành đất. Thực vât cung cấp vật chất hữu cơ, vi sinh vật
phân giải xác súc vật tạo mùn, động vật làm đất tơi xốp hơn.
2.2. Tìm hiểu về Ba nhóm đất chính (115 phút)
a. Mục tiêu: HS:
- Trình bày được đặc điểm phân bố của 3 nhóm đất chính.
- Phân tích được đặc điểm của đất feralit và giá trị sử dụng đất feralit trong sản xuất nông, lâm nghiệp.
- Phân tích được đặc điểm của đất phù sa và giá trị sử dụng đất phù sa trong sản
xuất nông nghiệp, thủy sản..
b. Nội dung: Dựa vào hình 9.1 đến 9.5 hoặc Atlat ĐLVN và kênh chữ SGK
tr135-138 suy nghĩ, thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi của GV. 104
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bài
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
2. Ba nhóm đất chính 105
* GV gọi HS đọc nội dung mục 2 SGK.
a. Nhóm đất feralit
* GV treo hình 9.1 đến 9.5 lên bảng.
- Chiếm tới 65% diện tích
* GV chia lớp làm 6 nhóm, mỗi nhóm từ 6 đến 8 em, yêu đất tự nhiên.
cầu HS quan sát hình 9.1 đến 9.5 hoặc Atlat ĐLVN thông - Phân bố ở các tỉnh trung
tin trong bày, thảo luận nhóm trong 15 phút để trả lời các du và miền núi, từ độ cao
câu hỏi theo phiếu học tập sau: 1600 đến 1700m trở xuống.
1. Nhóm 1, 2, 3 – phiếu học tập số 1 Phần câu hỏi - Đặc điểm: Phần trả lời Nhóm đất feralit
+ Chứa nhiều oxit sắt và chiếm diện tích
oxit nhôm tạo nên màu đỏ vàng. bao nhiêu? Xác định sự + Có lớp vỏ phong hóa phân bố nhóm
dày thoáng khí, dễ thoát đất feralit trên
nước, đất chua, nghèo các bản đồ. chất badơ và mùn. Trình bày đặc điểm của nhóm - Giá trị sử dụng: đất feralit. + Trong lâm nghiệp: thích Phân tích giá giá
hợp phát triển rừng sản
trị sử dụng của
xuất với các loại cây như nhóm đất feralit
thông, bạch đàn, xà cừ,... trong sản xuất nông, lâm - Trong nông nghiệp: nghiệp.
trồng các cây công nghiệp
lâu năm (chè, cà phê, cao
su,…), cây dược liệu (quế,
2. Nhóm 4, 5, 6 – phiếu học tập số 2
hồi, sâm,…) và các loại Phần câu hỏi Phần trả lời
cây ăn quả như: bưởi, cam, Nhóm đất phù sa xoài… chiếm diện tích
b. Nhóm đất phù sa bao nhiêu? - Chiếm khoảng 24% diện Xác định sự tích đất tự nhiên. phân bố nhóm đất phù sa trên
- Phân bố chủ yếu ở đồng bản đồ. bằng sông Hồng, đồng Trình bày đặc bằng sông Cửu Long và điểm của nhóm
các đồng bằng duyên hải đất phù sa. miền Trung. 106 Phân tích giá giá
- Đặc điểm: có độ phì cao,
trị sử dụng của rất giàu dinh dưỡng. nhóm đất phù sa trong sản xuất - Giá trị sử dụng: nông nghiệp, + Trong nông nghiệp: sản thủy sản.
xuất lương thực, cây công nghiệp hàng năm và cây ăn quả.
2. Nhóm 7, 8, 9 – phiếu học tập số 3 Phần câu hỏi + Trong thủy sản: Phần trả lời vùng đất
phèn, đất mặn tạo điều Nhóm đất mùn
kiện thuận lợi cho việc núi cao chiếm
đánh bắt thuỷ sản. Ở các diện tích bao
rừng ngập mặn ven biển, nhiêu?
các bãi triều ngập nước và Xác định sự
ở cửa sông lớn thuận lợi phân bố nhóm
cho nuôi trồng thủy sản. đất mùn núi cao trên bản đồ.
c. Nhóm đất mùn núi cao Trình bày đặc
- Chiếm khoảng 11% diện điểm của nhóm tích đất tự nhiên. đất mùn núi cao.
- Phân bố rải rác ở các khu Cho biết giá trị
vực núi có độ cao từ 1600 sử dụng của - 1700 m trở lên. nhóm đất mùn núi cao.
- Đặc điểm: đất giàu mùn, Bước 2. tầng đất mỏng.
HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS quan sát hình 9.1 đến 9.5 hoặc Atlat ĐLVN và đọc - Giá trị sử dụng: thích kênh chữ SGK tr13
hợp trồng rừng phòng hộ
5-138, suy nghĩ, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi. đầu nguồn.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái
độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi nhóm HS có sản phẩm, GV cho các nhóm HS
trình bày sản phẩm của mình, đại diện nhóm 2, 5, và 8 lên
thuyết trình và câu trả lời và xác định trên bản đồ trước lớp:
1. Nhóm 2 – phiếu học tập số 1 107 Phần câu hỏi Phần trả lời
Nhóm đất feralit Chiếm tới 65% diện tích đất tự
chiếm diện tích nhiên. bao nhiêu? Xác định
sự Phân bố ở các tỉnh trung du và miền
phân bố nhóm núi, từ độ cao 1600 đến 1700m trở
đất feralit trên xuống. Đất hình thành trên các đá bản đồ. mẹ khác nhau. Trong đó :
- Đất feralit hình thành trên đá vôi
phân bố chủ yếu ở Tây Bắc, đông bắc và Bắc Trung bộ.
- Đất feralit hình thành trên đá bazan
phân bố tập trung ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.
Trình bày đặc - Đất Feralit có chứa nhiều oxit sắt
điểm của nhóm và oxit nhôm tạo nên màu đỏ vàng. đất feralit.
- Đặc tính của đất feralit là: có lớp
vỏ phong hóa dày thoáng khí, dễ
thoát nước, đất chua, nghèo các chất badơ và mùn.
- Đất feralit hình thành trên đá badan
và đá vôi có độ phì cao nhất.
Phân tích giá giá - Trong lâm nghiệp: thích hợp phát
trị sử dụng của triển rừng sản xuất với các loại cây
nhóm đất feralit như thông, bạch đàn, xà cừ, keo,
trong sản xuất cung cấp nguyên liệu cho công nông,
lâm nghiệp chế biến gỗ. nghiệp. - Trong nông nghiệp:
+ Trồng các cây công nghiệp lâu
năm (chè, cà phê, cao su, hồ
tiêu,…), cây dược liệu (quế, hồi, sâm,…).
+ Trồng các loại cây ăn quả như: bưởi, cam, xoài…
2. Nhóm 5 – phiếu học tập số 2 Phần câu hỏi Phần trả lời
Nhóm đất phù sa Chiếm khoảng 24% diện tích đất tự 108
chiếm diện tích nhiên. bao nhiêu? Xác định
sự Chủ yếu ở đồng bằng sông Hồng,
phân bố nhóm đồng bằng sông Cửu Long và các
đất phù sa trên đồng bằng duyên hải miền Trung. bản đồ.
Trình bày đặc
Được hình thành do sản phẩm bồi
điểm của nhóm đắp của sự phù sa, các hệ thống sông đất phù sa.
và phù sa biển. Nhìn chung, đất phù
sa có độ phì cao, rất giàu dinh dưỡng.
- Đất phù sa sông Hồng: ít chua, tơi
xốp, giàu chất dinh dưỡng.
- Đất phù sa sông Cửu Long: đất
phù sa ngọt có độ phì cao.
- Đất phù sa ở dải đồng bằng ven
biển miền Trung: độ phì thấp hơn,
nhiều cát, ít phù sa sông.
Phân tích giá giá - Trong nông nghiệp: phù sa là
trị sử dụng của nhóm đất phù hợp để sản xuất lương
nhóm đất phù sa thực, cây công nghiệp hàng năm và
trong sản xuất cây ăn quả. nông
nghiệp, - Trong thủy sản: đất phù sa ở các thủy sản.
cửa sông, ven biển có nhiều lợi thế
để phát triển ngành thuỷ sản. Vùng
đất phèn, đất mặn tạo điều kiện
thuận lợi cho việc đánh bắt thuỷ sản.
Ở các rừng ngập mặn ven biển, các
bãi triều ngập nước và ở cửa sông
lớn thuận lợi cho nuôi trồng nhiều
loại thuỷ sản nước lợ và nước mặn.
2. Nhóm 8 – phiếu học tập số 3 Phần câu hỏi Phần trả lời
Nhóm đất mùn Chiếm khoảng 11% diện tích đất tự
núi cao chiếm nhiên. diện tích bao nhiêu? Xác định
sự Phân bố rải rác ở các khu vực núi có 109
phân bố nhóm độ cao từ 1600 - 1700 m trở lên. đất mùn núi cao trên bản đồ.
Trình bày đặc
Được hình thành trong điều kiện khí
điểm của nhóm hậu cận nhiệt đới và ôn đới núi cao,
đất mùn núi cao. nhiệt độ thấp khiến quá trình phong
hóa, phân giải các chất hữu cơ diễn
ra chậm nên đất giàu mùn, địa hình
cao, độ dốc lớn nên tầng đất mỏng.
Cho biết giá trị Thích hợp trồng rừng phòng hộ đầu
sử dụng của nguồn. nhóm đất mùn núi cao.
* HS các nhóm còn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản
phẩm giúp nhóm bạn và sản phẩm của nhóm mình.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá
kết quả hoạt động của HS và chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt.
2.3. Tìm hiểu về Tính cấp thiết của vấn đề chống thoái hóa đất. (45 phút)

a. Mục tiêu: HS chứng minh được tính cấp thiết của vấn đề chống thoái hóa đất.
b. Nội dung: Quan sát hình 9.6, 9.7 kết hợp kênh chữ SGK tr138, 139, thảo luận
nhóm để trả lời các câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bài 110
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
3. Tính cấp thiết của vấn
* GV gọi HS đọc nội dung mục 3 SGK.
đề chống thoái hóa đất
* GV treo hình 9.6, 9.7 lên bảng.
- Thực trạng:
* GV chia lớp làm 8 nhóm, mỗi nhóm từ 4 đến 6 em, yêu + Nhiều diện tích đất ở cầu HS quan sát hình trung du và miền núi bị
9.6, 9.7 và thông tin trong bày, thảo luận nhóm trong rửa trôi, xói mòn, bạc
10 phút để trả lời các câu hỏi theo phiếu học tập sau: màu, trở nên khô cằn, nghèo dinh dưỡng; nguy
1. Nhóm 1, 2, 3, 4 – phiếu học tập số 1
cơ hoang mạc hoá có thể Phần câu hỏi Phần trả lời xảy ra ở khu vực duyên Nêu thực trạng hải Nam Trung Bộ. thoái hóa đất ở
+ Đất ở nhiều vùng cửa nước ta.
sông, ven biển bị suy thoái Nguyên nhân do nhiễm mặn, nhiễm nào gây nên tình phèn, ngập úng và có xu trạng thoái hóa hướng ngày càng tăng. đất ở nước ta. - Biện pháp:
+ Bảo vệ rừng và trồng
2. Nhóm 5, 6, 7, 8 – phiếu học tập số 2 rừng.. Phần câu hỏi Phần trả lời
+ Củng cố và hoàn thiện
Nêu hậu quả của
hệ thống đê biển, hệ thống việc thoái hóa đất ở nước ta. công trình thủy lợi. Nêu các biện + Bổ sung các chất hữu pháp chống thoái
cơ, các vi sinh vật cho đất
hóa đất ở nước
và làm tăng độ phì nhiêu ta hiện nay. của đất.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS quan sát quan sát bản đồ hình 9.6, 9.7 và thông tin
trong bày, suy nghĩ, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái
độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi nhóm HS có sản phẩm, GV cho các nhóm HS
trình bày sản phẩm của mình, đại diện nhóm 3, 7 lên
thuyết trình câu trả lời trước lớp: 111
1. Nhóm 3 – phiếu học tập số 1 Phần câu hỏi Phần trả lời
Nêu thực trạng - Nhiều diện tích đất ở trung du và
thoái hóa đất ở miền núi bị rửa trôi, xói mòn, bạc nước ta.
màu, trở nên khô cằn, nghèo dinh
dưỡng; nguy cơ hoang mạc hoá có
thể xảy ra ở khu vực duyên hải Nam Trung Bộ.
- Đất ở nhiều vùng cửa sông, ven
biển bị suy thoái do nhiễm mặn,
nhiễm phèn, ngập úng. Diện tích đất
phèn, đất mặn có xu hướng ngày càng tăng. Nguyên
nhân - Do tự nhiên: nước ta có ¾ diện tích
nào gây nên tình đất ở vùng đồi núi, có độ dốc cao,
trạng thoái hóa lượng mưa lớn và tập trung theo đất ở nước ta.
mùa. Biến đổi khí hậu làm gia tăng
tình trạng hạn hán, ngập lụt, nước biển dâng.
- Do con người: nạn phá rừng lấy
gỗ, đốt rừng làm nương gẫy, chưa
quan tâm đến cải tạo đất, lạm dụng
chất hóa học trong sản xuất.
2. Nhóm 7 – phiếu học tập số 2 Phần câu hỏi Phần trả lời
Nêu hậu quả của Thoái hóa đất dẫn đến độ phì của đất
việc thoái hóa giảm, mất chất dinh dưỡng, khiến đất ở nước ta.
năng suất cây trồng bị ảnh hưởng,
thậm chí nhiều nơi đất bị thoái hóa
nặng không thể sử dụng cho trồng trọt.
Nêu các biện - Bảo vệ rừng và trồng rừng:
pháp chống thoái + Bảo vệ rừng phòng hộ đầu nguồn,
hóa đất ở nước ven biển; ta hiện nay.
+ Trồng cây phủ xanh đất trống, đồi
núi trọc để hạn chế quá trình xói mòn đất.
- Củng cố và hoàn thiện hệ thống đê 112
biển, hệ thống công trình thủy lợi để
duy trì nước ngọt thường xuyên, hạn
chế tối đa tình trạng khô hạn, mặn hoá, phèn hoá.
- Bổ sung các chất hữu cơ cho đất,
nhằm: cung cấp chất dinh dưỡng, bổ
sung các vi sinh vật cho đất và làm
tăng độ phì nhiêu của đất.
* HS các nhóm còn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản
phẩm giúp nhóm bạn và sản phẩm của nhóm mình.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá
kết quả hoạt động của HS và chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt.
3. Hoạt động luyện tập (10 phút)

a. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã
được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức.
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân để hoàn
thành bài tập. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn.
c. Sản phẩm: trả lời được câu hỏi mà GV giao.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học, hãy trả lời câu hỏi sau: Hoàn thành
bảng về giá trị sử dụng của đất feralit và đất phù sa vào vở.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS dựa vào kiến thức đã học, suy nghĩ, trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện
nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình:
GIÁ TRỊ SỬ DỤNG CỦA ĐẤT FERALIT VÀ ĐẤT PHÙ SA Ở NƯỚC TA Nhóm đất
Gi á trị sử dụng Đất feralit
- Trong nông nghiệp: đất Feralit được khai thác và sử dụng chủ yếu
để trồng các cây công nghiệp lâu năm, cây dược liệu; cây ăn quả,…
- Trong lâm nghiệp: đất feralit thích hợp để phát triển rừng sản xuất 113
và nhiều loại cây gỗ lớn,… Đất phù sa
- Trong nông nghiệp: phù sa là nhóm đất phù hợp để sản xuất lương
thực, cây công nghiệp hàng năm và cây ăn quả. - Trong thủy sản:
+ Đất phù sa ở các cửa sông, ven biển có nhiều lợi thế để phát triển ngành thuỷ sản.
+ Vùng đất phèn, đất mặn tạo điều kiện thuận lợi cho việc đánh bắt thuỷ sản.
+ Ở các rừng ngập mặn ven biển, các bãi triều ngập nước và ở cửa
sông lớn thuận lợi cho nuôi trồng nhiều loại thuỷ sản nước lợ và nước mặn.
* HS còn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS.
4. Hoạt động vận dụng (5 phút)
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những
vấn đề mới trong học tập.
b. Nội dung: GV hướng dẫn HS hoàn thành bài tập ở nhà.
c. Sản phẩm: trả lời được câu hỏi mà GV giao.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi cho HS: Tìm hiểu về tài nguyên đất ở địa
phương (tỉnh/ thành phố) nơi em sinh sống và viết một báo cáo ngắn về một trong hai nội dung dưới đây:
Nội dung 1: Nhóm đất chủ yếu ở địa phương và giá trị sử dụng
Nội dung 2: Hiện tượng thoái hóa đất ở địa phương và biện pháp cải tạo
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ: HS tìm kiếm thông tin trên Internet và thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của
mình vào tiết học sau: (chọn dung 1)
Ví dụ: TPHCM hai nhóm đất chính:
- Đất xám phù sa cổ chiếm hầu hết phần phía bắc, tây bắc và đông bắc Thành phố,
gồm phần lớn các huyện Củ Chi, Hóc Môn, Bắc Bình Chánh, Bắc – Ðông Bắc thành
phố Thủ Đức và đại bộ phận khu vực nội thành cũ. Ðất xám tuy nghèo dinh dưỡng
nhưng đất có tầng dày nên thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp hàng năm, cây 114
thực phẩm…, có khả năng cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao, nếu áp dụng biện
pháp luân canh, thâm canh tốt. Nền đất xám phù hợp đối với sử dụng bố trí các công trình xây dựng cơ bản.
- Đất phù sa tại Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều nguồn gốc: ven biển, vũng vịnh,
sông biển, bãi bồi,... nên đã hình thành nhiều loại đất khác nhau, gồm nhóm đất phù
sa, nhóm đất phèn và đất phèn mặn. Ngoài ra có một diện tích nhỏ là “giồng” cát gần
biển tập trung ở Cần Giờ và đất feralit đỏ vàng bị xói mòn trơ sỏi đá phân bố ở vùng
gò đồi thuộc Củ Chi, Thủ Đức. Loại đất phèn trung bình đang được khai thác để
trồng lúa. Còn loại đất bị phèn nhiều hay đất phèn mặn được khai thác đề trồng mía,
dứa (thơm) hay lạc (đậu phộng) phụ thuộc vào mức độ cải tạo đất. Đất phù sa thích
hợp cho việc trồng lúa, đất mặn đang khai thác để trồng rừng, đặc biệt là đước.
* HS còn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS.
BÀI 10. SINH VẬT VIỆT NAM
Phần: Địa lí, Lớp: 8, Thời lượng: dạy 3 tiết I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
- Chứng minh được sự đa dạng của sinh vật VN.
- Chứng minh được tính cấp thiết của vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học ở VN. 2. Về năng lực a. Năng lực chung:
- Năng lực tự học: khai thác được tài liệu phục vụ cho bài học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: làm việc nhóm có hiệu quả.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết sử dụng công cụ, phương tiện phục vụ
bài học, biết phân tích và xử lí tình huống.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí:
+ Chứng minh được sự đa dạng của sinh vật VN.
+ Chứng minh được tính cấp thiết của vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học ở VN.
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
+ Khai thác kênh hình và kênh chữ trong SGK từ tr138-141.
+ Sử dụng bản đồ hình 10.3 SGK tr142 để xác định các thảm thực vật và các loài động vật ở nước ta.
- Năng lực vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: Tìm hiểu và viết
báo cáo ngắn (15 đến 20 dòng) về một vườn quốc gia ở Việt Nam.
3. Về phẩm chất: Ý thức học tập nghiêm túc, ý thức bảo tồn đa dạng sinh học VN. 115
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên (GV)
- KHBD, SGK, sách giáo viên (SGV), Atlat Địa lí Việt Nam (ĐLVN)
- Hình 10.1. Sâm Ngọc Linh ở Nam Trà My, Quảng Nam, hình 10.2. Voọc chà vá
chân nâu ở bán đảo Sơn Trà, Đà Nẵng, hình 10.3. Bản đồ phân bố sinh vật VN, hình
10.4. Hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới ở dãy Hoàng Liên Sơn, hình 10.5. Hệ sinh thái rạn
san hô ở cù lao Chàm, Quảng Nam, hình 10.6. Đốt rừng làm nương rẩy ở Tây Nguyên.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS trả lời.
2. Học sinh (HS): SGK, vở ghi, Atlat ĐLVN.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động (10 phút)
a. Mục tiêu: Tạo tình huống giữa cái đã biết và chưa biết nhằm tạo hứng thú học tập cho HS.
b.Nội dung: GV tổ chức trò chơi “Đuổi hình bắt chữ” cho HS.
c. Sản phẩm: HS giải được trò chơi “Đuổi hình bắt chữ” GV đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
* GV treo bảng phụ trò chơi “Đuổi hình bắt chữ” lên bảng: 1 2 3 4 5 6
* GV lần lượt cho HS quan sát các hình trên theo thứ tự từ 1 đến 6, yêu cầu HS cho
biết tên động vật tương ứng với mỗi hình trên. GV khen thưởng cho HS trả lời đúng.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ: 116
* HS quan sát lần lượt các hình với sự hiểu biết của bản thân, suy nghĩa để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình: 1. Báo đốm 4. Tê giác 2. Sư tử 5. Hà mã 3. Con voi 6. Con cáo
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Việt Nam được đánh giá là quốc gia có
sự đa dạng sinh học cao trên thế giới với nhiều loài động, thực vật khác nhau. Tuy nhiên,
trong những năm gần đây, tài nguyên sinh vật của nước ta đang bị suy giảm đáng kể. Vậy
nguyên nhân nào gây suy giảm đa dạng sinh học ở nước ta và chúng ta cần làm gì để bảo
vệ đa dạng sinh học? Để biết được những điều này, lớp chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (105 phút)
2.1. Tìm hiểu về Sự đa dạng sinh vật ở VN (45 phút)
a. Mục tiêu: HS chứng minh được sự đa dạng của sinh vật VN. b. Nội
dung: Quan sát hình 10.1 đến 10.5 kết hợp kênh chữ SGK tr138- 140, suy nghĩ cá nhân để trả lời các câu hỏi của GV. 117 c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bài
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
1. Sự đa dạng sinh vật ở
* GV gọi HS đọc nội dung mục 1 SGK. VN
* Đa dạng về thành phần
* GV treo hình 10.1 đến 10.5 lên bảng.
loài: Ở nước ta đã phát
* GV yêu cầu HS quan sát bản đồ hình 10.1 đến 10.5 hiện hơn 50.000 loài sinh
hoặc Atlat ĐLVN và thông tin trong bày, lần lượt trả lời vật, trong đó nhiều loài các câu hỏi sau:
thực vật quý hiếm (Trầm 118
1. Em hãy chứng minh sinh vật nước ta đa dạng về thành hương, trắc, sâm Ngọc phần loài.
Linh, nghiến, gỗ gụ…) và
động vật quý hiếm (Sao la,
2. Kể tên và lên xác định trên bản đồ các loài động vật và voi, bò tót, trĩ…).
thảm thực vật nước ta.
* Đa dạng về nguồn gen di
3. Em hãy chứng minh sinh vật nước ta đa dạng về gen di truyền: số lượng các cá thể truyền.
trong mỗi loài tương đối
4. Em hãy chứng minh sinh vật nước ta đa dạng về hệ phong phú, tạo nên sự đa sinh thái. dạng về nguồn gen di
5. Vì sao sinh vật nước ta lại đa dạng và phong phú? truyền,… Bước 2.
* Đa dạng về hệ sinh thái:
HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS quan sát quan sát bản đồ hình 10.1 đến 10.5 hoặc - Hệ sinh thái tự nhiên trên
Atlat ĐLVN và đọc kênh chữ trong SGK, suy nghĩ để trả cạn như rừng kín thường lời câu hỏi.
xanh, rừng thưa, rừng tre nứa, rừng trên núi đá
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái vôi,...
độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS. - Hệ sinh thái tự nhiên
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
dưới nước: nước mặn,
* Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS nước ngọt.
trình bày sản phẩm của mình:
- Các hệ sinh nhân tạo: sản
1. Ở nước ta đã phát hiện hơn 50.000 loài sinh vật, trong xuất nông nghiệp, lâm
đó nhiều loài thực vật quý hiếm (Trầm hương, trắc, sâm nghiệp và thuỷ sản của con
Ngọc Linh, nghiến, gỗ gụ…) và động vật quý hiếm (Sao người. la, voi, bò tót, trĩ…).
2. HS kể tên và xác định:
- Các loài động vật: khỉ, vượn, voọc, gấu, hươu, sao la, voi, hổ, yến, tôm,...
- Các thảm thực vật: rừng kín thường xanh, rừng thưa,
rừng tre nứa, rừng ngập mặn, rừng trên núi đá vôi, rừng
trồng, thảm cỏ, cây bụi....
3. Số lượng các cá thể trong mỗi loài tương đối phong
phú, tạo nên sự đa dạng về nguồn gen di truyền,… 4.
- Các hệ sinh thái trên cạn:
+ Gồm kiểu rừng sinh thái khác nhau, phổ biến nhất là 119
rừng mưa nhiệt đới, rừng nhiệt đới gió mùa với lớp phủ
thực vật rậm rạp nhiều tầng, thành phần loài phong phú.
+ Ngoài ra, còn có: trảng cỏ cây bụi, rừng cận nhiệt, rừng ôn đới núi cao,…
- Các hệ sinh thái tự nhiên dưới nước bao gồm: hệ sinh
thái nước mặn, hệ sinh thái nước ngọt.
+ Các hệ sinh thái nước mặn (bao gồm cả các vùng nước
lợ), điển hình là rừng ngập mặn, cỏ biển, rạn san hô, đầm
phá ven biển,… và hệ sinh thái biển chia thành các vùng nước theo độ sâu.
+ Các hệ sinh thái nước ngọt ở sông suối, ao, hồ đầm.
- Các hệ sinh thái nhân tạo hình thành do hoạt động sản
xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản rất đa dạng như:
+ Hệ sinh thái đồng ruộng, vùng chuyên canh,..
+ Hệ sinh thái nuôi trồng thủy sản,… 5. Nguyên nhân:
- Vị trí địa lí nằm trên đường di cư, di lưu của nhiều loài động vật.
- Môi trường sống thuận lợi: ánh sáng dồi dào, nhiệt độ
cao, đủ nước, tầng đất sâu dày, vụn bỡ,…
- Ngoài các loài sinh vật bản địa chiếm khoảng 50%, nước
ta còn là nơi tiếp xúc của nhiều luồng sinh vật di cư tới
như Trung Quốc, Ấn Độ, Ma-lai-xi-a… chiếm khoảng 50%.
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp
bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá
kết quả hoạt động của HS và chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt.
* GV mở rộng: Sao la là loài thú mới được phát hiện lần
đầu tiên trên thế giới tại Việt Nam. Năm 1992, khi đang
nghiên cứu Vườn Quốc gia Vũ Quang, Hà Tình, nằm gần
biên giới Việt - Lào, các nhà khoa học thuộc Bộ Lâm 120
nghiệp Việt Nam cũ (nay là Bộ Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn) và Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (WWF)
đã phát hiện loài thú quý hiếm này.
2.2. Tìm hiểu về Tính cấp thiết của vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học ở VN. (60 phút)
a. Mục tiêu: HS chứng minh được tính cấp thiết của vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học ở VN.
b. Nội dung: Quan sát hình 10.6 kết hợp kênh chữ SGK tr143-144 suy nghĩ,
thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bài
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
2. Tính cấp thiết của vấn
* GV gọi HS đọc nội dung mục 2 SGK.
đề bảo tồn đa dạng sinh học ở VN
* GV treo hình 10.6 lên bảng.
* Đa dạng sinh học ở
* GV chia lớp làm 8 nhóm, mỗi nhóm từ 4 đến 6 em, yêu nước ta đang bị suy giảm
cầu HS, yêu cầu HS quan sát hình 10.6 và thông tin trong
bày, thảo luận nhóm trong 10 phút để trả lời các câu hỏi - Suy giảm số lượng cá theo phiếu học tập sau:
thể, loài sinh vật: nhiều
loài động, thực vật có
1. Nhóm 1, 2, 3 và 4 – phiếu học tập số 1
nguy cơ bị tuyệt chủng. Phần câu hỏi Phần trả lời
- Suy giảm về hệ sinh thái: Chứng minh đa các hệ sinh thái rừng dạng sinh học ở nguyên sinh bị phá hoại gần hết. 121 nước ta đang bị
- Suy giảm về nguồn gen. suy giảm.
* Nguyên nhân gây suy Cho biết số
giảm đa dạng sinh học lượng lòai bị đe dọa ở nước ta
- Các yếu tố tự nhiên: bão, lũ lụt, hạn hán, cháy theo báo cáo năm 2021? rừng…
- Con người: khai thác lâm Nguyên nhân
sản, đốt rừng, du canh du nào gây suy giảm đa dạng
cư, đánh bắt quá mức, ô sinh học ở nước nhiễm môi trường,... ta?
* Một số biện pháp bảo
vệ đa dạng sinh học ở
2. Nhóm 5, 6, 7 và 8 – phiếu học tập số 2 nước ta Phần câu hỏi Phần trả lời - Xây dựng các khu bảo
tồn thiên nhiên và vườn Đa dạng sinh quốc gia. học gây ra những hậu quả
- Trồng và bảo vệ rừng. gì?
- Ngăn chặn nạn phá rừng, Nêu ý nghĩa của
săn bắt động vật hoang dã. việc bảo tồn đa
- Xử lí các chất thải công dạng sinh học. nghiệp, nông nghiệp và
Nêu một số biện sinh hoạt. pháp bảo vệ đa
- Nâng cao ý thức người dạng sinh học ở dân. nước ta. Bước 2.
HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS quan sát hình 10.6 và thông tin trong bày, suy nghĩ,
thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái
độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi nhóm HS có sản phẩm, GV cho các nhóm HS
trình bày sản phẩm của mình, đại diện nhóm 1 và 5 lên
thuyết trình câu trả lời trước lớp:
1. Nhóm 1 – phiếu học tập số 1 122 Phần câu hỏi Phần trả lời
Chứng minh đa - Suy giảm số lượng cá thể, loài sinh
dạng sinh học ở vật: số lượng cá thể, các loài thực
nước ta đang bị vật, động vật hoang dã suy giảm suy giảm.
nghiêm trọng. Một số loài thực vật,
động vật có nguy cơ tuyệt chủng, ví
dụ như: nhiều loài cây gỗ quý (đinh,
lim, sến, táu,…); nhiều loài động vật
hoang dã quý hiếm (voi, hổ, bò tót, tê giác,…)
- Suy giảm hệ sinh thái: Các hệ sinh
thái rừng nguyên sinh bị phá hoại
gần hết, chỉ còn chủ yếu là rừng thứ
sinh; các hệ sinh thái rừng ngập
mặn, các hệ sinh thái biển cũng
đứng trước nguy cơ bị tàn phá bởi con người.
- Suy giảm nguồn gen: việc suy
giảm số lượng cá thể cộng với suy
giảm số lượng loài đã khiến nguồn gen suy giảm. Cho biết
số 75 loài thú, 57 loài chim, 75 loài bò
lượng lòai bị đe sát, 53 loài lưỡng cư, 136 loài cá. dọa ở nước ta theo báo cáo năm 2021? Nguyên
nhân - Các yếu tố tự nhiên: bão, lũ lụt, nào gây
suy hạn hán, cháy rừng…
giảm đa dạng - Con người: khai thác lâm sản, đốt
sinh học ở nước rừng, du canh du cư, đánh bắt quá ta?
mức, ô nhiễm môi trường,...
2. Nhóm 5 – phiếu học tập số 2 Phần câu hỏi Phần trả lời
Đa dạng sinh - Mất cân bằng sinh thái, ảnh hưởng học gây
ra trực tiếp đến môi trường sống của
những hậu quả con người, đe dọa sự phát triển bền vững của Trái Đất. gì?
- Ảnh hưởng đến an ninh lương thực 123
làm cho con người phải đối mặt với
nguy cơ đói nghèo, suy giảm nguồn
gen và đặc biệt là biến đổi khí hậu
dẫn đến hàng loạt các thảm họa
thiên nhiên đe dọa cuộc sống của con người.
Nêu ý nghĩa của Đa dạng sinh học là yếu tố quyết
việc bảo tồn đa định tính ổn định của các hệ sinh dạng sinh học.
thái tự nhiên, là cơ sở sinh tồn của
sự sống trong môi trường. Vì vậy
việc bảo vệ đa dạng sinh học chính
là bảo vệ môi trường sống của chúng ta.
Nêu một số biện - Xây dựng các khu bảo tồn thiên
pháp bảo vệ đa nhiên và vườn quốc gia.
dạng sinh học ở - Trồng và bảo vệ rừng. nước ta.
- Ngăn chặn nạn phá rừng, săn bắt động vật hoang dã.
- Xử lí các chất thải công nghiệp,
nông nghiệp và sinh hoạt.
- Nâng cao ý thức người dân.
* HS các nhóm còn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản
phẩm giúp nhóm bạn và sản phẩm của nhóm mình.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá
kết quả hoạt động của HS và chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt.
3. Hoạt động luyện tập (15 phút)
a. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã
được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức.
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân để hoàn
thành bài tập. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn.
c. Sản phẩm: trả lời được câu hỏi mà GV giao.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ: 124
GV yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu SGK tr141 và kiến thức đã học, hãy trả lời
câu hỏi sau: Hãy nhận xét sự biến động diện tích rừng tự nhiên của Việt Nam giai
đoạn 1943 -2020. Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi đó?

