Giáo án điện tử Công nghệ 6 Bài 6 Chân trời sáng tạo: Các loại vải thường dùng trong may mặc

Bài giảng PowerPoint Công nghệ 6 Bài 6 Chân trời sáng tạo: Các loại vải thường dùng trong may mặc hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Công nghệ 6. Mời bạn đọc đón xem!

CÔNG NGHỆ 6
Dựa vào các loại quần áo đã chuẩn bị sẵn. Các em hãy quan sát và
cho biết :
1. Các loại vải để may các quần áo này có giống nhau không?
2. Quần áo em đang mặc được may bằng vải gì?
Một số loại vải sử dụng phổ biến để may quần áo hiện nay
VẢI JEAN
VẢI COTON VẢI KAKI VẢI NỈ
VẢI VOAN VẢI REN
VẢI ĐŨI
VẢI NILON
VẢI LỤA
VẢI LANH
BÀI 6. CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG
TRONG MAY MẶC
MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kể được tên một số loại vải thông dụng trong may mặc.
2. Nhận biết được ưu, nhược điểm của một số loại vải thông dụng
trong may mặc.
1. Vải sợi thiên nhiên:
THẢO LUẬN NHÓM:(7 PHÚT)
Hình 6.1. Sơ đồ quá trình sản xuất vải sợi thiên nhiên
*Quy trình sản xuất vải tơ tằm
Sợi tơ tằm( sợi dệt) Vải tơ tằm
*Quy trình sản xuất vải sợi bông:
Sợi bông ( sợi dệt) Vải sợi bông ( cotton)
Nguyên liệu dùng để sản xuất vải sợi thiên nhiên đều có đặc điểm chung là
những dạng sợi có sẵn trong tự nhiên như sợi tơ của tằm, sợi xơ của quả bông, sợi
xơ trong thân cây của lanh, sợi lông của cừu.
Trong quá trình sản xuất vải, các loại tơ tằm, xơ bông, lông thú…..đều phải được
kéo thành sợi dệt để dệt vải.
2. Vò nhúng vải vào nước để nhận định đnhàu, tính hút ẩm của vải
sợi thiên nhiên?
ĐẶC ĐIỂM VẢI SỢI THIÊN NHIÊN
Độ nhàu
Tính hút ẩm
ĐẶC ĐIỂM VẢI SỢI THIÊN NHIÊN
Độ nhàu Dễ bị nhàu
Tính hút ẩm Độ hút ẩm cao
Nhược điểm: quần áo dễ bị nhàu.
Ưu điểm: mặc thoáng mát.
Nhược điểm: quần áo giặt lâu khô.
1. Vải sợi thiên nhiên:
- Vải sợi thiên nhiên được dệt bằng các dạng sợi có sẵn
trong tự nhiên như vải tơ tằm, vải bông, vải len, vải
lanh….Vải sợi thiên nhiên hút ẩm tốt nên mặc thoáng
mát nhưng dễ nhàu, phơi lâu khô.
Cây đay
Sợi đay
Quy trình dệt vải
Sản phẩm
Sản phẩm từ sợi đay
Sản phẩm từ sợi đay mây
VẢI LEN
VẢI COTTON
Vải lông cừu
Lụa tơ tằm
2. Vải sợi hóa học:
Gồm vải sợi nhân tạo và
vải sợi tổng hợp.
THẢO LUẬN NHÓM:( 7 PHÚT)
Câu hỏi:
1. Nguyên liệu để sản xuất các loại vải sợi hóa học có điểm gì khác
với nguyên liệu sản xuất vải sợi thiên nhiên?
Trả lời:
Vải sợi thiên nhiên được dệt bằng những sợi có sẵn trong thiên nhiên.
Vải sợi hoá học được dệt bằng những sợi do con người tạo ra từ một
số chất hoá học.
2. Vò và nhúng vải sợi hóa học (vải sợi tổng hợp, vải sợi nhân tạo)
vào nước để nhận định độ nhàu, tính hút ẩm so với vải sợi thiên
nhiên?
