-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Giáo án điện tử Âm nhạc 8 Chân trời sáng tạo Chủ đề 1 Tiết 1: Học bài hát Ước mơ hồng
Bài giảng PowerPoint Giáo án điện tử Âm nhạc 8 Chân trời sáng tạo: Nhạc cụ tiết tấu - nhạc cụ giai điệu - hình thức biểu diễn, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án. Mời bạn đọc đón xem!
Bài giảng điện tử Âm nhạc 8 44 tài liệu
Âm nhạc 8 44 tài liệu
Giáo án điện tử Âm nhạc 8 Chân trời sáng tạo Chủ đề 1 Tiết 1: Học bài hát Ước mơ hồng
Bài giảng PowerPoint Giáo án điện tử Âm nhạc 8 Chân trời sáng tạo: Nhạc cụ tiết tấu - nhạc cụ giai điệu - hình thức biểu diễn, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Âm nhạc 8 44 tài liệu
Môn: Âm nhạc 8 44 tài liệu
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
KHỞI ĐỘNG
Mời các anh chị hãy gõ đệm hoặc vận động theo bài hát cùng các em nhỏ Em hãy quan sát và nhận xét về hoạt động trong bức tranh:
Chủ đề 1: GIAI ĐIỆU TUỔI HỒNG
Học hát : ƯỚC MƠ HỒNG
Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu
Nghe bài hát Ước mơ Cảm nhận của em
hồng kết hợp vận động về tính chất âm nhẹ nhàng nhạc của bài hát?
a. Rộn ràng, phấn khởi b. Trữ tình, đằm thắm c. Trong sáng, tươi vui
- Em hãy nói về nội dung của bài hát?
Bài hát nói lên niềm lạc
quan, tình yêu cuộc sống của
tuổi thiếu niên với những
ước mơ về một tương lai tươi đẹp
- Ông sinh năm 1935 tại Phnôm Pênh (Campuchia), Nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu mất năm 1998 tại TP HCM
- Ông đã từng là bộ đội. Năm 1953 học tại trường
Quốc gia Âm nhạc và kịch nghệ Sài Gòn, năm
1962 học tại Nhạc viện Paris. Năm 1969 về nước
giảng dạy tại trường Quốc gia Âm nhạc và kịch
nghệ Sài Gòn, tham gia các phong trào văn nghệ và
hoạt động nội thành. Năm 1972, ông bị bắt và bị giam cho đến năm 1975.
- Sau ngày thống nhất đất nước, ông về công tác ở Hội văn nghệ TP HCM.
- Một số ca khúc thiếu nhi tiêu biểu: Trường làng
tôi, Cho con, Nhịp cầu tre…
Bài hát được chia thành mấy đoạn? Bài có
những kí hiệu gì cần chú ý? (Nhịp, trường độ, các kí hiệu khác…)
Bài hát được chia thành ba đoạn
Đoạn 1 : Từ đầu đến "ngàn mến thương"
Đoạn 2 : Từ "Như chim sơn ca... đến “mùa xuân sang”.
Đoạn 3: Tái hiện lại đoạn 1 và kết ở ngàn mến thương. - Nhịp: 34
- Bài có dấu nối, dấu luyến, dấu quay lại (segno): :
- Trường độ; trắng chấm
dôi, trắng, đen, móc đơn, lặng đen, lặng đơn
KHỞI ĐỘNG GIỌNG: các em lưu ý
khẩu hình, hơi thở và âm thanh
cho đẹp, không hát bẹt tiếng, lên cao hát nhẹ nhàng HỌC HÁT TỪNG CÂU
Các em lưu ý: vừa hát vừa gõ phách để
xác định trường độ của bài