Giáo án điện tử Âm nhạc 8 Cánh diều Chủ đề 4 Bài 8: Thể hiện tiết tấu cho Khúc ca chào xuân (Tiết 2)

Bài giảng PowerPoint Giáo án điện tử Âm nhạc 8 Cánh diều: Nhạc cụ tiết tấu - nhạc cụ giai điệu - hình thức biểu diễn, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án. Mời bạn đọc đón xem!

 

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI
BUỔI HỌC NGÀY HÔM NAY!
Giáo viên : Dương Thị Hồng Chuyên
Trường TH&THCS Bình Phúc
huyện Văn Quang – Lạng Sơn
KHỞI ĐỘNG
Các em hát bài hát Khát vọng mùa xuân
kết hợp vận động theo nhạc, vỗ tay nhịp nhàng.
KHỞI ĐỘNG
Em hãy nhắc lại
những kiến thức về
nhịp 3/4
-
Nhịp 3/4:
Là một nhịp đơn.
Gồm ba phách: phách thứ nhất mạnh, phách
thứ 2 và phách thứ 3 nhẹ.
Trường đ mi phách ng với mt nt đen.
KHỞI ĐỘNG
ÔN TẬPI HÁT: KHÚC CA BỐN MÙA
LÍ THUYẾT ÂM NHẠC: NHỊP 3/8
TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ
BÀI 1 - TIẾT 2:
1. Ôn tập bài hát: Khúc ca bốn mùa
a) Khởi động giọng hát
b) Nghe hát mẫu
c) Hát với nhạc đệm
d) Hát lĩnh xướng
Đoạn 1: Lĩnh xướng:
Hạt nắng… thêm xanh.
Đoạn 2: Đồng ca: Khi
trời … sinh sôi.
e) Hát đối đáp
Nhóm 1:
Hạt nắng ....
ra đồng.
Nhóm 2:
Hạt mưa …
trổ bông.
Nhóm 1:
Hạt nắng ....
đến trường
Nhóm 2:
Hạt mưa …
thêm xanh.
Đoạn 1
Đoạn 2: Hai nhóm cùng hát: Khi trời … sinh sôi.
LUYỆN TẬP
Biểu diễn theo nhóm bài hát Khúc ca bốn mùa
2. Nhịp
Ví dụ 1
M n n
Nhấn trọng âm:
Ví dụ 2
n M n
Nhấn trọng âm:
Ví dụ 3
n n M
Nhấn trọng âm:
Nghe 5 ô nhịp cuối cùng của bài hát Khúc ca bốn mùa
Có bao nhiêu phách trong một ô nhịp?
Trường độ của nốt móc đơn tương đương
với mấy phách?
Trường độ của nốt đen chấm dôi tương đương
với mấy phách?
Trong ba cách nhấn phách sau: mạnh nhẹ
– nhẹ, nhẹ – mạnh – nhẹ, nhẹ – nhẹ – mạnh,
cách nào là phù hợp nhất?
THẢO LUẬN NHÓM
Có 3 phách trong một ô nhịp.
Mỗi phách giá trị trường độ
bằng một nốt móc đơn.
Độ mạnh – nhẹ:
-
Phách 1: mạnh.
-
Phách 2: nhẹ.
-
Phách 3: nhẹ.
Phù hợp với những bài hát,
bản nhạc tính chất rộn ng,
linh hoạt.
R Nhịp 3/4 Nhịp 3/8
Số phách trong một ô nhịp
Giá trị trường độ của phách
Độ mạnh nhẹ của các phách
So sánh
3
Nốt đen
M – n – n
3
Nốt móc đơn
M – n – n
Ví dụ
TỔNG KẾT
Nhịp 3/8
Phách 1: mạnh.
Phách 2: nhẹ.
Phách 3: nhẹ.
Mỗi ô nhịp có 3 phách.
Mỗi phách có trường độ
= nốt móc đơn.
Hướng dẫn đánh nhịp 3/8
1
2
3
Tay trái
1
2
3
Tay phải
Luyện tập đánh nhịp 3/8 với bài hát Khúc ca bốn mùa
1. Hai loại nhịp 3/4, 3/8 giống và khác nhau ở những điểm gì?
2. Kể tên một vài bài hát viết ở nhịp 3/8 mà em biết?
3. Vạch nhịp cho đoạn nhạc sau:
THẢO LUẬN NHÓM
R Nhịp 3/4 Nhịp 3/8
Giống
-
Có 3 phách trong một ô nhịp.
-
Phách 1 mạnh, phách thứ 2 và 3 nhẹ.
Khác
-
Mỗi phách giá trị trường
độ bằng một nốt đen.
-
Mỗi phách giá trị trường
độ bằng một nốt móc đơn.
1. Hai loại nhịp 3/4, 3/8 giống và khác nhau ở những điểm:
2. Một số ca khúc viết ở nhịp 3/8
3. Vạch nhịp cho đoạn nhạc dưới đây:
LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
Trải nghiệm và khám phá:
Tạo ra 4 ô nhịp 3/8
Với các hiệu trường độ dưới đây, hãy
tạo ra bốn ô nhịp 3/8 không giống nhau
rồi thể hiện các ô nhịp đó bằng nhạc c
gõ hoặc động tác cơ thể.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn lại kiến thức đã học
Chuẩn bị bài mới:
Bài 2 – Tiết 1: Bài đọc nhạc
số 1 - Bài hoà tấu số 1
CẢM ƠN CÁC EM
LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!
HẸN GẶP LẠI
| 1/25

