Ứng dụng CNTT trong giảng dạy phân môn Âm Nhạc thường thức lớp 6 ở trường THCS

Ứng dụng CNTT trong giảng dạy phân môn Âm Nhạc thường thức lớp 6 ở trường THCS được biên soạn dưới dạng file PDF cho các bạn tham khảo, chuẩn bị cho các tiết dạy thật tốt. Mời bạn đọc đón xem.

Chủ đề:
Môn:

Âm Nhạc 6 87 tài liệu

Thông tin:
10 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Ứng dụng CNTT trong giảng dạy phân môn Âm Nhạc thường thức lớp 6 ở trường THCS

Ứng dụng CNTT trong giảng dạy phân môn Âm Nhạc thường thức lớp 6 ở trường THCS được biên soạn dưới dạng file PDF cho các bạn tham khảo, chuẩn bị cho các tiết dạy thật tốt. Mời bạn đọc đón xem.

85 43 lượt tải Tải xuống
Chuyên đề: Ứng dụng CNTT trong giảng dạy phân môn Âm
nhạc thường thức ở trường THCS
Trần Th Thu Q
Giáo viên âm nhạc của Trường THCS Nguyễn Huệ, TP. Quy Nhơn, tỉnhnh Định
Email: quytrangia@yahoo.com.vn
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Âm nhạc là nghệ thuật của âm thanh, gồm giọng hát và âm thanh của các loại nhạc
cụ. Giáo dục giảng dạy âm nhạc cho HS phổ thông không nhằm đào tạo các em trở
thành những người làm nghề Âm nhạc thông qua môn học này để tác động vào đời
sống tinh thần của các em, nhắm góp phần cùng các môn học khác thực hiện mục tiêu của
nhà trường, mục tiêu cấp học.
Đổi mới phương pháp giáo dục nhằm tích cực hoá quá trình học tập của học sinh;
để thực hiện được điều này, ngoài sự nghiên cứu về phương pháp truyền giảng, phương
pháp tổ chức lớp học thì giáo viên còn phải nghiên cứu sử dụng các thiết bị công nghệ, các
phần mềm hỗ trợ dạy học để ứng dụng. Công nghệ thông tin (CNTT) trong trường học
được đẩy mạnh ứng dụng trong nhiều năm qua đã từng bước nâng cao chất lượng dạy học,
tích cực thực hiện đổi mới phương pháp giáo dục.
II. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Năm học 2008 2009 được chọn “Năm học đẩy mạnh ứng dụng CNTT, đổi
mới quản lý tài chính và xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.
Trên tinh thần nội dung đó Sở GD-ĐT Bình Định đã chỉ đạo tổ chức hướng dẫn
cho giáo viên các môn học triển khai việc tích hợp, lồng ghép việc sử dụng các công cụ
CNTT vào quá trình dạy các môn học của mình. Cụ thể là: Giáo viên bộ môn dạy nhạc cần
tự khai thác, trực tiếp sử dụng các phần mềm dạy nhạc phù hợp với nội dung phương
pháp của môn nhạc, tránh sử dụng giáo viên tin học soạn chương trình dạy nhạc theo
hướng lập trình. Giáo viên n văn thể tích hợp dạy phương pháp trình bày văn bản.
Tương tự như vậy với các môn hoạ, ngoại ngữ, toán, lịch sử,… Giáo viên cần tích cực
tham gia giới thiệu tham khảo các phần mềm ứng dụng tích hợp vào các môn học trên
website Bộtrên Diễn đàn mạng giáo dục để cùng chia sẻ kinh nghiệm, trao đổi học tập.
giáo viên giảng dạy bộ môn Âm nhạc, cùng với sự hỗ trợ của thiết bị, việc tạo
điều kiện thuận lợi từ BGH nhà trường đang công tác, tôi đã tích cực tìm hiểu nghiên cứu
sử dụng các phần mềm và đưa o thực nghiệm trong dạy học, bước đầu đãnhững kết
qủa khả quan. Trong bìa viết này tôi không đi sâu vào trình bày các phần mềm mà chỉ giới
thiệu khả năng ứng dụng cụ thể của CNTT trong một số bài dạy điển hình của phân môn
Âm nhạc thường thức. Đó do tôi chọn báo cáo chuyên đề: Ứng dụng CNTT trong
giảng dạy phân môn Âm nhạc thường thức ở trường THCS.
III. CƠ SỞ LÍ LUẬN
1. Mục tiêu của môn âm nhạc:
- Chương trình THCS môn âm nhạc được Bộ GD và ĐT ban hành quy trình mục tiêu
như sau:
+ Hình thành và phát triển năng lực và cảm thụ Âm nhạc của HS tạo cho các em
trình độ văn hoá âm nhạc nhất định,p phần giáo dục toàn diện hài hoà nhân cách.
+ Khích lệ HS hăng hái tham gia hoạt động âm nhạc làm cho đời sống tinh thần
phong phú,nh mạnh tạo điều kiện cho các em bộc lộ và phát triển năng khiếu.
+ Mở rộng hiểu biết về truyền thống âm nhạc Việt Nam và tinh hoa âm nhạc thế giới
góp phần bồi dưỡng đạo đức, trí tuệ, tạo không khí vui tươi lành mạnh.
2. Nội dung của bộ môn âm nhạc:
a. Môn Âm nhạc gồm có ba phân môn:
-Học hát.
-Tập đọc nhạc- nhạc lý.
