-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Giáo án điện tử Âm nhạc 6 Kết nối tri thức Chủ đề 1 Tiết 3: Lý thuyết âm nhạc: Các thuộc tính cơ bản của âm thanh tính nhạc
Bài giảng PowerPoint Giáo án điện tử Âm nhạc 6 Kết nối tri thức: Nhạc cụ tiết tấu - nhạc cụ giai điệu - hình thức biểu diễn, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án. Mời bạn đọc đón xem!
Tài liệu chung Âm nhạc 6 2 tài liệu
Âm Nhạc 6 87 tài liệu
Giáo án điện tử Âm nhạc 6 Kết nối tri thức Chủ đề 1 Tiết 3: Lý thuyết âm nhạc: Các thuộc tính cơ bản của âm thanh tính nhạc
Bài giảng PowerPoint Giáo án điện tử Âm nhạc 6 Kết nối tri thức: Nhạc cụ tiết tấu - nhạc cụ giai điệu - hình thức biểu diễn, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Tài liệu chung Âm nhạc 6 2 tài liệu
Môn: Âm Nhạc 6 87 tài liệu
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Âm Nhạc 6
Preview text:
ÂM NHẠC LỚP 6
KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
CHỦ ĐỀ 1 - TIẾT 3
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
DỰ GIỜ TIẾT HỌC ÂM NHẠC G/v thực hiện: NĂM HỌC: 2021 -2022
Lí thuyết âm nhạc:
Các thuộc tính cơ bản của âm thanh có tính nhạc
Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 1
Lí thuyết âm nhạc: Các thuộc tính cơ bản của âm thanh có tính nhạc
Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 1
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Quan sát tranh - Nhận xét Thấp - cao Ngắn - dài To – nhỏ
Sắc thái nhạc cụ - hát
Lí thuyết âm nhạc: Các thuộc tính cơ bản của âm thanh có tính nhạc
Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 1
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
1. Lí thuyết âm nhạc: Các thuộc tính cơ bản của âm thanh có tính nhạc
* Âm thanh có tính nhạc có 4 thuộc tính:
- Cao độ: Độ cao thấp, trầm bổng của âm thanh
- Trường độ: Độ dài ngắn của âm thanh
- Cường độ: Độ mạnh nhẹ hoặc to nhỏ của âm thanh
- Âm sắc: Là sắc thái khác nhau của âm thanh. Các loại nhạc cụ (tiếng sáo, tiếng đàn,
…) và giọng hát ( giọng nam, giọng nữ,…)
* Ghép các thuộc tính của âm thanh có tính nhạc với các bức tranh: Cao độ Trường độ Cường độ Âm sắc
Lí thuyết âm nhạc: Các thuộc tính cơ bản của âm thanh có tính nhạc
Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 1
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
2. Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 1
* Nhắc lại và thực hành một số kí hiệu trường độ ở sơ đồ sau
Giá trị độ dài 1 nốt tròn= giá trì độ dài 2 nốt trắng= giá trị độ dài 4 nốt đen
=giá trị độ dài 8 nốt móc đơn=giá trị độ dài 16 nốt móc kép
1 tròn=2 trắng ; 1 trắng=2 đen ; 1 đen=2 móc đơn ; 1 móc đơn= 2 móc kép ;
Lí thuyết âm nhạc: Các thuộc tính cơ bản của âm thanh có tính nhạc
Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 1
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
2. Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 1
* Giới thiệu và nghe giai điệu Bài đọc nhạc số 1
Lí thuyết âm nhạc: Các thuộc tính cơ bản của âm thanh có tính nhạc
Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 1
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
2. Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 1
Bài đọc nhạc số 1 viết ở nhịp gì ?
* Nhận xét bài đọc nhạc số 1
Nêu những biết của em về nhịp đó ?
- Bài đọc nhạc số 1 viết ở nhịp 24 - Nhịp
2 là nhịp có 2 phách 4
trong 1 nhịp. Giá trị độ dài
của 1 phách bằng 1 nốt đen.
Phách 1 là phác mạnh, phách 2 là pjách nhẹ
Lí thuyết âm nhạc: Các thuộc tính cơ bản của âm thanh có tính nhạc
Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 1
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
2. Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 1
* Nhận xét bài đọc nhạc số 1
Bài đọc nhạc số 1 có những trường độ gì ?
- Nốt móc đơn. Nốt đen. Nốt
đen có chấm dôi. Dấu lặng đen
Lí thuyết âm nhạc: Các thuộc tính cơ bản của âm thanh có tính nhạc
Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 1
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
2. Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 1
Đọc các nốt nhạc xuất hiện theo thứ tự
* Nhận xét bài đọc nhạc số 1
trong Bài đọc nhạc số 1
- Đô, Rê, Mi. Pha, Son, La, Si, Đố
Lí thuyết âm nhạc: Các thuộc tính cơ bản của âm thanh có tính nhạc
Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 1
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
2. Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 1
* Nhận xét bài đọc nhạc số 1
Âm hình tiết tấu của Bài đọc nhạc số 1
Lí thuyết âm nhạc: Các thuộc tính cơ bản của âm thanh có tính nhạc
Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 1
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
2. Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 1
* Nhận xét bài đọc nhạc số 1
Bài đọc nhạc số 1 chia làm mấy câu ?
- Bài đọc nhạc số 1 chia làm 2 câu ?
Lí thuyết âm nhạc: Các thuộc tính cơ bản của âm thanh có tính nhạc
Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 1
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
2. Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 1
* Luyện tập cao độ và tiết tấu
a. Đọc gam Đô trưởng và trục của gam
b. Luyện tập Tiết tấu
Lí thuyết âm nhạc: Các thuộc tính cơ bản của âm thanh có tính nhạc
Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 1
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
2. Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 1
* Tập đọc từng câu
Lí thuyết âm nhạc: Các thuộc tính cơ bản của âm thanh có tính nhạc
Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 1
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
2. Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 1
* Đọc cả bài đọc nhạc số 1
Lí thuyết âm nhạc: Các thuộc tính cơ bản của âm thanh có tính nhạc
Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 1
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1. Đọc nhạc kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách
Lí thuyết âm nhạc: Các thuộc tính cơ bản của âm thanh có tính nhạc
Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 1
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1. Đọc nhạc kết hợp đánh nhịp 24 Đánh nhịp 1 tay 1 2 1 2 1 2 1 2 Đánh nhịp 2 tay 1 2 1 2 1 2 1 2
Lí thuyết âm nhạc: Các thuộc tính cơ bản của âm thanh có tính nhạc
Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 1
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
* Đọc nhạc kết hợp các động tác vận động cơ thể
Document Outline
- Slide 1
- CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ DỰ GIỜ TIẾT HỌC ÂM NHẠC
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19