Giáo án điện tử Công nghệ 6 Bài 5 Kết nối tri thức: Bảo quản và chế biến thực phẩm
Bài giảng PowerPoint Công nghệ 6 Bài 5 Kết nối tri thức: Bảo quản và chế biến thực phẩm hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Công nghệ 6. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Công Nghệ 6
Môn: Công Nghệ 6
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
CÔNG NGHỆ 6 –KNTT BÀI 5 PHƯƠNG PHÁP BẢO
QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM KHỞI ĐỘNG
TRÒ CHƠI: “GIẢI ĐỐ VUI” THỂ LỆ -
Có 5 câu đố dành cho cả lớp cùng chơi. -
Khi đọc hết câu đố mới được phép trả lời. Câu đố 1: Cũng gọi là bắp Lá sắp vòng quanh Lá ngoài thì xanh Lá trong thì trắng Là gì?
Bắp cải ( cải bắp) Câu đố 2: Chân gần đầu Râu gần mắt Lưng còng co quắp Mà bơi rất tài Là con gì? Con Tôm Câu đố 3:
Đầu xanh, tóc cũng màu xanh
Toàn thân áo đỏ, thỏ ta luôn thèm Là gì? Cà rốt Câu đố 4:
Con gì vốn rất hiền lành
Thịt ngon, xương ít sống nơi sông hồ
Xưa được cô Tấm dỗ dành nuôi cơm Là con gì? Cá bống Câu đố 5:
Thịt gì? Thịt gì có bán mọi nơi
Luộc, chiên, xào, nướng thứ gì cũng ngon
Da thì rất trắng thịt lại hồng tươi
Ủn a ủn ỉn biết ngay đó là Là gì? Thịt Lợn Em có suy nghĩ gì về những hình ảnh trên?
Nếu thực phẩm không được bảo
quản tốt sẽ ảnh hưởng như thế
nào đến chất lượng món ăn cũng
như sức khỏe con người ?
Thực phẩm tươi sống Một số món ăn Thế nào là món ăn ngon?
Món ăn ngon phải phù hợp khẩu vị, tâm trạng
và sức khỏe của con người. Về nguyên liệu,
món ăn phải được chế biến từ những thực phẩm
tươi ngon, hợp vệ sinh và tạo sự ngon miệng
không chỉ bằng vị giác mà còn ở thị giác Tiết 10,11,12. I.KHÁI QUÁT VỀ BẢO IV. THỰC QUẢN VÀ HÀNH CHẾ BIẾN THỰC PHẨM III. MỘT SỐ II. MỘT SỐ PHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP CHẾ PHÁP BẢO BIẾN THỰC QUẢN THỰC PHẨM PHẨM
Theo số liệu thống kê của Cục An toàn BẠN
thực phẩm (Bộ Y tế), năm 2020, cả CÓ
nước ghi nhận 139 vụ NÐTP với hơn BIẾT
3.000 người ngộ độc, trong đó có 30 người chết. Theo em, các vụ ngộ độc thường có nguyên nhân do đâu ?
Nguyên nhân dẫn đến các vụ NÐTP là do nguyên liệu và sản
phẩm có chứa độc tố; do quá trình chế biến và bảo quản thực
phẩm không bảo đảm; do các chất phụ gia…
Ngộ độc do bản thân thức ăn có sẵn chất độc (mầm khoai tây, cá nóc, nấm độc,…)
Ngộ độc do thức ăn bị ô nhiễm các chất độc hoá học, hoá chất bảo vệ thực vật, hoá
chất phụ gia thực phẩm,…
Thực phẩm có thể bị hư hỏng do những nguyên nhân nào?
Làm thế nào để hạn chế các tác nhân gây hư hỏng thực phẩm?
Nêu cảm nhận của em về các thực phẩm trước và sau khi được chế biến ở hình trên.
Từ đó, cho biết vì sao nên chế biến thực phẩm trước khi sử dụng?
Thảo luận nhóm đôi:
Bảo quản và chế biến thực phẩm có
vai trò, ý nghĩa gì?
Thực phẩm trên có thể sử dụng trong bảo quản và chế biến không?
Thực phẩm cần đảm bảo yêu cầu như thế nào thì đem bảo quản và chế biến?
Thế nào là an toàn vệ sinh thực phẩm? Hình ảnh nào cho
thấy biện pháp giữ 1 2 vệ sinh an toàn thực phẩm? 3 4
Kể tên các biện pháp đảm bảo vệ sinh thực phẩm
trong bảo quản, chế biến thực phẩm mà gia đình em
đã thực hiện hoặc em biết?