-Âm nhạc thường thức.
b, Nội dungbản của phân môn Âm nhạc thường thức:.
Phân môn Âm nhạc thường thức một trong ba phân môn của môn học Âm nhạc
trường THCS, 4 dạng bài là:
- Giới thiệu nhạc cụ.
- Giới thiệu các hình thức biểu diễn.
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
- Một số vấn đề của đời sống âm nhạc.
Những dạng bài trên có đặc điểm và tính chất khác nhau, do đó mỗi dạng bài nên theo một
qui trình dạy học riêng. Mỗi nội dung Âm nhạc thường thức đã chứa đựng tính văn hoá âm
nhạc(thưởng thức, đánh giá,nghe-xem ca nhạc,thị hiếu âm nhạc,tham gia và hưởng ứng các
hoạt động âm nhạc, những kiến thức giản về âm nhạc ….) Dạy tốt mỗi nọi dung của
phân môn Âm nhạc thường thức chính góp phần vào việc hình thành trình độ văn hoá
âm nhạc nhất định cho HS theo như mục tiêu môn học đề ra.
3.Ý nghĩa và nhiệm vụ của phân môn Âm nhạc thường thức:
a. Ý nghĩa:
- Giúp cho HS có thêm những hiểu biết về nghệ thuật âm nhạc, tác dụng của âm
nhạc đối với đời sống…
- HS được bồi dưỡng về thị hiếu, thẩm mỹ nâng cao năng lực, cảm thụ âm
nhạc, xác định trách nhiệm trong việc xây dựng một nền văn hoá tiên tiến đậm đag bản sắc
dân tộc.
b. Nhiệm vụ:
- Dạy học ÂNTT phải đem tới cho HS những kiến thức âm nhạc dễ hiểu, phổ
thông, nhưng không đơn thuần bằng sự thuyết giảng HS phải được nghe và nhìn cụ thể.
- Dạy học ÂNTT phải chuyển tải được tất cả những nội dung được quy định
trong chương trình dạy học.
4. Phương pháp dạy học âm nhạc thường thức:
- Từ những dạng bài trên yêu cầu GV vận dụng những phương pháp dạy học sau :
1. Đọc và kể chuyện âm nhạc: Giới thiệu tên truyện, tên tác giả- kể hay
đọc truyện- đặt u hỏi xung quanh nội dung truyện- Gv tóm tắt nội dung nhấn mạnh các
ý tưởng giáo dục- cung cấp thêm những thông tin của truyện…
2. Giới thiệu tác giả, tác phẩm: Giới thiệu về thân thế sự nghiệp
nhạc sĩ, xem hình ảnh, nghe trích đoạn, nghe tác phẩm tiêu biểu…
3. Bài viết trong phân môn ÂNTT: giúp các em sử dụng đúng thuật
ngữ âm nhạc, thuyết trình luôn minh hoạ bằng âm nhạc. Ví dụ nói về
bài hát dân ca: phải cho nghe minh hoạ một bài háto đó…
5. Phương tiện đồ dùng dạy học cho phânn ÂNTT:
Để dạy hoạ tốt nội dung ÂNTT cần có những phương tiện đồ dùng dạy học như:
- Tranh ảnh.
- Băng, đĩa nhạc.
- Nhạc cụ.
- Các tư liệu tham khảo…
Dạy ÂNTT không thể chỉ dạy bằng lời giảng của mình, muốn đạt hiệu qủa cao, GV phải cố
gắng minh hoạ bằng âm thanh, hình ảnh… Để thực hiện tất cả nội dung nêu trên cần phải
thay đổi mới phương pháp giảng dạy, việc GV chuẩn bị phương tiện cho tiết dạy ÂNTT,
trong điều kiện các trường THCS hiện nay, thiết bị dạy học tuy cũng nhưng chưa đầy
đủ, và chưa thể đáp ứng yêu cầu như mong muốn. Trong những thời gian gần đây, được sự
đầu của dự án ODB( cung cấp phòng đa chức năng), tôi đã mạnh dạn đổi mới phương
pháp giảng dạy với sự trợ giúp của PM Power Point, đã thấy được hiệu qủa một cách
đáng kể.
IV. CƠ SỞ THỰC TIỄN:
1.Kết quả học tập khi chưa áp dụng CNTT:
Thời gian trước đây mặc dù đó sử dụng nhiều phương pháp phương tiện trong
dạy ÂNTT nhưng kết quả cho thấy đa số HS muốn học phần giới thiệu về nhạc không
nhiều, không thích nghe những tác phẩm của họ. Không thích bàn luận về tác phẩm.
Không thấy được cái hay của những tác phẩm.
- 50% học sinh thích nghe nhạc.
- 35% học sinh thích tìm hiểu về nhạc sĩ .
- 25% học sinh không chú ý trong bài dạy.
2. Sự cần thiết của ứng dụng CNTT trong dạy học, thực hiện đổi mới phương pháp giáo
dục:
a. Dạy học theo quan điểm CNTT:
Học một quá trình thu nhận thông tin; dạy phát thông tin giúp người học
thực hiện quá trình trên một cách hiệu qủa, nếu nội dung bài chỉ truyền tới người học
bằng văn bảng thì người học thể sẽ m hứng thú. Nhờ sự phát triển của KHKT, quá
trình dạy học thể sử dung các phương tiện dạy học sau:
-Đèn chiếu Overhead.
-Video-projector.
-Phần mềm dạy học. Công nghệ kiểm tra trên vi tính.
-Sử dụng Internet.
