-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Giáo án điện tử Âm nhạc 4 Chủ đề 6 Chân trời sáng tạo: Hát: Đồng hồ của ông tôi
Bài giảng PowerPoint Âm nhạc 4 Chủ đề 6 Chân trời sáng tạo: Hát: Đồng hồ của ông tôi hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Âm nhạc 4. Mời bạn đọc đón xem!
Bài giảng điện tử Âm nhạc 4 33 tài liệu
Âm nhạc 4 41 tài liệu
Giáo án điện tử Âm nhạc 4 Chủ đề 6 Chân trời sáng tạo: Hát: Đồng hồ của ông tôi
Bài giảng PowerPoint Âm nhạc 4 Chủ đề 6 Chân trời sáng tạo: Hát: Đồng hồ của ông tôi hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Âm nhạc 4. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Âm nhạc 4 33 tài liệu
Môn: Âm nhạc 4 41 tài liệu
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Âm nhạc 4
Preview text:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI! CHỦ ĐỀ 6: CỖ MÁY THỜI GIAN TIẾT 1. KHÁM PHÁ
HÁT ĐỒNG HỒ CỦA ÔNG TÔI PHẦN 1 KHÁM PHÁ KHỞI ĐỘNG
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: • Các nhân vật trong bức tranh đang làm gì? • Theo em, điều gì làm nên sự đặc biệt của bức tranh?
Nhận xét về tranh SGK, tr. 40
• Các nhân vật trong bức tranh đang nhảy múa, ca hát cùng nhau.
• Điều đặc biệt trong bức
tranh là chiếc đồng hồ
quả lắc có linh hồn giống con người và đang nhảy múa cùng các nhân vật.
LUYỆN TẬP – THỰC HÀNH
Cả lớp hãy lắng nghe đoạn trích bản nhạc
The Blue Danube của nhạc sĩ Johann Strauss
LUYỆN TẬP – THỰC HÀNH THẢO LUẬN NHÓM
• Trong bản nhạc, em thấy có
các loại nhạc cụ nào diễn tấu?
• Em hãy nêu những thay đổi
về nhịp độ của bản nhạc.
Nhận xét bản nhạc The Blue Danube
• Các loại nhạc cụ trong bản
nhạc gồm: Vĩ cầm, dương
cầm, sáo, kèn, trống,...
• Nhịp điệu của bản nhạc
nhanh dần, dồn dập hơn so
với khúc nhạc mở đầu.
CUỘC THI TÔ ĐIỂM CHO DÒNG SÔNG XANH DUNUBE
• Chia lớp thành các nhóm nhỏ.
• Mỗi nhóm hãy sáng tạo những động tác, vận động cơ thể theo nhịp điệu bản nhạc. BIỂU DIỄN PHẦN 2
HÁT ĐỒNG HỒ CỦA ÔNG TÔI KHỞI ĐỘNG
Em hãy nghe bài hát Đồng hồ của ông tôi và
kết hợp vận động theo nhịp điệu trong nhóm. BIỂU DIỄN
Em hãy nghe bài hát Đồng hồ của ông tôi và
nêu cảm nhận về bài hát
LUYỆN TẬP – THỰC HÀNH
1. Khởi động giọng 2. Đọc lời ca
Nhà ông từ bao lâu thường ngân
Đồng hồ đánh chuông như là
vang tiếng chuông đều, đính đính người bạn thân.
đoong, đính đính đoong đồng hồ kêu.
Giờ đây, thôi, khi ông đã xa rồi
Thật cần mẫn từng giây phút từ khi
những tiếng chuông không ngân
ông tôi mới ra đời suốt tháng năm kim vang chỉ lặng yên.
quay đều chẳng ngủ quên.
Tiếng đồng hồ vang vang đều.
Đồng hồ biết bao nhiêu chuyện từ giây phút ông sinh ra đời.
Như cuộc đời trôi đi hoài.
3. Tìm hiểu bài hát và hát mẫu
• Nội dung của bài hát là gì? • Em hãy nêu tính chất của bài hát.
• Có những câu hát nào sử dụng cách hát thể hiện dấu lặng và cách ngân dài?
3. Tìm hiểu bài hát và hát mẫu
• Bài hát là thời gian, quá
trình sinh ra, lớn lên và già
đi của con người (ông nội).
• Bài hát có tính chất vừa phải, vui tươi.
• Các câu hát đều có ngân
dài và dấu lặng thể hiện ở cá câu cuối bài hát.
4. Tập hát từng câu Nhà ông từ bao lâu thường ngân vang tiếng chuông đều, đính đính đoong, đính đính đoong đồng hồ kêu.
4. Tập hát từng câu Thật cần mẫn từng giây phút từ khi ông tôi mới ra đời suốt tháng năm kim quay đều chẳng ngủ quên.
4. Tập hát từng câu Đồng hồ biết bao nhiêu chuyện từ giây phút ông sinh ra đời.
4. Tập hát từng câu Đồng hồ đánh chuông như là người bạn thân.
4. Tập hát từng câu Giờ đây, thôi, khi ông đã xa rồi những tiếng chuông không ngân vang chỉ lặng yên.
4. Tập hát từng câu Tiếng đồng hồ vang vang đều.
4. Tập hát từng câu
Như cuộc đời trôi đi hoài. 5. Hát cả bài Đồng hồ của ông tôi
6. Luyện hát với nhạc đệm Các em hãy hát bài
Đồng hồ của ông tôi và kết hợp
với các nhạc cụ gõ khác
6. Luyện hát với nhạc đệm
Các em hãy hát bài Đồng hồ của ông tôi
theo hình thức tự chọn: đơn ca, tốp ca,... BIỂU DIỄN
VẬN DỤNG – TRẢI NGHIỆM
Cả lớp hãy thực hiện bài hát Đồng hồ của ông tôi
ngân dài, hát kết hợp với nhạc đệm.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Ôn luyện bài
Đọc trước nội dung bài hát Đồng hồ
sau: Nhạc cụ: Nhạc cụ tiết của ông tôi.
tấu – Nhạc cụ giai điệu. CẢM ƠN CÁC BẠN
ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE BÀI GIẢNG HÔM NAY!
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- Slide 30
- Slide 31
- Slide 32