Giáo án điện tử Công nghệ 6 Bài 2 Chân trời sáng tạo: Sử dụng năng lượng trong gia đình

Bài giảng PowerPoint Công nghệ 6 Bài 2 Chân trời sáng tạo: Sử dụng năng lượng trong gia đình hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Công nghệ 6. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG THCS KINH CÙNG
MÔN: CÔNG NGHỆ 6
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN PHÒNG HỌC
TRỰC TUYẾN
GV: NGUYỄN THỊ LỆ THÚY
Trò chơi
Trả lời đúng cô thưởng 1 cộng
?Cấu tạo chung của nhà ở gồm mấy bộ phận chính?
Gồm 3 bộ phận chính: Móng nhà, thân nhà, mái nhà .
?Phần móng nhà nằm ở đâu?
Nằm sâu dưới mặt đất
?Phần mái nhà là phần nào của ngôi nhà?
Phần trên cùng của ngôi nhà
?Phần thân nhà gồm các bộ phận nào?
Gồm các bộ phận nằm trên mặt đất như cột nhà,
tường nhà, gác,…
?Có mấy loại vật liệu chính để xây dựng nhà?
Có 2 chính: Vật liệu tự nhiên và vật liệu nhân tạo
?Nguyên liệu chủ yếu để tạo nên hồ xi măng – cát?
Gồm xi măng, cát và nước
?Nguyên liệu chủ yếu để tạo ra bê tông là gì?
Gồm xi măng, cát, đá và nước
?Em hãy quan sát hình sau đây và nhận xét nội dung hình
đang diễn ra hoạt động gì?
Trời sáng, không tắt đèn
Mải nói chuyện điện
thoại, không đóng
cửa tủ lạnh
Bật ti vi ngồi đọc báo
BÀI 2: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TRONG GIA ĐÌNH
1. Các nguồn năng lượng thường dùng trong ngôi nhà
2. Sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả
2.1. Lí do cần sử dụng tiết kiệm năng lượng
2.2. Biện pháp tiết kiệm năng lượng điện trong gia đình
2.3. Biện pháp tiết kiệm năng lượng chất đốt trong gia đình
BÀI 2: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TRONG GIA ĐÌNH
1. Các nguồn năng lượng thường dùng trong ngôi nhà
? Em hãy quan sát hình 2.1 trong sách giáo khoa cho biết
những nguồn năng lượng nào được sử dụng để thực hiện các
hoạt động thường ngày trong gia đình?
Điện, chất đốt, năng lượng gió, năng lượng mặt trời
? Vậy có mấy nguồn năng lượng chủ yếu được dùng
trong gia đình?
Điện và chất đốt
?Ngoài ra còn có dạng năng lượng nào khác nữa không các em?
Năng lượng gió, năng lượng mặt trời
BÀI 2: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TRONG GIA ĐÌNH
1. Các nguồn năng lượng thường dùng trong ngôi nhà
?Vậy, Có mấy nguồn năng lượng chủ yếu?
Có 2 nguồn năng lượng chủ yếu:
+ Điện
+ Chất đốt
BÀI 2: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TRONG GIA ĐÌNH
1. Các nguồn năng lượng thường dùng trong ngôi nhà
- Năng lượng điện được tạo thành từ năng lượng tái tạo
không tái tạo.
+ Năng lượng không tái tạo: chất đốt như dầu, than đá, hạt
nhân,...
+ Năng lượng tái tạo: năng lượng mặt trời, năng lượng gió.
- Nguồn năng lượng thường sử dụng trong nhà là
năng lượng điện và chất đốt
2. Sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả
2.1. Lí do cần sử dụng tiết kiệm năng lượng
?Em hãy quan sát hình 2.2 sách giáo khoa và trả lời
2 câu hỏi sau:
Câu 1: Việc sử dụng điện vượt quá mức cần thiết
thể gây tác động như thế nào đến việc khai thác tài
nguyên thiên nhiên để sản xuất điện?
Câu 2: Sử dụng chất đốt để sản xuất đun nấu gây
ảnh hưởng như thế nào đến môi trường sống của
chúng ta?
Câu 1: Việc sử dụng điện vượt quá mức cần thiết
có thể gây tác động như thế nào đến việc khai thác
tài nguyên thiên nhiên để sản xuất điện?
Tài nguyên thiên nhiên sẽ bị cạn kiệt
Câu 2: Sử dụng chất đốt để sản xuất đun nấu gây
ảnh hưởng như thế nào đến môi trường sống của
chúng ta?
Câu 2: Sử dụng chất đốt để sản xuất đun nấu gây
ảnh hưởng như thế nào đến môi trường sống của
chúng ta?
Gây ô nhiễm môi trường sống
2. Sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả
2.1. Lí do cần sử dụng tiết kiệm năng lượng
Cần sử dụng tiết kiệm năng lượng để giảm chi
phí, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường
và sức khỏe con người.
Luyện tập
Câu 1: Em hãy cho biết nguồn năng lượng nào được sử
dụng để duy trì hoạt động của các đồ dùng, thiết bị sau:
Máy tính cầm tay, hộp quẹt, quạt gió, đèn pin, bếp cồn,
tủ lạnh, bếp ga.
Vận dụng
Câu 1: Em hãy kể những đồ dùng sử dụng
năng lượng điện năng lượng chất đốt trong
ngôi nhà của gia đình em?
- Các em học bài trả lời câu 2 phần luyện tập
trong sách giáo khoa.
- Xem chuẩn bị mục 2.2, 2.3 của bài 2 tiết sau
chúng ta tìm hiểu tiếp.
Cô chào tạm biệt các em!
Hẹn gặp lại các em vào tuần sau.
| 1/37

Preview text:

TRƯỜNG THCS KINH CÙNG
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN PHÒNG HỌC TRỰC TUYẾN MÔN: CÔNG NGHỆ 6
GV: NGUYỄN THỊ LỆ THÚY Trò chơi
Trả lời đúng cô thưởng 1 cộng
?Cấu tạo chung của nhà ở gồm mấy bộ phận chính?
Gồm 3 bộ phận chính: Móng nhà, thân nhà, mái nhà .
?Phần móng nhà nằm ở đâu?
Nằm sâu dưới mặt đất
?Phần mái nhà là phần nào của ngôi nhà?
Phần trên cùng của ngôi nhà
?Phần thân nhà gồm các bộ phận nào?
Gồm các bộ phận nằm trên mặt đất như cột nhà, tường nhà, gác,…
?Có mấy loại vật liệu chính để xây dựng nhà?
Có 2 chính: Vật liệu tự nhiên và vật liệu nhân tạo
?Nguyên liệu chủ yếu để tạo nên hồ xi măng – cát?
Gồm xi măng, cát và nước
?Nguyên liệu chủ yếu để tạo ra bê tông là gì?
Gồm xi măng, cát, đá và nước
?Em hãy quan sát hình sau đây và nhận xét nội dung hình
đang diễn ra hoạt động gì?
Trời sáng, không tắt đèn Bật ti vi ngồi đọc báo Mải nói chuyện điện thoại, không đóng cửa tủ lạnh
BÀI 2: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TRONG GIA ĐÌNH
1. Các nguồn năng lượng thường dùng trong ngôi nhà
2. Sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả
2.1. Lí do cần sử dụng tiết kiệm năng lượng
2.2. Biện pháp tiết kiệm năng lượng điện trong gia đình
2.3. Biện pháp tiết kiệm năng lượng chất đốt trong gia đình
BÀI 2: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TRONG GIA ĐÌNH
1. Các nguồn năng lượng thường dùng trong ngôi nhà
? Em hãy quan sát hình 2.1 trong sách giáo khoa và cho biết
những nguồn năng lượng nào được sử dụng để thực hiện các
hoạt động thường ngày trong gia đình?
Điện, chất đốt, năng lượng gió, năng lượng mặt trời
? Vậy có mấy nguồn năng lượng chủ yếu được dùng trong gia đình? Điện và chất đốt
?Ngoài ra còn có dạng năng lượng nào khác nữa không các em?
Năng lượng gió, năng lượng mặt trời
BÀI 2: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TRONG GIA ĐÌNH
1. Các nguồn năng lượng thường dùng trong ngôi nhà
?Vậy, Có mấy nguồn năng lượng chủ yếu?
Có 2 nguồn năng lượng chủ yếu: + Điện + Chất đốt
BÀI 2: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TRONG GIA ĐÌNH
1. Các nguồn năng lượng thường dùng trong ngôi nhà
- Nguồn năng lượng thường sử dụng trong nhà là
năng lượng điện và chất đốt
- Năng lượng điện được tạo thành từ năng lượng tái tạo và không tái tạo.
+ Năng lượng không tái tạo: chất đốt như dầu, than đá, hạt nhân,...
+ Năng lượng tái tạo: năng lượng mặt trời, năng lượng gió.
2. Sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả
2.1. Lí do cần sử dụng tiết kiệm năng lượng
?Em hãy quan sát hình 2.2 sách giáo khoa và trả lời 2 câu hỏi sau:
Câu 1: Việc sử dụng điện vượt quá mức cần thiết có
thể gây tác động như thế nào đến việc khai thác tài
nguyên thiên nhiên để sản xuất điện?
Câu 2: Sử dụng chất đốt để sản xuất và đun nấu gây
ảnh hưởng như thế nào đến môi trường sống của chúng ta?
Câu 1: Việc sử dụng điện vượt quá mức cần thiết
có thể gây tác động như thế nào đến việc khai thác
tài nguyên thiên nhiên để sản xuất điện?
Tài nguyên thiên nhiên sẽ bị cạn kiệt
Câu 2: Sử dụng chất đốt để sản xuất và đun nấu gây
ảnh hưởng như thế nào đến môi trường sống của chúng ta?
Câu 2: Sử dụng chất đốt để sản xuất và đun nấu gây
ảnh hưởng như thế nào đến môi trường sống của chúng ta?
Gây ô nhiễm môi trường sống
2. Sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả
2.1. Lí do cần sử dụng tiết kiệm năng lượng
Cần sử dụng tiết kiệm năng lượng để giảm chi
phí, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường và sức khỏe con người. Luyện tập
Câu 1: Em hãy cho biết nguồn năng lượng nào được sử
dụng để duy trì hoạt động của các đồ dùng, thiết bị sau:
Máy tính cầm tay, hộp quẹt, quạt gió, đèn pin, bếp cồn, tủ lạnh, bếp ga. Vận dụng
Câu 1: Em hãy kể những đồ dùng sử dụng
năng lượng điện và năng lượng chất đốt trong
ngôi nhà của gia đình em?
- Các em học bài và trả lời câu 2 ở phần luyện tập ở trong sách giáo khoa.
- Xem và chuẩn bị mục 2.2, 2.3 của bài 2 tiết sau chúng ta tìm hiểu tiếp.
Cô chào tạm biệt các em!
Hẹn gặp lại các em vào tuần sau.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37