Preview text:

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI
BUỔI HỌC NGÀY HÔM NAY!
Giáo viên : Dương Thị Hồng Chuyên
Trường TH&THCS Bình Phúc
huyện Văn Quang – Lạng Sơn KHỞI ĐỘNG
Các em hát bài hát Khát vọng mùa xuân
kết hợp vận động theo nhạc, vỗ tay nhịp nhàng. KHỞI ĐỘNG - Nhịp 3/4: • Là một nhịp đơn. Em hãy nhắc lại
• Gồm ba phách: phách thứ nhất mạnh, phách những kiến thức về
thứ 2 và phách thứ 3 nhẹ. nhịp 3/4
• Trường độ mỗi phách ứng với một nốt đen. KHỞI ĐỘNG BÀI 1 - TIẾT 2:
ÔN TẬP BÀI HÁT: KHÚC CA BỐN MÙA
LÍ THUYẾT ÂM NHẠC: NHỊP 3/8
TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ
1. Ôn tập bài hát: Khúc ca bốn mùa
a) Khởi động giọng hát b) Nghe hát mẫu
c) Hát với nhạc đệm d) Hát lĩnh xướng
Đoạn 1: Lĩnh xướng:
Hạt nắng… thêm xanh.
Đoạn 2: Đồng ca: Khi trời … sinh sôi. e) Hát đối đáp Đoạn 1 Nhóm 1: Nhóm 2: Nhóm 1: Nhóm 2: Hạt nắng .... Hạt mưa … Hạt nắng .... Hạt mưa … ra đồng. trổ bông. đến trường thêm xanh.
Đoạn 2: Hai nhóm cùng hát: Khi trời … sinh sôi. LUYỆN TẬP
Biểu diễn theo nhóm bài hát Khúc ca bốn mùa 2. Nhịp
Nghe 5 ô nhịp cuối cùng của bài hát Khúc ca bốn mùa Ví dụ 1
Nhấn trọng âm: M n n Ví dụ 2
Nhấn trọng âm: n M n Ví dụ 3
Nhấn trọng âm: n n M THẢO LUẬN NHÓM
• Có bao nhiêu phách trong một ô nhịp?
• Trường độ của nốt móc đơn tương đương với mấy phách?
• Trường độ của nốt đen chấm dôi tương đương với mấy phách?
• Trong ba cách nhấn phách sau: mạnh – nhẹ
– nhẹ, nhẹ – mạnh – nhẹ, nhẹ – nhẹ – mạnh,
cách nào là phù hợp nhất?
• Có 3 phách trong một ô nhịp.
• Mỗi phách có giá trị trường độ
bằng một nốt móc đơn. • Độ mạnh – nhẹ: - Phách 1: mạnh. - Phách 2: nhẹ. - Phách 3: nhẹ.
• Phù hợp với những bài hát,
bản nhạc có tính chất rộn ràng, linh hoạt. So sánh Nhịp 3/4 Nhịp 3/8
Số phách trong một ô nhịp 3 3
Giá trị trường độ của phách Nốt đen Nốt móc đơn
Độ mạnh nhẹ của các phách M – n – n M – n – n Ví dụ TỔNG KẾT Nhịp 3/8 Mỗi ô nhịp có 3 phách.
Mỗi phách có trường độ = nốt móc đơn. Phách 1: mạnh. Phách 2: nhẹ. Phách 3: nhẹ.
Hướng dẫn đánh nhịp 3/8 3 3 1 1 2 2 Tay trái Tay phải
Luyện tập đánh nhịp 3/8 với bài hát Khúc ca bốn mùa THẢO LUẬN NHÓM
1. Hai loại nhịp 3/4, 3/8 giống và khác nhau ở những điểm gì?
2. Kể tên một vài bài hát viết ở nhịp 3/8 mà em biết?
3. Vạch nhịp cho đoạn nhạc sau:
1. Hai loại nhịp 3/4, 3/8 giống và khác nhau ở những điểm: Nhịp 3/4 Nhịp 3/8
- Có 3 phách trong một ô nhịp. Giống
- Phách 1 mạnh, phách thứ 2 và 3 nhẹ.
- Mỗi phách có giá trị trường - Mỗi phách có giá trị trường Khác độ bằng một nốt đen.
độ bằng một nốt móc đơn.
2. Một số ca khúc viết ở nhịp 3/8
3. Vạch nhịp cho đoạn nhạc dưới đây:
LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
Trải nghiệm và khám phá:
Tạo ra 4 ô nhịp 3/8
Với các kí hiệu trường độ dưới đây, hãy
tạo ra bốn ô nhịp 3/8 không giống nhau
rồi thể hiện các ô nhịp đó bằng nhạc cụ
gõ hoặc động tác cơ thể.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Chuẩn bị bài mới:
Ôn lại kiến thức đã học
Bài 2 – Tiết 1: Bài đọc nhạc
số 1 - Bài hoà tấu số 1 CẢM ƠN CÁC EM
LẮNG NGHE BÀI GIẢNG! HẸN GẶP LẠI
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25