Ở đây tôi đã ứng dụng Video-projector trong bài giảng, dạy học với phương tiện tôi
thấycác ưu thế sau:
-GV chuẩn bị một lần được giảng dạy nhiều lần.
-Các PM dạy học thay thế GV thực hành,ng tính năng động cho người học.
-GV trình bày bài giảng sinh động, dễ dàng cập nhật thích nghi với sự thay đổi
nhanh chóng của KH hiện đại.
-Phương tiện hỗ trợ làm tăng thêm hiệu qủa đối với những bài giảng khó, phức tạp.
-HS không bị thụ động khi các hoạt động của GV đã chuẩn bị ở bài giảng.
b. CNTT với vai trò phương tiện, thiết bị dạy học :
Trong những năm trở lại đây, ứng dụng CNTT trong dạy học được đẩy mạnh và đạt
hiệu qủa tích cực. Một trong những yếu tố dễ nhận thấy là một giờ học có ứng dụng CNTT
thì việc truyền đạt kiến thức- luyện tập năng của GV được cải thiện, HS dễ tiếp thu bài
học giờ học sinh động, lôi cuốn các em vào bài học chất lượng giờ học được nâng
cao.. Tất cả các môn học đều có đặc thù khác nhau, vì vậy việc vận dụng các thiết bị công
nghệ phần mềm tin học cũng khác nhau nhưng nhìn chung ứng dụng CNTT trong dạy
học là một việc làm hết sức cần thiết nhằm nâng cao chất lượng dạy học và từng bước đổi
mới phương pháp dạy học theo hướng hiện đại hoá, không những đáp ứng nhu cầu bộ môn
còn dần dần tạo cho HS làm quen với phương pháp học tập hiện đại, GV cũng từng
bước nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ của mình để đáp ứng với yêu cầung tác trong thời đại
mới.
V. CÁC GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG CNTT VÀO GIẢNG DẠY PHÂNN ÂNTT
1. Tính hiệu qủa của việc ứng dụng CNTTo giảng dạy phânn ÂNTT:
Trong những năm chưa điều kiện ứng dụng CNTT trong dạy học, thiết b dạy
học chỉđàn Organ và máy cassette, một số học sinh có năng khiếu thì việc học rất đơn
giản nhưng đa số học sinh khác việc tiếp thu thực hành âm nhạc gặp rất nhiều khó khăn;
vậy việc giáo dục văn hoá âm nhạc cho các em n nhiều hạn chế. Thông qua các tác
phẩm âm nhạc, thông qua thực hành ca hát giúp các em tiếp cận lĩnh hội nghệ thuật
nhưng thực tế do điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị còn thiếu thốnn việc dạy học âm
nhạc chưa đạt hiệu quả. Từ khi nhà trường đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong dạy học với
tất c các môn học, dần dần chất lượng giờ dạy được nâng cao, học sinh hứng thú hơn với
môn học bước dầu đã đạt được những kết quả nhất định.
- 70% học sinh thích nghe nhạc.
- 25% học sinh thích tìm hiểu về nhạc sĩ.
- 05% học sinh không chú ý trong bài dạy.
Với môn âm nhạc, khi được học thực hành âm nhạc bằng những thiết bị công
nghệ và các phần mềm được ứng dụng, đa số các em đều rất thích thú và chất lượng thực
hành cũng cao hơn hẳn. Giờ học nhạc được tiến hành nhẹ nhàngn, lôi cuốn hơn. Các em
năng khiếu thì việc tiếp thu và thực hànhi học trở nên đơn giản chất lượng, các em
chưa phát triển được năng khiếu ng tích cực hơn trong học tập. Đa số học sinh dần dần
yêu thích môn học hơn, như trước đây số học sinh chưa phát triển năng khiếu âm nhạc thì
giờ học nhạc đối với các em rất khó khăn, thường hay né tránh khi giáo viên yêu cầu thực
hành. Trong những năm gần đây, thái độ của học sinh với môn học trở nên tích cực hơn,
một tiết học âm nhạc ứng dụng CNTT sẽ lôi cuốn các em, phương pháp dạy học hiện
đại đã được chứng minh qua kết quả cụ thể.
Học sinh ngày càng mạnh dạn hơn trong thực hành âm nhạc, yêu thích ca hát
và có thái độ đúng đắn với loại hình nghệ thuật này. Số học sinh khá, giỏi bộ môn âm nhạc
ngàyng tăng, số học sinh yếu giảm; thể năng khiếu chưa phát triển tốt nhưng học sinh
tích cực hơn trong học tập chất lượng bộ môn được nâng cao rệt.
2. Thực nghiệm:
Bài dạy Tiết 14 lớp 8:
Âm nhạc thường thức: Một số nhạc cụ dân tộc.
I.MỤC TIÊU:
Kiến thức: Tìm hiểu về một số nhạc cụ dân tộc.
Kỹ năng: Học sinh nhận biết tên các loại nhạc cụ dân tộc qua âm thanh
hình ảnh.
Thái độ: Qua bài âm nhạc thường thức HS nắm được kiến thức lược về
một số nhạc cụ dân tộc Việt Nam. Càng thêm yêu quý tự hào về nền văn
hoá đã có từ lâu đời của dân tộc.
II. CHUẨN BỊ:
Chuẩn bị của Giáo viên: Nhạc cụ – băng nhạc – tranh ảnh các loại nhạc cụ.
