Giáo án điện tử Công nghệ 6 Bài 5 Kết nối tri thức: Bảo quản và chế biến thực phẩm

Bài giảng PowerPoint Công nghệ 6 Bài 5 Kết nối tri thức: Bảo quản và chế biến thực phẩm hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Công nghệ 6. Mời bạn đọc đón xem! 




 !"#$!%&'
'(&)*'+,
Làm nào để tạo
được các món ăn
từ thực phẩm
tươi sống?
 !"#$!%&'
'(&)*'+,

? Ktên các món ăn có trong hình và nêu phương pháp chế biến món ăn đó.
Nhóm 1: 
 !"#
 #Hoàn thành phiếu học tập số 2.
 $#Có những khuyến cáo gì khi sử dụng
món ăn được chế biến bằng phương pháp này?
%"&'()*+
 ,: Ngoài những phương pháp được trình
bày trong SGK, em còn biết những phương
pháp nào?
 -#Em thích nhất món ăn được chế biến
bằng phương pháp nào mà em đã tìm hiểu? Vì
sao?
.*&/0 !*'1)*"
$2
Nhóm 2:$
 !#
 #Hoàn thành phiếu học tập số 3.
 $: Ngoài những phương pháp được
trình bày trong SGK, em còn biết những
phương pháp nào?
 ,#Em thích nhất món ăn được chế
biến bằng phương pháp nào mà em đã tìm
hiểu? Vì sao?
.*& /0   ! *'  345 6 )
*",7891
Thời gian 10 phút
&--./.
0123
4567 867 967 -
12
:
: : :
:
&--./.
;<0123
45
67
867 967 -
12
:
:
: : :
'$=&>?@A
'$=&>?@+
&--
./.
0123
4567 867 967 -
12
B8
. 3;   /;
<   *'

:
. => ?  
@/'AB
C & ; D 
5
.EF /'A "
*'   G
 H '; " *'

. HB *IB &
&B*"BJ
:
CD
.3;/;<
*' /?  K"
&HLC6C;
. EG M @B G
HC6C;
:
.0"
/ 
:
.BHBJ&
:
E
.3;/;<
N I G * 
J"O5B
. EG M G 
HPQ
:
.   D H
4B  4
P
:
. HB B '"
/"B'" 4
:
F-*G,
.3;/;<
*'PR')5C
"'
. EG M G C
SBC64
. EG M @
PR'
. H ;B B
'" 4B(
4  '$=&>?@A
&--
./.
;<0123
4567 867 967 -
12
HI9
. 3;   *
   CT C?
  'L /; <B
 ?   " H
A';GM
. UD /;B  
V 4W C?
; XB > H ;
PY
:
. Z  *' 5
/" [B &' \&
;   C C&
&' " '; 5 

:
. * Z
PBB
88J
. 3;   /;
  /W ] 
 *' 0 " Z

.UD/;BGMG
H " W <
<HM
:
. EG M G @
FB ( F '
A;4
. ^" & XB *"
&_B;'`
:
4  '$=&>?@+
4W"Y4'ab@GM
C?N*BG/;M
4X5R'BABC0
1(CcBHPG&
M 4C0WG"BA;4
Khi nướng thức ăn trên bếp
lửa,mỡ chảy ra rơi xuống
tạo mùi thơm nhưng thực
chất đó là carbuahydro
thơm vòng, không tốt cho
sức khỏe, trái lại nó chính
là một trong các tác nhân
gây ung thư
- Không nênmuối chua, ngâm rau củ
quảtronglọ nhựa, inox. ...
- Không nên ăn đồmuối chuathường
xuyên. ...
- Không uống nước hoa quả ngâm khi bụng
đang đói. ...
- Không ăn dưamuốikhi còn màu xanh, có vị
cay hăng.