Điền tính chất của một số lọai vải
LOẠI
VẢI
TÍNH
CHẤT
VẢI SỢI THIÊN
NHIÊN
VẢI SỢI HÓA HỌC
Vải sợi nhân tạo Vải sợi tổng hợp
Độ nhàu Dễ nhàu Ít bị nhàu Không bị nhàu
Độ hút ẩm Độ hút ẩm cao,
mặc thoáng mát
Độ hút ẩm cao,
mặc thoáng mát
Độ hút ẩm kém, ít
thấm mồ hôi
Vải sợi hóa học được dệt bằng các loại sợi do con người tạo
ra từ một số chất hóa học.
Vải sợi hóa học có thể chia thành 2 loại:
+ Vải sợi nhân tạo: ít nhàu, có khả năng thấm hút tốt nên
mặc thoáng mát;
+ Vải sợi tổng hợp: không bị nhàu, ít thấm mồ hôi nên
không thoáng mát khi mặc
2. Vải sợi hóa học:
Vải visco
Vải satin
Vải sợi nhân tạo
gồm: vải satin,
visco, tơ lụa nhân
tạo…..
Tơ lụa nhân tạo
Sản phẩm từ vải sợi nhân tạo
Vải nilon
Vải sợi tổng hợp:
Vải nilon, polyester
Sản phẩm của sợi tổng hợp
VẢI POLYESTER
Sản phẩm từ vải sợi tổng hợp
3. Vải Sợi pha:
3. Vải sợi pha:
- Các loại vải sợi thiên nhiên mang lại độ an toàn cho da trẻ nhỏ; cảm giác thoáng
mát, thoải mái khi mặc. Vải sợi tự nhiên độ bền kém, dễ bị co rút, chảy xệ. Trong
khi các loại vải hóa học tuy bền, đẹp lại thấm hút mồ hôi kém. thế trẻ mặc quần
áo vải hóa học thường nóng và bí bách. Hơn thế, vải sợi hóa học còn dễ gây kích ứng
cho làn da mỏng manh của trẻ nhỏ. Chính vậy, người ta thường dùng vải pha để
tích hợp toàn bộ những ưu điểm của vải tự nhiên, nhân tạo.
- Các sản phẩm thời trang may tvải pha thường rất bền, đẹp, màu sắc đa dạng, ít bị
nhàu nát. Mặc quần áo vải pha rất thoáng t, không bám bẩn, giặt chóng sạch
phơi nhanh khô. Chính nhờ những ưu điểm này vải pha ngày càng được ứng
dụng để may mặc các loại quần áo.
Vải sợi pha được dệt bằng sợi pha. Vì sợi pha được tạo bởi
2 hoặc nhiều loại sợi khác nhau, nên vải sợi pha thường
tận dụng được ưu điểm và hạn chế được nhược điểm của
các loại sợi thành phần.
3. Vải sợi pha:
VẢI KATE
Sản phẩm của vải sợi pha
Đa số trên thị trường, bạn sẽ thấy trên mác,thành phần vải đa số là vải pha:
Vải pha nilon(vải TC)=Polyeste+ cotton:với những tỷ lệ khác nhau
+ 65% cotton/35% polyester
+ 80% cotton/20% polyester
+ 70% cotton/30/polyester.
+ 65% polyester/35%cotton
Ngoài ra còn có nhiều thành phần chất liệu pha khác như:
98% cotton/2% spandex.
92% polyester và 8% spandex.
72% Acrylic và 28% polyeste.
82% Polyeste-14%Viscose- 4%Elastane,cotton và chiffon
Vải pha PEVI: Polyester + Viscose
Vải sợi Tetron Rayon có thành phần 65%
Polyester và 35% Viscose. Vải sợi mang
nhiều ưu điểm vượt trội hơn hẳn so với vải
bông và vải hóa học như: độ bền đẹp, dễ
nhuộm màu, không bị nhăn, nhàu nát, giặt
nhanh khô và sạch…
Vải pha Peco: cotton + polyester
Vải pha Peco: Polyester và Cotton: có hai loại chính là vải Tixi và vải CVC.
Vải tici(35% cotton, 65% PE):jNếu đem so vải tici với vải SU(100%
PE) thì vải tici tốt hơn hẳn, bởi bên trong vải cũng thành phần có
cotton nên cũng khả năng thấm hút mồ hôi. Đặc điểm của vải tici là
vải khá cứng cáp, ít nhăn, phù hợp sử dụng để may quần áo mặc thường
ngày, quần áo thể thao.