Chuẩn bị của Học sinh: SGK + vở ghi chép.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giới thiệu bài: ( 1 phút ) Âm nhạc là một phần không thể thiếu trong cuộc sống mỗi
con người chúng ta. Nền âm nhạc của Việt Nam mang đậm tính dân tộc, nó được phát triển
và truyền từ đời này sang đời khác. Từ các điệu quan họ Bắc Ninh cho tới những bài ca cổ
Nam bộ, đâu đâu cũng phát triển một nền âm nhạc riêng của từng vùng miền. trong nền
âm nhạc nước nhà, tuy phong phú đa dạng nhưng cũng không thể nào thiếu được sự góp
mặt của các loại nhạc cụ.
Có bao giờ các em đã từng thắc mắc xem, có bao nhiêu loại nhạc cụ đang tồn tại trong kho
tàng âm nhạc Việt Nam?
Tiến trình bài dạy:
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
-GV thuyết trình: Nhạc cụ
phương tiện để diễn tả âm
nhạc. Những nhạc cụ đầu tiên
xuát hiện nguồn gốc từ
những công cụ lao động. Mỗi
n tộc trên TG đều có những
loại nhạc cụ của riêng mình.
Đó di sản văn hóa quý giá
của mỗi dn tộc.
-Treo tranh các loại nhạc cu.
--Hỏi: em hãy kể tên các loại
nhạc cụ trên hình ảnh?
- Nhạc cụ nào nhạc cụ dân
tộc?
-Treo tranh cồng chiêng:
-Hỏi: Hãy tả về cồng,
chiêng ?
-Mở băng đĩa âm thanh
cồng chiêng.
-Hỏi: cồng, chiêng thường sử
dụng ở đâu?
-GV: T’rưng một loại nhạc
cụ đặc biệt của đồng bào y
Nguyên
-Treo tranh đàn T’rưng:
-Cồng,chiêng; đàn
Accodeon; chuông; đàn
ghi-ta điện.
Cồng,chiêng;chuông.
-HS quan sát tả
cồng, chiêng
- m bằng đồng thau,
Âm nhạc thường thức:
Một số nhạc cụ dân tộc
1.Cồng , chiêng:
Làm bằng đồng thau, hình
tròn, hai loại núm
không núm. Kích thước
càng to âm thanh càng
trầm ngược lại. Dùng
trong c buổi tế lễ thần
linh, các lễ hội dân gian
2.Đàn T’rưng:
Làm bằng các ống nứa dài
ngắn khác nhau, một đầu
bịt kín, một đầu vót nhọn.
Am thanh đục cảm giác
như tiếng suối chảy, thác
đổ…
3.Đàn đá:
một loại nhạc cụ cổ
nhất. Kích thước càng dài,
to, dày thì tiếng trầm và
ngược lại. một phương
tiện để nối liền cõi âm với
cõi dương.
- Nói tới âm nhạc Tây
Nguyên không thể không
nhắc tới kho
tàng nhạc khí hết sức
phong phú với nhiều loại,
nhóm chất liệu khác
nhau. Hầu hết các nhạc khí
cổ thường dùng chất liệu
sẵn trong thiên nhiên
như sáo, tiêu, goong rel,
và, k'lôngpút sự mặt
của đàn T'rưng.
-Hỏi: y tả về đàn
T’rưng ?
-Mở băng đĩa
-Hỏi: Âm thanh của đàn
T’rưng như thế nào?
-GV: đàn đá càng mỏng tiếng
càng thanh ngược lại
-Treo tranh đàn đá:
-Hỏi: Mô tả về đàn đá ?
-Mở băng đĩa
-Hỏi: Cả ba loại nhạc cụ trên
giống nhau ở điểm gì?
-Cho HS chơi trị chơi nghe
âm thanh đoán tên nhạc cụ?
-GV hướng dẫn HS thảo luận
nhóm theo u hỏi: Tại sao
chúng ta cần phải tìm hiểu về
các loại nhạc cụ dân tộc?
hình tròn, hai loại
m không núm. Kích
thước càng to âm thanh
càng trầm và ngược lại.
- HS lắng nghe
- Dùng trong các buổi tế
lễ thần linh, các lễ hội
dân gian
-HS quan sát và mô tả đàn
T’rưng
- Làm bằng các ống nứa
dài ngắn khác nhau, một
đầu bịt kín, một đầu vót
nhọn.
- HS lắng nghe
Am thanh đục cảm giác
như tiếng suối chảy, thác
đổ…
-HS lắng nghe
-HS quan sáttả
-Là một loại nhạc cụ cổ
nhất. Kích thước càng
dài, to, dày thì tiếng trầm
ngược lại. một
phương tiện để nối liền
cõi âm với cõi dương.
-HS lắng nghe
-Đều dùng dụng cụ để gõ.
-HS thực hiện theo hướng
dẫn của GV đđể nhận ra
tên các loại nhạc cụ vừa
học.
-Đại diện từng nhĩm trả lời
cu hỏi.
i dạy Tiết 21 lớp 6:
Âm nhạc thường thức:
Nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát Aiu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng
I.MỤC TIÊU:
Kiến thức: HS nắm sơ lược nhạcPhong N một số tác phẩm của ông.
Kỹ năng:HS biết vi nt về nhạc Phong Nhã. HS thể nhận biết cảm
nhận bài hát của nhạc Phong Nhã hiểu được sao ông được ghi nhận
nhạc sĩ của tuổi thơ.
Thái độ: Có thái độ trân trọng và vô cùng biết ơn đối với những người nhạc
sĩ có công đóng góp lớn vào nền Âm nhạc Việt nam.
