Giáo án điện tử Công nghệ 6 Bài 1 Chân trời sáng tạo: Nhà ở đối với con người
Bài giảng PowerPoint Công nghệ 6 Bài 1 Chân trời sáng tạo: Nhà ở đối với con người hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Công nghệ 6. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Công Nghệ 6
Môn: Công Nghệ 6
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Với nhà ở nông thôn gạch, xi măng, cát, đá, thép, sơn, tôn, gỗ
Ngôi nhà em đang ở được xây dựng bằng các loại vật liệu:
tre, vùng sông nước hoặc miền núi có thể kể như lá, gỗ, tre,
gạch, xi măng, cát, đá, thép, kính, sơn, tôn, gỗ...
thùng phi, phao, xốp, nhựa…. Hình Vật liệu a Cát b Đá c Xi măng d Tre, nứa e Sắt g Ngói h Gạch đỏ i Kính k Gỗ m Tấm tôn n Sơn tường
Vật liệu chính để xây dựng nhà ở:
+ Xây dựng nhà ở nông thôn là: cát, đá, xi măng, gạch đỏ,
Với nhà ở vùng sông nước hoặc miền núi có thể kể như lá, gỗ,
ngói, gỗ, tấm tôn, sơn, gỗ ,tre, lá cọ...
tre, bùn, đất sét, thùng phi, phao, xốp, nhựa….
Ngôi nhà ở đô thị được xây dựng bằng các loại vật liệu:
gạch, xi măng, cát, đá, thép, kính, sơn, tôn, gỗ...
1. Người thiết kế bản vẽ ngôi nhà là: kiến trúc sư hoặc là chủ ngôi nhà.
2. Cần phải dự tính chi phí xây dựng cho ngôi nhà vì:
+ Chủ động được chi phí thực hiện
+ Là cơ sở để lựa chọn nhà thầu thi công phù hợp để ký kết
hợp đồng thi công xây dựng.
+ Kiểm soát được chủng loại vật liệu sử dụng, kiểm soát được
chất lượng công trình và tiến độ thực hiện.
Tên các công việc trong xây dựng phần thô ở Hình 2.3 như sau: Hình Công việc a Làm móng b
Dựng khung chịu lực c Xây tường d Làm mái e
Lắp đặt điện nước
Các bước xây dựng nhà ở phổ biến ở địa phương em là: - Bước 1. Chuẩn bị:
+ Thiết kế bản vẽ ngôi nhà và dự tính chi phí xây dựng.
+ Bố trí người xây dựng
- Bước 2. Xây dựng phần thô + Làm móng + Dựng trụ + Xây tường
+ Làm mái (lợp ngói hoặc đổ mái bằng bê tông)
+ Lắp đặt hệ thống điện nước bên trong ngôi nhà - Bước 3. Hoàn thiện + Trát tường + Lát nền, làm cầu thang + Sơn trong và ngoài nhà.
+ Lắp đặt thiết bị điện, nước, vệ sinh Câu 1 Hình2.4
Thiết bị bảo hộ cá nhân a Mũ b Áo c Quần d Giày e Kính g Áo khoác h Găng tay i Dây an toàn
2. Trang thiết bị bảo hộ lao động cá nhân có lợi cho người lao động là: Hình 2.5
Thiết bị xây dựng
Việc trang bị đầy đủ đồ bảo hộ lao động cho công nhân giúp cho công nhân tránh a Máy khoan
được những nguy hiểm cho bản thân giúp cho công việc được trôi chảy không bị b Máy trộn bê tông
gián đoạn ảnh hưởng đến quá trình sản xuất. c Máy cẩu • Mô tả đặc điểm • Biển báo cấm
Thường có dạng hình tròn, viền đỏ, nền trắng, hình vẽ màu đen. ... Hầu hết các biển đều có viền đỏ, nền mầu trắng, trên nền có hình vẽ
mầu đen đặc trưng cho điều cấm.
• Biển báo hiệu nguy hiểm
Thường có dạng hình tam giác đều, nền màu vàng, trên có hình vẽ màu đen mô tả sự việc báo hiệu nhằm báo cho người sử dụng đường
biết trước tính chất các sự nguy hiểm trên đường để có biện pháp phòng ngừa, xử trí.
• Biển báo bắt buộc thực hiện
Hình tròn, có hình mô phỏng và nội dung kèm theo yêu cầu người thấy thực hiện
• Biển báo nhắc nhở và chỉ dẫn
Thường có hình chữ nhật trên nền xanh lá cây, xanh lam nhạt hoặc màu đỏ. Trên biển báo có ghi những điều nhắc nhở hoặc hướng dẫn
những người làm việc trên công trường thực hiện tốt các biện pháp về an toàn lao động
- Quan sát hình 2.7 em thấy, người
công nhân này chưa đảm bảo an
toàn lao động cho bản thân.
- Giải thích: vì anh ấy chưa mặc đầy
đủ các thiết bị bảo hộ cho người lao
động. Cụ thể, thiết bị quan trọng
nhất là dây an toàn anh ấy không mang.
• Em hãy kể tên các thiết bị thông minh mà em biết. Đặc điểm nào thể hiện tính thông
minh của các thiết bị ấy? • Lời giải:
• - Các thiết bị thông minh mà em biết là: Đèn chiếu sáng, hệ thống tưới nước tự động
• - Đặc điểm thể hiện tính thông minh của các thiết bị trên là:
• + Đèn chiếu sáng: đèn tự động chiếu sáng khi trời tối.
• + Hệ thống tưới nước tự động: tự đọng tưới nước theo thời gian và lượng được cài đặt trước đó.
Tên các công trình trong hình 1.1 như sau: a. Nhà sàn b. Chợ Bến Thành c. Chùa Thiên Mụ d. Bưu điện Hà Nội e. Biệt thự g. Nhà mái bằng
Trong các công trình trên, công trình thuộc nhóm nhà ở
là: nhà sàn, nhà mái bằng và biệt thự
1. Hình 1.3 thể hiện các vai trò của nhà ở: Nơi nấu ăn Sinh hoạt Ngủ nghỉ, học hành Vệ sinh Thư giãn
2. Em hãy giải thích câu nói: "Ngôi nhà là tổ ấm"
Ngôi nhà là tổ ấm vì nhà ở ngoài việc phục vụ các nhu
cầu sinh hoạt, nghỉ ngơi, giải trí, bảo vệ tài sản của con
người thì nó còn là nơi gắn kết các thành viên trong gia
đình, cùng chia sẻ, vui chơi, tâm sự với nhau, giúp cho
các thành viên cảm thông, thấu hiểu nhau hơn và yêu
thương nhau hơn. Khi trở về nhà mọi người đều cảm
thấy ấm áp do cảm nhận được tình yêu thương của các
thành viên trong gia đình dành cho nhau; chính vì vậy
mới nói "Ngôi nhà là tổ ấm"
3. Ngày nay công nghệ hiện đại, con người có thể sử dụng internet để tìm
kiếm tài liệu học tập, và làm việc từ xa mà không cần phải đến trường hay cơ
quan làm việc. Hiện nay do kinh tế phát triển nên khi thiết kế nhà các gia đình
thường tận dụng không gian để tạo không gian làm việc riêng. Chính vì vậy
mà nhà ở cũng có thể là nơi làm việc và học tập của con người.
Nhà ở có các thành phần chính: Khung nhà Mái nhà Cửa sổ Sàn nhà Móng nhà Tường nhà Cửa chính.
Ngôi nhà của gia đình em gồm 2 tầng, được chia làm 8 khu vực. Đó là:
Tầng 1 đi từ ngoài cửa vào là phòng khách kết hợp nơi thờ cúng, rẽ
trái là phòng ngủ, đi thẳng vào là phòng bếp, tiếp đến là phòng vệ sinh chung.
Tầng 2 gồm hai phòng ngủ và 1 phòng cất gữ đồ đạc. Một phòng
tắm và vệ sinh chung. Có một hành lang ở tầng dưới để cho xe vào bếp và phơi quần áo
Khu vực học tập của em: Góc học tập của em đặt ở cửa sổ trong phòng ngủ của
em. Nó gồm có một bộ bàn ghế học tập. Trên bàn có một bộ máy tính cây. Phía
trên có một giá sách đóng chặt vào tường. Xung quanh tường khu vực góc học
tập, em treo bằng khen và giấy chứng nhận.
Nhà em ở khu vực đồng bằng sông Hồng nên nhà được thiết kế cao tầng,
các phòng có cửa sổ để đón ánh sáng.
- Tổ chức không gian điển hình nhà ở Việt truyền thống: ngôi nhà + sân + vườn + ao, một cấu trúc sinh thái đặc trưng.
Ngôi nhà chính bao gồm ba hoặc năm gian, nhiều khi thêm hai chái. Nhà là m-ột không gian thống nhất, tạo điều kiện tối
ưu cho không khí lưu thông, đặc biệt trong điều kiện khí hậu nóng ẩm. Hàng hiên và sân sạch là những nhân tố chuyển
tiếp mềm, từ thiên nhiên vào nhà và ngược lại. Vườn không chỉ cung cấp rau quả, củi và vật liệu xây dựng; nó là phương
tiện điều tiết khí hậu trong khuôn viên nhà. Ao là một phát minh kỳ lạ về mặt sinh thái của văn minh cư trú Việt: Đào ao
lấy đất đắp nền, lấy nơi thả bèo và thả cá; tắm giặt, thoát nước mưa, làm mát không khí.
Một số kiến trúc nhà ở đặc trưng ở Việt Nam và
đặc điểm của mỗi loại hình kiến trúc:
Nhà ở khu vực em sống có kiểu kiến trúc
Kiểu nhà ở nông thôn: xây chủ yếu bằng vật liệu
- Kiến trúc ngôi nhà mơ ước của em là
tự nhiên (lá, gỗ, tre, nứa...) và gạch, ngói. Không
nhà ở nông thôn. Nhà qyay hướng đông
biệt thự nhà vườn. Ngôi nhà nằm
ngăn thành phòng, ngoài nhà chính có thêm
nam mát mẻ. Kiến trúc nhà ở của gia đình
giữa vườn cây rợp mát, trước ngôi
nhà phụ gọi là nhà bếp.
em là nhà biệt thự gồm có 2 tầng, có
nhà có ao cá rộng. Nhà được thiết kế
Kiểu nhà ở đô thị: xây chủ yếu bằng gạch, xi
phòng khách, phòng bếp, phòng vệ sinh,
đẹp mắt gồm nhiều khu vực nhà ở
măng, bê tông, thép... Bên trong chia thành
phòng thờ và hai phòng ngủ. Nhà có nhiều
khác nhau và có đầy đủ tiện nghi có
phòng nhỏ, có nhiều tầng, nội thất hiện đại. cửa sổ thoáng mát.
giếng trời, có bể bơi cạnh nhà. Xung
Kiểu nhà ở khu vực đặc thù: nhà nổi trên mặt
quanh ngôi nhà có thêm vườn hoa và
nước, nhà sàn ở vùng núi.
rau củ sạch để phục vụ cho gia đình.
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- Slide 30
- Slide 31
- Slide 32
- Slide 33
- Slide 34
- Slide 35
- Slide 36