Giáo án điện tử Công nghệ 6 Bài 5 Kết nối tri thức: Bảo quản và chế biến thực phẩm

Bài giảng PowerPoint Công nghệ 6 Bài 5 Kết nối tri thức: Bảo quản và chế biến thực phẩm hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Công nghệ 6. Mời bạn đọc đón xem! 

 



MỤC TIÊU BÀI HỌC
-Nêu được vai trò, ý nghĩa của bảo quản và chế biến
thực phẩm.
-Trình bày được một số biện pháp bảo quản chế biến
thực phẩm phổ biến; chế biến được món ăn đơn giản
theo phương pháp không sử dụng nhiệt
-Trình bày được một số biện pháp đảm bảo an toàn vệ
sinh trong bảo quản và chế biến thực phẩm
Thế nào là một món ăn ngon? Thực phẩm có thể được bảo
quản và chế biến như thế nào để có những bữa ăn hợp lý
đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm?
I. KHÁI QUÁT VỀ BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN
THỰC PHẨM
1. Vai trò ý nghĩa của bảo quản và chế biến thực
phẩm
- Bảo quản thực phẩm là quá trình xử lý thực phẩm
có vai trò kéo dài thời gian sử dụng mà vẫn được
đảm bảo chất lượng và chất lượng dinh dưỡng của
thực phẩm
Thế nào là chế biến thực phẩm?
- Chế biến thực phẩm là quá trình xử lý thực phẩm để
tạo ra các món ăn được đảm bảo chất dinh dưỡng, sự
đa dạng và hấp dẫn
Ngôi nhà được trang bị
hệ thống điều khiển tự
động hay bán tự động
cho các thiết bị trong
gia đình Điều đó giúp
cuộc sng trở nên tiện
nghi n đảm bo an
ninh an toàn và tiết
kiệm năng ợng.
2. An toàn vệ sinh thực phẩm trong bảo quản
chế biến thực phẩm
- An toàn vệ sinh thực phẩm là các biện pháp, điều kiện cần
thiết để giữ cho thực phẩm không bị biến chất không bị chất
độc, vi khuẩn có hại xâm nhập giúp bảo vệ sức khỏe con
người
Khám
phá
Kể tên các biện pháp đảm bảo an toàn vệ sinh
thực phẩm khi chế biến món ăn mà gia đình em
đã thực hiện?
 !"#$%#&'(')*! "$+"),"$-.#$/(
0)"1.$2 2"
- Không để lẫn thực phẩm chính với thực phẩm sống hoặc ôi
thiu
- Luôn vệ sinh, làm sạch các dụng cụ chế biến như dao, kéo,
thìa, bát, đũa,…sau khi dùng từng loại thực phẩm
- Vệ sinh thớt sạch sẽ, nên dùng một thớt để chế biến thực
phẩm tươi và một thớt để thái các thực phẩm có thể ăn ngay.
- Vệ sinh bồn rửa định kỳ, thường xuyên rửa sạch khăn rửa
bát, đảm bảo khu vực chế biến thức ăn phải sạch sẽ.
- Rửa sạch tay trước và sau khi chế biến thức ăn….
- Rửa hoa quả, rau xanh dưới vòi nước chảy, không dùng chất
tẩu hoặc xà phòng để rửa, có thể dùng chải nhỏ để cọ rửa các
vết bẩn trên bề mặt rau quả.
- Sử dụng nước sạch để uống và chế biến thực phẩm, cẩn
thận với bất kỳ loại nguồn nước nào dùng để chế biến thức ăn
cho bé. Nếu không có nguồn nước sạch thì có thể dùng nước
đun sôi để uống và chế biến thực phẩm.
- Bảo quản thực phẩm trong các vật chứa được đóng kín,
không để các loài động vật tiếp xúc với thực phẩm.
Ngôi nhà được trang bị
hệ thống điều khiển tự
động hay bán tự đng
cho các thiết btrong
gia đình Điều đó giúp
cuộc sng trở nên tiện
nghi hơn đảm bo an
ninh an toàn và tiết
kiệm năng ợng.
II. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN THỰC PHẨM
1. Làm lạnh và đông lạnh
Làm lạnh và đông lạnh: sử dụng nhiệt
đọ tháp để ngăn chặn và làm chậm sự
phát triển của vi khuẩn
34"156"$: Bảo quản thực phẩm trong
khoảng nhiệt độ dưới 0 độ C trong thời
gian dài từ vài tuần đến vài tháng
7,(56"$: Bảo quản thực phẩm
trong khoảng nhiệt độ từ 1 đến 7 độ
C trong thời gian ngắn từ 3 đến 7
ngày
Ngôi nhà được trang bị
hệ thống điều khiển tự
động hay bán tự động
cho các thiết bị trong
gia đình Điều đó giúp
cuộc sng trở nên tiện
nghi n đảm bo an
ninh an toàn và tiết
kiệm năng ợng.
2. Làm khô
Làm khô là phương pháp làm bay hơi nước có trong thực
phẩm để ngăn chặn vi khuẩn làm hỏng thực phẩm
Ngôi nhà được trang bị
hệ thống điều khiển tự
động hay bán tự động
cho các thiết bị trong
gia đình Điều đó giúp
cuộc sng trở nên tiện
nghi n đảm bo an
ninh an toàn và tiết
kiệm năng ợng.
3.Ướp
- Ướp là phương pháp trộn một số chấtđảm bảo an
toàn vệ sinh thực phẩm vào thực phẩm để diệt và
ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn làm hỏng thực
phẩm.
hu?ng d?n b?o qu?n th?c ph?m dúng cách.mp4
, 8#*9"$,
:;.$<. =<"1>*?+$;.
:3;.(@.0)"1AB0+"1CD
EFAG

B$% " !(7<.5,#$HI"1
#$%# 5,( .$J" $-. #$/(
0)"1 "HK.> $HL"1 &HM.
=N"1&O.$2 2".%.5)6 $-.
#$/( "$H $P> 0Q"1> $' 
'">0+<>.R>EEE
1. Chế biến thực phẩm có sử dụng
nhiệt
a) Luộc
Ngôi nhà được trang bị
hệ thống điều khiển t
động hay bán tự đng
cho các thiết btrong
gia đình Điều đó giúp
cuộc sng trở nên tiện
nghi n đảm bo an
ninh an toàn và tiết
kiệm năng lượng.
Ưu điểm: phù hợp chế
biến nhiều loại thực
phẩm, đơn giản, dễ thực
hiện.
Hạn chế: một số loại
vitamin trong thực
phẩm có thể bị hòa tan
vào trong nước
Ngôi nhà được trang bị
hthống điu khiển tự
đng hay bán tự động
cho các thiết btrong
gia đình Điều đó giúp
cuộc sống trở nên tiện
nghi hơn đảm bo an
ninh an toàn và tiết
kiệm năng lượng.
b. Kho
- Ưu điểm: món ăn mềm, có
hương vị đậm đà.
- Hạn chế: thời gian chế biến
lâu
Ngôi nhà đưc trang bị
hệ thống điu khiển tự
động hay bán tự động
cho các thiết btrong
gia đình Điều đó giúp
cuộc sống trở nên tiện
nghi hơn đm bo an
ninh an toàn và tiết
kiệm năng lượng.
c. Nướng
- Ưu điểm: món ăn có hương vị
hấp dẫn
- Hạn chế: thực phẩm dễ bị cháy
gây biến chất
- Khái niệm: Nướng là làm chín thực
phẩm bằng sức nóng trực tiếp của
nguồn nhiệt, được dùng để chế biến các
loại thực phẩm như: thịt, cá, khoai lang,
khoai tây
Ngôi nhà được trang bị
hệ thống điều khiển tự
động hay bán tự đng
cho các thiết bị trong
gia đình Điều đó giúp
cuộc sống trở nên tiện
nghi hơn đảm bo an
ninh an toàn và tiết
kiệm năng ợng.
EFAG
d) Rán
- Khái niệm: Làm chín thực
phẩm trong môi trường chất béo
ở nhiệt độ cao.
- Hạn chế: những món ăn nhiều
chất béo.
<& O((S"T".S&1 U">&
"18VE
Chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo sử dụng nhiều món
ăn được chế biến bằng phương pháprán, nướng có thể
làm tăng nguy cơ mắc các bệnh béo phì, tim mạch, tiểu
đường… Khi chế biến không đúng cách thực phẩm bị
nhiễm chất có khả năng gây ung thư đường tiêu hóa,dạ
dày
Khám
phá
Trong các phương pháp chế biến thực phẩm
sử dụng nhiệt nêu trên sử dụng phương pháp
nào có nguy cơ mất an toàn vệ sinh thực phẩm
nhất? Hãy giải thích về lựa chọn của em?
III. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM
 B$%  " !( 0" $W" $M# 5,
#$HI"1 #$%# 0" .%. $-.
#$/(&X&HM.I.$2$)Y.5,(
.$J">Z2$M#*K .%.1 +*P6)
$,"$ (S" T"E 0" =[< =\(>
"(>EEE 5, "$]"1 (S" T" &HM.
.$2 2" ^"1 #$HI"1 #$%#
",VE
2. Chế biến thực phẩm không sử
dụng nhiệt
a. Trộn hỗn hợp
Ngôi nhà được trang b
hệ thống điều khiển tự
động hay bán tự đng
cho các thiết btrong
gia đình Điều đó giúp
cuộc sng trở nên tiện
nghi n đảm bo an
ninh an toàn và tiết
kiệm năng ợng.
III. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM
- Ưu điểm: Dễ làm,
thực phẩm giữ nguyên
được màu sắc, mùi vị
và chất dinh dưỡng.
- Hạn chế: Cầu kỳ
trong việc lựa chọn bảo
quản và chế biến để
đảm bảo an toàn vệ sinh
thực phẩm.
III. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM
b) Muối chua
- Khái niệm: Muối chua là
phương pháp làm thực phẩm lên
men vi sinh trong thời gian cần
thiết, được dùng để chế biến các
loại thực phẩm như: rau cải bắp,
rau cải bẹ, su hào.
Ngôi nhà được trang bị
hệ thống điều khiển tự
động hay bán tự đng
cho các thiết btrong
gia đình Điều đó giúp
cuộc sống trở nên tiện
nghi hơn đảm bo an
ninh an toàn và tiết
kiệm năng ợng.
III. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM
- Ưu điểm: Dễ làm, món ăn có
vị chua nên kích thíchvị giác
khi ăn.
- Hạn chế: Món ăn nhiều muối
gây hại cho cơ thể nếu để quá
chua sẽ không tốt cho dạ dày
Luyện
tập
Quan sát và cho biết các món ăn có trong mâm
cơm đã được chế biến bằng phương pháp nào. Có
món ăn nào mà phương pháp chế biến chưa được
giới thiệu ở trong bài?
Kết nối năng
lực
A)%"$#$HI"1#$%#.$2 2"$-.#$/(.S_
=@"1"$ !*,#$HI"1#$%#.$2 2"$-.#$/(
Z$4"1_=@"1"$ !*9.%.$5,(>H<& O(>$6"
.$2
Đầu bếp là tên
gọi dành cho những
người chế biến món
ăn ở các nhà hang,
quán ăn, khách
sạn… Người đầu
bếp đòi hỏi sự tỉ mỉ
kiên nhẫn và khéo
léo
Kết nối nghề
nghiệp
CÁCH LÀM SALAD TRÁI CÂY B? SUNG Ð?Y Ð? VITAMIN - MÓN NGON M?I NGÀY.mp4
Thực
hành
món sa lát hoa quả dành cho 3
đến 4 người ăn
Thực hành
món sa lát hoa quả dành cho 3 đến 4
người ăn
a) Nguyên liệu: táo 2 quả, dứa
1 quả, dưa chuột 1 quả, thanh
long 1quả, cà chua bi 3 quả ,
quả chanh 1 quả ,sữa đặc 40g
mật ong 2 thìa canh, sốt
mayonaise 50, rau xà lách
1cây, đường: đủ dùng
b) Dụng cụ
Dao thái, thớt, bát( tô )to, đĩa
to, thìa, rổ, găng tay chuyên
dụng.
Thực
hành
món sa lát hoa quả dành cho 3
đến 4 người ăn
c) Quy trình thực hiện
Bước 1: Sơ chế nguyên liệu
Bước 2: Trộn
Bước 3: Trình bày món ăn
d)Yêu cầu
Trong món ăn không bị nát,
màu sắc hài hòa có mùi thơm,
trái cây có vị chua ngọt dịu
nhẹ hay mát
E +&`"$a($HL"1_=@"1#$HI"1#$%#.$2
 2"$-.#$/(",)bc(.Sd&9e<\_=@"1
$f(#$HI"1#$%#.$2 2"",)Z$4"1b
Vận
dụng
CEN"1*K "1HL $g"0)"11 +&`"$5-+.$;"*,
.$2 2"((S"T"_=@"1"$ !b
hBi
| 1/35

Preview text:

TIẾT 11- BÀI 5: PHƯƠNG PHÁP BẢO
QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Nêu được vai trò, ý nghĩa của bảo quản và chế biến thực phẩm.
