Giáo án điện tử Âm nhạc 8 Kết nối tri thức Chủ đề 7 Bài 14: Bài hát Soi bóng bên hồ (Tiết 1)

Bài giảng PowerPoint Giáo án điện tử Âm nhạc 8 Kết nối tri thức: Nhạc cụ tiết tấu - nhạc cụ giai điệu - hình thức biểu diễn, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án. Mời bạn đọc đón xem!

 

Chủ đề:
Môn:

Âm nhạc 8 44 tài liệu

Thông tin:
29 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Âm nhạc 8 Kết nối tri thức Chủ đề 7 Bài 14: Bài hát Soi bóng bên hồ (Tiết 1)

Bài giảng PowerPoint Giáo án điện tử Âm nhạc 8 Kết nối tri thức: Nhạc cụ tiết tấu - nhạc cụ giai điệu - hình thức biểu diễn, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án. Mời bạn đọc đón xem!

 

16 8 lượt tải Tải xuống
THÂN MẾN CHÀO MỪNG
CÁC EM TỚI TIẾT HỌC MỚI!
Lắng nghe bài hát dân ca Bắc Bộ Bèo dạt mây trôi
KHỞI ĐỘNG
Em có cảm nhận
sau khi nghe bài hát
Bèo dạt mây trôi.
CRÉDITOS: Esta plantilla de presentación fue
creada por Slidesgo, que incluye iconos de
Flaticon, infografías e imágenes de Freepik
CHỦ ĐỀ 7:
GIAI ĐIỆU QUÊ HƯƠNG
BÀI 13:
HÁT – SOI BÓNG BÊN HỒ
Trình bày hiểu biết của em
về thể loại dân ca nói chung
dân ca của các dân tộc
thiểu số ở nước ta.
THO LUN NHÓM
THẢO LUẬN NHÓM
a. Tìm hiểu về dân ca Việt Nam
1. Giới thiệu bài hát
Dân ca Việt Nam một thể
loại âm nhạc cổ truyền của
Việt Nam.
Thể loại này nhiều làn điệu
từ khắp các miền cộng đồng
người, thể hiện qua nhạc
hoặc không của các dân
tộc Việt Nam, do chính người
dân lao động tự sáng tác theo
tập quán, phong tục.
Tuy nhiên mỗi tỉnh thành của Việt Nam
lại có âm giọng và ca từ khác nhau nên
dân ca cũng phân theo tỉnh cho dễ gọi
cũng tính chung của miền
Bắc, miền Trung và miền Nam.
Ngày nay muốn biết được xuất xứ của
một bài dân ca nào đó người ta thường
dựa vào một vài đặc điểm trong đó
dụ như tiếng địa phương, những địa
danh.
b. Tìm hiểu bài hát Soi bóng bên hồ
Bài hát Soi bóng bên
hồ của dân tộc nào?
Giai điệu bài t như
thế nào?
Ai người sưu tầm,
ghi âm phỏng dịch
bài hát?
Soi bóng bên hồ bài dân ca
của đồng bào Giáy.
Giai điệu: Vui tươi, trong sáng.
Tác giả Nguyễn Tài Tuệ
người sưu tầm, ghi âm
phỏng dịch.
Nội dung: Hình ảnh thiên
nhiên cuộc sống tươi đẹp
miền núi phía Bắc nước ta.
Dân tộc Giáy
Dân tộc Giáy
Lào Cai
Hà Giang
Lai Châu
Cao Bằng
Yên Bái
Dân tộc Giáy truyện cổ, thơ ca, câu đố, đồng dao,... Dân ca của n tộc
Giáy phong phú, nhiều thể loại, mỗi loại có các bài với làn điệu khác nhau.
Soi bóng bên hồ là một bài dân ca khá điển hình của dân tộc Giáy.
c. Đọc lời ca
Hạt mưa lắng giữa rừng xanh.
Mặt nước lung linh trong hồ, in hình chim.
Chim líu lo hót cùng nước hồ trong xanh.
Rộn tiếng chim về cạnh sàn,
rồi bay về người thân phương xa.
Bay về chim lấy cho ta lá thứ mong chờ.
2. Hát mẫu, cảm thụ âm nhạc
Lắng nghe bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp điệu
3. Khởi động giọng
4. Tập hát từng câu
Hạt mưa lắng giữa rừng xanh.
4. Tập hát từng câu
Mặt nước lung linh trong hồ, in hình chim.
4. Tập hát từng câu
Chim líu lo hót cùng nước hồ trong xanh.
4. Tập hát từng câu
Rộn tiếng chim về cạnh sàn, rồi bay về người thân phương xa.
4. Tập hát từng câu
Bay về chim lấy cho ta lá thứ mong chờ.
5. Hát cả bài
Soi bóng bên hồ
Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu
LUYỆN TẬP
| 1/29