-
&./.
0123
&./.
;<0123
KL
8ab5C"'C/;<

8abZ*/'A
"4"
867
EGMPQB@;XB
HB>?@CF?ab
9ZV4WC?P
YG*'
EGM0C?C&BGH
"_BDMB( 4P4BF'I
'd
9
67
ZBFP
Y*'GMHP'LCe
PB*'\*G 4
P"';BGFGM(F
'I!]ab@
EGM<G>HB;XPQ0
abB(A'*"C"AG
MC?Nab
5BCL5ZcfCPC@5
"';
BẢNG SO
SÁNH
ĐẦU BẾP
tên gọi dành cho những
người chế biến món ăn
các nhà hàng, quán ăn,
khách sạn,...
Nghề đầu bếp đòi hỏi sự tỉ
mỉ, kiên nhẫn và khéo léo.
3456
Câu 1. Chế biến thực phẩm có vai trò gì?
A. Xử lí thực phẩm để tạo ra các món ăn.
B. Xử lí thực phẩm để bảo quản thực phẩm.
C. Tạo ra các món ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, đa dạng và hấp dẫn.
D. Xử lí thực phẩm để tạo ra món ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, đa
dạng và hấp dẫn.
3456
Câu 2. Biện pháp nào sau đây có tác dụng phòng tránh nhiễm
độc thực phẩm?
A. Không ăn những thức ăn nhiễm độc tố.
B. Dùng thức ăn không có nguồn gốc rõ ràng.
C. Sử dụng đồ hộp hết hạn sử dụng.
D. Ăn khoai tây mọc mầm.
3456
Câu 3. Trong những biện pháp sau, biện pháp nào đảm bảo
an toàn vệ sinh thực phẩm?
A. Sử dụng chung thớt để chế biến thực phẩm sống thực phẩm
chín trong cùng một thời điểm.
B. Chỉ sử dụng thực phẩm đóng hộp có ghi rõ thông tin sở sản
xuất, thành phần dinh dưỡng, còn hạn sử dụng.
C. Để lẫn thực phẩm sống và thực phẩm chín với nhau.
D. Không che đậy thực phẩm sau khi nấu chín.
3456
Câu 4. Nhóm phương pháp nào sau đây không phải phương pháp chế
biến thực phẩm?
gh;i^";
j;';F"U^;*ZP
3456
Câu k Chất dinh dưỡng nào trong thực phẩm dễ bị hao tổn nhiều
trong quá trình chế biến?
gPR' i
l"  UPCA
MN9"C]0ab
;'m
ANnGC@oPabW
;'(m
pQ@;
3;;6*'8i
q[;[5*'
;*,
| 1/19

Preview text:

