Giáo án điện tử Âm nhạc 7 Cánh diều Chủ đề 3: Bài Học đầu tiên (Tiết 9)

Bài giảng PowerPoint Giáo án điện tử Âm nhạc 7 Cánh diều: Nhạc cụ tiết tấu - nhạc cụ giai điệu - hình thức biểu diễn, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án. Mời bạn đọc đón xem!

CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI BUỔI HỌC
NGÀY HÔM NAY!

 !"#$%&%'(!)
KHỞI ĐỘNG
Nhớ ơn thầy
Khi tóc thầy bạc trắng
Nhớ ơn thầy cô
Giai điệu vui tươi.
Nội dung: nói về những kỉ niệm của
thời học sinh cùng những hồi tưởng
khi được trở về thăm lại trường xưa.
Hình bóng thầy đều được khắc
họa trong bài hát với ca từ gần gũi.
Khi tóc thầy bạc trắng
Màu tóc bạc trắng ấy màu của
thời gian trôi qua, màu trắng kết
từ bụi phấn, của những đêm trằn
trọc bên trang giáo án.
Hình ảnh mái đầu bạc trắng của
người thầy đã trở thành một biểu
tượng kính yêu của sự tận tụy, sự
quên mình vì học sinh.
CHỦ ĐỀ 3:
BIẾT ƠN THẦY
TIẾT 1: HÁT: BÀI HỌC ĐẦU TIÊN -
KÍ HIỆU ĐỂ TĂNG TRƯỜNG ĐỘ NỐT NHẠC
- TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ: HÁT VỚI
SỰ THAY ĐỔI VỊ TRÍ ĐẶT DẤU MIỄN NHỊP
I. Hát bài: Bài học đầu tiên
1) Tìm hiểu bài hát
Tác giả: Trương Xuân Mẫn.
Giai điệu bài hát: sâu lắng.
Lời ca: giàu hình ảnh, dạt dào
cảm xúc
Nội dung bài hát: thể hiện tình
cảm sâu sắc chân thành của
học trò dành cho thầy, giáo
kính yêu.
Bài hát gồm 2 đoạn và phần kết:
Đoạn 1: Gồm 16 nhịp: từ đầu
đến “…rộng mở”.
Đoạn 2: Gồm 17 nhịp: hát 2 lần:
từ “Bài học…” đến “…đẹp giàu”.
Phần kết: Gồm 9 nhịp: từ “Bài
học đầu tiên…” đến hết bài.
2) Hát mẫu
3) Khởi động giọng
Thưa thầy em đã thuộc
bài học sáng nay
trong bài giảng có bụi phấn
trắng bay bay trên tóc thầy
4) Học hát đoạn 1
Giọng thầy như tiếng hát,
lời thầy như bài thơ,
cho em những ước mơ
tới chân trời rộng mở.
4) Học hát đoạn 1
Hát cả đoạn 1
Thưa thầy em đã thuộc
bài học sáng nay
trong bài giảng có bụi phấn
trắng bay bay trên tóc thầy
Giọng thầy như tiếng hát,
lời thầy như bài thơ,
cho em những ước mơ
tới chân trời rộng mở.
Bài học đầu tiên
có bóng hình núi sông,
Yêu thương những cánh đồng,
nối tiếp đường cha ông
5) Học hát đoạn 2 – Lời 1
Bài học đầu tiên
ấm êm lời ru của mẹ,
Con cò trắng bay qua
câu ca dao ngọt ngào.
5) Học hát đoạn 2 – Lời 1
Hát cả đoạn 2 – Lời 1
Bài học đầu tiên
có bóng hình núi sông,
Yêu thương những cánh đồng,
nối tiếp đường cha ông.
*+,-
.-/0%12,
345%&6
7844.
Bài học đầu tiên
sóng vỗ lời biển xanh,
căng no những cánh buồm
chở tiếng hò quê hương
6) Học hát đoạn 2 – Lời 2
https://tailieugiaovien.edu.vn/lesson/powerpoint-nhac-7
-canh-dieu/
Còn nữa….
Có đủ bộ word và powerpoint cả năm tất cả các bài
môn: Nhạc 7 Cánh diều
3. Dấu miễn nhịp
Ví dụ :
3. Dấu miễn nhịp
hiệu: hoặc đặt trên
hoặc dưới nốt nhạc.
Tác dụng: tăng trưởng độ của nốt
nhạc một cách tự do, tùy theo ý
định của người biểu diễn.
9.:;< =
>4?
@1A$
8.:;B+C=
> 4 4 D  = 
8.?
3. Dấu miễn nhịp
9.  :; 5 +=E 8F D 
8./G)
9.:;< =
>4?
@1A$
8.:;B+C=
> 4 4 D  = 
8.?
Bản nhạc Bài học đầu tiên sử dụng hiệu để
tăng trường độ nốt nhạc không? Đó những
hiệu nào?
Trong bài Bài học đầu tiên, những ca từ tương ứng
với nốt nhạc có dấu nối cần ngân dài mấy phách?
THẢO LUẬN NHÓM
7H;
ngân 5
phách
Dấu chấm dôi
Dấu nối
TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ: T VỚI SỰ THAY
ĐỔI VỊ TRÍ ĐT DU MIỄN NHỊP
LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
IJ  7 > 1  Bài
học đầu ên  / D K
 +C D: %< +G 8. 
:;)  <  4
%=0E;4.?
Đáp án
https://tailieugiaovien.edu.vn/lesson/powerpoint-nhac-7
-canh-dieu/
Còn nữa….
Có đủ bộ word và powerpoint cả năm tất cả các bài
môn: Nhạc 7 Cánh diều
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn lại kiến thức
đã học
Chuẩn bị bài mới:
Kèn clarinet và sáo flute
- Nghe tác phẩm Thầy
cô và mái trường.
CẢM ƠN CÁC EM
ĐÃ LẮNG NGHE
BÀI GIẢNG!
| 1/28