-Trình bày được một số biện pháp bảo quản chế biến
thực phẩm phổ biến; chế biến được món ăn đơn giản
theo phương pháp không sử dụng nhiệt
-Trình bày được một số biện pháp đảm bảo an toàn vệ
sinh trong bảo quản và chế biến thực phẩm
Thế nào là một món ăn ngon? Thực phẩm có thể được bảo
quản và chế biến như thế nào để có những bữa ăn hợp lý
đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm?
I. KHÁI QUÁT VỀ BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM
1. Vai trò ý nghĩa của bảo quản và chế biến thực phẩm
- Bảo quản thực phẩm là quá trình xử lý thực phẩm
có vai trò kéo dài thời gian sử dụng mà vẫn được
đảm bảo chất lượng và chất lượng dinh dưỡng của thực phẩm
Thế nào là chế biến thực phẩm?
- Chế biến thực phẩm là quá trình xử lý thực phẩm để
tạo ra các món ăn được đảm bảo chất dinh dưỡng, sự đa dạng và hấp dẫn
2. An toàn vệ sinh thực phẩm trong bảo quản chế biến thực phẩm
- An toàn vệ sinh thực phẩm là N c g ácôi n biện h pà đ háp ượ , đi c ề tra u kiệ ng n c ầ bị n
thiết để giữ cho thực phẩm hệ thố không bị biếng n c đ hấ iề t u khiể không bị n c tự hất
độc, vi khuẩn có hại xâm nhập giúp bảo vệ sức khỏe con người động hay bán tự động cho các thiết bị trong gia đình Điều đó giúp
cuộc sống trở nên tiện nghi hơn đảm bảo an ninh an toàn và tiết kiệm năng lượng. Khám phá
Kể tên các biện pháp đảm bảo an toàn vệ sinh
thực phẩm khi chế biến món ăn mà gia đình em đã thực hiện?
Một số biện pháp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong chế biến
- Không để lẫn thực phẩm chính với thực phẩm sống hoặc ôi thiu
- Luôn vệ sinh, làm sạch các dụng cụ chế biến như dao, kéo,
thìa, bát, đũa,…sau khi dùng từng loại thực phẩm
- Vệ sinh thớt sạch sẽ, nên dùng một thớt để chế biến thực
phẩm tươi và một thớt để thái các thực phẩm có thể ăn ngay.
- Vệ sinh bồn rửa định kỳ, thường xuyên rửa sạch khăn rửa
bát, đảm bảo khu vực chế biến thức ăn phải sạch sẽ.
- Rửa sạch tay trước và sau khi chế biến thức ăn….
- Rửa hoa quả, rau xanh dưới vòi nước chảy, không dùng chất
tẩu hoặc xà phòng để rửa, có thể dùng chải nhỏ để cọ rửa các
vết bẩn trên bề mặt rau quả.
- Sử dụng nước sạch để uống và chế biến thực phẩm, cẩn
thận với bất kỳ loại nguồn nước nào dùng để chế biến thức ăn
cho bé. Nếu không có nguồn nước sạch thì có thể dùng nước
đun sôi để uống và chế biến thực phẩm.
- Bảo quản thực phẩm trong các vật chứa được đóng kín,
không để các loài động vật tiếp xúc với thực phẩm.
II. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN THỰC PHẨM
1. Làm lạnh và đông lạnh
Làm lạnh và đông lạnh: sử dụng nhiệt
đọ tháp để ngăn chặn và làm ch N ậ g m ôi n sự hà được trang bị phát triển của vi khuẩn
hệ thống điều khiển tự động hay bán tự động cho các thiết bị trong
Làm lạnh: Bảo quản thực p g
hẩm ia đình Điều đó giúp
trong khoảng nhiệt độ từ 1 đến 7 độ
cuộc sống trở nên tiện
C trong thời gian ngắn từ 3 đến 7 nghi hơn đảm bảo an ngày ninh an toàn và tiết
Đông lạnh: Bảo quản thự k c phẩm iệm tro n ng ăng lượng.
khoảng nhiệt độ dưới 0 độ C trong thời
gian dài từ vài tuần đến vài tháng 2. Làm khô
Làm khô là phương pháp làm bay hơi nước có trong thực
phẩm để ngăn chặn vi khuẩn l N àm gôi n hỏn h g t à đ hự ược tra c phẩm ng bị
hệ thống điều khiển tự động hay bán tự động cho các thiết bị trong gia đình Điều đó giúp
cuộc sống trở nên tiện nghi hơn đảm bảo an ninh an toàn và tiết kiệm năng lượng. 3.Ướp
- Ướp là phương pháp trộn một số chất đảm bảo an
toàn vệ sinh thực phẩm vào thực phẩm để diệt và
Ngôi nhà được trang bị
ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn làm hỏng thực
hệ thống điều khiển tự phẩm. động hay bán tự động cho các thiết bị trong gia đình Điều đó giúp
cuộc sống trở nên tiện nghi hơn đảm bảo an ninh an toàn và tiết kiệm năng lượng.
hu?ng d?n b?o qu?n th?c ph?m dúng cách.mp4 Bài tập về nhà:
+ Học thuộc Nội dung I, II vừa học
+ Đọc mục III trong SGK trang 28
III. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM
1. Chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt a) Luộc
- Khái niệm: Luộc là phương
pháp làm chín thực phẩm
trong nước, thường được
dùng để chế biến các loại thực
phẩm như: thịt, trứng, hải sản, rau, củ,...
Ưu điểm: phù hợp chế
Ngôi nhà được trang bị biến nhiều loại thực
hệ thống điều khiển tự
phẩm, đơn giản, dễ thực động hay bán tự động hiện. cho các thiết bị trong
Hạn chế: một số loại gia đình Điều đó giúp vitamin trong thực
cuộc sống trở nên tiện
phẩm có thể bị hòa tan nghi hơn đảm bảo an vào trong nước ninh an toàn và tiết kiệm năng lượng. b. Kho
Ngôi nhà được trang bị
hệ thống điều khiển tự động hay bán tự động cho các thiết bị trong
- Ưu điểm: món ăn mềm, có gia đình Điều đó giúp hương vị đậm đà.
cuộc sống trở nên tiện nghi hơn đảm bảo an
- Hạn chế: thời gian chế biến lâu ninh an toàn và tiết kiệm năng lượng. c. Nướng
- Khái niệm: Nướng là làm chín thực
phẩm bằng sức nóng trực tiếp của
Ngôi nhà được trang bị
nguồn nhiệt, được dùng để chế biến các
hệ thống điều khiển tự
loại thực phẩm như: thịt, cá, khoai lang, động hay bán tự động khoai tây cho các thiết bị trong
- Ưu điểm: món ăn có hư gia ơng vđìn ị h Điều đó giúp hấp dẫn
cuộc sống trở nên tiện nghi hơn đảm bảo an
- Hạn chế: thực phẩm dễ n bị inh chá yan toàn và tiết gây biến chất kiệm năng lượng.
III. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM d) Rán
Ngôi nhà được trang bị
- Khái niệm: Làm chín thực phẩm trong môi trường h chất ệ b thố éo ng điều khiển tự ở nhiệt độ cao. động hay bán tự động cho các thiết bị trong
- Ưu điểm món ăn có độ g giò ia n, đđìn
h Điều đó giúp ngậy.
cuộc sống trở nên tiện - Hạn chế: những món ng ăn nhi hi ều hơn đảm bảo an chất béo. ninh an toàn và tiết kiệm năng lượng.
Chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo sử dụng nhiều món
ăn được chế biến bằng phương pháp rán, nướng có thể
làm tăng nguy cơ mắc các bệnh béo phì, tim mạch, tiểu
đường… Khi chế biến không đúng cách thực phẩm bị
nhiễm chất có khả năng gây ung thư đường tiêu hóa, dạ dày Khám phá
Trong các phương pháp chế biến thực phẩm có
sử dụng nhiệt nêu trên sử dụng phương pháp
nào có nguy cơ mất an toàn vệ sinh thực phẩm
nhất? Hãy giải thích về lựa chọn của em?
III. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM
2. Chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt a. Trộn hỗn hợp
- Khái niệm: Trộn hỗn hợp là
phương pháp trộn các thực
phẩm đã được sơ chế hoặc làm
chín, kết hợp với các gia vị tạo
thành món ăn. Trộn dầu dấm,
nộm,... là những món ăn được
chế biến bằng phương pháp này.

III. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM - Ưu điểm: Dễ làm,
Ngôi nhà được trang bị thực phẩm giữ nguyên
hệ thống điều khiển tự
được màu sắc, mùi vị động hay bán tự động và chất dinh dưỡng. cho các thiết bị trong gia đình Điều đó giúp - Hạn chế: Cầu kỳ
cuộc sống trở nên tiện
trong việc lựa chọn bảo quản và chế biến để nghi hơn đảm bảo an
đảm bảo an toàn vệ sinh ninh an toàn và tiết thực phẩm. kiệm năng lượng.
III. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM b) Muối chua
- Khái niệm: Muối chua là
phương pháp làm thực phẩm lên
men vi sinh trong thời gian cần
thiết, được dùng để chế biến các
loại thực phẩm như: rau cải bắp, rau cải bẹ, su hào.
III. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM
- Ưu điểm: Dễ làm, món ăn Ng
có ôi nhà được trang bị
vị chua nên kích thích vị giáhệ
c thống điều khiển tự khi ăn. động hay bán tự động cho các thiết bị trong
- Hạn chế: Món ăn nhiều m gia
uối đình Điều đó giúp
gây hại cho cơ thể nếu để c qu uộ á c sống trở nên tiện
chua sẽ không tốt cho dạ dàynghi hơn đảm bảo an ninh an toàn và tiết kiệm năng lượng. Luyện tập
Quan sát và cho biết các món ăn có trong mâm
cơm đã được chế biến bằng phương pháp nào. Có
món ăn nào mà phương pháp chế biến chưa được giới thiệu ở trong bài? Kết nối năng lực
So sánh phương pháp chế biến thực phẩm có sử
dụng nhiệt và phương pháp chế biến thực phẩm
không sử dụng nhiệt về cách làm, ưu điểm, hạn chế
Kết nối nghề nghiệp Đầu bếp là tên gọi dành cho những người chế biến món ăn ở các nhà hang, quán ăn, khách sạn… Người đầu
bếp đòi hỏi sự tỉ mỉ kiên nhẫn và khéo léo
CÁCH LÀM SALAD TRÁI CÂY B? SUNG Ð?Y Ð? VITAMIN -MÓN NGON M?I NGÀY.mp4 Thực hành
món sa lát hoa quả dành cho 3 đến 4 người ăn Thực hành
món sa lát hoa quả dành cho 3 đến 4 người ăn
a) Nguyên liệu: táo 2 quả, dứa
1 quả, dưa chuột 1 quả, thanh b) Dụng cụ
long 1quả, cà chua bi 3 quả , Dao thái, thớt, bát( tô )to, đĩa
quả chanh 1 quả ,sữa đặc 40g to, thìa, rổ, găng tay chuyên mật ong 2 thìa canh, sốt dụng. mayonaise 50, rau xà lách 1cây, đường: đủ dùng Thực hành
món sa lát hoa quả dành cho 3 đến 4 người ăn c) Quy trình thực hiện d)Yêu cầu
Bước 1: Sơ chế nguyên liệu Trong món ăn không bị nát, Bước 2: Trộn
màu sắc hài hòa có mùi thơm,
Bước 3: Trình bày món ăn
trái cây có vị chua ngọt dịu nhẹ hay mát Vận dụng
1. Gia đình em thường sử dụng phương pháp chế
biến thực phẩm nào ? Em có đề xuất sử dụng
thêm phương pháp chế biến nào không?

2. Cùng với người thân trong gia đình lựa chọn và
chế biến một số món ăn sử dụng nhiệt?
BÀI HỌC KẾT THÚC
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Thế nào là một món ăn ngon? Thực phẩm có thể được bảo quản và chế biến như thế nào để có những bữa ăn hợp lý đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm?
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Bài tập về nhà: + Học thuộc Nội dung I, II vừa học + Đọc mục III trong SGK trang 28
  • III. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35