II. CHUẨN BỊ:
Chuẩn bị của Giáo viên: Nhạc cụ băng nhạc máy xem nghe các minh
hoạ.
Chuẩn bị của Học sinh: SGK + vở ghi chép.
| 1/10

Preview text:

Chuyên đề: Ứng dụng CNTT trong giảng dạy phân môn Âm
nhạc thường thức ở trường THCS Trần Thị Thu Quý
Giáo viên âm nhạc của Trường THCS Nguyễn Huệ, TP. Quy Nhơn, tỉnh Bình Định Email: quytrangia@yahoo.com.vn I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Âm nhạc là nghệ thuật của âm thanh, gồm giọng hát và âm thanh của các loại nhạc
cụ. Giáo dục và giảng dạy âm nhạc cho HS phổ thông không nhằm đào tạo các em trở
thành những người làm nghề Âm nhạc mà thông qua môn học này để tác động vào đời
sống tinh thần của các em, nhắm góp phần cùng các môn học khác thực hiện mục tiêu của
nhà trường, mục tiêu cấp học.
Đổi mới phương pháp giáo dục nhằm tích cực hoá quá trình học tập của học sinh;
để thực hiện được điều này, ngoài sự nghiên cứu về phương pháp truyền giảng, phương
pháp tổ chức lớp học thì giáo viên còn phải nghiên cứu sử dụng các thiết bị công nghệ, các
phần mềm hỗ trợ dạy học để ứng dụng. Công nghệ thông tin (CNTT) trong trường học
được đẩy mạnh ứng dụng trong nhiều năm qua đã từng bước nâng cao chất lượng dạy học,
tích cực thực hiện đổi mới phương pháp giáo dục.
II. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Năm học 2008 – 2009 được chọn là “Năm học đẩy mạnh ứng dụng CNTT, đổi
mới quản lý tài chính và xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.
Trên tinh thần nội dung đó Sở GD-ĐT Bình Định đã chỉ đạo và tổ chức hướng dẫn
cho giáo viên các môn học triển khai việc tích hợp, lồng ghép việc sử dụng các công cụ
CNTT vào quá trình dạy các môn học của mình. Cụ thể là: Giáo viên bộ môn dạy nhạc cần
tự khai thác, trực tiếp sử dụng các phần mềm dạy nhạc phù hợp với nội dung và phương
pháp của môn nhạc, tránh sử dụng giáo viên tin học soạn chương trình dạy nhạc theo
hướng lập trình. Giáo viên môn văn có thể tích hợp dạy phương pháp trình bày văn bản.
Tương tự như vậy với các môn hoạ, ngoại ngữ, toán, lịch sử,… Giáo viên cần tích cực
tham gia giới thiệu và tham khảo các phần mềm ứng dụng tích hợp vào các môn học trên
website Bộ và trên Diễn đàn mạng giáo dục để cùng chia sẻ kinh nghiệm, trao đổi học tập.
Là giáo viên giảng dạy bộ môn Âm nhạc, cùng với sự hỗ trợ của thiết bị, việc tạo
điều kiện thuận lợi từ BGH nhà trường đang công tác, tôi đã tích cực tìm hiểu nghiên cứu
sử dụng các phần mềm và đưa vào thực nghiệm trong dạy học, bước đầu đã có những kết
qủa khả quan. Trong bìa viết này tôi không đi sâu vào trình bày các phần mềm mà chỉ giới
thiệu khả năng ứng dụng cụ thể của CNTT trong một số bài dạy điển hình của phân môn
Âm nhạc thường thức. Đó là lí do tôi chọn báo cáo chuyên đề: Ứng dụng CNTT trong
giảng dạy phân môn Âm nhạc thường thức ở trường THCS.
III. CƠ SỞ LÍ LUẬN
1. Mục tiêu của môn âm nhạc:
- Chương trình THCS môn âm nhạc được Bộ GD và ĐT ban hành quy trình mục tiêu như sau:
+ Hình thành và phát triển năng lực và cảm thụ Âm nhạc của HS tạo cho các em có
trình độ văn hoá âm nhạc nhất định, góp phần giáo dục toàn diện hài hoà nhân cách.
+ Khích lệ HS hăng hái tham gia hoạt động âm nhạc làm cho đời sống tinh thần
phong phú, lành mạnh tạo điều kiện cho các em bộc lộ và phát triển năng khiếu.
+ Mở rộng hiểu biết về truyền thống âm nhạc Việt Nam và tinh hoa âm nhạc thế giới
góp phần bồi dưỡng đạo đức, trí tuệ, tạo không khí vui tươi lành mạnh.
2. Nội dung của bộ môn âm nhạc:
a . Môn Âm nhạc gồm có ba phân môn: -Học hát.
-Tập đọc nhạc- nhạc lý. -Âm nhạc thường thức.
b, Nội dung cơ bản của phân môn Âm nhạc thường thức:.
Phân môn Âm nhạc thường thức là một trong ba phân môn của môn học Âm nhạc ở
trường THCS, có 4 dạng bài là: - Giới thiệu nhạc cụ.
- Giới thiệu các hình thức biểu diễn.
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
- Một số vấn đề của đời sống âm nhạc.