Vải CVC(65% cotton, 35% PE):jĐây loại vải cotton pha, nhưng
tỉ lệ phần trăm cotton cao hơn 50% nên mặc khá mát mẻ, vải rất
mềm mại, đàn hồi tốt nên thể dùng thay thế vải 100% cotton. Thành
phần PE bên trong giúp cho vải có độ cứng nhất định, giúp vải cứng cáp
và dày dặn hơn.
LUYỆN TẬP
1. Dựa vào tính chất của các loại sợi, em hãy nêu ưu và nhược điểm của
từng loại vải sợi pha sau đây:
- Vải KT (Kate): kết hợp giữa sợi bông và sợi tổng hợp (cotton +
polyester).
- Vải PEVI: kết hợp giữa sợi nhân tạo và sợi tổng hợp (viscose +
polyester).
Loại sợi Ưu điểm của vải
Nhược điểm của
vải
Sợi bông (cotton)
-
Hút ẩm cao, mặc
thoáng mát
-
Dễ giặt tẩy
-
Dễ bị co rút
-
Dễ nhàu
-
Giặt lâu khô
Sợi nhân tạo
(viscose)
-
Mặt vải mềm mại
-
Hút ẩm tốt, mặc
thoáng mát
-
ít nhàu
-
Kém bền
-
Dễ bị co rút
Sợi tổng hợp
(polyester)
- Độ bền cao
- Không nhàu
-
Hút ẩm kém
-
ít thấm mồ hôi,
mặc nóng
Đặc điểm của vải KT (Kate): kết hợp giữa sợi bông và sợi tổng hợp (cotton +
polyester): hút ẩm cao, mặc thoáng mát, không nhàu, độ bền cao, khắc phục được
nhược điểm dễ nhàu của sợi bông và nhược điểm hút ẩm kém, mặc nóng của vải sợi
tổng hợp.
- Vải PEVI: kết hợp giữa sợi nhân tạo và sợi tổng hợp (viscose + polyester).
hút ẩm tốt, mặc thoáng mát, vải mềm mại, không nhàu, độ bền cao, khắc phục được
nhược điểm kém bền của vải sợi nhân tạo, nhược điểm kém hút ẩm, mặc nóng của
vải sợi tổng hợp.
65% polyester
35% cotton
2. Dưới đây là thông tin thành phần sợi dệt trên một số loại quần áo.
Em hãy xác định xem loại nào là vải sợi thiên nhiên, loại nào là vải sợi
hoá học, loại nào là vài sợi pha.
70% silk
30% rayon
50% tơ tằm
50% viscose
70%
polyester
30% viscose
100%
cotton
100%
polyester
100 % visco
CÁC LOẠI VẢI
THƯỜNG DÙNG
TRONG MAY MẶC
Vải sợi
thiên nhiên
Vải sợi
hóa học
Vải sợi
pha
Động vật: sợi tơ tằm, lông: cừu, dê, lạc đà, vịt …
Thực vật: sợi bông, lanh, đay, gai……
Được tạo ra từ 2 hay nhiều sợi thành phần.
Vải sợi tổng
hợp
Vải sợi nhân
tạo
Chất xenlulô của gỗ, tre, nứa.
Một số chất hóa học từ than đá, dầu mỏ.
Ít bị nhàu.
Dễ bị nhàu.
Độ hút ẩm cao, mặc thoáng mát.
Hút ẩm tốt, mặc thoáng mát.
Không bị nhàu.
Ít thầm mồ hôi, mặc
nóng.
Mang tính chất của các sợi thành phần.
VẬN DỤNG
A. Vải sợi thiên nhiên, pha, hóa học.
Câu 1. Các loại vải thường dùng trong may
mặc là:
B. Vải sợi pha, hóa học.
C. Vải sợi thiên nhiên, pha.
D. Vải sợi thiên nhiên, hóa học.
GO HOME
A. Vải tơ tằm.
Câu 2. Đâu là vải sợi pha?