Bước 2.
HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS dựa vào bảng số liệu SGK và kiến thức đã học, suy nghĩ, trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện
nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình: a. Nhận xét:
- Giai đoạn từ 1943 - 1983: diện tích rừng tự nhiên có xu hướng giảm (7,5 triệu ha).
- Giai đoạn từ 1983 - 2020: diện tích rừng tự nhiên có xu hướng tăng (3,5 triệu ha) b. Nguyên nhân:
- Giai đoạn 1943 - 1983, diện tích rừng giảm, do: hậu quả của chiến tranh; nạn
khai thác rừng bừa bãi; hoạt động du canh, du cư của con người và một phần do cháy rừng.
- Giai đoạn 1983 - 2020, diện tích rừng tăng, do: chính sách bảo vệ, trồng và phát
triển rừng của nhà nước; ý thức của người dân trong việc bảo vệ tài nguyên rừng được nâng cao.
* HS còn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS.
4. Hoạt động vận dụng (5 phút)
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những
vấn đề mới trong học tập.
b. Nội dung: GV hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
c. Sản phẩm: trả lời được câu hỏi mà GV giao.
d. Tổ chức thực hiện: 125
Bước 1. Giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi cho HS: Tìm hiểu và viết báo cáo ngắn
(15 đến 20 dòng) về một vườn quốc gia ở Việt Nam.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ: HS thu thập thông tin trên Internet và thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình vào tiết học sau:
Vườn quốc gia Cà Mau
Vườn quốc gia Cà Mau nằm ở vùng cực Nam của Tổ Quốc. Hiện nay, tại
Vườn Quốc Gia tại Cà Mau có khoảng 74 loài chim thuộc 23 họ; trong đó có 28 loài
chim di trú và nhiều loài quý hiếm. Đặc biệt, nơi đây còn có nhiều động vật nằm
trong sách đỏ của thế giới như: chim Sen; Chẳng bè, Đước đôi và Quao nước,…
Thực vật đặc trưng của Vườn Quốc Gia Cà Mau gồm: sú, vẹt, đước, mắm… Động
vật: rắn, cua, các loại cá nước lợ, ba khía, sóc, khỉ… Về thủy sản đã xác định được
139 loài cá, thuộc 21 bộ, 55 họ, 89 giống với nhiều loài quý hiếm và có giá trị kinh tế
cao. Hiện đã xác định được 53 loài thân mềm thuộc 9 bộ, 28 họ và 8 giống. Đáng lưu
ý là các loài cá ngựa đen; cá cháo lớn thuộc họ cá cháo. Bộ cá cháo biển là loài sống
ven bờ và cửa sông đang có nguy cơ tuyệt chủng. Cũng như cá mòi không răng và
sam ba gai có số lượng giảm mạnh.
* HS còn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS. 126
CHƯƠNG 4. BIỂN VÀ ĐẢO VIỆT NAM
BÀI 11. PHẠM VI BIỂN ĐÔNG, VÙNG BIỂN ĐẢO VÀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN
VÙNG BIỂN ĐẢO VIỆT NAM
Phần: Địa lí, Lớp: 8, Thời lượng: dạy 5 tiết I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
- Xác định được trên bản đồ phạm vi Biển Đông, các nước và vùng lãnh thổ có chung
Biển Đông với Việt Nam.
- Xác định được trên bản đồ các mốc xác định đường cơ sở, đường phân chia vịnh Bắc
Bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc.
- Trình bày được khái niệm vùng nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc
quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam (theo Luật Biển Việt Nam).
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên vùng biển đảo VN. 2. Về năng lực a. Năng lực chung:
- Năng lực tự học: khai thác được tài liệu phục vụ cho bài học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: làm việc nhóm có hiệu quả.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết sử dụng công cụ, phương tiện phục vụ
bài học, biết phân tích và xử lí tình huống.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí:
+ Xác định được trên bản đồ phạm vi Biển Đông, các nước và vùng lãnh thổ có chung
Biển Đông với Việt Nam. 127
+ Xác định được trên bản đồ các mốc xác định đường cơ sở, đường phân chia vịnh
Bắc Bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc.
+ Trình bày được khái niệm vùng nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc
quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam (theo Luật Biển Việt Nam).
+ Trình bày được đặc điểm tự nhiên vùng biển đảo VN.
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
+ Khai thác kênh hình và kênh chữ trong SGK từ tr145-153.
+ Quan sát bản đồ hình 11.1 SGK tr146 để xác định phạm vị và các nước, vùng lãnh
thổ có chung Biển Đông với VN.
+ Quan sát sơ đồ hình 11.2 SGK tr147 để xác đinh phạm vi các vùng biển của VN.
+ Quan sát bản đồ hình 11.3 SGK tr148 và hình 11.4 SGK tr150 để xác định các mốc
đường cơ sở và đường phân chia vịnh Bắc Bộ giữa VN và Trung Quốc.
+ Quan sát bản đồ hình 11.5 SGK tr153 để trình bày đặc điểm hải văn của vùng biển nước ta.
- Năng lực vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: tìm hiểu về vị trí
địa lý, đặc điểm tự nhiên của một trong các khu vực biển và hải đảo sau: vịnh Bắc Bộ,
vịnh Thái Lan, quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa.
3. Về phẩm chất: ý thức học tập nghiêm túc, yêu nước, yêu biển – đảo Việt Nam, ý
thức bảo vệ chủ quyền biển – đảo của VN.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên (GV)
- KHBD, SGK, sách giáo viên (SGV), Atlat ĐLVN.
- Hình 11.1. Bản đồ các nước có chung Biển Đông, hình 11.2. Sơ đồ mặt cắt khái quát
các vùng biển Việt Nam, bảng 11.1. Tọa độ các điểm chuẩn đường cơ sở dùng để tính
chiều rộng lãnh hải của lục địa VN, hình 11.3. Đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh
hải của lục địa VN, hình 11.4. Đường phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và
thềm lục địa giữa VN và Trung Quốc trong vịnh Bắc Bộ, bảng 11.2. Tạo độ 21 điểm
đường phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa giữa VN và Trung
Quốc trong vịnh Bắc Bộ, hình 11.5. Lược đồ dòng biển theo mùa trong Biển Đông phóng to.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS trả lời.
2. Học sinh (HS): SGK, vở ghi, Atlat ĐLVN.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động (10 phút)
a. Mục tiêu: Tạo tình huống giữa cái đã biết và chưa biết nhằm tạo hứng thú học tập cho HS.
b.Nội dung: GV tổ chức trò chơi “Vượt chướng ngại vật” cho HS.
c. Sản phẩm: HS giải mã được “Chướng ngại vật” GV đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ: 128
* GV treo bảng phụ trò chơi “Vượt chướng ngại vật” lên bảng: 1 2 3 4
* GV phổ biến luật chơi:
- “Chướng ngại vật” là tên hình ảnh ẩn sau 4 mảnh ghép được đánh số từ 1 đến 4
tương ứng với 4 câu hỏi.
- Các em dựa vào Atlat ĐLVN và kiến thức đã học để trả lời, các em có quyền lựa
chọn thứ tự câu hỏi để trả lời, mỗi câu hỏi có 1 lượt trả lời.
- Em nào trả lời đúng sẽ nhận được 1 phần quà nhỏ (ví dụ 1 cây bút) và mảng ghép sẽ
biến mất để hiện ra một góc của hình ảnh tương ứng, trả lời sai mảnh ghép sẽ bị khóa lại,
trong quá trình trả lời, em nào trả lời đúng “Chướng ngại vật” thì sẽ nhận được phần quà
lớn hơn (ví dụ 3 cây bút). * Hệ thống câu hỏi:
Câu 1: Kể tên 5 loài động vật của nước ta.
Câu 2: Kể tên 5 loài thảm thực vật của nước ta.
Câu 3: Kể tên 5 vườn quốc gia của nước ta.
Câu 4: Kể tên 5 khu dự trữ sinh quyển của nước ta.
Bước 2.
HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS dựa vào Atlat ĐLVN và kiến thức đã học, suy nghĩa để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình:
Câu 1: Khỉ, vượn, hươu, voi, hổ,…
Câu 2: Rừng kín thường xanh, rừng thưa, rừng tre nứa, rừng ngập mặn, rừng trên núi đá vôi,…
Câu 3: Ba Bể, Cúc Phương, Bạch Mã, Cát Tiên, Phú Quốc,… 129
Câu 4: Cát Bà, Cù lao Chàm, Cần Giờ, Kiên Giang, Cà Mau,… BIỂN ĐÔNG * HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Biển Đông là một biển lớn, có vai trò
quan trọng cả về mặt tự nhiên và kinh tế - chính trị - xã hội đối với khu vực nói riêng và
trên thế giới nói chung. Vậy, Biển Đông nói chung và vùng biển Việt Nam thuộc Biển
Đông có vị trí và phạm vi như thế nào? Để biết được những điều này, lớp chúng ta cùng
tìm hiểu qua bài học hôm nay.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (200 phút)
2.1. Tìm hiểu về Khái quát về phạm vi Biển Đông (30 phút)
a. Mục tiêu: HS xác định được trên bản đồ phạm vi Biển Đông, các nước và
vùng lãnh thổ có chung Biển Đông với Việt Nam.
b. Nội dung: Quan sát hình 11.1 kết hợp kênh chữ SGK tr145, suy nghĩ cá nhân để trả lời các câu hỏi của GV. 130
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bài
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
1. Vị trí địa lí và phạm vi
* GV gọi HS đọc nội dung mục 1 SGK. của Biển Đông
* GV treo hình 11.1 lên bảng. - Biển Đông thuộc Thái
Bình Dương, có diện tích
* GV yêu cầu HS quan sát hình 11.1 hoặc Atlat ĐLVN và khoảng 3,44 triệu km2, trải
thông tin trong bày, lần lượt trả lời các câu hỏi sau:
rộng từ vĩ độ 30N đến vĩ
1. Biển Đông có diện tích bao nhiêu? Lớn thứ mấy trên độ 260B và từ kinh độ thế giới? 1000 đến 1210Đ.
2. Biển Đông nằm ở đại dương nào? Trải dài trên những - Vùng biển VN là một vĩ độ nào?
phần của Biển Đông, có
3. Xác định 2 vịnh biển lớn trong Biển Đông.
diện tích khoàng 1 triệu km2.
4. Xác định các quốc gia và vùng lãnh thổ có chung Biển Đông với nước ta.
- Các nước có chung Biển Đông với Việt Nam là:
5. Cho biết diện tích của phần biển Việt Nam trong biển Trung Quốc, Phi-lip-pin, Đông là bao nhiêu? In-đô-nê-xia, Bờ-ru-nây,
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ: Ma-lay-xia, Xing-ga-po,
* HS quan sát hình 11.1 và đọc kênh chữ trong SGK, suy Thái Lan, Cam-pu-chia.
nghĩ để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái
độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS 131
trình bày sản phẩm của mình:
1. Biển Đông có diện tích khoảng 3,44 triệu km2, là biển
lớn thứ 3 trong các biển trên thế giới.
2. Biển Đông thuộc Thái Bình Dương, trải rộng từ vĩ độ
30N đến vĩ độ 260B và từ kinh độ 1000 đến 1210Đ.
3. HS xác định được hai vịnh lớn là vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan. 4.
- Các nước có chung Biển Đông với Việt Nam là: Trung
Quốc, Phi-lip-pin, In-đô-nê-xia, Bờ-ru-nây, Ma-lay-xia,
Xing-ga-po, Thái Lan, Cam-pu-chia.
- Vùng lãnh thổ có chung Biển Đông với Việt Nam là: Đài Loan.
5. Vùng biển VN là một phần của Biển Đông, có diện tích khoàng 1 triệu km2.
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp
bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá
kết quả hoạt động của HS và chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt.
* GV mở rộng: Diện tích Biển Đông gấp ba lần diện tích
đất liền: 1 triệu km2/331212km2). Tính trung bình tỷ lệ
diện tích theo số km bờ biển thì cứ 100km2 có 1km bờ
biển (so với trung bình của thế giới là 600km2 đất liền trên 1km bờ biển).
2.2. Tìm hiểu về Các vùng biển của Việt Nam ở Biển Đông (85 phút)
a. Mục tiêu:
- HS xác định được trên bản đồ các mốc xác định đường cơ sở, đường phân chia
vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc.
- HS trình bày được khái niệm vùng nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng
đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam (theo Luật Biển Việt Nam)
b. Nội dung: Quan sát bảng 11.1, 11.2, hình 11.2 đến 11.4 kết hợp kênh chữ
SGK tr146-150, thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi của GV. 132
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bài
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
2. Các vùng biển của
* GV gọi HS đọc nội dung mục
Việt Nam ở Biển Đông 2 SGK.
* GV treo bảng 11.1, 11.2 và hình 11.2 đến 11.4 lên bảng. - Đường cơ sở để tính
chiều rộng lãnh hải VN là
* GV chia lớp làm 8 nhóm, mỗi nhóm từ 4 đến 6 em, yêu đường thẳng gãy khúc, nối
cầu HS quan sát bảng 11.1, 11.2, hình 11.2 đến 11.4 và liền các điểm từ 0 – A11.
thông tin trong bày, thảo luận nhóm trong 15 phút để trả - Vùng biển nước ta có
lời các câu hỏi theo phiếu học tập sau:
diện tích khoàng 1 triệu 133
1. Nhóm 1, 2, 3, 4 – phiếu học tập số 1 km2. Phần câu hỏi
- Nội thuỷ là vùng nước Phần trả lời
tiếp giáp với bờ biển, ở Vùng biển nước
phía trong đường cơ sở và ta có diện tích
là bộ phận lãnh thổ của bao nhiêu gồm những bộ Việt Nam. phận nào?
- Lãnh hải là vùng biển có Nêu căn cứ xác
chiều rộng 12 hải lí tính từ định vùng biển
đường cơ sở ra phía biển. nước ta?
Ranh giới ngoài của lãnh
Đường cơ sở là
hải là biên giới quốc gia gì? Xác định các
trên biển của Việt Nam. mốc đường cơ sở trên biển dùng - Vùng tiếp giáp lãnh để tính chiều
hải là vùng biển tiếp liền rộng lãnh hải
và nằm ngoài lãnh hải Việt
của lục địa nước
Nam, có chiều rộng 12 hải ta.
lí tính từ ranh giới ngoài
Nội thủy và lãnh của lãnh hải. hải khác nhau như thế nào? - Vùng đặc quyền kinh
tế là vùng biển tiếp liền và
nằm ngoài lãnh hải Việt
2. Nhóm 5, 6, 7, 8 – phiếu học tập số 2 Nam, hợp với lãnh hải Phần câu hỏi Phần trả lời thành một vùng biển có
chiều rộng 200 hải lí tính Vùng tiếp giáp lãnh hải và vùng từ đường cơ sở. đặc quyền kinh - Thềm lục địa Việt tế khác nhau như
Nam là đáy biển và lòng thế nào?
đất dưới đáy biển, tiếp liền Nêu khái niệm
và nằm ngoài lãnh hải Việt
thềm lục địa VN. Nam, trên toàn bộ phần Nêu cách xác
kéo dài tự nhiên của lãnh
định thềm lục địa
thổ đất liền, các đảo và khi mép ngoài
quần đảo của Việt Nam của rìa lục địa này cách đường
cho đến mép ngoài của rìa cơ sở chưa đủ lục địa. 200 hải lí và khi
- Đường phân định vịnh mép ngoài của
Bắc Bộ giữa Việt Nam và rìa lục địa này 134 vượt quá 200 hải
Trung Quốc được xác định
lí tính từ đường
bằng 21 điểm có tọa độ cơ sở.
xác định, nối tuần tự với Ngày 25/12/2020
nhau bằng các đoạn thẳng. hiệp định gì đã được kí kết? Xác định đường phân chia vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS quan sát quan sát bảng 11.1, 11.2, hình 11.2 đến
11.4 và thông tin trong bày, suy nghĩ, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái
độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi nhóm HS có sản phẩm, GV cho các nhóm HS
trình bày sản phẩm của mình, đại diện nhóm 3, 7 lên
thuyết trình câu trả lời trước lớp:
1. Nhóm 3 – phiếu học tập số 1 Phần câu hỏi Phần trả lời
Vùng biển nước Vùng biển nước ta có diện tích
ta có diện tích khoàng 1 triệu km2 bao gồm nội bao nhiêu
thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh
gồm những bộ hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm phận nào? lục địa.
Nêu căn cứ xác Căn cứ theo Pháp luật VN, điều ước
định vùng biển quốc tế về biên giới lãnh thổ mà nước ta?
nước ta là thành viên và Công ước
của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982.
Đường cơ sở là - Đường cơ sở để tính chiều rộng
gì? Xác định các lãnh hải VN là đường thẳng gãy
mốc đường cơ sở khúc, nối liền các điểm từ 0 – A11.
trên biển dùng HS xác định trên bản đồ: để tính chiều
rộng lãnh hải
- Mốc 0 - nằm trên ranh giới phía
của lục địa nước Tây Nam của vùng nước lịch sử của 135 ta.
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam và Cộng hòa nhân dân Campuchia.
- Mốc A1 - tại hòn Nhạn, quần đảo
Thổ Chu, tỉnh Kiên Giang.
- Mốc A2 - tại hòn Đá Lẻ ở Đông
Nam Hòn Khoai, tỉnh Cà Mau.
- Mốc A3 - tại hòn Tài Lớn, Côn Đảo.
- Mốc A4 - tại hòn Bông Lang, Côn Đảo.
- Mốc A 5 - tại hòn Bảy Cạnh, Côn Đảo.
- Mốc A6 - hòn Hải (nhóm đảo Phú Quý), tỉnh Bình Thuận.
- Mốc A7 - hòn Đôi, tỉnh Khánh Hòa.
- Mốc A8 - mũi Đại Lãnh, tỉnh Phú Yên.
- Mốc A9 - hòn Ông Căn, tỉnh Bình Định.
- Mốc A10 - đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi.
- Mốc A11 - đảo Cồn Cỏ, tỉnh Quảng Trị.
Nội thủy và lãnh - Nội thuỷ là vùng nước tiếp giáp
hải khác nhau với bờ biển, ở phía trong đường cơ như thế nào?
sở và là bộ phận lãnh thổ của Việt Nam.
- Lãnh hải là vùng biển có chiều
rộng 12 hải lí tính từ đường cơ sở ra
phía biển. Ranh giới ngoài của lãnh
hải là biên giới quốc gia trên biển của Việt Nam.
2. Nhóm 7 – phiếu học tập số 2 Phần câu hỏi Phần trả lời
Vùng tiếp giáp - Vùng tiếp giáp lãnh hải là vùng 136
lãnh hải và vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải
đặc quyền kinh Việt Nam, có chiều rộng 12 hải lí
tế khác nhau như tính từ ranh giới ngoài của lãnh hải. thế nào?
- Vùng đặc quyền kinh tế là vùng
biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải
Việt Nam, hợp với lãnh hải thành
một vùng biển có chiều rộng 200 hải
lí tính từ đường cơ sở.
Nêu khái niệm Thềm lục địa Việt Nam là đáy biển
thềm lục địa VN. và lòng đất dưới đáy biển, tiếp liền
và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam,
trên toàn bộ phần kéo dài tự nhiên
của lãnh thổ đất liền, các đảo và
quần đảo của Việt Nam cho đến
mép ngoài của rìa lục địa.
Nêu cách xác - Trường hợp mép ngoài của rìa lục
định thềm lục địa địa này cách đường cơ sở chưa đủ
khi mép ngoài 200 hải lí: thì thềm lục địa nơi đó
của rìa lục địa được kéo dài đến 200 hải lí tính từ
này cách đường đường cơ sở.
cơ sở chưa đủ - Trường hợp mép ngoài của rìa lục
200 hải lí và khi địa này vượt quá 200 hải lí tính từ
mép ngoài của đường cơ sở: thì thềm lục địa nơi đó
rìa lục địa này được kéo dài không quá 350 hải lí
vượt quá 200 hải tính từ đường cơ sở hoặc không quá
lí tính từ đường 100 hải lí tính từ đường đẳng sâu cơ sở. 2500 m.
Ngày 25/12/2020 - Ngày 25/12/2000, Hiệp định về
hiệp định gì đã phân định lãnh hải, vùng đặc quyền
được kí kết? Xác kinh tế và thềm lục địa của VN và
định đường phân Trung Quốc trong vịnh Bắc Bộ đã
chia vịnh Bắc Bộ được kí kết.
giữa Việt Nam - HS xác định: Đường phân định và Trung Quốc.
vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam và
Trung Quốc được xác định bằng 21
điểm có tọa độ xác định, nối tuần tự
với nhau bằng các đoạn thẳng.
* HS các nhóm còn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản
phẩm giúp nhóm bạn và sản phẩm của nhóm mình. 137
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá
kết quả hoạt động của HS và chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt.
2.3. Tìm hiểu về Đặc điểm tự nhiên vùng biển đảo Việt Nam (85 phút)