Những dạng bài trên có đặc điểm và tính chất khác nhau, do đó mỗi dạng bài nên theo một
qui trình dạy học riêng. Mỗi nội dung Âm nhạc thường thức đã chứa đựng tính văn hoá âm
nhạc(thưởng thức, đánh giá,nghe-xem ca nhạc,thị hiếu âm nhạc,tham gia và hưởng ứng các
hoạt động âm nhạc, những kiến thức sơ giản về âm nhạc ….) Dạy tốt mỗi nọi dung của
phân môn Âm nhạc thường thức chính là góp phần vào việc hình thành trình độ văn hoá
âm nhạc nhất định cho HS theo như mục tiêu môn học đề ra.
3.Ý nghĩa và nhiệm vụ của phân môn Âm nhạc thường thức: a. Ý nghĩa:
- Giúp cho HS có thêm những hiểu biết về nghệ thuật âm nhạc, tác dụng của âm
nhạc đối với đời sống…
- HS được bồi dưỡng về thị hiếu, thẩm mỹ và nâng cao năng lực, cảm thụ âm
nhạc, xác định trách nhiệm trong việc xây dựng một nền văn hoá tiên tiến đậm đag bản sắc dân tộc. b. Nhiệm vụ:
- Dạy học ÂNTT phải đem tới cho HS những kiến thức âm nhạc dễ hiểu, phổ
thông, nhưng không đơn thuần bằng sự thuyết giảng mà HS phải được nghe và nhìn cụ thể.
- Dạy học ÂNTT phải chuyển tải được tất cả những nội dung được quy định
trong chương trình dạy học.
4. Phương pháp dạy học âm nhạc thường thức:
- Từ những dạng bài trên yêu cầu GV vận dụng những phương pháp dạy học sau :
1. Đọc và kể chuyện âm nhạc: Giới thiệu tên truyện, tên tác giả- kể hay
đọc truyện- đặt câu hỏi xung quanh nội dung truyện- Gv tóm tắt nội dung nhấn mạnh các
ý tưởng giáo dục- cung cấp thêm những thông tin của truyện…
2. Giới thiệu tác giả, tác phẩm: Giới thiệu về thân thế và sự nghiệp
nhạc sĩ, xem hình ảnh, nghe trích đoạn, nghe tác phẩm tiêu biểu…
3. Bài viết trong phân môn ÂNTT: giúp các em sử dụng đúng thuật
ngữ âm nhạc, thuyết trình luôn minh hoạ bằng âm nhạc. Ví dụ nói về
bài hát dân ca: phải cho nghe minh hoạ một bài hát nào đó…
5. Phương tiện và đồ dùng dạy học cho phân môn ÂNTT:
Để dạy hoạ tốt nội dung ÂNTT cần có những phương tiện và đồ dùng dạy học như: - Tranh ảnh. - Băng, đĩa nhạc. - Nhạc cụ.
- Các tư liệu tham khảo…
Dạy ÂNTT không thể chỉ dạy bằng lời giảng của mình, muốn đạt hiệu qủa cao, GV phải cố
gắng minh hoạ bằng âm thanh, hình ảnh… Để thực hiện tất cả nội dung nêu trên cần phải
thay đổi mới phương pháp giảng dạy, việc GV chuẩn bị phương tiện cho tiết dạy ÂNTT,
trong điều kiện các trường THCS hiện nay, thiết bị dạy học tuy cũng có nhưng chưa đầy
đủ, và chưa thể đáp ứng yêu cầu như mong muốn. Trong những thời gian gần đây, được sự
đầu tư của dự án ODB( cung cấp phòng đa chức năng), tôi đã mạnh dạn đổi mới phương
pháp giảng dạy với sự trợ giúp của PM Power Point, và đã thấy được hiệu qủa một cách đáng kể.
IV. CƠ SỞ THỰC TIỄN:
1.Kết quả học tập khi chưa áp dụng CNTT:
Thời gian trước đây mặc dù đó sử dụng nhiều phương pháp và phương tiện trong
dạy ÂNTT nhưng kết quả cho thấy đa số HS muốn học phần giới thiệu về nhạc sĩ không
nhiều, không thích nghe những tác phẩm của họ. Không thích bàn luận về tác phẩm.
Không thấy được cái hay của những tác phẩm.
- 50% học sinh thích nghe nhạc.
- 35% học sinh thích tìm hiểu về nhạc sĩ .
- 25% học sinh không chú ý trong bài dạy.
2. Sự cần thiết của ứng dụng CNTT trong dạy học, thực hiện đổi mới phương pháp giáo dục:
a. Dạy và học theo quan điểm CNTT:
Học là một quá trình thu nhận thông tin; dạy là phát thông tin và giúp người học
thực hiện quá trình trên một cách có hiệu qủa, nếu nội dung bài chỉ truyền tới người học
bằng văn bảng thì người học có thể sẽ kém hứng thú. Nhờ sự phát triển của KHKT, quá
trình dạy học có thể sử dung các phương tiện dạy học sau: -Đèn chiếu Overhead. -Video-projector.
-Phần mềm dạy học. Công nghệ kiểm tra trên vi tính. -Sử dụng Internet.
Ở đây tôi đã ứng dụng Video-projector trong bài giảng, dạy học với phương tiện tôi
thấy có các ưu thế sau:
-GV chuẩn bị một lần mà được giảng dạy nhiều lần.
-Các PM dạy học thay thế GV thực hành, tăng tính năng động cho người học.
-GV trình bày bài giảng sinh động, dễ dàng cập nhật thích nghi với sự thay đổi
nhanh chóng của KH hiện đại.
-Phương tiện hỗ trợ làm tăng thêm hiệu qủa đối với những bài giảng khó, phức tạp.