Preview text:

CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI BUỔI HỌC NGÀY HÔM NAY! KHỞI ĐỘNG
Nhớ ơn thầy cô
Khi tóc thầy bạc trắng
Em có cảm nhận gì sau khi nghe bài hát Nhớ ơn thầy cô (Nguyễn
Ngọc Thiện), Khi tóc thầy bạc trắng (Trần Đức). Nhớ ơn thầy cô
Khi tóc thầy bạc trắng
• Màu tóc bạc trắng ấy là màu của • Giai điệu vui tươi.
thời gian trôi qua, là màu trắng kết
• Nội dung: nói về những kỉ niệm của
từ bụi phấn, của những đêm trằn
thời học sinh cùng những hồi tưởng trọc bên trang giáo án.
khi được trở về thăm lại trường xưa.
• Hình ảnh mái đầu bạc trắng của
• Hình bóng cô thầy đều được khắc
người thầy đã trở thành một biểu
họa trong bài hát với ca từ gần gũi.
tượng kính yêu của sự tận tụy, sự quên mình vì học sinh.
TIẾT 1: HÁT: BÀI HỌC ĐẦU TIÊN - CHỦ ĐỀ 3:
KÍ HIỆU ĐỂ TĂNG TRƯỜNG ĐỘ NỐT NHẠC
- TRẢI BIẾT ƠN THẦY
NGHIỆM VÀ KHÁM PH CÔ Á: HÁT VỚI
SỰ THAY ĐỔI VỊ TRÍ ĐẶT DẤU MIỄN NHỊP
I. Hát bài: Bài học đầu tiên
1) Tìm hiểu bài hát
• Tác giả: Trương Xuân Mẫn.
• Giai điệu bài hát: sâu lắng.
• Lời ca: giàu hình ảnh, dạt dào cảm xúc
• Nội dung bài hát: thể hiện tình
cảm sâu sắc mà chân thành của
học trò dành cho thầy, cô giáo kính yêu.
Đoạn 1: Gồm 16 nhịp: từ đầu
• Bài hát gồm 2 đoạn và phần kết: đến “…rộng mở”.
Đoạn 2: Gồm 17 nhịp: hát 2 lần:
từ “Bài học…” đến “…đẹp giàu”.
Phần kết: Gồm 9 nhịp: từ “Bài
học đầu tiên…” đến hết bài. 2) Hát mẫu
3) Khởi động giọng 4) Học hát đoạn 1 Thưa thầy em đã thuộc bài học sáng nay
trong bài giảng có bụi phấn
trắng bay bay trên tóc thầy 4) Học hát đoạn 1
Giọng thầy như tiếng hát, lời thầy như bài thơ, cho em những ước mơ
tới chân trời rộng mở. Hát cả đoạn 1 Thưa thầy em đã thuộc
Giọng thầy như tiếng hát, bài học sáng nay lời thầy như bài thơ,
trong bài giảng có bụi phấn cho em những ước mơ
trắng bay bay trên tóc thầy
tới chân trời rộng mở.
5) Học hát đoạn 2 – Lời 1 Bài học đầu tiên có bóng hình núi sông,
Yêu thương những cánh đồng,
nối tiếp đường cha ông