Quan sát hình 3.6 hãy nêu các biện pháp phòng
tránh nhiễm trùng tại gia đình Rửa tay sạch
Vệ sinh nhà bếp, dụng Rửa kĩ thực phẩm cụ bếp
Nấu chín thực phẩm
Đậy thức ăn cận thận
Bảo quản thực phẩm chu đáo.
Biện pháp:Trong bảo quản và chế biến thực phẩm cần chú ý:
Giữ thực phẩm trong môi trường sạch sẽ, có che
đậy để tránh bụi bẩn và các loại côn trùng.
Để riêng thực phẩm sống và thực phẩm chín .
Rửa tay sạch trước khi chế biến thực phẩm.
Sử dụng riêng các loại dụng cụ dành cho thực
phẩm sống và thực phẩm chín.
Một số hướng dẫn để nhận biết thực phẩm an toàn
Em hãy trình bày một số phương
pháp bảo quản thực phẩm? ? ? ?
Mỗi nhóm tìm hiểu 1 phương pháp bảo quản thực phẩm và hoàn thành vào
phiếu học tập số 1 sau: (thời gian 3 phút) Phương pháp Bản chất Đặc điểm Thực phẩm áp bảo quản dụng
Nhóm 1,3: Phương pháp bảo quản thực phẩm làm lạnh và đông lạnh
Nhóm 2,4: Phương pháp bảo quản thực phẩm làm khô
Nhóm 5,6: Phương pháp bảo quản thực phẩm ướp
Bảng các phương pháp bảo quản thực phẩm Phương pháp Bản chất Đặc điểm Thực phẩm áp bảo quản dụng Làm lạnh và
-Sử dụng nhiệt độ thấp để -Làm lạnh: nhiệt độ từ -Làm lạnh:Thịt cá, đông lạnh
ngăn ngừa, làm chậm sự phát 1oC-7oC trái cây, rau củ… triển của vi khuẩn
-Đông lạnh: nhiệt độ < 0oC -Đông lạnh: Thịt, cá… Làm khô
-Làm bay hơi nước có trong -Phơi dưới nắng -Nông sản
thực phẩm để ngăn chặn vi -Sấy khô -Thủy- hải sản
khuẩn làm hỏng thực phẩm. Ướp
-Ướp là phương pháp trộn một -Thường dùng muối để ướp -Thịt, cá
số chất vào thực phẩm để diệt và
ngăn ngừa sự phát triển của vi
khuẩn làm hỏng thực phẩm.
Bảng nhiệt độ và thời gian bảo quản một số loại thực phẩm trong tủ lạnh Tên thực Thủy hải Thịt Nước trái Rau, củ,
Sữa tươi, Thủy hải Thịt phẩm sản cây quả tươi kem sản Nhiệt độ 00C - 30C 00C - 30C 00C - 70C 10C - 70C 00C - 70C -120C đến -120C đến -180C -180C Thời gian 2 đến 3 3 đến 5 1 đến 2 3 đến 5 5 đến 7 1 tuần 2 đến 3 ngày ngày tuần ngày ngày tháng
Gia đình em thường bảo quản thực phẩm bằng phương pháp nào? Silo Bài tập tình huống
Hôm nay mẹ Nga đi chợ mua được rất nhiều thực phẩm:10 kg gạo, 1kg lạc khô, 2kg thịt
lợn đã chia nhỏ vào các túi, 5 bó rau cải.
Mẹ giao nhiệm vụ cho Nga là bảo quản thực phẩm trên để gia đình sử dụng đảm bảo an
toàn. Dựa vào kiến thức đã học em hãy giúp bạn Nga lựa chọn phương pháp bảo quản
thực phẩm trên như thế nào?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Vào zalo của lớp:
- Chia sẻ với cha mẹ và mọi người trong gia đình những hiểu biết của
em về đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm trong bảo quản, chế biến thực phẩm. -
+ Tổ 1,2:Tìm hiểu một số phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt?
+Tổ 3,4:Tìm hiểu một số phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt?
III. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM Nhóm 1: Nhóm 2:
Tìm hiểu nội dung 1 trong mục III được trình bày trong SGK
Tìm hiểu phần 2 trong mục III được trình bày trong với các câu hỏi sau :
Câu hỏi 1: Em tìm hiểu về nhóm phương pháp chế biến thực SGK với các câu hỏi :
phẩm nào? Trình bày từng phương pháp cụ thể và hoàn thành
Câu hỏi 1: Em tìm hiểu về nhóm phương pháp chế biến
phiếu học tập số 2.
thực phẩm nào? Trình bày từng phương pháp cụ thể và
Câu hỏi 2: Có những khuyến cáo gì khi sử dụng món ăn được
hoàn thành phiếu học tập số 3.
chế biến bằng phương pháp này? (tham khảo hộp Thông tin mở rộng).