-HS không bị thụ động khi các hoạt động của GV đã chuẩn bị ở bài giảng.
b. CNTT với vai trò phương tiện, thiết bị dạy học :
Trong những năm trở lại đây, ứng dụng CNTT trong dạy học được đẩy mạnh và đạt
hiệu qủa tích cực. Một trong những yếu tố dễ nhận thấy là một giờ học có ứng dụng CNTT
thì việc truyền đạt kiến thức- luyện tập kĩ năng của GV được cải thiện, HS dễ tiếp thu bài
học và giờ học sinh động, lôi cuốn các em vào bài học và chất lượng giờ học được nâng
cao.. Tất cả các môn học đều có đặc thù khác nhau, vì vậy việc vận dụng các thiết bị công
nghệ và phần mềm tin học cũng khác nhau nhưng nhìn chung ứng dụng CNTT trong dạy
học là một việc làm hết sức cần thiết nhằm nâng cao chất lượng dạy học và từng bước đổi
mới phương pháp dạy học theo hướng hiện đại hoá, không những đáp ứng nhu cầu bộ môn
mà còn dần dần tạo cho HS làm quen với phương pháp học tập hiện đại, GV cũng từng
bước nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ của mình để đáp ứng với yêu cầu công tác trong thời đại mới.
V. CÁC GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG CNTT VÀO GIẢNG DẠY PHÂN MÔN ÂNTT
1. Tính hiệu qủa của việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy phân môn ÂNTT:
Trong những năm chưa có điều kiện ứng dụng CNTT trong dạy học, thiết bị dạy
học chỉ có đàn Organ và máy cassette, một số học sinh có năng khiếu thì việc học rất đơn
giản nhưng đa số học sinh khác việc tiếp thu và thực hành âm nhạc gặp rất nhiều khó khăn;
vì vậy việc giáo dục văn hoá âm nhạc cho các em còn nhiều hạn chế. Thông qua các tác
phẩm âm nhạc, thông qua thực hành ca hát giúp các em tiếp cận và lĩnh hội nghệ thuật
nhưng thực tế do điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị còn thiếu thốn nên việc dạy học âm
nhạc chưa đạt hiệu quả. Từ khi nhà trường đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong dạy học với
tất cả các môn học, dần dần chất lượng giờ dạy được nâng cao, học sinh hứng thú hơn với
môn học và bước dầu đã đạt được những kết quả nhất định.
- 70% học sinh thích nghe nhạc.
- 25% học sinh thích tìm hiểu về nhạc sĩ.
- 05% học sinh không chú ý trong bài dạy.
Với môn âm nhạc, khi được học và thực hành âm nhạc bằng những thiết bị công
nghệ và các phần mềm được ứng dụng, đa số các em đều rất thích thú và chất lượng thực
hành cũng cao hơn hẳn. Giờ học nhạc được tiến hành nhẹ nhàng hơn, lôi cuốn hơn. Các em
có năng khiếu thì việc tiếp thu và thực hành bài học trở nên đơn giản và chất lượng, các em
chưa phát triển được năng khiếu cũng tích cực hơn trong học tập. Đa số học sinh dần dần
yêu thích môn học hơn, như trước đây số học sinh chưa phát triển năng khiếu âm nhạc thì
giờ học nhạc đối với các em rất khó khăn, thường hay né tránh khi giáo viên yêu cầu thực
hành. Trong những năm gần đây, thái độ của học sinh với môn học trở nên tích cực hơn,
một tiết học âm nhạc có ứng dụng CNTT sẽ lôi cuốn các em, phương pháp dạy học hiện
đại đã được chứng minh qua kết quả cụ thể.
Học sinh ngày càng mạnh dạn hơn trong thực hành âm nhạc, yêu thích ca hát
và có thái độ đúng đắn với loại hình nghệ thuật này. Số học sinh khá, giỏi bộ môn âm nhạc
ngày càng tăng, số học sinh yếu giảm; có thể năng khiếu chưa phát triển tốt nhưng học sinh
tích cực hơn trong học tập và chất lượng bộ môn được nâng cao rõ rệt. 2. Thực nghiệm:
Bài dạy Tiết 14 lớp 8:
Âm nhạc thường thức: Một số nhạc cụ dân tộc. I.MỤC TIÊU:
 Kiến thức: Tìm hiểu về một số nhạc cụ dân tộc.
 Kỹ năng: Học sinh nhận biết tên các loại nhạc cụ dân tộc qua âm thanh và hình ảnh.
 Thái độ: Qua bài âm nhạc thường thức HS nắm được kiến thức sơ lược về
một số nhạc cụ dân tộc ở Việt Nam. Càng thêm yêu quý và tự hào về nền văn
hoá đã có từ lâu đời của dân tộc. II. CHUẨN BỊ:
 Chuẩn bị của Giáo viên: Nhạc cụ – băng nhạc – tranh ảnh các loại nhạc cụ.
 Chuẩn bị của Học sinh: SGK + vở ghi chép.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giới thiệu bài: ( 1 phút ) Âm nhạc là một phần không thể thiếu trong cuộc sống mỗi
con người chúng ta. Nền âm nhạc của Việt Nam mang đậm tính dân tộc, nó được phát triển
và truyền từ đời này sang đời khác. Từ các điệu quan họ Bắc Ninh cho tới những bài ca cổ
Nam bộ, đâu đâu cũng phát triển một nền âm nhạc riêng của từng vùng miền. Và trong nền
âm nhạc nước nhà, tuy phong phú đa dạng nhưng cũng không thể nào thiếu được sự góp
mặt của các loại nhạc cụ.