5) Học hát đoạn 2 – Lời 1 Bài học đầu tiên ấm êm lời ru của mẹ, Con cò trắng bay qua câu ca dao ngọt ngào.
Hát cả đoạn 2 – Lời 1 Bài học đầu tiên Bài học đầu tiên có bóng hình núi sông, ấm êm lời ru của mẹ,
Yêu thương những cánh đồng, Con cò trắng bay qua
nối tiếp đường cha ông. câu ca dao ngọt ngào.
6) Học hát đoạn 2 – Lời 2 Bài học đầu tiên sóng vỗ lời biển xanh, căng no những cánh buồm chở tiếng hò quê hương Còn nữa….
Có đủ bộ word và powerpoint cả năm tất cả các bài
môn: Nhạc 7 Cánh diều
https://tailieugiaovien.edu.vn/lesson/powerpoint-nhac-7 -canh-dieu/ 3. Dấu miễn nhịp Ví dụ : 3. Dấu miễn nhịp
• Kí hiệu: hoặc đặt trên hoặc dưới nốt nhạc.
• Dấu miễn nhịp có kí hiệu như
• Tác dụng: tăng trưởng độ của nốt thế nào?
nhạc một cách tự do, tùy theo ý
• Âm thanh của các nốt nhạc có
định của người biểu diễn.
dấu miễn nhịp sẽ thay đổi như
thế nào so với khi chưa có dấu? 3. Dấu miễn nhịp
• Dấu miễn nhịp còn được dùng với cả
• Dấu miễn nhịp có kí hiệu như dấu lặng. thế nào?
• Âm thanh của các nốt nhạc có
dấu miễn nhịp sẽ thay đổi như
thế nào so với khi chưa có dấu? THẢO LUẬN NHÓM
• Bản nhạc Bài học đầu tiên có sử dụng kí hiệu để
tăng trường độ nốt nhạc không? Đó là những kí hiệu nào?
• Trong bài Bài học đầu tiên, những ca từ tương ứng
với nốt nhạc có dấu nối cần ngân dài mấy phách? Dấu chấm dôi Dấu nối ngân 6 phách ngân 5 phách
LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ: HÁT VỚI SỰ THAY
ĐỔI VỊ TRÍ ĐẶT DẤU MIỄN NHỊP
Hãy hát câu kết của bài Bài
học đầu tiên ba lần với sự
thay đổi vị trí đặt dấu miễn nhịp. Em thích hát theo trường hợp nào nhất? Đáp án Còn nữa….
Có đủ bộ word và powerpoint cả năm tất cả các bài
môn: Nhạc 7 Cánh diều
https://tailieugiaovien.edu.vn/lesson/powerpoint-nhac-7 -canh-dieu/
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Ôn lại kiến thức Chuẩn bị bài mới: đã học
Kèn clarinet và sáo flute
- Nghe tác phẩm Thầy
cô và mái trường. CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28