Câu hỏi 2: Ngoài những phương pháp được trình bày
Câu hỏi 3: Ngoài những phương pháp được trình bày trong
trong SGK, em còn biết những phương pháp nào? Hãy
SGK, em còn biết những phương pháp nào? Hãy nêu cụ thể về
nêu cụ thể về một phương pháp. một phương pháp.
Câu hỏi 4: Em thích nhất món ăn được chế biến bằng phương
Câu hỏi 3: Em thích nhất món ăn được chế biến bằng
pháp nào mà em đã tìm hiểu? Vì sao?
phương pháp nào mà em đã tìm hiểu? Vì sao?
-Trả lời câu hỏi trong hộp chức năng Khám phá.
-Trả lời câu hỏi trong hộp chức năng Luyện tập ở trang 30 - SGK.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Các phương pháp chế biến Đặc điểm Ưu điểm Nhược điểm Thực phẩm áp
thực phẩm có sử dụng nhiệt dụng
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Các phương pháp chế biến Đặc Ưu điểm Nhược điểm Thực phẩm áp
thực phẩm không sử dụng nhiệt điểm dụng
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Các phương pháp Đặc điểm Ưu điểm Nhược điểm Thực phẩm áp
chế biến thực phẩm dụng có sử dụng nhiệt
-Là phương pháp làm -Phù hợp chế biến -Một số loại vitamin Thịt, trứng, hải Luộc
chín thực phẩm trong nhiều loại
thực trong thực phẩm có sản, rau, củ... nước
phẩm,đơn giản và dễ thể bị hoà tan trong thực hiện. nước
-Là làm chín thực phẩm - Món ăn mềm, có - Thời gian chế biến Cá, thịt, củ cải... Kho
trong lượng nước vừa hương vị đậm đà. lâu.
phải với vị mặn đậm đà.
-Là làm chín thực phẩm Món ăn có hương vị Thực phẩm dễ bị Thịt, cá, khoai Nướng
bằng sức nóng trực tiếp hấp dẫn. cháy, gây lang, khoai tây của nguồn nhiệt, biến chất.
Là làm chín thực phẩm Món ăn có độ giòn, Món ăn nhiều chất Thịt gà, cá, Rán (chiên)
trong chất béo ở nhiệt độ độ ngậy. béo. khoai tây, ngô. cao
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Các phương pháp Đặc điểm Ưu điểm Nhược điểm Thực phẩm áp
chế biến thực phẩm dụng
không sử dụng nhiệt
Là phương pháp trộn Dễ làm, thực phẩm Cầu kì trong việc lựa Trộn dầu dấm,
các thực phẩm đã được giữ nguyên được chọn, bảo quản và nộm,... Trộn hỗn hợp
sơ chế hoặc làm chín, màu sắc, mùi vị và chế biến để đảm bảo
kết hợp với các gia vị chất dinh dưỡng. an toàn vệ sinh thực tạo thành món ăn. phẩm.
Là phương pháp làm Dễ làm, món ăn có vị
Món ăn có nhiều Rau cải bắp, rau Muối chua
thực phẩm lên men vi chua nên kích thích muối, không tốt cho cải bẹ, su hào…
sinh trong thời gian cần vị giác khi ăn. dạ dày thiết.
Trong các món ăn chế biến có
sử dụng nhiệt, món nướng
được coi là món ăn có nguy cơ
mất vệ sinh an toàn thực phẩm nhất.
Chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo sử dụng nhiều món
ăn được chế biến bằng phương pháp rán, nướng có thể
làm tăng nguy cơ mắc các bệnh béo phì, tim mạch, tiểu đường...
Khi chế biến không đúng cách , thực phẩm bị biến chất có
khả năng gây ung thư đường tiêu hóa, dạ dày. BẢNG SO SÁNH Nhóm Chế biến món ăn Chế biến món ăn phương
có sử dụng nhiệt
không sử dụng nhiệt pháp
Sử dụng nhiệt độ cao để làm
Sử dụng gần như trực tiếp các loại thực phẩm
Bản chất chín thực phẩm. ngay sau khi sơ chế.
Gần như giữ nguyên được các chất dinh
dưỡng có trong thực phẩm.