Có bao giờ các em đã từng thắc mắc xem, có bao nhiêu loại nhạc cụ đang tồn tại trong kho tàng âm nhạc Việt Nam?  Tiến trình bài dạy:
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
-GV thuyết trình: Nhạc cụ là
phương tiện để diễn tả âm
Âm nhạc thường thức:
nhạc. Những nhạc cụ đầu tiên
xuát hiện và có nguồn gốc từ
Một số nhạc cụ dân tộc
những công cụ lao động. Mỗi
1.Cồng , chiêng:
dân tộc trên TG đều có những
Làm bằng đồng thau, hình
loại nhạc cụ của riêng mình.
tròn, có hai loại có núm và
Đó là di sản văn hóa quý giá
không núm. Kích thước của mỗi dn tộc.
càng to âm thanh càng
-Treo tranh các loại nhạc cu.
trầm và ngược lại. Dùng
--Hỏi: em hãy kể tên các loại
trong các buổi tế lễ thần
nhạc cụ trên hình ảnh?
linh, các lễ hội dân gian
2.Đàn T’rưng:
- Nhạc cụ nào là nhạc cụ dân
Làm bằng các ống nứa dài tộc?
ngắn khác nhau, một đầu -Treo tranh cồng chiêng:
bịt kín, một đầu vót nhọn. -Cồng,chiêng;
đàn Am thanh đục cảm giác
Accodeon; chuông; đàn như tiếng suối chảy, thác
-Hỏi: Hãy mô tả về cồng, ghi-ta điện. đổ… chiêng ?
Cồng,chiêng;chuông. 3.Đàn đá:
Là một loại nhạc cụ cổ
-Mở băng đĩa có âm thanh -HS quan sát và mô tả nhất. Kích thước càng dài, cồng chiêng. cồng, chiêng
to, dày thì tiếng trầm và
-Hỏi: cồng, chiêng thường sử
ngược lại. Là một phương dụng ở đâu?
tiện để nối liền cõi âm với
-GV: T’rưng là một loại nhạc cõi dương.
cụ đặc biệt của đồng bào Tây Nguyên -Treo tranh đàn T’rưng:
- Làm bằng đồng thau,
- Nói tới âm nhạc Tây hình tròn, có hai loại có
Nguyên không thể không núm và không núm. Kích nhắc tới kho
thước càng to âm thanh
tàng nhạc khí hết sức càng trầm và ngược lại.
phong phú với nhiều loại,
nhóm và chất liệu khác
nhau. Hầu hết các nhạc khí
cổ thường dùng chất liệu
sẵn có trong thiên nhiên
như sáo, tiêu, goong rel, tù
và, k'lôngpút và sự có mặt của đàn T'rưng.
-Hỏi: Hãy mô tả về đàn T’rưng ? -Mở băng đĩa - HS lắng nghe -Hỏi: Âm thanh của đàn T’rưng như thế nào?
- Dùng trong các buổi tế
-GV: đàn đá càng mỏng tiếng lễ thần linh, các lễ hội
càng thanh và ngược lại dân gian -Treo tranh đàn đá:
-Hỏi: Mô tả về đàn đá ?
-HS quan sát và mô tả đàn -Mở băng đĩa T’rưng
-Hỏi: Cả ba loại nhạc cụ trên giống nhau ở điểm gì?
-Cho HS chơi trị chơi nghe
âm thanh đoán tên nhạc cụ?
-GV hướng dẫn HS thảo luận
nhóm theo câu hỏi: Tại sao
chúng ta cần phải tìm hiểu về
các loại nhạc cụ dân tộc?
- Làm bằng các ống nứa
dài ngắn khác nhau, một
đầu bịt kín, một đầu vót nhọn. - HS lắng nghe
Am thanh đục cảm giác
như tiếng suối chảy, thác đổ…
-HS lắng nghe -HS quan sát và mô tả
-Là một loại nhạc cụ cổ nhất. Kích thước càng
dài, to, dày thì tiếng trầm và ngược lại. Là một
phương tiện để nối liền
cõi âm với cõi dương.
-HS lắng nghe
-Đều dùng dụng cụ để gõ.
-HS thực hiện theo hướng
dẫn của GV đđể nhận ra
tên các loại nhạc cụ vừa học.
-Đại diện từng nhĩm trả lời cu hỏi.
Bài dạy Tiết 21 lớp 6:
Âm nhạc thường thức:
Nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng I.MỤC TIÊU:
Kiến thức: HS nắm sơ lược nhạc sĩ Phong Nhã và một số tác phẩm của ông.
Kỹ năng:HS biết vi nt về nhạc sĩ Phong Nhã. HS có thể nhận biết và cảm
nhận bài hát của nhạc sĩ Phong Nhã và hiểu được vì sao ông được ghi nhận là nhạc sĩ của tuổi thơ.
Thái độ: Có thái độ trân trọng và vô cùng biết ơn đối với những người nhạc
sĩ có công đóng góp lớn vào nền Âm nhạc Việt nam. II. CHUẨN BỊ:
 Chuẩn bị của Giáo viên: Nhạc cụ – băng nhạc – máy xem và nghe các minh hoạ.
 Chuẩn bị của Học sinh: SGK + vở ghi chép.
Document Outline

  • Chuyên đề: Ứng dụng CNTT trong giảng dạy phân môn Âm nhạc thường thức ở trường THCS