Giáo án điện tử Âm nhạc 8 Cánh diều Chủ đề 3 Bài 5: Thương lắm thầy cô ơi

Bài giảng PowerPoint Giáo án điện tử Âm nhạc 8 Cánh diều: Nhạc cụ tiết tấu - nhạc cụ giai điệu - hình thức biểu diễn, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án. Mời bạn đọc đón xem!

 

Chủ đề:
Môn:

Âm nhạc 8 44 tài liệu

Thông tin:
17 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Âm nhạc 8 Cánh diều Chủ đề 3 Bài 5: Thương lắm thầy cô ơi

Bài giảng PowerPoint Giáo án điện tử Âm nhạc 8 Cánh diều: Nhạc cụ tiết tấu - nhạc cụ giai điệu - hình thức biểu diễn, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án. Mời bạn đọc đón xem!

 

263 132 lượt tải Tải xuống
Giáo viên: Thị Kim Hưng
Tng: THCS Trưng Vương
ÂM NHẠC 8
Chủ đề 3
NHỚ ƠN THẦY
BÀI 5
– Hát: bài hát Thương lắm thầy cô ơi!
– Nghe nhạc: Tác phẩm Lời thầy cô
– Thường thức âm nhạc: Kèn trumpet và kèn saxophone
– Lí thuyết âm nhạc: Gam trưởng, giọng trưởng,
giọng Đô trưởng
Bài 5 (Tiết 1)
Hát bài Thương lắm thầy cô ơi!
Gam trưởng, giọng trưởng, giọng Đô trưởng
TN&KP: Tạo ra một giai điệu ở giọng Đô trưởng
I. Hát bài
Giới thiệu bài hát
Với giai điệu thiết tha trìu mến, lời ca chứa
chan cảm xúc sâu lắng, bài hát Thương lắm
thầy ơi! thể hiện tình cảm và tấm ng biết
ơn của học trò với thầy cô giáo.
Tác giả bài hát nhạc Vinh Phúc,
ông đã sáng tác một số ca khúc cho thiếu nhi
như: Thương lắm thầy ơi!, về mưa rơi,
Cô bé mùa xuân, Mùa xuân quê hương,…
Nghe hát mẫu
Học hát từng câu (Đoạn 1)
Học hát từng câu (Đoạn 2)
3
Hát hoàn chỉnh cả bài
II. Gam trưởng, giọng trưởng, giọng Đô trưởng
Thảo luận nhóm
Bậc I của giọng Đô trưởng nốt Đô,
hãy dựa vào đồ cấu tạo cung
nửa cung của gam trưởng để c
định tên các nốt ở các bậc âm còn lại.
Một bản nhạc viết giọng Đô trưởng
thì hoá biểu dấu thăng hay dấu
giáng nào không?
Giọng Đô trưởng có âm chủ là nốt gì?
Bản nhạc viết giọng Đô trưởng
thường được kết về nốt nào?
Đáp án
1. Lời thầy cô (trang 20)
2. Khúc ca chào xuân (trang 28)
3. Xuân quê hương (trang 35)
4. Mùa hạ và những chum hoa nắng (trang 61)
III. Trải nghiệm và khám phá:
Tạo ra một giai điệu ở giọng Đô trưởng
Dặn dò về nhà
Tập hát bài Thương lắm thầy cô ơi!; thuộc lời ca.
| 1/17

Preview text:

ÂM NHẠC 8
Giáo viên: Lê Thị Kim Hưng
Trường: THCS Trưng Vương Chủ đề 3 NHỚ ƠN THẦY CÔ BÀI 5
– Hát: bài hát Thương lắm thầy cô ơi!
– Nghe nhạc: Tác phẩm Lời thầy cô
– Thường thức âm nhạc: Kèn trumpet và kèn saxophone
– Lí thuyết âm nhạc: Gam trưởng, giọng trưởng, giọng Đô trưởng
Bài 5 (Tiết 1)
Hát bài Thương lắm thầy cô ơi!
– Gam trưởng, giọng trưởng, giọng Đô trưởng
TN&KP: Tạo ra một giai điệu ở giọng Đô trưởng I. Hát bài
Giới thiệu bài hát
Với giai điệu thiết tha trìu mến, lời ca chứa
chan cảm xúc sâu lắng, bài hát Thương lắm
thầy cô ơi!
thể hiện tình cảm và tấm lòng biết
ơn của học trò với thầy cô giáo.
Tác giả bài hát là nhạc sĩ Lê Vinh Phúc,
ông đã sáng tác một số ca khúc cho thiếu nhi
như: Thương lắm thầy cô ơi!, Hè về mưa rơi,
Cô bé mùa xuân, Mùa xuân quê hương,…
Nghe hát mẫu
Học hát từng câu (Đoạn 1)
Học hát từng câu (Đoạn 2) 3
Hát hoàn chỉnh cả bài
II. Gam trưởng, giọng trưởng, giọng Đô trưởng Thảo luận nhóm
 Bậc I của giọng Đô trưởng là nốt Đô,
hãy dựa vào sơ đồ cấu tạo cung và
nửa cung của gam trưởng để xác
định tên các nốt ở các bậc âm còn lại.
 Một bản nhạc viết ở giọng Đô trưởng
thì ở hoá biểu có dấu thăng hay dấu giáng nào không?
 Giọng Đô trưởng có âm chủ là nốt gì?
 Bản nhạc viết ở giọng Đô trưởng
thường được kết về nốt nào? Đáp án
1. Lời thầy cô (trang 20)
2. Khúc ca chào xuân (trang 28)
3. Xuân quê hương (trang 35)
4. Mùa hạ và những chum hoa nắng (trang 61)
III. Trải nghiệm và khám phá:
Tạo ra một giai điệu ở giọng Đô trưởng Dặn dò về nhà
• Tập hát bài Thương lắm thầy cô ơi!; thuộc lời ca.
Document Outline

  • Giáo viên: Lê Thị Kim Hưng Trường: THCS Trưng Vương
  • Slide 2
  • Slide 3
  • I. Hát bài
  • Giới thiệu bài hát
  • Nghe hát mẫu
  • Slide 7
  • Học hát từng câu (Đoạn 1)
  • Học hát từng câu (Đoạn 2)
  • Hát hoàn chỉnh cả bài
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Thảo luận nhóm
  • Slide 14
  • Đáp án
  • Slide 16
  • Dặn dò về nhà