Món ăn hấp dẫn, nhiều màu sắc, hương Ưu điểm
Món ăn thường được chế biến đơn giản, có vị
vị, phù hợp với nhiều đối tượng sử dụng. thanh nhẹ, dễ ăn, không gây ngấy, tốt cho sức khoẻ.
Chế biến cầu kì, một số chất
dinh dưỡng trong món ăn bị mất hoặc
Món ăn ít có mùi vị, màu sắc hấp dẫn người
Nhược biến đổi chất, trong quá trình chế biến có sử dụng, không tạo ra sự đa dạng như các món điểm
thể gây mất an toàn, có một số món ăn
ăn được chế biến bằng phương pháp sử dụng
không tốt cho sức khỏe nếu sử dụng
nhiệt, đặc biệt cần chú ý đến các vấn đề vệ sinh nhiều. an toàn thực phẩm. Bạn muốn trở thành ĐẦU BẾP không? ĐẦU BẾP
Là tên gọi dành cho những
người chế biến món ăn ở các nhà hàng, quán ăn, khách sạn,...
Nghề đầu bếp đòi hỏi sự tỉ
mỉ, kiên nhẫn và khéo léo. Luyện tập
Câu 1. Bảo quản thực phẩm có vai trò gì?
A. Làm chậm quá trình thực phẩm bị hư hỏng.
B. Đảm bảo chất lượng và chất dinh dưỡng của thực phẩm trong thời gian dài.
C. Làm chậm quá trình thực phẩm bị hư hỏng, kéo dài thời gian sử dụng mà
vẫn được đảm bảo chất lượng và chất dinh dưỡng của thực phẩm.
D. Ngăn chặn việc thực phẩm bị hư hỏng. Luyện tập
Câu 2. Chế biến thực phẩm có vai trò gì?
A. Xử lí thực phẩm để tạo ra các món ăn.
B. Xử lí thực phẩm để bảo quản thực phẩm.
C. Tạo ra các món ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, đa dạng và hấp dẫn.
D. Xử lí thực phẩm để tạo ra món ăn đầy đủ chất dinh
dưỡng, đa dạng và hấp dẫn. Luyện tập
Câu 3. Biện pháp nào sau đây có tác dụng
phòng tránh nhiễm độc thực phẩm?
A. Không ăn những thức ăn nhiễm độc tố.
B. Dùng thức ăn không có nguồn gốc rõ ràng.
C. Sử dụng đồ hộp hết hạn sử dụng. D. Ăn khoai tây mọc mẩm. Luyện tập
Câu 4. Trong những biện pháp sau, biện pháp nào
đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm?
A. Sử dụng chung thớt để chế biến thực phẩm sống và thực
phẩm chín trong cùng một thời điểm.
B. Chỉ sử dụng thực phẩm đóng hộp có ghi rõ thông tin cơ
sở sản xuất, thành phần dinh dưỡng, còn hạn sử dụng.
C. Để lẫn thực phẩm sống và thực phẩm chín với nhau.
D. Không che đậy thực phẩm sau khi nâu chín. Luyện tập
Câu 5. Phương pháp nào sau đây là phương pháp bảo quản thực phẩm?
A. Làm lạnh và đông lạnh. B. Luộc và trộn hỗn hợp.
C. Làm chín thực phẩm. D. Nướng và muối chua. Luyện tập
Câu 6. Nhóm phương pháp nào sau đây không phải là phương pháp chế biến thực phẩm?
A. Ướp và phơi. B. Rang và nướng.
C. Xào và muối chua. D. Rán và trộn dầu giấm. Luyện tập
Câu 7. Chất dinh dưỡng nào trong thực phẩm dễ bị hao tổn nhiều
trong quá trình chế biến? A. Chất béo. B. Tinh bột. C. Vitamin. D. Chất đạm. VẬN DỤNG -
1.Gia đình em thường sử dụng phương
pháp chế biến thực phẩm nào?
2.Em có đề xuất sử dụng thêm phương
pháp chế biến nào không? Hướng dẫn về nhà Làm bài tập trong SBT
Đọc trước hộp Thực hành tr31.
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- Slide 30
- Slide 31
- Slide 32
- Slide 33
- Slide 34
- Slide 35
- Slide 36
- Slide 37
- Slide 38
- Slide 39
- Slide 40
- Slide 41
- Slide 42
- Slide 43
- Slide 44
- Slide 45
- Slide 46
- Slide 47
- Slide 48
- Slide 49
- Slide 50
- Slide 51
- Slide 52
- Luyện tập
- Luyện tập
- Luyện tập
- Luyện tập
- Luyện tập
- Luyện tập
- Luyện tập
- VẬN DỤNG
- Hướng dẫn về nhà