B. Vải visco.
C. Vải polyester.
D. Vải cotton và vải polyester.
GO HOME
A. Gỗ, tre, than đá.
Câu 3.•Vải sợi nhân tạo được lấy từ:
B. Gỗ, tre, nứa.
C. Than đá, tre, nứa.
D. Dầu mỏ, than đá .
GO HOME
A. Vải sợi tổng hợp.
Câu 4.•"Độ hút ẩm thấp, thoáng mát nên mặc bí vì ít
thấm mồ hôi. Tuy nhiên nó bền, đẹp, mau khô và không b
nhàu" là tính chất của loại vải nào?
B. Vải sợi nhân tạo.
C. Vải sợi thiên nhiên.
D. Vải sợi pha .
.
GO HOME
A. Sợi nilon, polyeste.
.
Câu 5.•Vải sợi thiên nhiên được dệt bằng các loại sợi:
B. Sợi visco, axêtat.
C. Sợi bông, lanh, đay, gai.
D. Sợi polyeste; dầu mỏ, than đá.
GO HOME
A.Vải nilon.
Câu 6.•Cây bông dùng để sản xuất ra vải nào?
B. Vải tơ tằm.
C. Vải xatanh.
D. Vải sợi bông .
GO HOME
A. Kén tằm, sợi len,...
Câu 7. Vải sợi hóa học được dệt từ:
B. Một số chất hóa học lấy từ gỗ, tre,
dầu mỏ, than đá...
C. Sợi bông, lanh, đay, gai...
D. Lông cừu.
GO HOME
A. Vải sợi bông.
Câu 8.•Khi kết hợp hai hay nhiều loại sợi khác nhau tạo
thành:
B. Vải sợi tổng hợp.
C. Vải nhân tạo.
D. Vải sợi pha.
GO HOME
64
DẶN DÒ
Học bài.
Làm bài tập và trả lời các câu hỏi
luyện tập, vận dụng sách giáo khoa.
Chuẩn bị bài mới: Bài 7 SGK Tr48.
| 1/64

Preview text:

CÔNG NGHỆ 6
Dựa vào các loại quần áo đã chuẩn bị sẵn. Các em hãy quan sát và cho biết :
1. Các loại vải để may các quần áo này có giống nhau không?
2. Quần áo em đang mặc được may bằng vải gì?
Một số loại vải sử dụng phổ biến để may quần áo hiện nay VẢI JEAN VẢI COTON VẢI KAKI VẢI NỈ VẢI VOAN VẢI REN VẢI ĐŨI VẢI NILON VẢI LANH VẢI LỤA
BÀI 6. CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kể được tên một số loại vải thông dụng trong may mặc.
2. Nhận biết được ưu, nhược điểm của một số loại vải thông dụng trong may mặc.
1. Vải sợi thiên nhiên:
THẢO LUẬN NHÓM:(7 PHÚT)
Hình 6.1. Sơ đồ quá trình sản xuất vải sợi thiên nhiên Sợi tơ tằm( sợi dệt) Vải tơ tằm
*Quy trình sản xuất vải tơ tằm Sợi bông ( sợi dệt) Vải sợi bông ( cotton)
*Quy trình sản xuất vải sợi bông:
Nguyên liệu dùng để sản xuất vải sợi thiên nhiên đều có đặc điểm chung là
những dạng sợi có sẵn trong tự nhiên như sợi tơ của tằm, sợi xơ của quả bông, sợi
xơ trong thân cây của lanh, sợi lông của cừu.
Trong quá trình sản xuất vải, các loại tơ tằm, xơ bông, lông thú…..đều phải được
kéo thành sợi dệt để dệt vải.
2. Vò và nhúng vải vào nước để nhận định độ nhàu, tính hút ẩm của vải sợi thiên nhiên?
ĐẶC ĐIỂM VẢI SỢI THIÊN NHIÊN Độ nhàu Tính hút ẩm
ĐẶC ĐIỂM VẢI SỢI THIÊN NHIÊN Độ nhàu Dễ bị nhàu
Nhược điểm: quần áo dễ bị nhàu. Tính hút ẩm Độ hút ẩm cao
Ưu điểm: mặc thoáng mát.
Nhược điểm: quần áo giặt lâu khô.