a. Mục tiêu: HS trình bày được đặc điểm tự nhiên vùng biển đảo VN.
b. Nội dung: Quan sát hình 11.5 kết hợp kênh chữ SGK tr151-152 suy nghĩ cá
nhân để trả lời các câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bài
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
3. Đặc điểm tự nhiên
* GV gọi HS đọc nội dung mục 1 SGK. vùng biển đảo
Việt Nam a. Địa hình
* GV treo hình 11.5 lên bảng.
* GV yêu cầu HS quan sát hình 11.5 và thông tin trong - Địa hình ven biển rất đa
bày, lần lượt trả lời các câu hỏi sau:
dạng, bao gồm: vịnh cửa sông, bờ biển mài mòn,
1. Địa hình ven biển nước ta gồm những dạng địa hình tam giác châu, các bãi cát 138 gì?
phẳng, cồn cát, đầm phá,
2. Thềm lục địa nước ta có đặc điểm gì? vũng vịnh nước sâu,...
3. Xác định các đảo và quần đảo của nước ta. Các đảo và - Vùng thềm lục địa rộng,
quần đảo nước ta đóng vai trò gì?
bằng phẳng ở phía bắc và phía nam, hẹp và sâu ở
4. Trình bày đặc điểm nhiệt độ và lượng mưa trên biển ở miền Trung. nước ta.
- Có nhiểu đảo và quần
5. Xác định các hướng gió thổi trên biển ở nước ta.
đảo, trong đó có 2 quần
6. Vùng biển nước ta có những thiên tai nào? Trung bình đảo xa bờ là Hoàng Sa và
mỗi năm trước ta có bao nhiêu cơn bão? Tần suất bão lớn Trường Sa.
nhất là vào tháng nào? Đổ bộ vào vùng nào của nước ta. b. Khí hậu
7. Xác định hướng chảy của dòng biển trong vùng biển
- Nhiệt độ: khá cao, trên
nước ta. Nguyên nhân nào tạo nên hướng chảy của các 23°C, biên độ nhiệt nhỏ dòng biển. hơn đất liền.
8. Độ muối của nước biển là bao nhiêu? Độ muối của - Lượng mưa: nhỏ hơn
nước biển thay đổi như thế nào?
trên đất liền khoảng trên
9. Nêu đặc điểm chế độ triều của nước ta. 1100 mm/năm.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
- Gió trên Biển: thay đổi
* HS quan sát quan sát hình 11.5 và đọc kênh chữ trong theo mùa và mạnh hơn
SGK, suy nghĩ để trả lời câu hỏi. trên đất liền .
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái - Thiên tai: bão, lốc, áp
độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS. thấp nhiệt đới,...
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận: c. Hải văn
* Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS - Độ muối trung bình là 32
trình bày sản phẩm của mình: - 33%0.
1. Địa hình ven biển rất đa dạng, bao gồm: vịnh cửa sông, - Dòng biển: thay đổi theo
bờ biển mài mòn, tam giác châu, các bãi cát phẳng, cồn mùa: mùa đông, dòng biển
cát, đầm phá, vũng vịnh nước sâu,... có hướng đông bắ c - tây
nam; mùa hạ, là tây nam -
2. Địa hình thềm lục địa có sự tiếp nối với địa hình trên đông bắc.
đất liền. Vùng thềm lục địa rộng, bằng phẳng ở phía bắc
và phía nam, hẹp và sâu ở miền Trung.
- Chế độ thủy triều: nhật
triều đều, nhật triều không 3.
đều, bán nhật triều và bán
- Tên một số đảo: đảo Cát Bà (Hải Phòng), đảo Bạch nhật triều không đều.
Long Vĩ (Hải Phòng), đảo Cồn Cỏ (Quảng Trị), đảo Lý
Sơn (Quảng Ngãi), đảo Phú Quốc (Kiên Giang ), đảo Phú 139 Quý (Bình Thuận ),…
- Tên một số quần đảo: quần đảo Hoàng Sa (Đà Nẵng),
quần đảo Trường Sa (Khánh Hòa), quần đảo Thổ Chu (Kiên Giang),…
- Các đảo và quần đảo đóng vai trò rất quan trọng về kinh
tế - chính trị và an ninh quốc phòng. 4.
- Nhiệt độ bề mặt nước biển trung bình năm là trên 23°C.
+ Mùa hạ: nhiệt độ giữa các vùng biển ít chênh lệch;
+ Mùa đông: nhiệt độ giảm khá nhanh từ vùng biển phía
nam lên vùng biển phía bắc.
+ Biên độ nhiệt độ trung bình năm ở vùng biển đảo nhỏ hơn trên đất liền.
- Lượng mưa trên biển thường nhỏ hơn trên đất liền,
khoảng trên 1100 mm/năm; các đảo có lượng mưa lớn hơn.
5. Hướng gió thay đổi theo mùa:
-Từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau, gió mùa mùa đông và
Tín phong có hướng đông bắc chiếm ưu thế;
- Từ tháng 5 đến tháng 9, gió mùa hướng đông nam chiếm ưu thế.
- Gió trên biển mạnh hơn trên đất liền rõ rệt. 6.
- Vùng biển nước ta là nơi chịu nhiều thiên tai: bão, áp
thấp nhiệt đới, lốc,...
- Trung bình mỗi năm có 3 - 4 cơn bão trực tiếp đổ bộ vào đất liền Việt Nam.
- Tần suất bão lớn nhất là vào tháng 9. Đổ bộ vào vùng Bắc Trung Bộ. 7.
- Hướng chảy của dòng biển ven bờ ở nước ta thay đổi theo mùa:
+ Mùa đông, dòng biển có hướng: đông bắc - tây nam. 140
+ Mùa hạ, dòng biển chảy theo hướng tây nam - đông bắc.
- Nguyên nhân: do hoạt động của gió mùa.
8. Độ muối bình quân của Biển Đông là 30 - 33%0; thay
đổi theo khu vực, theo mùa và theo độ sâu.
9. Chế độ thuỷ triều rất đa dạng:
- Bao gồm: nhật triều đều, nhật triều không đều, bán nhật
triều và bán nhật triều không đều. Trong đó, chế độ nhật
triều đều rất điển hình (đặc biệt ở vịnh Bắc Bộ).
- Độ cao triều cũng thay đổi tuỳ đoạn bờ biển (cao nhất là
từ Quảng Ninh đến Thanh Hoá, thấp nhất là vùng biển
ven bờ đồng bằng sông Cửu Long).
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp
bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá
kết quả hoạt động của HS và chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt.
* GV mở rộng: Thuỷ triều Việt Nam diễn biến khá đa
dạng: với chiều dài 3260km bờ biển có đủ các chế độ thuỷ
triều của thế giới như nhật triều, nhật triều không đều, bán
nhật triều và bán nhật triều không đều phân bố xen kẽ, kế
tiếp nhau. Đặc biệt, nhật triều ở đảo Hòn Dấu (Đồ Sơn) là
điển hình trên thế giới.
1. Vùng bờ biển Bắc Bộ và Thanh Hoá: nhật triều. Hòn
Gai, Hải Phòng thuộc nhật triều rất thuần nhất với số ngày
nhật triều hầu hết trong tháng. Độ lớn triều khoảng 3,6 -
2,6 m. Ở phía nam Thanh Hoá có 18 - 22 ngày nhật triều.
2. Vùng bờ biển Trung Bộ từ Nghệ An đến Cửa Gianh:
nhật triều không đều, số ngày nhật triều chiếm hơn nửa
tháng. Độ lớn triều khoảng 2,5 - 1,2 m.
3. Vùng biển phía nam Cửa Gianh đến cửa Thuận An: bán
nhật triều không đều. Độ lớn triều khoảng 1,0 - 0,6 m.
4. Vùng biển Thuận An và lân cận: bán nhật triều.
5. Nam Thuận An đến bắc Quảng Nam: bán nhật triều 141
không đều, độ lớn triều khoảng 1,2 - 0,8 m.
6. Giữa Quảng Nam đến Bình Thuận: nhật triều không
đều. Độ lớn triều khoảng 2,0 - 1,2 m.
7. Từ Hàm Tân đến gần mũi Cà Mau: bán nhật triều
không đều. Độ lớn khoảng 3,5 - 2,0 m.
8. Từ mũi Cà Mau đến Hà Tiên: nhật triều không đều. Độ
lớn triều khoảng trên duới 1 m.
3. Hoạt động luyện tập (10 phút)
a. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã
được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức.
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân để hoàn
thành bài tập. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn.
c. Sản phẩm: trả lời được câu hỏi mà GV giao.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học, hãy trả lời câu hỏi sau: Dựa vào hình
11.5, hãy cho biết sự khác nhau về hướng chảy của dòng biển mùa đông và dòng biển
mùa hạ trên biển đông.

Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS dựa vào hình 11.5 và kiến thức đã học, suy nghĩ, trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện
nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình:
Dòng biển ven bờ nước ta có sự thay đổi theo mùa về hướng chảy:
- Mùa đông, dòng biển có hướng đông bắc - tây nam;
- Mùa hạ, dòng biển chảy theo hướng ngược lại, là tây nam - đông bắc.
* HS còn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS.
4. Hoạt động vận dụng (5 phút)
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những
vấn đề mới trong học tập.
b. Nội dung: GV hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
c. Sản phẩm: trả lời được câu hỏi mà GV giao. 142
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi cho HS: Tìm hiểu về vị trí địa lý, đặc
điểm tự nhiên của một trong các khu vực biển và hải đảo sau: vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái
Lan, quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa.

Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ: HS tìm kiếm thông tin trên Internet và thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình vào tiết học sau:
Lựa chọn: Trình bày vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên của quần đảo Trường Sa - Vị trí địa lí:
+ Quần đảo Trường Sa của Việt Nam nằm về phía Nam Biển Đông, ở trong
khoảng từ 6030’ đến 120 độ vĩ Bắc, 111000 đến 117020’ độ kinh Đông; Cách vịnh
Cam Ranh (Khánh Hòa) khoảng 248 hải lý và cách đảo Hải Nam (Trung Quốc) gần 600 hải lý.
+ Đây là quần thể gồm hơn 100 đảo, bãi ngầm, bãi san hô, trải rộng trên vùng
biển khoảng 180.000 km2 và án ngữ vùng biển rộng phía Đông Nam nước ta.
+ Căn cứ vào vị trí và khoảng cách giữa các đảo, quần đảo Trường Sa được chia
thành 8 cụm: Song Tử, Thị Tứ, Loại Ta, Nam Yết, Sinh Tồn, Trường Sa, Thám Hiểm và Bình Nguyên. - Đặc điểm tự nhiên:
+ Diện tích các đảo: các đảo thuộc quần đảo Trường Sa có diện tích nhỏ; trong
đó, Ba Bình là đảo rộng nhất, có diện tích khoảng 0,6 km2.
+ Độ cao của các đảo (so với mặt nước biển trung bình) khoảng từ 3 m - 5 m; cao
nhất là đảo Song Tử Tây, khoảng từ 4 m - 6 m (lúc thủy triều xuống).
+ Chất đất trên các đảo chủ yếu là cát san hô, có lẫn các lớp phân chim và mùn
cây, dày khoảng 5 cm - 10 cm.
+ Một số đảo có mạch nước ngầm, có thể tạo ra các giếng nước ngọt, như: Song
Tử Tây, Song Tử Đông, Trường Sa, v.v. Đây là vấn đề rất quan trọng để đưa dân ra
sinh sống trên các đảo và phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá.
+ Ngoài các đảo nổi, còn có các bãi đá, san hô ngầm, như: Sinh Tồn Đông, Chữ
Thập, Châu Viên, Ga Ven, Ken Nan, Đá Lớn, Thuyền Chài, v.v.
+ Khí hậu ở quần đảo Trường Sa được chia thành hai mùa: mùa khô (từ tháng 1
đến tháng 5) và mùa mưa (từ tháng 5 đến tháng 1 của năm sau) với lượng mưa rất
lớn, khoảng hơn 2.500 mm. Các hiện tượng thời tiết cực đoan, như: giông, lốc diễn ra
quanh năm và là nơi thường xuyên hứng chịu các cơn bão lớn đi qua. 143
+ Thảm thực vật ở quần đảo Trường Sa tương đối phong phú với nhiều loại cây
xanh, như: phong ba, mù u, bàng vuông, phi lao và một số dây leo, cỏ dại vùng nhiệt
đới. Đặc biệt, trên đảo Song Tử Đông có cả vườn dừa và nhiều cây nhỏ.
+ Nguồn lợi hải sản ở Trường Sa cũng rất đa dạng, bao gồm nhiều loại động vật
quý, hiếm và có giá trị kinh tế cao, nhất là tôm hùm, vích và cá ngừ đại dương, v.v.
* HS còn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS.
BÀI 12. MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN BIỂN ĐẢO VIỆT NAM
Phần: Địa lí, Lớp: 8, Thời lượng: dạy 3 tiết I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
- Nêu được đặc điểm môi trường biển đảo và vấn đề bảo vệ môi trường biển đảo Việt Nam.
- Trình bày được các tài nguyên biển và thềm lục địa Việt Nam. 2. Về năng lực a. Năng lực chung:
- Năng lực tự học: khai thác được tài liệu phục vụ cho bài học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: làm việc nhóm có hiệu quả.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết sử dụng công cụ, phương tiện phục vụ
bài học, biết phân tích và xử lí tình huống.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí:
+ Nêu được đặc điểm môi trường biển đảo và vấn đề bảo vệ môi trường biển đảo Việt Nam.
+ Trình bày được các tài nguyên biển và thềm lục địa Việt Nam.
- Năng lực tìm hiểu địa lí: Khai thác kênh hình và kênh chữ trong SGK từ tr154-156.
- Năng lực vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: sưu tầm một số
thông tin về môi trường biển đảo Việt Nam.
3. Về phẩm chất: Ý thức học tập nghiêm túc, có tinh thần yêu nước, yêu biển – đảo
Việt Nam, ý thức bảo vệ tài nguyên và môi trường biển – đảo VN.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên (GV)
- KHBD, SGK, sách giáo viên (SGV). 144
- Hình 12.1. Bãi biển Mỹ khê, Đà Nẵng; hình 12.2. Giàn khoan tại mỏ Bạch Hổ, Bà
Rịa – Vũng Tàu phóng to.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS trả lời.
2. Học sinh (HS): SGK, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động (10 phút)
a. Mục tiêu: Tạo tình huống giữa cái đã biết và chưa biết nhằm tạo hứng thú học tập cho HS.
b.Nội dung: GV tổ chức trò chơi “Xem hình đoán tên bãi biển” cho HS.
c. Sản phẩm: HS giải được trò chơi “Xem hình đoán tên bãi biển” GV đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
* GV treo bảng phụ trò chơi “Xem hình đón tên bãi biển” lên bảng: 1 2 3 4 5 6
* GV lần lượt cho HS quan sát các quốc kì trên theo thứ tự từ 1 đến 6, yêu cầu HS cho
biết tên quốc gia tương ứng với mỗi quốc kì trên. GV khen thưởng cho HS trả lời đúng.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS quan sát các quốc kì kết hợp với sự hiểu biết của bản thân, suy nghĩa để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình: 1. Nha Trang 2. Vũng Tàu 145 3. Vịnh Hạ Long 5. Đà Nẵng 4. Phú Quốc 6. Phan Thiết
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Thiên nhiên vùng biển đảo Việt Nam có
sự phân hoá đa dạng và giàu tiềm năng, nổi bật với hàng trăm bãi tắm đẹp thu hút nhiều
du khách trong và ngoài nước, có thể giúp nước ta thực hiện được mục tiêu “trở thành
quốc gia mạnh về biển”. Tuy nhiên, môi trường biến đảo rất nhạy cảm trước những tác
động của con người, cần được quan tâm bảo vệ nhằm đảm bảo cho sự phát triển kinh tế
biền một cách bền vững. Vậy môi trường và tài nguyên vùng biển đảo nước ta có những
đặc điểm gì nổi bật? Để biết được những điều này, lớp chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (105 phút)
2.1. Tìm hiểu về Môi trường biển đảo Việt Nam (40 phút)
a. Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm môi trường biển đảo và vấn đề bảo vệ môi
trường biển đảo Việt Nam.
b. Nội dung: Dựa vào kênh chữ SGK tr154, 155 suy nghĩ cá nhân để trả lời các câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bài
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
1. Môi trường biển đảo
* GV gọi HS đọc nội dung mục 1 SGK. Việt Nam
* GV yêu cầu HS dựa vào thông tin trong bày, lần lượt trả a. Đặc điêm môi trường
lời các câu hỏi sau: biển đảo
1. Môi trường biển đảo là gì? Bao gồm những yếu tố - Môi trường biển là
không chia cắt được. Vì nào?
vậy, khi một vùng biển bị
2. Môi trường biển đảo có những đặc điểm gì khác biệt so ô nhiễm sẽ gây thiệt hại
với môi trường trên đất liền?
cho cả vùng bờ biển, vùng
3. Biển đảo có vai trò như thế nào đối với sự phát triển nước và cả các đảo xung kinh tế - xã hội? quanh.
4. Tại sao lại giữ vững chủ quyền của một hòn đảo, dù - Môi trường đảo do có sự
nhỏ, lại có ý nghĩa rất lớn?
biệt lập với đất liền, lại có
diện tích nhỏ nên rất nhạy
5. Chất lượng môi trường biển của nước ta như thế nào
theo đánh giá của bộ Tài nguyên và môi trường?

cảm trước tác động của
con người, dễ bị suy thoái
6. Vì sao chất lượng môi trường biển nước ta có xu hướng hơn so với đất liền. giảm? 146
7. Ô nhiễm môi trường biển gây ra những hậu quả gì?
b. Vấn đề bảo vệ môi
trường biển đảo Việt Nam

8. Nêu các biện pháp bảo vệ môi trường biển đảo nước ta.
9. Bản thân em là học sinh thì cần phải làm gì để bảo vệ - Xây dựng cơ chế chính
môi trường biển đảo? sách, luật bảo vệ môi trường biển đảo;
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
- Áp dụng các thành tựu
* HS đọc kênh chữ trong SGK, suy nghĩ để trả lời câu khoa học công nghệ để hỏi.
kiểm soát và xử lí vấn đề
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái môi trường biển đảo;
độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS. - Tuyên truyền, nâng cao
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
nhận thức của người dân
* Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS về bảo vệ và cải thiện môi
trình bày sản phẩm của mình: trường biển đảo,...
1. Môi trường biển đảo là một bộ phận quan trọng trong
môi trường sống của chúng ta. Môi trường biển ở nước ta
bao gồm: các yếu tố tự nhiên (bờ biển, nước biển, đấy
biển, đa dạng sinh học biển) và các yếu tố vật chất nhân
tạo (các công trình xây dựng, các cơ sở vật chất). 2.
- Môi trường biển là không chia cắt được. Vì vậy, khi một
vùng biển bị ô nhiễm sẽ gây thiệt hại cho cả vùng bờ biển,
vùng nước và cả các đảo xung quanh.
- Môi trường đảo do có sự biệt lập với đất liền, lại có diện
tích nhỏ nên rất nhạy cảm trước tác động của con người,
dễ bị suy thoái hơn so với đất liền.
3. Biển đảo có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội:
- Vùng ven biển và hải đảo là nơi cư trú và diễn ra các
hoạt động sản xuất của dân cư nước ta.
- Nhiều hoạt động kinh tế biển đã đóng góp đáng kể vào GDP của đất nước.
- Hệ thống các đảo tiền tiêu có vị trí rất quan trọng trong
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
4. Việc khẳng định chủ quyền của một nước đối với các
đảo và quần đảo có ý nghĩa là cơ sở để khẳng định chủ 147
quyền của nước ta đối với vùng biển và thềm lục địa
quanh đảo, khẳng định lãnh thổ thống nhất toàn vẹn của Việt Nam.
5. Chất lượng nước biển:
- Chất lượng nước biển ven bờ còn khá tốt với hầu hết các
chỉ số đặc trưng đều nằm trong giới hạn cho phép.
- Chất lượng nước biển ven các đảo và cụm đảo khá tốt,
kể cả ở các đảo tập trung đông dân cư.
- Chất lượng nước biển xa bờ đều đạt chuẩn cho phép,
tương đối ổn định và ít biến động qua các năm.
6. Chất lượng môi trường nước biển có xu hướng giảm do
chịu tác động mạnh của các hoạt động phát triển kinh tế -
xã hội khu vực ven bờ. Ngoài ra, biến đổi khí hậu và nước
biển dâng cũng có tác động xấu tới môi trường biển đảo.
7. Hậu quả: Phá hoại môi trường sống của sinh vật, làm
tuyệt chủng một số loại hản sản, sinh vật gần bờ. Gây mất
mỹ quan, ảnh hưởng lớn đến ngành du lịch.
8. Để bảo vệ môi trường biển đảo cần kết hợp nhiều giải pháp như:
- Xây dựng cơ chế chính sách, luật bảo vệ môi trường biển đảo;
- Áp dụng các thành tựu khoa học công nghệ để kiểm soát
và xử lí vấn đề môi trường biển đảo;
- Tuyên truyền, nâng cao nhận thức của người dân về bảo
vệ và cải thiện môi trường biển đảo,...
9. Là HS có thể làm để góp phần bảo vệ môi trường biển đảo:
- Tham gia các hoạt động làm sạch bờ biển, giữ gìn môi
trường sinh thái,... nhằm giảm thiểu sự suy thoái, ô nhiễm
môi trường biển và trên các đảo.
- Đấu tranh với các hoạt động khai thác, sử dụng tài
nguyên biển đảo trái với quy định của pháp luật.
- Rèn luyện kĩ năng để thích ứng với các thiên tai và sự cố
xảy ra trong vùng biển đảo. 148
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp
bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá
kết quả hoạt động của HS và chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt.
2.2. Tìm hiểu về Tài nguyên biển và thềm lục địa Việt Nam. ( 65 phút)