Preview text:

THÂN MẾN CHÀO MỪNG
CÁC EM TỚI TIẾT HỌC MỚI! KHỞI ĐỘNG
Lắng nghe bài hát dân ca Bắc Bộ Bèo dạt mây trôi Em có cảm nhận gì sau khi nghe bài hát
Bèo dạt mây trôi. CHỦ ĐỀ 7:
GIAI ĐIỆU QUÊ HƯƠNG BÀI 13:
CRÉDITOS: Esta plantilla de presentación fue
creada por Slidesgo, que incluye iconos de
Flaticon, infografías e imágenes de Freepik
T – SOI BÓNG BÊN HỒ
1. Giới thiệu bài hát
a. Tìm hiểu về dân ca Việt Nam TH T Ả H O Ả LUẬ U N N NH N Ó H M
Trình bày hiểu biết của em
về thể loại dân ca nói chung
và dân ca của các dân tộc thiểu số ở nước ta.
• Dân ca Việt Nam là một thể
loại âm nhạc cổ truyền của Việt Nam.
• Thể loại này có nhiều làn điệu
từ khắp các miền cộng đồng
người, thể hiện qua có nhạc
hoặc không có của các dân
tộc Việt Nam, do chính người
dân lao động tự sáng tác theo tập quán, phong tục.
• Tuy nhiên mỗi tỉnh thành của Việt Nam
lại có âm giọng và ca từ khác nhau nên
dân ca cũng phân theo tỉnh cho dễ gọi
vì nó cũng có tính chung của miền
Bắc, miền Trung và miền Nam.
• Ngày nay muốn biết được xuất xứ của
một bài dân ca nào đó người ta thường
dựa vào một vài đặc điểm có trong đó
ví dụ như tiếng địa phương, những địa danh.
b. Tìm hiểu bài hát Soi bóng bên hồ
• Bài hát Soi bóng bên
hồ của dân tộc nào?
• Giai điệu bài hát như thế nào?
• Ai là người sưu tầm, ghi âm và phỏng dịch bài hát?
Soi bóng bên hồ là bài dân ca của đồng bào Giáy.
Giai điệu: Vui tươi, trong sáng.
• Tác giả Nguyễn Tài Tuệ là
người sưu tầm, ghi âm và phỏng dịch.
Nội dung: Hình ảnh thiên
nhiên và cuộc sống tươi đẹp ở
miền núi phía Bắc nước ta. Lào Cai Dân t n ộc G i y Lai Châu Cao Bằng Hà Giang Yên Bái
• Dân tộc Giáy có truyện cổ, thơ ca, câu đố, đồng dao,... Dân ca của dân tộc
Giáy phong phú, nhiều thể loại, mỗi loại có các bài với làn điệu khác nhau.
• Soi bóng bên hồ là một bài dân ca khá điển hình của dân tộc Giáy. c. Đọc lời ca
Hạt mưa lắng giữa rừng xanh.
Mặt nước lung linh trong hồ, in hình chim.
Chim líu lo hót cùng nước hồ trong xanh.
Rộn tiếng chim về cạnh sàn,
rồi bay về người thân phương xa.
Bay về chim lấy cho ta lá thứ mong chờ.
2. Hát mẫu, cảm thụ âm nhạc
Lắng nghe bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp điệu
3. Khởi động giọng
4. Tập hát từng câu
Hạt mưa lắng giữa rừng xanh.
4. Tập hát từng câu
Mặt nước lung linh trong hồ, in hình chim.
4. Tập hát từng câu
Chim líu lo hót cùng nước hồ trong xanh.
4. Tập hát từng câu
Rộn tiếng chim về cạnh sàn, rồi bay về người thân phương xa.
4. Tập hát từng câu
Bay về chim lấy cho ta lá thứ mong chờ. 5. Hát cả bài
Soi bóng bên hồ LUYỆN TẬP
Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu