Giáo án điện tử Công nghệ 6 Bài 5 Chân trời sáng tạo: Bảo quản và chế biến thực phẩm trong gia đình

Bài giảng PowerPoint Công nghệ 6 Bài 5 Chân trời sáng tạo: Bảo quản và chế biến thực phẩm trong gia đình hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Công nghệ 6. Mời bạn đọc đón xem!






GV: LÊ THỊ TRÚC LY
Bài 5: BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN
THỰC PHẨM TRONG GIA ĐÌNH (Tiết 2)
2. Chế biến thực phẩm
2.1. Vai trò và ý nghĩa của việc chế biến thực phẩm
2.1. Vai trò và ý nghĩa của việc chế biến thực phẩm
- Nêu cảm nhận của em về thực phẩm trước sau
khi chế biến?
- Vì sao nên chế biến thực phẩm trước khi sử dụng?
- Thực phẩm trở nên chín mềm, dễ tiêu hoá, đảm
bảo vệ sinh và an toàn cho người sử dụng
2. Chế biến thực phẩm
2.1. Vai trò và ý nghĩa của việc chế biến thực phẩm
- Giúp gia tăng tính đa dạng của món ăn, làm phong
phú bữa ăn cho con người.
- Chế biến thành nhiều món ăn có hương vị thơm
ngon, đặc trưng cho các dân tộc, vùng miền khác
nhau.
2.2. Phương pháp chế biến thực phẩm không sử
dụng nhiệt
2.2. Phương pháp chế biến thực phẩm không sử
dụng nhiệt
a. Trộn hỗn hợp
 !"#!$%& ' ()*
* Trộn hỗn hợp phương pháp trộn các
nguyên liệu thực phẩm với hỗn hợp nước trộn.
Nêu quy trình thực hiện món trộn hỗn hợp?
a. Trộn hỗn hợp
2.2. Phương pháp chế biến thực phẩm không sử
dụng nhiệt
Sơ chế
nguyên liệu
Chế biến món ăn
Trình bày món ăn
2.2. Phương pháp chế biến thực phẩm không sử
dụng nhiệt
a. Trộn hỗn hợp
+,-.$%/ $%& ' ()
012 3-.4 #56-
075 89 :
0%/ 7!.89 :
;<75 $=2)>8
2.2. Phương pháp chế biến thực phẩm không sử
dụng nhiệt
 !"#! 3?82-@$=2)>8*
b. Ngâm chua thực phẩm
* Ngâm chua: là phương pháp ngâm thực phẩm vào
hỗn hợp nước ngâm một thời gian để thực phẩm lên
men vi sinh vật hoặc thấm hỗn hợp nước ngâm, tạo
ra món ăn có vị chua đặc trưng.
;<75 $=2)>8
2.2. Phương pháp chế biến thực phẩm không sử
dụng nhiệt
Nêu quy trình thực hiện món ngâm chua?
A12 3-.4 #56-#56-#!8BC22D2#"C5 3-.4 #56-
E!2F$G$D5)H()<I5EJ5 3-.4 #56-K& 3EL$)M5
#!82N $%OJ2P52F$G$D5<
A%/ 7!.89 : BF)Q)89 : #4 KR@G$%@ 3$%NKS)
8F$<
A75 89 : )@' () OJ2 3?8<@-K9 3?8
2D2 3-.4 #56-$%" 3' () OJ2 3?8<
VẬN DỤNG
Thực hiện: tự thực hành ở nhà với sự giúp đỡ
của người thân trong gia đình. Chú ý an toàn
trong quá trình thực hiện tại gia đình.
Lựa chọn và chế biến được món ăn đơn giản theo
phương pháp không sử dụng nhiệt (trộn hỗn hợp,
ngâm chua).
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
0T27!5E!#!87!5$L))U #-.6 $L)
0 #C57!5V07!5WG$5$B@-X $L)
Y!5V<4-E@5$%Z2[@ !\*]^$4 2D2P5 $%_2 !\\
`56$@8*"75$Ka2K5^8$b 3#"C5P5 $%_2*!\2c-
$C"7\58c.)U 2N *"75$2d2 : 32[@8'5)U *
Y!5;<]^$4 2D2 3-e  : 3#O( 3$Of 3gH 3$%" 3 3X5
!*
Y!5h<i3X5 !$X 385 $Of 3292D2Ka2K5^8 !"*
Y!5j<4-E@5$%Z2[@2D22c$KC8G7k"GKOf 37&$G
E5$@85 E!2c$P"D 3*
Y!5W<4-l 3R@2[@E5627M"m-M $=2)>8*]^$4 2D2
)O1 3)D)7M"m-M $=2)>8*
X2!"$C8756$2D2n8o
XS 3a)#C52D2n8E!"$-U B@-o





GV: LÊ THỊ TRÚC LY
Bài 5: BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN
THỰC PHẨM TRONG GIA ĐÌNH (Tiết 3)
II. Chế biến thực phẩm
2.1. Vai trò và ý nghĩa của việc chế biến thực phẩm
I. Bảo quản thực phẩm
2.2. Phương pháp chế biến thực phẩm không sử
dụng nhiệt
2.3.Các phương pháp chế biến thực phẩm có sử
dụng nhiệt
2.3.Các phương pháp chế biến thực phẩm có sử
dụng nhiệt
a. Các
phương
pháp làm
chín thực
phẩm trong
nước
b. Các
phương pháp
làm chín thực
phẩm trong
trong chất
béo
c. Phương pháp
làm chín thực
phẩm bằng hơi
nước và bằng
nguồn nhiệt trực
tiếp
a.Các phương pháp làm chín thực phẩm trong nước
2.3.Các phương pháp chế biến thực phẩm có sử
dụng nhiệt
Kể tên các phương pháp làm chín thực phẩm trong
nước?
Luộc Nấu Kho
Giống nhau
Khác nhau
nhiều
nước
nhiều nước,
có nêm gia
vị vừa ăn
lượng nước
vừa phải với
vị mặn đậm
đà
- Là phương pháp có sử dụng nhiệt.
- Trong môi trường nước.
Nêu điểm giống và khác nhau giữa luộc với nấu và kho?
- Luộc: làm chín mềm thực phẩm trong môi trường
nhiều nước với thời gian thích hợp.
a. Các phương pháp làm chín thực phẩm trong nước
- Kho là làm chín mềm thực phẩm trong lượng nước
vừa phải với vị mặn đậm đà.
- Nấu là làm chín thực phẩm trong môi trường nhiều
nước, có nêm gia vị vừa ăn.
b. Các phương pháp làm chín thực phẩm trong
chất béo
b.Các phương pháp làm chín thực phẩm trong
chất béo
Kể tên các phương pháp làm chín thực phẩm trong
chất béo?
Rán(chiên)
Xào
Rang
Rán Xào Rang
Giống nhau
Khác nhau
- Nhiều
chất béo.
- Lửa vừa
- Ít chất
béo.
- lửa vừa
lượng chất
béo vừa
phải với lửa
to, thời gian
ngắn.
- Là phương pháp có sử dụng nhiệt.
- Trong môi trường chất béo.
Nêu điểm giống và khác nhau giữa rán với xào và rang?
- Rán(chiên): là làm chín thực phẩm với lượng chất
béo khá nhiều, đun với lửa vừa.
b. Các phương pháp làm chín thực phẩm trong
chất béo
- Rang là làm chín thực phẩm với lượng chất béo rất
ít, đun với lửa vừa.
- Xào là làm chín thực phẩm với lượng chất béo vừa
phải, đun với lửa to trong thời gian ngắn.
c. Phương pháp làm chín thực phẩm bằng hơi nước
và bằng nguồn nhiệt trực tiếp
c. Các phương pháp làm chín thực phẩm bằng hơi
nước và bằng nguồn nhiệt trực tiếp
Hãy mô tảcác phương pháp làm chín thực phẩm
trong hình?
c. Các phương pháp làm chín thực phẩm bằng hơi
nước và bằng nguồn nhiệt trực tiếp
- Hấp (đồ) và chưng là các phương pháp làm chín thực
phẩm bằng sức nóng của hơi nước.
- Nướng là phương pháp làm chín thực phẩm bằng
sức nóng trực tiếp của nguồn nhiệt.
Cho các món ăn: canh chua, cá kho tộ, chả giò, xôi
đậu, súp cua, bánh chưng, cà tím nướng mỡ hành,
bánh bao.
Em hãy sắp xếp chúng vào từng nhóm chế biến cho
phù hợp.
LUYỆN TẬP
1. Kể tên các món ăn mà gia đình em thường dùng và
sắp xếp chúng vào từng nhóm phương pháp chế biến
phù hợp.
2. Hãy quan sát và trình bày cách chế biến một món
ăn trong gia đình mà em thích nhất. Nội dung trình
bày gồm: nguyên liệu cần dùng, quy trình chế biến,
hương vị của món ăn.
VẬN DỤNG
| 1/28