a. Mục tiêu: HS trình bày được các tài nguyên biển và thềm lục địa Việt Nam.
b. Nội dung: Quan sát hình 12.1, 12.2 kết hợp kênh chữ SGK tr155-156 suy
nghĩ và thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bài
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
2. Tài nguyên biển và
* GV gọi HS đọc nội dung mục thềm lục địa 2 SGK. VN
* GV treo hình 12.1, 12.2 lên bảng.
* Tài nguyên sinh vật
* GV chia lớp làm 8 nhóm, mỗi nhóm từ 4 đến 6 em, yêu - Tài nguyên sinh vật biển
cầu HS, yêu cầu HS quan sát hình
nước ta phong phú, có tính 12.1, 12.2 và thông tin
trong bày, thảo luận nhóm trong 1 đa dạng sinh học cao.
5 phút để trả lời các câu
hỏi theo phiếu học tập sau: - Có hơn 2000 loài cá, trong đó có khoảng 110
1. Nhóm 1, 2, 3 và 4 – phiếu học tập số 1
loài có giá trị kinh tế cao. Phần câu hỏi Phần trả lời - Năm 2019, vùng biển
Nêu đặc điểm tài Tài nguyên sinh vật ở vùng biển nước ta có trữ lượng thuỷ
nguyên sinh vật Việt Nam phong phú, có tính đa sản là 3,87 triệu tấn. biển nước ta. dạng sinh học cao.
* Tài nguyên du lịch
- Vùng biển Việt Nam có hơn 2000
- Bờ biển dài, có nhiều bãi 149
loài cá, trong đó có khoảng 110 loài cát, vịnh, hang động đẹp,
có giá trị kinh tế cao. Ngoài ra, còn nước biển trong xanh, hệ
có các loài động vật giáp xác, thân sinh thái biển phong phú,
mềm, trong đó nhiều loài là thực khung cảnh thiên nhiên
phẩm được ưa thích, có giá trị dinh các đảo đa dạng.
dưỡng cao: tôm, mực, hải sâm,...
- Một số địa điểm thu hút
- Vùng triều ven bờ có nhiều loài khách du lịch: Vịnh Hạ
rong biển được sử dụng trong công Long (Quảng Ninh), Mỹ
nghiệp thực phẩm và xuất khẩu. Khê (Đà Nẵng), Nha Trang (Khánh Hoà),...
- Năm 2019, vùng biển nước ta có
trữ lượng thuỷ sản là 3,87 triệu tấn * Tài nguyên khoáng sản
và khả năng khai thác là gần 1,55 - Dầu mỏ và khí tự nhiên: triệu tấn.
ở vùng thềm lục địa.
Vì sao tài nguyên Do nhiệt độ cao nên sinh vật nhiệt
- Các khoáng sản khác bao
sinh vật biển đới phát triển mạnh, đồng thời các gồm 35 loại như muối,
nước ta phong dòng biển hoạt động theo mùa mang titan, cát thủy tinh,.. phú đa dạng?
theo các luồng sinh vật di cư tới.
- Nhiều khu vực nước sâu
Kể tên các bãi Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh), Mỹ thuận lợi xây dựng cảng
biển đẹp gắn với Khê (Đà Nẵng), Quy Nhơn (Bình biển.
tên tỉnh ở nước Định), Nha Trang (Khánh Hoà),
Mũi Né (Bình Thuận), Cát Bà (Hải ta.
Phòng), Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng
Tàu), Phú Quốc (Kiên Giang),...
Chứng minh các Bờ biển dài, có nhiều bãi cát, vịnh,
đảo và quần đảo hang động đẹp, nước biển trong
nước ta có giá trị xanh, hệ sinh thái biển phong phú, du lịch rất lớn.
khung cảnh thiên nhiên các đảo đa
dạng, là điều kiện thuận lợi phát triển du lịch biển.
2. Nhóm 5, 6, 7 và 8 – phiếu học tập số 2 Phần câu hỏi Phần trả lời
Kể tên và xác - Dầu mỏ, khí tự nhiên tập trung ở
định nơi phân bố các bể (bồn trũng) trong vùng thềm một số
mỏ lục địa, như các bể Sông Hồng, Phú
khoáng sản của Khánh, Cửu Long, Nam Côn Sơn,
vùng biển nước Malay - Thổ Chu, Tư Chính - Vũng ta.
Mây, nhóm bể Trường Sa và Hoàng 150 Sa.
- Các khoáng sản khác bao gồm 35
loại khoáng sản, phân bố dọc vùng
ven biển, sườn bờ và dưới đáy biển.
Trong đó, có giá trị nhất là ti-tan, cát thuỷ tinh, muối,...
Vì sao các tỉnh Do có đường bờ biển dài, biển có độ
ven biển Nam muối trung bình cao, nền nhiệt độ
Trung Bộ và cao và nhiều nắng. Nam Bộ lại phát triển mạnh nghề làm muối?
Nước ta có điều
- Biển ấm quanh năm.
kiện thuận lợi gì - Gần nhiều tuyến đường biển quốc
để phát triển tế. giao thông vận tải biển?
- Bờ biển khúc khuỷu, có nhiều
vũng vịnh sâu kín gió thuận lợi để
xây dựng cảng. VD: cảng Cái Lân,
Cửa Lò,Vũng Áng, Dung Quất, Quy Nhơn,…
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS quan sát hình 12.1, 12.2 và thông tin trong bày, suy
nghĩ, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái
độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi nhóm HS có sản phẩm, GV cho các nhóm HS
trình bày sản phẩm của mình, đại diện nhóm 4 và 8 lên
thuyết trình câu trả lời trước lớp:
1. Nhóm 4 – phiếu học tập số 1 Phần câu hỏi Phần trả lời
Nêu đặc điểm tài Tài nguyên sinh vật ở vùng biển
nguyên sinh vật Việt Nam phong phú, có tính đa biển nước ta. dạng sinh học cao.
- Vùng biển Việt Nam có hơn 2000
loài cá, trong đó có khoảng 110 loài 151
có giá trị kinh tế cao. Ngoài ra, còn
có các loài động vật giáp xác, thân
mềm, trong đó nhiều loài là thực
phẩm được ưa thích, có giá trị dinh
dưỡng cao: tôm, mực, hải sâm,...
- Vùng triều ven bờ có nhiều loài
rong biển được sử dụng trong công
nghiệp thực phẩm và xuất khẩu.
- Năm 2019, vùng biển nước ta có
trữ lượng thuỷ sản là 3,87 triệu tấn
và khả năng khai thác là gần 1,55 triệu tấn.
Vì sao tài nguyên Do nhiệt độ cao nên sinh vật nhiệt
sinh vật biển đới phát triển mạnh, đồng thời các
nước ta phong dòng biển hoạt động theo mùa mang phú đa dạng?
theo các luồng sinh vật di cư tới.
Kể tên các bãi Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh), Mỹ
biển đẹp gắn với Khê (Đà Nẵng), Quy Nhơn (Bình
tên tỉnh ở nước Định), Nha Trang (Khánh Hoà),
Mũi Né (Bình Thuận), Cát Bà (Hải ta.
Phòng), Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng
Tàu), Phú Quốc (Kiên Giang),...
Chứng minh các Bờ biển dài, có nhiều bãi cát, vịnh,
đảo và quần đảo hang động đẹp, nước biển trong
nước ta có giá trị xanh, hệ sinh thái biển phong phú, du lịch rất lớn.
khung cảnh thiên nhiên các đảo đa
dạng, là điều kiện thuận lợi phát triển du lịch biển.
2. Nhóm 8 – phiếu học tập số 2 Phần câu hỏi Phần trả lời
Kể tên và xác - Dầu mỏ, khí tự nhiên tập trung ở
định nơi phân bố các bể (bồn trũng) trong vùng thềm một số
mỏ lục địa, như các bể Sông Hồng, Phú
khoáng sản của Khánh, Cửu Long, Nam Côn Sơn,
vùng biển nước Malay - Thổ Chu, Tư Chính - Vũng ta.
Mây, nhóm bể Trường Sa và Hoàng Sa. 152
- Các khoáng sản khác bao gồm 35
loại khoáng sản, phân bố dọc vùng
ven biển, sườn bờ và dưới đáy biển.
Trong đó, có giá trị nhất là ti-tan, cát thuỷ tinh, muối,...
Vì sao các tỉnh Do có đường bờ biển dài, biển có độ
ven biển Nam muối trung bình cao, nền nhiệt độ
Trung Bộ và cao và nhiều nắng. Nam Bộ lại phát triển mạnh nghề làm muối?
Nước ta có điều
- Biển ấm quanh năm.
kiện thuận lợi gì - Gần nhiều tuyến đường biển quốc
để phát triển tế. giao thông vận tải biển?
- Bờ biển khúc khuỷu, có nhiều
vũng vịnh sâu kín gió thuận lợi để
xây dựng cảng. VD: cảng Cái Lân,
Cửa Lò,Vũng Áng, Dung Quất, Quy Nhơn,…
* HS các nhómcòn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản
phẩm giúp nhóm bạn và sản phẩm của nhóm mình.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá
kết quả hoạt động của HS và chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt.
3. Hoạt động luyện tập (15 phút)
a. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã
được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức.
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân để hoàn
thành bài tập. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn.
c. Sản phẩm: trả lời được câu hỏi mà GV giao.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS dựa vào hình 1.2 và kiến thức đã học, hãy trả lời các câu hỏi sau:
Lập sơ đồ thể hiện các tài nguyên ở vùng biển và thềm lục địa Việt Nam.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS dựa vào kiến thức đã học, suy nghĩ, trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi. 153
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện
nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình:
* HS còn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS.
4. Hoạt động vận dụng (5 phút)
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những
vấn đề mới trong học tập.
b. Nội dung: GV GV hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
c. Sản phẩm: trả lời được câu hỏi mà GV giao.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi cho HS: Sưu tầm một số thông tin về môi
trường biển đảo Việt Nam.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ: HS tìm kiếm thông tin trên Internet và thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận: 154
* Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của
mình vào tiết học sau:
Vùng biển Việt Nam là một phần của Biển Đông, có diện tích khoảng 1 triệu km2.
Thiên nhiên vùng biển đảo Việt Nam có sự phân hóa đa dạng và giàu tiềm năng, có
thể giúp nước ta hiệ n thực được mục tiêu “trở thành quốc gia mạnh về biển”. Tuy
nhiên, trong những năm qua, môi trường biển Việt Nam đang có xu hướng suy giảm
về chất lượng: nhiều vùng cửa sông ven biển đã bị ô nhiễm; vẫn còn tình trạng xả thải
ra biển chưa qua xử lí; các hệ sinh thái biển đang bị khai thác quá mức, thiếu tính bền
vững dẫn đến tình trạng suy giảm đa dạng sinh học,... Nguyên nhân chính dẫn đến ô
nhiễm biển là do: hoạt động khai thác, phát triển kinh tế - xã hội của con người; thể
chế, chính sách của nhà nước trong việc bảo vệ môi trường biển còn tồn tại một số
bất cập và ý thức của một bộ phận người dân chưa cao. Ô nhiễm môi trường biển dẫn
đến những hậu quả rất nghiêm trọng, nó gây hại trực tiếp đến sức khỏe con người và
dần làm mất đi những nguồn lợi từ biển như hải sản, du lịch biển. Môi trường biển bị
ô nhiễm giảm đi sức hút với khách du lịch. Tràn dầu ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ
sinh thái, đặc biệt hệ sinh thái rừng ngập mặn, cổ biển, vùng bãi cát, đầm phá và các
rạn san hô. Bảo vệ môi trường biển là trách nhiệm của mỗi người dân trong cộng
đồng. Mỗi địa phương cùng đồng hành với cả nước tích cực tham gia vào công cuộc
bảo vệ môi trường biển đảo bằng những hành động cụ thể, như: tham gia vào việc
tuyên truyền nâng cao nhận thức của cộng đồng địa phương về bảo vệ môi trường
biển, đảo; thường xuyên và tích cực tham gia các hoạt động làm sạch bờ biển, làm
đẹp cảnh quan, môi trường biển đảo; tích cực tham gia các hoạt động khắc phục và
làm giảm nhẹ các thiệt hại do thiên tai gây ra tại địa phương…
* HS còn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS. 155
CHỦ ĐỀ 1. VĂN MINH CHÂU THỔ SÔNG HỒNG VÀ SÔNG CỬU LONG
Phần: Địa lí, Lớp: 8, Thời lượng: dạy 3 tiết I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
- Trình bày được quá trình hình thành và phát triển châu thổ sông Hồng và châu thổ sông Cửu Long.
- Mô tả được chế độ nước của các dòng sông chính.
- Trình bày được quá trình con người khai khẩn và cải tạo châu thổ, chế ngự và thích
ứng với chế độ nước sông Hồng và sông Cửu Long. 2. Về năng lực a. Năng lực chung:
- Năng lực tự học: khai thác được tài liệu phục vụ cho bài học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: làm việc nhóm có hiệu quả.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết sử dụng công cụ, phương tiện phục vụ
bài học, biết phân tích và xử lí tình huống.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực nhận thức khoa học lịch sử và địa lí:
+ Trình bày được quá trình hình thành và phát triển châu thổ sông Hồng và châu thổ sông Cửu Long.
+ Mô tả được chế độ nước của các dòng sông chính.
+ Trình bày được quá trình con người khai khẩn và cải tạo châu thổ, chế ngự và thích
ứng với chế độ nước sông Hồng và sông Cửu Long.
- Năng lực tìm hiểu lịc sử và địa lí:
+ Khai thác kênh hình và kênh chữ trong SGK từ tr157-163.
+ Quan sát biểu đồ hình 1.2 SGK tr159 và hình 1.4 SGK tr160 để mô tả chế độ nước
sông Hồng và sông Cửu Long.
- Năng lực vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: sưu tầm tư liệu,
hình ảnh về địa hình, sông ngòi của châu thổ sông Hồng và châu thổ sông Cửu Long.
3. Về phẩm chất: ý thức học tập nghiêm túc, ý thức giữ gìn và phát triển nền văn minh
châu thổ sông Hồng và châu thổ sông Cửu Long.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên (GV)
- KHBD, SGK, sách giáo viên (SGV).
- Hình 1.1. Một phần châu thổ sông Hồng, hình 1.2. Biểu đồ lưu lượng nước của sông
Hồng tại trạm Sơn Tây, Hình 1.3. Một phần châu thổ sông Cửu Long, hình 1.4. Biểu đồ
lưu lượng nước sông Tiền tại trạm Mỹ Thuận, hình 1.5. Họa tiết hình thuyền trên trống
đồng Đông Sơn, hình 1.6. Lưỡi câu đồng thuộc thời kì văn hóa Gò Mun, hình 1.7. Vỏ ốc
được phát hiện trong các di chỉ thuộc văn hóa Hạ Long, hình 1.8. Kênh Chợ Gạo (Tiền
Giang), hình 1.9. Chợ nỗi Ngã Năm (Sóc Trăng) phóng to. 156
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS trả lời.
2. Học sinh (HS): SGK, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động (10 phút)
a. Mục tiêu: Tạo tình huống giữa cái đã biết và chưa biết nhằm tạo hứng thú học tập cho HS.
b.Nội dung: GV tổ chức trò chơi “Ô chữ” cho HS.
c. Sản phẩm: HS giải mã được trò chơi “Ô chữ” do GV đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
* GV treo bảng phụ trò chơi ô chữ lên bảng: 1 2 3 4 5 6 7
* GV phổ biến luật chơi:
- Trò chơi ô chữ gồm 7 chữ cái được đánh số từ 1 đến 7 sẽ tương ứng với 7 câu hỏi.
- Các em dựa vào kiến thức đã học để trả lời, các em có quyền lựa chọn thứ tự câu hỏi
để trả lời, mỗi câu hỏi có 2 lượt trả lời.
- Em nào trả lời đúng sẽ nhận được 1 phần quà nhỏ (ví dụ 1 cây bút) và ô chữ sẽ hiện
ra chữ cái tương ứng, trả lời sai ô chữ sẽ bị khóa lại, trong quá trình trả lời, em nào trả lời
đúng tên ô chữ thì sẽ nhận được phần quà lớn hơn (ví dụ 3 cây bút). * Hệ thống câu hỏi:
Câu 1. Đảo có diện tích lớn nhất nước ta là:
A. Phú Quốc B. Cát Bà
C. Bạch Long Vĩ D. Cái Bầu
Câu 2. Nhiệt độ nước biển trên Biển Đông trên bao nhiêu 0C?
A. 210C B. 200C C. 230C D. 220C
Câu 3. Lượng mưa trung bình trên Biển Đông trên bao nhiêu mm? A. 1000mm B. 1100mm C. 900mm D. 800mm
Câu 4. Độ muối bình quân trên Biển Đông là bao nhiêu? A. 32-33%0 B. 32-35%0 C. 32-34%0 D. 32-36%0
Câu 5. Biển nước ta có hơn bao nhiêu loài cá?
A. 500 B. 2000 C. 1500 D. 1000
Câu 6. Tỉnh nào sau đây ở nước ta phát triển mạnh nghề làm muối?
A. TPHCM B. Hà Nội C. Quảng Ngãi D. Cà Mau
Câu 7. Điểm du lịch nào sau đây được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới?
A. Đà Nẵng B. Nha Trang
C. Vũng Tàu D. Vịnh Hạ Long
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS dựa vào kiến thức đã học, suy nghĩa để trả lời câu hỏi. 157
- GV quan sát, đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
- Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình: Câu 1: A Câu 2: C Câu 3: B Câu 4: A C H Â U T H Câu 5: B Câu 6: C Câu 7. D
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Châu thổ là một địa mạo cấu tạo khi một
dòng sông chảy vào một vụng nước, nhỏ là hồ, đầm phá, lớn là vịnh, biển hay đại dương
khiến dòng nước bị cản chậm lại. Chất phù sa cuốn theo dòng nước khi tốc độ nước
không đủ mạnh sẽ phải lắng đọng xuống, bồi lên lòng sông và hai bên bờ. Ở nước ta có 2
châu thổ là châu thổ sông Hồng và châu thổ sông Cửu Long, đây là nơi tập trung đông
dân cư đồng thời là hai vùng kinh tế quan trọng của nước ta. Vậy, hai châu thổ này được
hình thành và phát triển như thế nào? Chế độ nước của các dòng sông chính và quá trình
con người chinh phục châu thổ ra sao? Để biết được những điều này, lớp chúng ta cùng
tìm hiểu qua bài học hôm nay.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (105 phút)
2.1. Tìm hiểu về Quá trình hình thành và phát triển châu thổ sông Hồng. Chế
độ nước của sông Hồng. (35 phút)
a. Mục tiêu: HS:
- Trình bày được quá trình hình thành và phát triển châu thổ sông Hồng.
- Mô tả được chế độ nước của sông Hồng.
b. Nội dung: Dựa vào hình 1.1, 1.2 kết hợp kênh chữ SGK tr157-159 suy nghĩ
cá nhân để trả lời các câu hỏi của GV. 158
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bài
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
1. Quá trình hình thành
* GV gọi HS đọc nội dung mục 1 SGK.
và phát triển châu thổ
sông Hồng. Chế độ nước
* GV treo hình 1.1, 1.2 lên bảng. của sông Hồng.
* GV yêu cầu HS quan sát bản đồ hình 1.1, 1.2 và thông a. Qúa trình hình thành
tin trong bày, lần lượt trả lời các câu hỏi sau:
và phát triển châu thổ
1. Châu thổ sông Hồng có diện tích bao nhiêu? Do sông sông Hồng nào bồi đắp? - Diện tích khoảng
2. Xác định các phụ lưu và chi lưu của hệ thống sông 15000km2, do sông Hồng
Hồng trên lược đồ.
và sông Thái Bình bồi đắp.
3. Xác định các phụ lưu và chi lưu của hệ thống sông - Để mở rộng diện tích sản
Thái Bình trên lược đồ.
xuất đồng thời để phòng
chống lũ lụt, ông cha ta đã
4. Cho biết tổng lượng dòng chảy và lượng phù sa sông Hồng là bao nhiêu?
xây dựng một hệ thống đê dài hàng nghìn ki-lô-mét
5. Đê sông Hồng được xây dựng vào thời gian nào? Mục dọc hai bên bờ sông. Điều
đích xây dựng là gì?
này đã làm cho địa hình bề
6. Mô tả chế độ nước sông Hồng.
mặt châu thổ đã có sự thay đổi.
7. Vì sao sông Hồng lại có chế độ nước như vậy? Bước 2.
b. Chế độ nước sông
HS thực hiện nhiệm vụ: Hồng
* HS quan sát bản đồ hình 1.1, 1.2 và đọc kênh chữ trong
SGK, suy nghĩ để trả lời câu hỏi.
- Mùa lũ từ tháng 6 đến tháng 10, chiếm khoảng
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái 75% lưu lượng dòng chảy
độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
cả năm với các đợt lũ lên
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận: nhanh và đột ngột.
* Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS - Mùa cạn từ tháng 11 đến
trình bày sản phẩm của mình: tháng 5 năm sau, chỉ
1. Diện tích khoảng 15000km2, do sông Hồng và sông chiếm khoảng 25% lưu Thái Bình bồi đắp.
lượng dòng chảy cả năm,
mực nước sông hạ thấp rõ 2. HS xác định: rệt.
- Phụ lưu: sông Đà, sông Lô,... 159
- Chi lưu: sông Đuống, sông Luộc, sông Đáy,... 3. HS xác định:
- Phụ lưu: sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam.
- Chi lưu: sông Kinh Thầy, sông Bạch Đằng, sông Cấm,...
4. Hệ thống sông Hồng có tổng lượng dòng chảy lên tới
112 tỉ m3/năm và lượng phù sa hết sức phong phú, khoảng 120 triệu tấn/năm.
5. Ông cha ta đã xây dựng một hệ thống đê dài hàng
nghìn ki-lô-mét dọc hai bên bờ sông từ năm 1108 vào thời
Lý Nhân Tông để mở rộng diện tích sản xuất đồng thời để
phòng chống lũ lụt. Điều này đã làm cho địa hình bề mặt
châu thổ đã có sự thay đổi.
6. Chế độ nước sông Hồng tương đối đơn giản, trong năm
có một mùa lũ và một mùa cạn rõ rệt:
- Mùa lũ kéo dài 5 tháng (từ tháng 6 đến tháng 10), chiếm
khoảng 75% lưu lượng dòng chảy cả năm với các đợt lũ lên nhanh và đột ngột.
- Mùa cạn kéo dài 7 tháng (từ tháng 11 đến tháng 5 năm
sau), chỉ chiếm khoảng 25% lưu lượng dòng chảy cả năm,
mực nước sông hạ thấp rõ rệt. 7. Nguyên nhân:
+ Nguồn cung cấp nước cho sông Hồng chủ yếu là mưa
nên thời gian mùa lũ cũng theo sát mùa mưa.
+ Do là hợp lưu của nhiều sông nên khi mưa lớn thì lũ lên
nhanh, rút chậm, diện tích ngập lớn.
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp
bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá
kết quả hoạt động của HS và chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt.
2.2. Tìm hiểu về Quá trình hình thành và phát triển châu thổ sông Cửu Long.
Chế độ nước của sông Cửu Long. (35 phút) 160
a. Mục tiêu: HS:
- Trình bày được quá trình hình thành và phát triển châu thổ sông Cửu Long.
- Mô tả được chế độ nước của sông Cửu Long.
b. Nội dung: Dựa vào hình 1.3, 1.4 kết hợp kênh chữ SGK tr159, 160 thảo luận
nhóm để trả lời các câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bài
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
2. Quá trình hình thành
* GV gọi HS đọc nội dung mục 2 SGK.
và phát triển châu thổ
sông Cửu Long. Chế độ
* GV treo hình 1.3, 1.4 lên bảng.
nước của sông Cửu Long
* GV chia lớp làm 8 nhóm, mỗi nhóm từ 4 đến6 em, yêu a. Qúa trình hình thành
cầu HS, yêu cầu HS quan sát hình 1.3, 1.4 và thông tin và phát triển
trong bày, thảo luận nhóm trong 5 phút để trả lời các câu
hỏi theo phiếu học tập sau: - Diện tích khoảng 40000km2, do sông Cửu
1. Nhóm 1, 2, 3, 4 – phiếu học tập số 1 Long (sông Tiền và sông Phần câu hỏi Phần trả lời Hậu) bồi đắp. Châu thổ sông
- Hiện nay, do biến đổi khí Cửu Long có
hậu, nước biển dâng và diện tích bao hàm lượng phù sa trong nhiêu? Do sông nào bồi đắp?
nước sông giảm nên nhiều 161 Xác định trên
nơi ở ven biển của châu
lược đồ các dòng thổ bị sạt lở. sông chính, các ô
b. Chế độ nước sông Cửu
trũng lớn bị ngập Long nước. Vì sao nhiều nơi ven
- Mùa lũ từ tháng 7 đến biển của châu tháng 11, chiếm khoảng thổ bị sạt lở?
80% lưu lượng dòng chảy cả năm. Nước sông khá
điều hòa, lũ lên chậm và
2. Nhóm 5, 6, 7, 8 – phiếu học tập số 2 rút chậm. Phần câu hỏi Phần trả lời
- Mùa cạn từ tháng 1 đến Mô tả chế độ tháng 6 năm sau, chiếm nước của sông Cửu Long. khoảng 2 0% lưu lượng dòng chảy cả năm. Vì sao sông Cửu Long lại có chế độ nước như vậy?
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS quan sát quan sát hình 1.3, 1.4 và thông tin trong
bày, suy nghĩ, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái
độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi nhóm HS có sản phẩm, GV cho các nhóm HS
trình bày sản phẩm của mình, đại diện nhóm 2, 6 lên
thuyết trình câu trả lời trước lớp:
1. Nhóm 2 – phiếu học tập số 1 Phần câu hỏi Phần trả lời
Châu thổ sông Diện tích khoảng 40000km2, do
Cửu Long có sông Cửu Long (sông Tiền và sông
diện tích bao Hậu) bồi đắp. nhiêu? Do sông nào bồi đắp?
Xác định trên
- Hai dòng chính là sông Tiền và
lược đồ các dòng sông Hậu. 162
sông chính, các ô - Các ô trũng lớn bị ngập nước:
trũng lớn bị ngập Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long
nước. Vì sao Xuyên, bán đảo Cà Mau. nhiều nơi ven
biển của châu
- Hiện nay, do biến đổi khí hậu, thổ bị sạt lở?
nước biển dâng và hàm lượng phù sa
trong nước sông giảm nên nhiều nơi
ở ven biển của châu thổ bị sạt lở.
2. Nhóm 6 – phiếu học tập số 2 Phần câu hỏi Phần trả lời
Mô tả chế độ Nguồn cung cấp nước chủ yếu là
nước của sông nước mưa, chia thành hai mùa: Cửu Long.
- Mùa lũ từ tháng 7 đến tháng 11,
chiếm khoảng 80% lưu lượng dòng
chảy cả năm. Nước sông khá điều
hòa, lũ lên chậm và rút chậm.
- Mùa cạn từ tháng 1 đến tháng 6
năm sau, chiếm khoảng 20% lưu
lượng dòng chảy cả năm.
Vì sao sông Cửu - Sông có dạng hình lông chim, ở
Long lại có chế nước ta diện tích lưu vực nhỏ, chảy
độ nước như trên diện tích nhỏ đồng thời lại được vậy?
nối thông với hồ Tônlê Xáp. Vậy
nên mùa lũ lên chậm, xuống chậm.
- Sông chảy ra biển qua 9 cửa nên lũ thoát nhanh hơn.
- Địa hình sông chảy qua thấp, mạng
lưới kênh rạch dày đặc.
* HS các nhóm còn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản
phẩm giúp nhóm bạn và sản phẩm của nhóm mình.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá
kết quả hoạt động của HS và chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt.
2.3. Tìm hiểu về Quá trình con người khai khẩn và cải tạo châu thổ, chế ngự và
thích ứng với chế độ nước sông Hồng và sông Cửu Long. (35 phút) 163
a. Mục tiêu: HS trình bày được quá trình con người khai khẩn và cải tạo châu
thổ, chế ngự và thích ứng với chế độ nước sông Hồng và sông Cửu Long.
b. Nội dung: Dựa vào hình 1.5 – 1.9 kết hợp kênh chữ SGK tr161-163 suy nghĩ
cá nhân để trả lời các câu hỏi của GV. c. Sản phẩm:
trả lời được các câu hỏi của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bài
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
3. Quá trình con người
* GV gọi HS đọc nội dung mục
khai khẩn và cải tạo 3 SGK.
châu thổ, chế ngự và
* GV treo hình 1.5 – 1.9 lên bảng.
thích ứng với chế độ
* GV yêu cầu HS quan sát hình 1.5 – 1.9 và thông tin nước sông Hồng và sông
trong bày, lần lượt trả lời các câu hỏi sau: Cửu Long.
1. Nêu vai trò của hệ thống sông Hồng đối với người Việt a. Đối với sông Hồng cổ.
- Từ xa xưa, người Việt đã
2. Từ xa xưa, để khai thác nguồn nước sông Hồng, người biết dẫn nước vào ruộng, Việt đã làm gì?
hoặc tiêu nước, phân lũ về
3. Trình bày quá trình con người khai khẩn và cải tạo mùa mưa; đồng thời cũng
châu thổ, chế ngự chế độ nước sông Hồng dưới thời nhà sớm phải tổ chức đắp đê, Lý và nhà Trần.
trị thuỷ để phát triển sản 164
4. Trình bày quá trình con người khai khẩn và cải tạo xuất và bảo vệ cuộc sống.
châu thổ, chế ngự chế độ nước sông Hồng dưới thời nhà - Từ thế kỉ XI, dưới thời Lê và nhà Nguyễn.
Lý đã cho đắp đê dọc theo
5. Trình bày quá trình con người khai khẩn và cải tạo hầu hết các con sông lớn.
châu thổ, chế ngự chế độ nước sông Cửu Long dưới thời - Tới thời Trần, triều đình
vương quốc Phù Nam.
đã cho gia cố cho các đoạn
6. Chứng minh vệc khai khẩn đồng bằng sông Cửu Long đê xung yếu, chuyên trách
gắn liền với quá trình con người thích ứng với tự nhiên.
trông coi việc bồi đắp và
bảo vệ hệ thống đê điều,...
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
- Sang thế kỉ XV, nhà Lê
* HS quan sát hình 1.5 – 1.9 và đọc kênh chữ trong SGK, bắt đầu tiến hành quai đê
suy nghĩ để trả lời câu hỏi.
lấn biển để khai thác bãi
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái bồi vùng cửa sông.
độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS. - Chính quyền phong kiến
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận: nhà Nguyễn rất quan tâm
* Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS đến vấn đề đắp đê, tuy
trình bày sản phẩm của mình:
nhiên, triều đình đang lâm
vào thế bối rối, cân nhắc 1. Vai trò:
lợi - hại của việc nên tiếp
- Hết sức quan trọng trong cuộc sống của người Việt cổ ở tục đắp đê hay bỏ đê.
miền Bắc. Đó là nơi cung cấp thức ăn, là đường giao b. Đối với sông Cửu Long
thông liên kết giữa các vùng.
- Ngay từ thời vương quốc
- Hình ảnh về cuộc sống sông nước, cũng như dựa vào Phù Nam (khoảng thế kỉ I
khai thác các sản phẩm tự nhiên từ sông nước được in đến đầu thế kỉ VII), vùng
đậm trên các di vật, hoặc vẫn được lưu giữ trong các tầng châu thổ sông Cửu Long văn hoá khảo cổ học.
đã được con người khai
phá và trở thành một trung
2. Từ xa xưa, để khai thác nguồn nước giàu phù sa của hệ tâm nông nghiệp lúa nước.
thống sông Hồng, người Việt đã biết tạo nên những hệ
thống kênh (sông đào) dẫn nước vào ruộng, hoặc tiêu - Đến thế kỉ IV, ở Nam Bộ
nước, phân lũ về mùa mưa; đồng thời cũng sớm phải tổ xuất hiện tình trạng biển
chức đắp đê, trị thuỷ để phát triển sản xuất và bảo vệ cuộc tiến cục bộ, nước mặn dần sống. dâng cao ảnh hưởng nghiêm trọng đến nghề 3.
trồng lúa. Cho đến thế kỉ
- Từ thế kỉ XI, dưới thời Lý, Nhà nước Đại Việt đã cho XIII, Nam Bộ vẫn còn là
đắp đê dọc theo hầu hết các con sông lớn.
vùng đất tương đối hoang
- Tới thời Trần, triều đình đã cho gia cố cho các đoạn đê vu. 165
xung yếu ở hai bên bờ sông Hồng từ đầu nguồn tới biển - Quá trình khai hoang,
(đê quai vạc) và đặt ra chức quan Hà đê sứ chuyên trách phục hoá đồng ruộng bắt
trông coi việc bồi đắp và bảo vệ hệ thống đê điều,...
đầu được đẩy mạnh từ 4.
khoảng thế kỉ XVII với
nhiều dòng kênh lớn được
- Sang thế kỉ XV, nhà Lê bắt đầu tiến hành quai đê lấn
biển để khai thác bãi bồi vùng cửa sông. Công việc này đào và đưa vào khai thác.
được đẩy mạnh vào thời Nguyễn ở các vùng ven biển - Chợ nổi, nhà nổi,... là
Thái Bình, Nam Định và Ninh Bình.
những cách thích ứng với
môi trường sông nước của
- Chính quyền phong kiến nhà Nguyễn rất quan tâm đến
vấn đề đắp đê phòng lụt ở vùng châu thổ sông Hồng. Tuy cư dân đồng bằng sông
nhiên, triều đình đang lâm vào thế bối rối, cân nhắc lợi Cửu Long. -
hại của việc nên tiếp tục đắp đê hay bỏ đê. 5.
- Ngay từ thời vương quốc Phù Nam (khoảng thế kỉ I đến
đầu thế kỉ VII), vùng châu thổ sông Cửu Long đã được
con người khai phá và trở thành một trung tâm nông nghiệp lúa nước.
- Đến thế kỉ IV, ở Nam Bộ xuất hiện tình trạng biển tiến
cục bộ, nước mặn dần dâng cao. Quá trình này đã làm cho
toàn bộ vùng đất thấp bị ngập mặn, gây ra hậu quả lâu dài
và ảnh hưởng nghiêm trọng đến nghề trồng lúa. Cho đến
thế kỉ XIII, Nam Bộ vẫn còn là vùng đất tương đối hoang vu.
6. Việc khai khẩn đồng bằng sông Cửu Long gắn liền với
quá trình con người thích ứng với tự nhiên.
- Quá trình khai hoang, phục hoá đồng ruộng bắt đầu
được đẩy mạnh từ khoảng thế kỉ XVII với nhiều dòng
kênh lớn được đào và đưa vào khai thác. Các cộng đồng
cư dân đến từ phía bắc, cùng với những nhóm cư dân có
mặt từ trước đã sát cánh bên nhau khai phá trên quy mô
lớn, phát triển vùng đất Nam Bộ dần thành một trung tâm
kinh tế của đất nước.
- Cuộc sống trên sông nước, gần sông nước và những ứng
xử thường xuyên với môi trường đã tạo nên một nền văn
hoá đậm chất sông nước. Chợ nổi, nhà nổi,... là những
cách thích ứng với môi trường sông nước của cư dân đồng 166 bằng sông Cửu Long.
- Do tác động lớn của môi trường sông nước mà “nước”
thành quan niệm của người Việt về Tổ quốc từ xưa đến nay.
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp
bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá
kết quả hoạt động của HS và chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt.
3. Hoạt động luyện tập (15 phút)

a. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã
được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức.
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân để hoàn
thành bài tập. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn.
c. Sản phẩm: trả lời được câu hỏi mà GV giao.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học, hãy trả lời các câu hỏi sau:
1. Chế độ nước của các sông chính ở châu thổ sông Hồng và châu thổ sông Cửu
Long khác nhau như thế nào?
2. Theo em, quá trình con người khai thác và cải tạo châu thổ, chế ngự và thích
ứng với chế độ nước của sông Hồng và sông Cửu Long có điểm gì giống và khác nhau?
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS dựa vào kiến thức đã học, suy nghĩ, trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện
nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình: 1. Chế độ nước Sông Hồng Sông Cửu Long Mùa lũ
- Kéo dài 5 tháng (từ tháng 6 - Kéo dài 5 tháng (từ tháng 7 đến
đến tháng 10), chiếm khoảng tháng 11), chiếm khoảng 80% lưu
75% lưu lượng dòng chảy cả lượng dòng chảy cả năm. 167 năm.
- Lũ lên và khi rút đều diễn ra
- Các đợt lũ lên nhanh và đột chậm. ngột Mùa cạn
- Kéo dài 7 tháng (từ tháng - Kéo dài 7 tháng (từ tháng 12 đến
11 đến tháng 5 năm sau), tháng 6 năm sau), chiếm khoảng
chiếm khoảng 25% lưu 20% lưu lượng dòng chảy cả năm
lượng dòng chảy cả năm. 2. - Giống nhau:
+ Hoạt động khai thác của con người ở vùng châu thổ sông Hồng và sông Cửu
Long đều diễn ra từ rất sớm.
+ Hoạt động khai thác diễn ra nhằm mục đích chủ yếu là: phát triển nông nghiệp.
Bên cạnh đó, con người cũng thực hiện các hoạt động khác, như: khai thác nguồn lợi
thủy sản từ sông nước; sử dụng sông ngòi, kênh rạch,… làm đường giao thông kết nối giữa các vùng,… - Khác nhau:
+ Quá trình khai khẩn châu thổ sông Hồng ở miền Bắc gắn liền với việc đắp đê trị thủy.
+ Quá trình khai khẩn châu thổ sông Cửu Long ở miền Nam là quá trình con
người thích ứng với tự nhiên.
* HS còn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS.
4. Hoạt động vận dụng (5 phút)
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những
vấn đề mới trong học tập.
b. Nội dung: GV GV hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
c. Sản phẩm: trả lời được câu hỏi mà GV giao.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi cho HS: Chọn và hoàn thành một trong hai nhiệm vụ sau:
Nhiệm vụ 1. Sưu tầm tư liệu, hình ảnh về địa hình, sông ngòi của châu thổ sông
Hồng và châu thổ sông Cửu Long.
Nhiệm vụ 2. Tìm hiểu thêm từ sách, báo, internet và cho biết: Hiện nay việc khai
thác và cải tạo châu thổ, chế ngự và thích ứng với chế độ nước của sông Hồng và
sông Cửu Long có cần thiết không? Vì sao?

Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ: HS tìm kiếm thông tin trên Internet và thực hiện nhiệm vụ ở nhà. 168
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của
mình vào tiết học sau: (chọn nhiệm vụ 1)
Địa hình, sông ngòi châu thổ sông Hồng Địa hình, sông ngòi châu thổ sông Cửu Long
* HS còn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS.
CHỦ ĐỀ 2. BẢO VỆ CHỦ QUYỀN, CÁC QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP
CỦA VIỆT NAM Ở BIỂN ĐÔNG
Phần: Địa lí, Lớp: 8, Thời lượng: dạy 3 tiết I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
- Xác định được vị trí, phạm vi của vùng biển và hải đảo VN (theo luật Biển VN).
- Trình bày được những nét chính về môi trường, tài nguyên thiên nhiên; phân tích
được những thuận lợi và khó khăn đối với phát triển kinh tế và bảo vệ chủ quyền, các
quyền và lợi ích hợp pháp của việt nam ở Biển Đông.
- Trình bày được quá trình xác lập chủ quyền biển đảo của VN trong lịch sử. 2. Về năng lực a. Năng lực chung:
- Năng lực tự học: khai thác được tài liệu phục vụ cho bài học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: làm việc nhóm có hiệu quả.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết sử dụng công cụ, phương tiện phục vụ
bài học, biết phân tích và xử lí tình huống.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực nhận thức khoa học lịch sử và địa lí:
+ Xác định được vị trí, phạm vi của vùng biển và hải đảo VN (theo luật Biển VN). 169
+ Trình bày được những nét chính về môi trường, tài nguyên thiên nhiên; phân tích
được những thuận lợi và khó khăn đối với phát triển kinh tế và bảo vệ chủ quyền, các
quyền và lợi ích hợp pháp của việt nam ở Biển Đông.
+ Trình bày được quá trình xác lập chủ quyền biển đảo của VN trong lịch sử.
- Năng lực tìm hiểu lịc sử và địa lí:
+ Khai thác kênh hình và kênh chữ trong SGK từ tr164-170.
+ Quan sát bản đồ hình 11.1 SGK tr146 để xác định vị trí, phạm vi vùng biển và hải đảo VN.
+ Quan sát sơ đồ hình 2.2 SGK tr168 để trình bày quá trình xác lập chủ quyền biển đảo thế kỉ X – XV
- Năng lực vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: sưu tầm tư liệu
từ sách, báo và internet, em hãy viết một bản tin (khoảng 7 - 10 câu) tuyên truyền về chủ
quyền biển đảo của Việt Nam qua tư liệu tìm được.
3. Về phẩm chất: ý thức học tập nghiêm túc, ý thức giữ gìn và bảo vệ chủ quyền biển – đảo VN.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên (GV)
- KHBD, SGK, sách giáo viên (SGV).
- Hình 11.1. Bản đồ các nước có chung Biển Đông, hình 2.1. Tàu thuyền đánh cá ở
Mũi Né, Bình Thuận, hình 2.2. Sơ đồ quá trình xác lập chủ quyền biển đảo thế kỉ X –
XV, hình 2.3. Tượng đài Đội Hoàng Sa kiêm quản Bắc Hải tại Lý Sơn, hình 2.4. Một bản
khắc triều Nguyễn khẳng định chủ quyền đối với quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa phóng to.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS trả lời.
2. Học sinh (HS): SGK, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động (10 phút)
a. Mục tiêu: Tạo tình huống giữa cái đã biết và chưa biết nhằm tạo hứng thú học tập cho HS.
b.Nội dung: GV tổ chức trò chơi “Vượt chướng ngại vật” cho HS.
c. Sản phẩm: HS giải mã được “Chướng ngại vật” GV đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
* GV treo bảng phụ trò chơi “Vượt chướng ngại vật” lên bảng: 1 2 170 3 4
* GV phổ biến luật chơi:
- “Chướng ngại vật” là tên hình ảnh ẩn sau 4 mảnh ghép được đánh số từ 1 đến 4
tương ứng với 4 câu hỏi.
- Các em dựa vào kiến thức đã học để trả lời, các em có quyền lựa chọn thứ tự câu hỏi
để trả lời, mỗi câu hỏi có 1 lượt trả lời.
- Em nào trả lời đúng sẽ nhận được 1 phần quà nhỏ (ví dụ 1 cây bút) và mảng ghép sẽ
biến mất để hiện ra một góc của hình ảnh tương ứng, trả lời sai mảnh ghép sẽ bị khóa lại,
trong quá trình trả lời, em nào trả lời đúng “Chướng ngại vật” thì sẽ nhận được phần quà
lớn hơn (ví dụ 3 cây bút). * Hệ thống câu hỏi:
Câu 1. Châu thổ sông Hồng có diện tích bao nhiêu? Do sông nào bồi đắp?
Câu 2.
Mùa lũ trên sông Hồng có đặc điểm gì?
Câu 3. Châu thổ sông Cửu Long có diện tích bao nhiêu? Do sông nào bồi đắp?
Câu 4. Mùa lũ trên sông Cửu Long có đặc điểm gì?
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS dựa vào kiến thức đã học, suy nghĩa để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình:
Câu 1: Diện tích khoảng 15000km2, do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp. Câu 2:
- Kéo dài 5 tháng (từ tháng 6 đến tháng 10), chiếm khoảng 75% lưu lượng dòng chảy cả năm.
- Các đợt lũ lên nhanh và đột ngột
Câu 3: Diện tích khoảng 40000km2, do sông Cửu Long (sông Tiền và sông Hậu) bồi đắp. Câu 4:
- Kéo dài 5 tháng (từ tháng 7 đến tháng 11), chiếm khoảng 80% lưu lượng dòng chảy cả năm. 171
- Lũ lên và khi rút đều diễn ra chậm.
CỘT MỐC CHỦ QUYỀN TRÊN ĐẢO TRƯỜNG SA

* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Cột mốc chủ quyền trên đảo Trường Sa
không chỉ là công trình đánh dấu chủ quyền, mà còn được coi như một biểu tượng, thể
hiện sự trân trọng, lòng biết ơn đối với các thế hệ đi trước đã hy sinh để bảo vệ chủ
quyền biển đảo của Tổ quốc. Vậy quá trình xác lập chủ quyền biển đảo của Việt Nam
trong lịch sử diễn ra như thế nào? Để biết được điều này, lớp chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (105 phút)
2.1. Tìm hiểu về Vị trí, phạm vi các vùng biển và hải đảo Việt Nam (20 phút)
a. Mục tiêu: HS xác định được vị trí, phạm vi của vùng biển và hải đảo VN (theo luật Biển VN).
b. Nội dung: Dựa vào hình 11.1 SGK tr146, bảng số liệu kết hợp kênh chữ
SGK tr164, 165 suy nghĩ cá nhân để trả lời các câu hỏi của GV. 172
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bài
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
1. Các vùng biển và hải
* GV gọi HS đọc nội dung mục 1 SGK. đảo Việt Nam
* GV treo hình 11.1, bảng số liệu SGK lên bảng. - Vùng biển Việt Nam có
diện tích khoảng 1 triệu
* GV yêu cầu HS quan sát hình 11.1, bảng số liệu SGK km2, là một bộ phận của
và thông tin trong bày, lần lượt trả lời các câu hỏi sau: Biển Đông. 173
1. Vùng biển nước ta có diện tích bao nhiêu? Tiếp giáp - Vùng biển Việt Nam bao
với vùng biển của các quốc gia nào?
gồm nội thủy, lãnh hải,
2. Vùng biển nước ta bao gồm những bộ phận nào?
vùng tiếp giáp lãnh hải,
vùng đặc quyền kinh tế và
3. Nêu tên và xác định trên bản đồ các huyện đảo của thềm lục địa thuộc chủ nước ta.
quyền, quyền chủ quyền
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
và quyền tài phán quốc gia
* HS quan sát bản đồ hình 11.1, bảng số liệu SGK và đọc của Việt Nam.
kênh chữ trong SGK, suy nghĩ để trả lời câu hỏi. - Cả nước có 12 huyện
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái đảo: Bạch Long Vĩ (Hải
độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS. Phòng); Cát Hải (Hải Phòng); Cô Tô (Quảng
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
Ninh); Côn Đảo (Bà Rịa -
* Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS Vũng Tàu); Cồn Cỏ
trình bày sản phẩm của mình: (Quảng Trị); Hoàng Sa (Đà Nẵng); Kiên Hải
1. Vùng biển Việt Nam có diện tích khoảng 1 triệu km2, là
một bộ phận của Biển Đông. Biển nước ta tiếp giáp với (Kiên Giang); Lý Sơn
vùng biển của các nước Trung Quốc, Phi (Quảng Ngãi); Phú Quý
-lip-pin, In-đô- (Bình Thuận); Phú Quốc
nê-xia, Bờ-ru-nây, Ma-lay-xia, Xing-ga-po, Thái Lan, (Kiên Giang); Trường Sa Cam-pu-chia. (Khánh Hòa); Vân Đồn
2. Vùng biển Việt Nam bao gồm nội thủy, lãnh hải, vùng (Quảng Ninh).
tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa
thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia của Việt Nam.
3. HS nêu tên và xác định các huyện đảo của Việt Nam:
- Huyện đảo Bạch Long Vĩ (Hải Phòng);
- Huyện đảo Cát Hải (Hải Phòng);
- Huyện đảo Cô Tô (Quảng Ninh);
- Huyện đảo Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu);
- Huyện đảo Cồn Cỏ (Quảng Trị);
- Huyện đảo Hoàng Sa (Đà Nẵng);
- Huyện đảo Kiên Hải (Kiên Giang);
- Huyện đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi); - Phú Quý (Bình Thuận); 174 - Phú Quốc (Kiên Giang); - Trường Sa (Khánh Hòa); - Vân Đồn (Quảng Ninh).
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp
bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá
kết quả hoạt động của HS và chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt.
2.2. Tìm hiểu về Đặc điểm môi trường và tài nguyên biển, đảo VN (20 phút)
a. Mục tiêu: HS trình bày được những nét chính về môi trường, tài nguyên thiên nhiên.
b. Nội dung: Quan sát hình 2.1 kênh chữ SGK tr165, 166 suy nghĩ cá nhân để
trả lời các câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bài
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
2. Đặc điểm môi trường
* GV gọi HS đọc nội dung mục 2 SGK.
và tài nguyên biển, đảo VN
* GV yêu cầu HS dựa vào thông tin trong bày, lần lượt trả lời các câu hỏi sau:
a. Đặc điểm môi trường
vùng biển đảo
1. Trình bày đặc điểm môi trường biển nước ta.
- Chất lượng môi trường
2. Chứng minh môi trường biển đang có xu hướng suy nước biển (ven bờ và xa
giảm về chất lượng. Nêu nguyên nhân.
bờ, ven các đảo và cụm
3. Ô nhiễm môi trường biển gây ra những hậu quả gì?
đảo) đều còn khá tốt.
4. Nêu các biện pháp bảo vệ môi trường biển đảo nước ta. - Tuy nhiên một số nơi
5. Kể tên các tài nguyên ở vùng biển, đảo nước ta.
vẫn còn bị ô nhiễm và các hệ sinh thái biển có xu
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ: hướng suy thoái.
* HS đọc kênh chữ trong SGK, suy nghĩ để trả lời câu b. Tài nguyên vùng biển hỏi.
đảo khá phong phú và đa
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái dạng.
độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
- Nhiều loài thuỷ sản cho 175 Bước 3. giá trị kinh tế cao.
Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận: Nhiều
vũng vịnh, đầm phá rất
* Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS thuận lợi để nuôi trồng
trình bày sản phẩm của mình: thuỷ sản.
1. Nhìn chung, chất lượng môi trường nước biển (ven bờ - Là nguồn cung cấp muối
và xa bờ, ven các đảo và cụm đảo) đều còn khá tốt, hầu vô tận. Các khoáng sản có
hết các chỉ số đặc trưng đều nằm trong giới hạn cho phép trữ lượng tương đối lớn
của Tiêu chuẩn môi trường Việt Nam hiện hành.
như: dầu mỏ, khí tự nhiên, 2. cát thuỷ tinh, ti-tan,...
- Tuy nhiên, chất lượng môi trường biển đảo có xu hướng - Nguồn tài nguyên du lịch
suy thoái: lượng rác thải, chất thải trên biển tăng, nhiều biển đặc sắc và đa dạng:
vùng biển ven bờ bị ô nhiễm, số lượng nhiều loài hải sản các bãi biển đẹp, các vịnh
giảm, một số hệ sinh thái (nhất là rạn san hô, cỏ biển,...) biển, các khu bảo tồn, khu bị suy thoái,...
dự trữ sinh quyển biển và hải đảo,..
- Nguyên nhân: sự gia tăng các nguồn thải từ đất liền, tình
trạng xả thải ra biển chưa qua xử lí; các hệ sinh thái biển
đang bị khai thác quá mức, thiếu tính bền vững dẫn đến
tình trạng suy giảm đa dạng sinh học,...
3. Hậu quả: Phá hoại môi trường sống của sinh vật, làm
tuyệt chủng một số loại hản sản, sinh vật gần bờ. Gây mất
mỹ quan, ảnh hưởng lớn đến ngành du lịch.
4. Biện pháp: trồng và bảo vệ rừng ngập mặn, bảo vệ rạn
san hô, cải thiện tình trạng ô nhiễm ven bờ,...
5. Vùng biển và hải đảo nước ta có nguồn tài nguyên khá phong phú và đa dạng.
- Vùng biển Việt Nam có nhiều loài thuỷ sản cho giá trị
kinh tế cao. Dọc ven biển có nhiều vũng vịnh, đầm phá rất
thuận lợi để nuôi trồng thuỷ sản.
- Biển Việt Nam là nguồn cung cấp muối vô tận. Các
khoáng sản có trữ lượng tương đối lớn như: dầu mỏ, khí
tự nhiên, cát thuỷ tinh, ti-tan,... tạo thuận lợi phát triển các ngành công nghiệp.
- Việt Nam có nguồn tài nguyên du lịch biển đặc sắc và đa
dạng. Gồm các bãi biển đẹp, các vịnh biển có phong cảnh
độc đáo, các khu bảo tồn, khu dự trữ sinh quyển biển và
hải đảo,.. thu hút khách du lịch trong và ngoài nước. 176
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp
bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá
kết quả hoạt động của HS và chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt.
2.3. Những thuận lợi và khó khăn đối với phát triển kinh tế và bảo vệ chủ quyền