BÀI 5: PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN VÀ CHẾ
BIẾN THỰC PHẨM(TIẾT 3) Làm nào để tạo được các món ăn từ thực phẩm tươi sống? Chế biến
Thực phẩm tươi sống Một số món ăn
BÀI 5: PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN VÀ CHẾ
BIẾN THỰC PHẨM(TIẾT 3)
III. Các phương pháp chế biến thực phẩm
? Kể tên các món ăn có trong hình và nêu phương pháp chế biến món ăn đó. Thời gian 10 phút
Nhóm 1: Tìm hiểu nội dung III.1/sgk với các
Nhóm 2: Tìm hiểu nội dung III.2/sgk với câu hỏi sau : các câu hỏi :
Câu 1: Hoàn thành phiếu học tập số 2.
Câu 1: Hoàn thành phiếu học tập số 3.
Câu 2: Có những khuyến cáo gì khi sử dụng
món ăn được chế biến bằng phương pháp này?
Câu 2: Ngoài những phương pháp được
(tham khảo hộp Thông tin mở rộng).
trình bày trong SGK, em còn biết những
Câu 3: Ngoài những phương pháp được trình phương pháp nào?
bày trong SGK, em còn biết những phương
Câu 3: Em thích nhất món ăn được chế pháp nào?
Câu 4: Em thích nhất món ăn được chế biến
biến bằng phương pháp nào mà em đã tìm
bằng phương pháp nào mà em đã tìm hiểu? Vì hiểu? Vì sao? sao?
-Trả lời câu hỏi trong hộp Luyện tập ở
-Trả lời câu hỏi trong hộp Khám phá ở trang 29/sgk trang 30/SGK.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Các phương pháp chế biến Đặc điểm Ưu điểm Nhược điểm Thực phẩm áp
thực phẩm có sử dụng nhiệt dụng
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Các phương pháp chế biến Đặc Ưu điểm Nhược điểm Thực phẩm áp
thực phẩm không sử dụng nhiệt điểm dụng
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Các phương pháp Đặc điểm Ưu điểm Nhược điểm Thực phẩm áp
chế biến thực phẩm dụng có sử dụng nhiệt
- Là phương pháp làm - Phù hợp chế biến - Một số loại vitamin - Thịt, trứng, hải Luộc
chín thực phẩm trong nhiều loại thực phẩm, trong thực phẩm có sản, rau, củ... nước
đơn giản và dễ thực thể bị hoà tan trong hiện. nước
- Là làm chín thực phẩm - Món ăn mềm, có - Thời gian chế biến - Cá, thịt, củ cải... Kho
trong lượng nước vừa hương vị đậm đà. lâu.
phải với vị mặn đậm đà.
- Là làm chín thực phẩm - Món ăn có hương - Thực phẩm dễ bị - Thịt, cá, khoai Nướng
bằng sức nóng trực tiếp vị hấp dẫn. cháy, gây lang, khoai tây của nguồn nhiệt, biến chất.
- Là làm chín thực phẩm - Món ăn có độ - Món ăn nhiều - Thịt gà, cá, Rán (chiên)
trong chất béo ở nhiệt độ giòn, độ ngậy. chất béo. khoai tây, ngô. cao
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Các phương pháp Đặc điểm Ưu điểm Nhược điểm Thực phẩm áp
chế biến thực phẩm dụng
không sử dụng nhiệt
- Là phương pháp trộn - Dễ làm, thực phẩm - Cầu kì trong việc - Trộn dầu
các thực phẩm đã được giữ nguyên được lựa chọn, bảo quản giấm, nộm,... Trộn hỗn hợp
sơ chế hoặc làm chín, màu sắc, mùi vị và và chế biến để đảm
kết hợp với các gia vị chất dinh dưỡng. bảo an toàn vệ sinh tạo thành món ăn. thực phẩm.
- Là phương pháp làm - Dễ làm, món ăn có
- Món ăn có nhiều - Rau cải bắp, rau Muối chua
thực phẩm lên men vi vị chua nên kích muối, không tốt cho cải bẹ, su hào…
sinh trong thời gian cần thích vị giác khi ăn. dạ dày thiết.
 Chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo sử dụng nhiều món ăn
được chế biến bằng phương pháp rán, nướng có thể làm tăng
nguy cơ mắc các bệnh béo phì, tim mạch, tiểu đường...
 Khi chế biến không đúng cách , thực phẩm bị biến chất có khả
năng gây ung thư đường tiêu hóa, dạ dày.
Khi nướng thức ăn trên bếp
lửa, mỡ chảy ra rơi xuống
tạo mùi thơm nhưng thực chất đó là carbuahydro thơm vòng, không tốt cho
sức khỏe, trái lại nó chính
là một trong các tác nhân gây ung thư
- Không nên muối chua, ngâm rau củ
quả trong lọ nhựa, inox. ...
- Không nên ăn đồ muối chua thường xuyên. ...
- Không uống nước hoa quả ngâm khi bụng đang đói. ...
- Không ăn dưa muối khi còn màu xanh, có vị cay hăng. BẢNG SO SÁNH Nhóm Chế biến món ăn Chế biến món ăn phương
có sử dụng nhiệt
không sử dụng nhiệt pháp
Sử dụng nhiệt độ cao để làm chín thực
Sử dụng gần như trực tiếp các loại thực phẩm Bản chất phẩm. ngay sau khi sơ chế.
Gần như giữ nguyên được các chất dinh
dưỡng có trong thực phẩm.
Món ăn hấp dẫn, nhiều màu sắc, hương Ưu điểm
Món ăn thường được chế biến đơn giản, có vị
vị, phù hợp với nhiều đối tượng sử dụng. thanh nhẹ, dễ ăn, không gây ngấy, tốt cho sức khoẻ.
Chế biến cầu kì, một số chất dinh
Món ăn ít có mùi vị, màu sắc hấp dẫn người
Nhược dưỡng trong món ăn bị mất hoặc biến đổi sử dụng, không tạo ra sự đa dạng như các món điểm
chất, trong quá trình chế biến có thể gây ăn được chế biến bằng phương pháp sử dụng
mất an toàn, có một số món ăn không tốt nhiệt, đặc biệt cần chú ý đến các vấn đề vệ sinh
cho sức khỏe nếu sử dụng nhiều. an toàn thực phẩm. ĐẦU BẾP
 Là tên gọi dành cho những
người chế biến món ăn ở các nhà hàng, quán ăn, khách sạn,...
 Nghề đầu bếp đòi hỏi sự tỉ
mỉ, kiên nhẫn và khéo léo. Luyện tập
Câu 1. Chế biến thực phẩm có vai trò gì?
A. Xử lí thực phẩm để tạo ra các món ăn.
B. Xử lí thực phẩm để bảo quản thực phẩm.
C. Tạo ra các món ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, đa dạng và hấp dẫn.
D. Xử lí thực phẩm để tạo ra món ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, đa dạng và hấp dẫn. Luyện tập
Câu 2. Biện pháp nào sau đây có tác dụng phòng tránh nhiễm
độc thực phẩm?
A. Không ăn những thức ăn nhiễm độc tố.
B. Dùng thức ăn không có nguồn gốc rõ ràng.
C. Sử dụng đồ hộp hết hạn sử dụng. D. Ăn khoai tây mọc mầm. Luyện tập
Câu 3. Trong những biện pháp sau, biện pháp nào đảm bảo
an toàn vệ sinh thực phẩm?
A. Sử dụng chung thớt để chế biến thực phẩm sống và thực phẩm
chín trong cùng một thời điểm.
B. Chỉ sử dụng thực phẩm đóng hộp có ghi rõ thông tin cơ sở sản
xuất, thành phần dinh dưỡng, còn hạn sử dụng.
C. Để lẫn thực phẩm sống và thực phẩm chín với nhau.
D. Không che đậy thực phẩm sau khi nấu chín. Luyện tập
Câu 4. Nhóm phương pháp nào sau đây không phải là phương pháp chế biến thực phẩm?
A. Ướp và phơi. B. Rang và nướng.
C. Xào và muối chua. D. Rán và trộn dầu giấm. Luyện tập
Câu 5. Chất dinh dưỡng nào trong thực phẩm dễ bị hao tổn nhiều
trong quá trình chế biến? A. Chất béo. B. Tinh bột. C. Vitamin. D. Chất đạm.
1.Gia đình em thường sử dụng phương
pháp chế biến thực phẩm nào?
2.Em có đề xuất sử dụng thêm phương
pháp chế biến nào không? Hướng dẫn về nhà  Làm bài tập trong SBT
 Đọc và chọn nội dung thực hiện trong hộp Thực hành tr31.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Luyện tập
  • Luyện tập
  • Luyện tập
  • Luyện tập
  • Luyện tập
  • Slide 18
  • Hướng dẫn về nhà