Preview text:

TRƯỜNG THCS CHÁNH AN CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN PHÒNG HỌC TRỰC TUYẾN MÔN: CÔNG NGHỆ 6 GV: LÊ THỊ TRÚC LY
Bài 5: BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN
THỰC PHẨM TRONG GIA ĐÌNH (Tiết 2)
2. Chế biến thực phẩm
2.1. Vai trò và ý nghĩa của việc chế biến thực phẩm

2.1. Vai trò và ý nghĩa của việc chế biến thực phẩm
- Nêu cảm nhận của em về thực phẩm trước và sau khi chế biến?
- Vì sao nên chế biến thực phẩm trước khi sử dụng?
2. Chế biến thực phẩm
2.1. Vai trò và ý nghĩa của việc chế biến thực phẩm
- Thực phẩm trở nên chín mềm, dễ tiêu hoá, đảm
bảo vệ sinh và an toàn cho người sử dụng

- Chế biến thành nhiều món ăn có hương vị thơm
ngon, đặc trưng cho các dân tộc, vùng miền khác nhau.

- Giúp gia tăng tính đa dạng của món ăn, làm phong
phú bữa ăn cho con người.

2.2. Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt
2.2. Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt a. Trộn hỗn hợp
Thế nào là trộn hỗn hợp?
* Trộn hỗn hợp là phương pháp trộn các
nguyên liệu thực phẩm với hỗn hợp nước trộn.
2.2. Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt a. Trộn hỗn hợp
Nêu quy trình thực hiện món trộn hỗn hợp? Sơ chế Chế biến món ăn Trình bày món ăn nguyên liệu
2.2. Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt a. Trộn hỗn hợp
 * Quy trình trộn hỗn hợp: - Sơ chế nguyên liệu - Chế biến món ăn - Trình bày món ăn 2. Chế biến thực phẩm
2.2. Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt
b. Ngâm chua thực phẩm
Thế nào là ngâm chua thực phẩm?
* Ngâm chua: là phương pháp ngâm thực phẩm vào
hỗn hợp nước ngâm một thời gian để thực phẩm lên
men vi sinh vật hoặc thấm hỗn hợp nước ngâm, tạo
ra món ăn có vị chua đặc trưng.
2. Chế biến thực phẩm
2.2. Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt
Nêu quy trình thực hiện món ngâm chua?
+ Sơ chế nguyên liệu: liệu làm sạch các loại nguyên liệu
và cắt, thái phù hợp. Đối với nguyên liệu động vật phải
làm chín trước khi cắt, thái.
+ Chế biến món ăn: pha hỗn hợp nước ngâm. Sau đó ngâm
các nguyên liệu trong hỗn hợp nước ngâm.
+ Trình bày món ăn: sắp xếp món ăn lên đĩa, trang trí đẹp mắt. VẬN DỤNG
Lựa chọn và chế biến được món ăn đơn giản theo
phương pháp không sử dụng nhiệt (trộn hỗn hợp, ngâm chua).

Thực hiện: tự thực hành ở nhà với sự giúp đỡ
của người thân trong gia đình. Chú ý an toàn
trong quá trình thực hiện tại gia đình.

HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Học bài và làm bài tập phần luyện tập
- Ôn lại bài 1- bài 5, tiết sau ôn tập:
Bài 1. Nêu vai trò của nhà ở? Kể tên các kiến trúc nhà ở ở
Việt Nam? Cho biết đặc điểm từng loại kiến trúc? Nhà ở cấu
tạo bởi mấy phần chính? Cho biết chức năng của mỗi phần?
Bài 2. Kể tên các nguồn năng lượng thường dùng trong ngôi nhà?
Bài 3. Ngôi nhà thông minh thường có các đặc điểm nào?
Bài 4. Nêu vai trò của các chất: đạm, béo, đường bột, vitamin và chất khoáng?
Bài 5. Nêu ý nghĩa của việc bảo quản thực phẩm? Kể tên các
phương pháp bảo quản thực phẩm?
Cô chào tạm biệt các em!
Cô hẹn gặp lại các em vào tuần sau! TRƯỜNG THCS CHÁNH AN CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN PHÒNG HỌC TRỰC TUYẾN MÔN: CÔNG NGHỆ 6 GV: LÊ THỊ TRÚC LY
Bài 5: BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN
THỰC PHẨM TRONG GIA ĐÌNH (Tiết 3)
I. Bảo quản thực phẩm
II. Chế biến thực phẩm
2.1. Vai trò và ý nghĩa của việc chế biến thực phẩm
2.2. Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt
2.3.Các phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt
2.3.Các phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt a. Các b. Các c. Phương pháp phương phương pháp làm chín thực pháp làm làm chín thực phẩm bằng hơi chín thực phẩm trong nước và bằng phẩm trong trong chất nguồn nhiệt trực nước béo tiếp
2.3.Các phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt
a.Các phương pháp làm chín thực phẩm trong nước
Kể tên các phương pháp làm chín thực phẩm trong nước?
Nêu điểm giống và khác nhau giữa luộc với nấu và kho? Luộc Nấu Kho Giống nhau
- Là phương pháp có sử dụng nhiệt.
- Trong môi trường nước.
Khác nhau lượng nước nhiều nhiều nước, vừa phải với nước có nêm gia vị mặn đậm vị vừa ăn đà
a. Các phương pháp làm chín thực phẩm trong nước
- Luộc: làm chín mềm thực phẩm trong môi trường
nhiều nước với thời gian thích hợp.
- Nấu là làm chín thực phẩm trong môi trường nhiều
nước, có nêm gia vị vừa ăn.

- Kho là làm chín mềm thực phẩm trong lượng nước
vừa phải với vị mặn đậm đà.

b. Các phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo
b.Các phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo Rán(chiên) Xào Rang
Kể tên các phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo?
Nêu điểm giống và khác nhau giữa rán với xào và rang? Rán Xào Rang Giống nhau
- Là phương pháp có sử dụng nhiệt.
- Trong môi trường chất béo.
Khác nhau lượng chất - Nhiều béo vừa - Ít chất chất béo. phải với lửa béo. - Lửa vừa to, thời gian - lửa vừa ngắn.
b. Các phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo
- Rán(chiên): là làm chín thực phẩm với lượng chất
béo khá nhiều, đun với lửa vừa.

- Xào là làm chín thực phẩm với lượng chất béo vừa
phải, đun với lửa to trong thời gian ngắn.

- Rang là làm chín thực phẩm với lượng chất béo rất
ít, đun với lửa vừa.

c. Phương pháp làm chín thực phẩm bằng hơi nước
và bằng nguồn nhiệt trực tiếp

c. Các phương pháp làm chín thực phẩm bằng hơi
nước và bằng nguồn nhiệt trực tiếp

Hãy mô tảcác phương pháp làm chín thực phẩm trong hình?
c. Các phương pháp làm chín thực phẩm bằng hơi
nước và bằng nguồn nhiệt trực tiếp

- Hấp (đồ) và chưng là các phương pháp làm chín thực
phẩm bằng sức nóng của hơi nước.

- Nướng là phương pháp làm chín thực phẩm bằng
sức nóng trực tiếp của nguồn nhiệt.
LUYỆN TẬP
Cho các món ăn: canh chua, cá kho tộ, chả giò, xôi
đậu, súp cua, bánh chưng, cà tím nướng mỡ hành, bánh bao.
Em hãy sắp xếp chúng vào từng nhóm chế biến cho phù hợp.
VẬN DỤNG
1. Kể tên các món ăn mà gia đình em thường dùng và
sắp xếp chúng vào từng nhóm phương pháp chế biến phù hợp.

2. Hãy quan sát và trình bày cách chế biến một món
ăn trong gia đình mà em thích nhất. Nội dung trình
bày gồm: nguyên liệu cần dùng, quy trình chế biến,
hương vị của món ăn.

Document Outline

  • PowerPoint Presentation
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28