biển đảo (35 phút)
a. Mục tiêu: HS phân tích được những thuận lợi và khó khăn đối với phát triển
kinh tế và bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông.
b. Nội dung: Dựa vào kênh chữ SGK tr166, 167 suy nghĩ, thảo luận nhóm để trả
lời các câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bài
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
3. Những thuận lợi và
* GV gọi HS đọc nội dung mục 3
khó khăn đối với phát SGK.
triển kinh tế và bảo vệ
* GV chia lớp làm 8 nhóm, mỗi nhóm từ 4 đến 6 em, yêu chủ quyền biển đảo
cầu HS, yêu cầu dựa vào thông tin trong bày, thảo luận
nhóm trong 5 phút để trả lời các câu hỏi theo phiếu học a. Đối với phát triển kinh tập sau: tế
1. Nhóm 1, 2, 3, 4 – phiếu học tập số 1
- Thuận lợi: Phát triển
tổng hợp kinh tế biển: khai Phần câu hỏi Phần trả lời
thác nuôi trồng và chế biến Kể tên một số
hải sản, giao thông vận tải hoạt động khai
biển, du lịch biển đảo, khai thác tài nguyên thác khoáng sản biển. vùng biển, đảo nước ta.
- Khó khăn: thiên tai: bão, Phân tích những
nước dâng, sóng lớn, sạt lở
thuận lợi đối với
bờ biển, cơ sở hạ tầng
phát triển kinh tế
chưa đầy đủ và đồng bộ.
ở vùng biển Việt
b. Đối với phát triển kinh Nam.
tế và bảo vệ chủ quyền, Phân tích những
các quyền và lợi ích hợp
khó khăn đối với 177
phát triển kinh tế
pháp của Việt Nam ở
ở vùng biển Việt Biển Đông Nam. - Thuận lợi:
+ Công ước của Liên hợp
2. Nhóm 5, 6, 7, 8 – phiếu học tập số 2
quốc về Luật Biển 1982 là Phần câu hỏi Phần trả lời
cơ sở pháp lí để các quốc Phân tích những
gia khẳng định và bảo vệ
thuận lợi đối với
chủ quyền, các quyền và bảo vệ chủ
lợi ích hợp pháp trên biển. quyền, các quyền và lợi ích hợp + Nước ta đã ban hành pháp của Việt
Luật biển Việt Nam, tham Nam Biển
gia xây dựng và thực thi Đông.
Bộ quy tắc ứng xử Biển Phân tích những Đông.
khó khăn đối với + Tình hình an ninh, chính bảo vệ chủ
trị của các nước Đông quyền, các quyền và lợi ích hợp
Nam Á ngày càng ổn định. pháp của Việt - Khó khăn: tình trạng Nam Biển
chồng lấn giữa vùng biển Đông.
đảo của nhiều quốc gia đã
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
dẫn đến những tranh chấp,
* HS đọc kênh chữ SGK tr166, 167, suy nghĩ, thảo luận ảnh hưởng đến tình hình
nhóm để trả lời câu hỏi. an ninh trên Biển Đông.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái
độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi nhóm HS có sản phẩm, GV cho các nhóm HS
trình bày sản phẩm của mình, đại diện nhóm 1, 5 lên
thuyết trình câu trả lời trước lớp:
1. Nhóm 1 – phiếu học tập số 1 Phần câu hỏi Phần trả lời
Kể tên một số - Đánh bắt và nuôi trồng hải sản.
hoạt động khai - Khai thác tài nguyên khoáng sản
thác tài nguyên (dầu mỏ và khí tự nhiên,…) vùng biển, đảo nước ta.
- Phát triển nghề sản xuất muối. 178
- Phát triển hoạt động du lịch biển.
- Xây dựng các cảng nước sâu.
- Khai thác năng lượng điện gió, điện thủy triều.
Phân tích những - Tài nguyên biển (sinh vật, khoáng
thuận lợi đối với sản,...) đa dạng, phong phú tạo điều
phát triển kinh tế kiện để phát triển nhiều ngành kinh
ở vùng biển Việt tế biển, như: khai thác và nuôi trồng Nam.
thuỷ sản, làm muối, khai thác dầu khí,...
- Vị trí nằm gần các tuyến hàng hải
quốc tế trên Biển Đông, dọc bờ biển
có nhiều vịnh biển kín để xây dựng
các cảng nước sâu,... là điều kiện để
phát triển giao thông vận tải biển, là
cửa ngõ để Việt Nam giao thương
với thị trường quốc tế.
- Nhiều bãi biển đẹp, nước biển ấm,
chan hoà ánh nắng, nhiều vườn quốc
gia, khu dự trữ sinh quyển ven biển
và trên các đảo,... tạo điều kiện để
phát triển du lịch biển đảo.
Phân tích những - Vùng biển nhiệt đới nước ta nhiều
khó khăn đối với thiên tai, đặc biệt là bão. Những năm
phát triển kinh tế gần đây, biến đổi khí hậu đã tác
ở vùng biển Việt động lớn tới thiên nhiên vùng biển Nam.
đảo, gây khó khăn cho phát triển kinh tế biển đảo.
- Cơ sở hạ tầng các vùng biển và hải
đảo nhìn chung còn chưa đầy đủ và
đồng bộ, không tương xứng với tiềm
năng và thế mạnh biển đảo.
2. Nhóm 5 – phiếu học tập số 2 Phần câu hỏi Phần trả lời
Phân tích những - Công ước của Liên hợp quốc về
thuận lợi đối với Luật Biển 1982 là cơ sở pháp lí để bảo vệ
chủ các quốc gia khẳng định và bảo vệ
quyền, các quyền chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp 179
và lợi ích hợp pháp trên biển. Việt Nam đã kí kết
pháp của Việt Công ước này và được sự ủng hộ Nam
Biển của nhiều quốc gia trên thế giới Đông.
trong quá trình đấu tranh nhằm thực
thi Công ước trên Biển Đông.
- Việt Nam đã xây dựng được hệ
thống luật và pháp luật làm cơ sở để
bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi
ích hợp pháp của đất nước trên Biển
Đông, như: Luật Biển Việt Nam
năm 2012, Luật Biên giới Quốc gia năm 2003,...
- Việt Nam tích cực tham gia xây
dựng Bộ Quy tắc ứng xử trên Biển
Đông (COC), kí một số thoả thuận
và hiệp định về phân định và hợp tác
trên biển với các nước láng giềng,
như: Hiệp định phân định ranh giới
thềm lục địa với In-đô-nê-xi-a năm
2003, Thoả thuận hợp tác khai thác
chung thềm lục địa chồng lấn với Ma-lai-xi-a năm 1992,...
- Tình hình an ninh, chính trị khu
vực Đông Nam Á ngày càng ổn
định, các nước ASEAN ngày càng
đồng thuận trong cách ứng xử của
các bên trên Biển Đông.
Phân tích những Tình trạng chồng lấn giữa vùng biển
khó khăn đối với đảo của nhiều quốc gia đã dẫn đến bảo vệ
chủ những tranh chấp, ảnh hưởng đến
quyền, các quyền tình hình an ninh trên Biển Đông. và lợi ích hợp pháp của Việt Nam Biển Đông.
* HS các nhóm còn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản
phẩm giúp nhóm bạn và sản phẩm của nhóm mình.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá
kết quả hoạt động của HS và chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt. 180
2.4. Tìm hiểu về Qúa trình xác lập chủ quyền biển đảo trong lịch sử Việt Nam (30 phút)
a. Mục tiêu: HS trình bày được qúa trình xác lập chủ quyền biển đảo trong lịch sử Việt Nam.
b. Nội dung: Dựa vào bảng 2.2, hình 2.3, hình 2.4 và kênh chữ SGK tr166-169
suy nghĩ cá nhân để trả lời các câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm:
trả lời được các câu hỏi của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bài
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
4. Qúa trình xác lập chủ
* GV gọi HS đọc nội dung mục 4 SGK.
quyền biển đảo trong lịch sử Việt Nam
* GV yêu cầu HS quan sát hình 2.2, 2.3, 2.4 và thông tin
trong bày, lần lượt trả lời các câu hỏi sau:
* Biểu hiện, bằng chứng: 181
1. Trình bày quá trình xác lập chủ quyền biển đảo trong - Thời tiền sử: Nhiều bộ
lịch sử Việt Nam thời tiền sử.
lạc đã sinh sống ở các
2. Trình bày quá trình xác lập chủ quyền biển đảo trong hang động ven biển Hải
lịch sử Việt Nam từ thế kỉ VII TCN – Phòng, Quảng Ninh, Nghệ thế kỉ X. An, Hà Tĩnh, Quảng
3. Trình bày quá trình xác lập chủ quyền biển đảo trong Bình...
lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X – XV.
- Thế kỉ VII TCN đến thế
4. Trình bày quá trình xác lập chủ quyền biển đảo trong kỉ X
lịch sử Việt Nam từ thế kỉ XV – XIX. + Hoa văn hình thuyền
5. Trình bày quá trình xác lập chủ quyền biển đảo trong trang trí trên các thạp
lịch sử Việt Nam từ cuối XIX đến nay.
đồng, trống đồng thuộc
6. Nêu ý nghĩa của quá trình xác lập chủ quyền biển đảo văn hoá Đông Sơn.
trong lịch sử Việt Nam.
+ Hoạt động ngoại thương
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ: của vương quốc Chămpa
* HS quan sát hình 2.2, 2.3, 2.4 và đọc kênh chữ trong và Phù Nam.
SGK, suy nghĩ để trả lời câu hỏi.
- Thế kỉ X đến thế kỉ XV
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái + Cư dân ven biển tiếp tục
độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
khai thác biển, lập nghiệp
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận: + Nhiều cuộc đấu tranh
* Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS chống ngoại xâm của
trình bày sản phẩm của mình:
người Việt gắn liền với
Biển (ví dụ: 3 trận chiến 1. Thời tiền sử: tại cửa biển Bạch
- Nhiều bộ lạc đã sinh sống ở các hang động ven biển Hải Đằng,…)
Phòng, Quảng Ninh, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình,...
+ Hoạt động ngoại thương
- Các bằng chứng khảo cổ học cho thấy cư dân Việt cổ đã diễn ra sôi nổi tại các hải
có những hoạt động đánh bắt hải sản cũng như giao lưu cảng, như: Vân Đồn, Hội
kinh tế, văn hoá giữa các vùng và trong khu vực.
Thống, Hội Triều, Đại Chiêm, Tân Châu…
2. Từ khoảng thế kỉ VII trước Công nguyên đến thế kỉ X
- Thế kỉ XVI đến cuối thế
- Hoa văn hình thuyền trang trí trên các thạp đồng, trống kỉ XIX
đồng thuộc văn hoá Đông Sơn đã chứng tỏ cư dân Việt cổ
tiếp tục sinh sống và khai thác biển.
+ Các cảng thị, đô thị cổ ở cả Đàng Ngoài và Đàng
- Trong khoảng hơn một nghìn năm Bắc thuộc, người Việt Trong đều hướng ra biển.
ở phía bắc vừa đấu tranh giành độc lập, vừa duy trì và
thực thi chủ quyền thông qua khai thác biển đảo. + Chính quyền chúa
Nguyễn, nhà Tây Sơn, nhà 182 Nguyễn có nhiều hoạt
- Với vị trí ven biển, thuận lợi cho giao thương nên Vương quốc Chăm
động khai thác, xác lập và
-pa đã sớm trở thành nơi thu hút nhiều
thương nhân nước ngoài đến buôn bán. Còn Óc Eo (An thực thi chủ quyền tại
Giang) cũng là một thương cảng nổi tiếng của Vương quần đảo Hoàng Sa và
quốc Phù Nam trong giao thương với thương nhân nước quần đảo Trường Sa. ngoài. - Cuối XIX đến nay: Các
hoạt động khai thác, thực
3. Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV: Biển trở thành tuyến đường
giao thông thuỷ quan trọng, kết nối Đại Việt và các nước thi và bảo vệ chủ quyền
tiếp tục được tiến hành. xung quanh. * Ý nghĩa:
- Thế kỉ X: cư dân ven biển tiếp tục khai thác biển, lập
nghiệp và góp phần trong cuộc đấu tranh chống ngoại - Khai phá, xác lập và thực xâm.
thi quyền, chủ quyền biển
đảo nói chung và đối với - Thế kỉ XI - XIV: quần đảo Hoàng Sa,
+ Cảng biển Vân Đồn (Quảng Ninh) thuộc vùng quần đảo Trường Sa nói riêng.
phía đông bắc, đã trở thành thương cảng quốc tế quan
trọng từ thời Lý - Trần, các vua Trần cử các tướng lĩnh - Là cơ sở lịch sử vững tin cậy trấn thủ.
chắc cho hoạt động đấu
tranh bảo vệ chủ quyền
+ Các cửa biển khác như: Hội Triều (Thanh Hoá), Hội biển đảo của Việt Nam
Thống (Hà Tĩnh) cũng trở thành những trung tâm buôn hiện nay.
bán lớn với người nước ngoài. - Thế kỉ XV:
+ Triều Lê sơ tiếp tục mở rộng khai phá vùng đất phía
nam, duy trì việc buôn bán với thương nhân nước ngoài
qua các thương cảng và giữ vững chủ quyền cả trên đất
liền, vùng biển, các đảo lớn.
+ Vương triều Vi-giay-a (Vương quốc Chăm-pa) cũng
tiếp tục phát triển thương mại đường biển thông qua các
thương cảng như Đại Chiêm, Hải Khẩu (Quảng Nam),
Tân Châu (Bình Định),...
4. Từ thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XIX:
- Các cảng thị, đô thị cổ ở cả Đàng Ngoài và Đàng Trong
đều hướng ra biển, thúc đẩy việc mở rộng giao thương
không chỉ với các nước trong khu vực mà cả với các nước châu Âu.
- Nửa đầu thế kỉ XVI, chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng 183
Trong khuyến khích quan lại, địa chủ mộ dân phiêu tán
vào khai khẩn, lập xã thôn ở vùng đồng bằng sông Cửu
Long. Vì vậy, các đảo như: Côn Lôn (Bà Rịa - Vũng
Tàu), Phú Quốc (Kiên Giang),... đều có dân cư đến khai phá, lập nghiệp.
- Bên cạnh việc tổ chức khai phá đất đai, các chúa
Nguyễn còn xây dựng thành trì, đắp lũy trên đất liền, bố
trí việc phòng thủ ở ven biển, thành lập các đội quân canh giữ biển đảo.
- Thế kỉ XVIII, tiếp nối các chúa Nguyễn, triều Tây Sơn
cũng luôn quan tâm đến việc duy trì, tổ chức việc khai
thác quần đảo Hoàng Sa, thực hiện chủ quyền của mình đối với biển đảo.
- Từ năm 1802 - 1884: Các vua triều Nguyễn ra sức củng
cố chủ quyền biển đảo qua việc tổ chức khảo sát, thăm dò,
khai thác, đo đạc thủy trình, vẽ bản đồ và cắm cờ trên
quần đảo Hoàng Sa để khẳng định chủ quyền của Việt Nam.
5. Từ cuối thế kỉ XIX - hiện hay:
- Từ năm 1884 - 1945: Sau khi kí Hiệp ước Pa-tơ-nốt với
triều Nguyễn, Pháp đại diện quyền lợi trong quan hệ đối
ngoại và việc bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của
Việt Nam, tiếp tục thực thi chủ quyền trên Biển Đông,
quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.
- Từ năm 1945 đến nay: Nhà nước Việt Nam qua các thời
kì lịch sử tiếp tục có hoạt động đấu tranh kiên quyết nhằm
thực thi chủ quyền biển đảo cũng như chủ quyền ở quần
đảo Trường Sa và quần đảo Hoàng Sa. 6. Ý nghĩa:
- Khai phá, xác lập và thực thi quyền, chủ quyền biển đảo
nói chung và đối với quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa nói riêng.
- Là cơ sở lịch sử vững chắc cho hoạt động đấu tranh bảo
vệ chủ quyền biển đảo của Việt Nam hiện nay.
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp
bạn và sản phẩm của cá nhân. 184
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá
kết quả hoạt động của HS và chốt lại nội dung chuẩn kiến thức cần đạt.
3. Hoạt động luyện tập (15 phút)

a. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã
được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức.
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân để hoàn
thành bài tập. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn.
c. Sản phẩm: trả lời được câu hỏi mà GV giao.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học, hãy trả lời các câu hỏi sau: Lập và hoàn
thành bảng tổng kết (theo gợi ý dưới đây) về quá trình khai thác và xác lập quyền,
chủ quyền biển đảo của Việt Nam trong lịch sử.

Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS dựa vào hình 2.1 và kiến thức đã học, suy nghĩ, trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện
nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình: Thời gian
Biểu hiện/ bằng chứng Ý nghĩa Thời tiền sử
- Nhiều bộ lạc đã sinh sống - Khai phá, xác lập và thực
ở các hang động ven biển thi quyền, chủ quyền biển
Hải Phòng, Quảng Ninh, đảo nói chung và đối với
Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng quần đảo Hoàng Sa, Bình... Trường Sa nói riêng.
Thế kỉ VII đến thế kỉ X
- Hoa văn hình thuyền - Là cơ sở lịch sử vững
trang trí trên các thạp chắc cho hoạt động đấu
đồng, trống đồng thuộc tranh bảo vệ chủ quyền văn hoá Đông Sơn.
biển đảo của Việt Nam
- Hoạt động ngoại thương hiện nay. của vương quốc Chămpa và Phù Nam
Thế kỉ X đến thế kỉ XV
- Cư dân ven biển tiếp tục
khai thác biển, lập nghiệp - Nhiều cuộc đấu tranh 185 chống ngoại xâm của
người Việt gắn liền với
Biển (ví dụ: 3 trận chiến
tại cửa biển Bạch Đằng,…)
- Hoạt động ngoại thương
diễn ra sôi nổi tại các hải
cảng, như: Vân Đồn, Hội
Thống, Hội Triều, Đại Chiêm, Tân Châu…
Thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ - Các cảng thị, đô thị cổ ở XIX cả Đàng Ngoài và Đàng
Trong đều hướng ra biển. - Chính quyền chúa
Nguyễn, nhà Tây Sơn, nhà Nguyễn có nhiều hoạt
động khai thác, xác lập và
thực thi chủ quyền tại quần
đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa. Cuối XIX đến nay
- Các hoạt động khai thác,
thực thi và bảo vệ chủ
quyền tiếp tục được tiến hành.
* HS còn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS.
4. Hoạt động vận dụng (5 phút)
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những
vấn đề mới trong học tập.
b. Nội dung: GV hướng dẫn HS làm bài tập ở nhà.
c. Sản phẩm: trả lời được câu hỏi mà GV giao.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi cho HS: Chọn và hoàn thành một trong hai nhiệm vụ sau:
Nhiệm vụ 1. Đóng vai hướng dẫn viên du lịch, em hãy giới thiệu cho du khách về
những giá trị của môi trường, tài nguyên biển đảo và nét chính về quá trình xác lập
chủ quyền biển đảo của Việt Nam.

Nhiệm vụ 2. Sưu tầm tư liệu từ sách, báo và internet, em hãy viết một bản tin
(khoảng 7 - 10 câu) tuyên truyền về chủ quyền biển đảo của Việt Nam qua tư liệu tìm được. 186
Hoạt động này nếu còn thời gian GV hướng dẫn HS làm việc ở lớp, nếu không còn
thời gian thì hướng dẫn học sinh làm việc ở nhà.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ: HS tìm kiếm thông tin trên Internet và thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của
mình vào tiết học sau: (chọn nhiệm vụ 2)
Biển đảo là một phần máu thịt thiêng liêng của Tổ quốc Việt Nam. Quá trình
khai thác và xác lập quyền, chủ quyền biển đảo đã được cha ông ta nối tiếp nhau thực
hiện qua hàng ngàn năm lịch sử. Việc bảo vệ chủ quyền biển đảo luôn là trách nhiệm
lớn lao trong công cuộc dựng nước và giữ nước của dân tộc ta.
Trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, biết bao nhiêu người con đất
Việt đã ngã xuống để giữ vững biển trời, giữ màu xanh yêu thương của biển. Không
chỉ là các chiến sỹ hải quân mà cả ngư dân, những con người lao động bình dị ấy
cũng là những tấm gương sáng về tinh thần dân tộc. Họ đã dũng cảm vươn khơi bám
biển, bám trụ với các ngư trường truyền thống cha ông để làm ăn và cũng để bảo vệ
chủ quyền vùng biển thiêng liêng của Tổ Quốc.
Trong bối cảnh hiện nay, khó khăn lớn nhất mà chúng ta đang phải đối mặt là
tình trạng chồng lấn giữa vùng biển đảo của nhiều quốc gia đã dẫn đến những tranh
chấp, ảnh hưởng đến tình hình an ninh trên Biển Đông. Thực tiễn đó đòi hỏi chúng ta
cần bình tĩnh, khôn khéo để giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.
Mỗi người dân Việt hãy luôn tự hào, hãy luôn cố gắng gìn giữ và bảo vệ chủ
quyền biển đảo bằng những việc làm thiết thực, phù hợp, ví dụ như: cách học tập tốt,
lao động tốt, trở thành một người công dân tốt để cống hiến tài, đức của mình góp
phần xây dựng cho đất nước ngày càng giàu, mạnh hơn. Hãy cùng chung tay ủng hộ
sức người sức của, hướng triệu trái tim về biển đảo để lắng nghe: “Tổ Quốc gọi tên mình”.
* HS còn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS. HẾT 187