1. Vải sợi thiên nhiên:
- Vải sợi thiên nhiên được dệt bằng các dạng sợi có sẵn
trong tự nhiên như vải tơ tằm, vải bông, vải len, vải
lanh….Vải sợi thiên nhiên hút ẩm tốt nên mặc thoáng
mát nhưng dễ nhàu, phơi lâu khô. Cây đay Sợi đay Quy trình dệt vải Sản phẩm Sản phẩm từ sợi đay
Sản phẩm từ sợi đay mây VẢI LEN VẢI COTTON Vải lông cừu Lụa tơ tằm 2. Vải sợi hóa học:
Gồm vải sợi nhân tạo và vải sợi tổng hợp.
THẢO LUẬN NHÓM:( 7 PHÚT) Câu hỏi:
1. Nguyên liệu để sản xuất các loại vải sợi hóa học có điểm gì khác
với nguyên liệu sản xuất vải sợi thiên nhiên? Trả lời:
Vải sợi thiên nhiên được dệt bằng những sợi có sẵn trong thiên nhiên.
Vải sợi hoá học được dệt bằng những sợi do con người tạo ra từ một số chất hoá học.
2. Vò và nhúng vải sợi hóa học (vải sợi tổng hợp, vải sợi nhân tạo)
vào nước để nhận định độ nhàu, tính hút ẩm so với vải sợi thiên nhiên?
Điền tính chất của một số lọai vải LOẠI VẢI SỢI HÓA HỌC VẢI VẢI SỢI THIÊN TÍNH NHIÊN
Vải sợi nhân tạo
Vải sợi tổng hợp CHẤT Độ nhàu Dễ nhàu Ít bị nhàu Không bị nhàu
Độ hút ẩm Độ hút ẩm cao,
Độ hút ẩm cao, Độ hút ẩm kém, ít mặc thoáng mát mặc thoáng mát thấm mồ hôi
2. Vải sợi hóa học:
Vải sợi hóa học được dệt bằng các loại sợi do con người tạo
ra từ một số chất hóa học.
Vải sợi hóa học có thể chia thành 2 loại:
+ Vải sợi nhân tạo: ít nhàu, có khả năng thấm hút tốt nên mặc thoáng mát;
+ Vải sợi tổng hợp: không bị nhàu, ít thấm mồ hôi nên
không thoáng mát khi mặc Vải sợi nhân tạo gồm: vải satin, visco, tơ lụa nhân tạo….. Vải visco Vải satin
Sản phẩm từ vải sợi nhân tạo Tơ lụa nhân tạo Vải sợi tổng hợp: Vải nilon, polyester Vải nilon
Sản phẩm của sợi tổng hợp
Sản phẩm từ vải sợi tổng hợp VẢI POLYESTER 3. Vải Sợi pha: 3. Vải sợi pha:
- Các loại vải sợi thiên nhiên mang lại độ an toàn cho da trẻ nhỏ; cảm giác thoáng
mát, thoải mái khi mặc. Vải sợi tự nhiên có độ bền kém, dễ bị co rút, chảy xệ. Trong
khi các loại vải hóa học tuy bền, đẹp lại thấm hút mồ hôi kém. Vì thế trẻ mặc quần
áo vải hóa học thường nóng và bí bách. Hơn thế, vải sợi hóa học còn dễ gây kích ứng
cho làn da mỏng manh của trẻ nhỏ. Chính vì vậy, người ta thường dùng vải pha để
tích hợp toàn bộ những ưu điểm của vải tự nhiên, nhân tạo.
- Các sản phẩm thời trang may từ vải pha thường rất bền, đẹp, màu sắc đa dạng, ít bị
nhàu nát. Mặc quần áo vải pha rất thoáng mát, không bám bẩn, giặt chóng sạch và
phơi nhanh khô. Chính nhờ những ưu điểm này mà vải pha ngày càng được ứng
dụng để may mặc các loại quần áo. 3. Vải sợi pha:
Vải sợi pha được dệt bằng sợi pha. Vì sợi pha được tạo bởi
2 hoặc nhiều loại sợi khác nhau, nên vải sợi pha thường
tận dụng được ưu điểm và hạn chế được nhược điểm của
các loại sợi thành phần.
Sản phẩm của vải sợi pha VẢI KATE
Đa số trên thị trường, bạn sẽ thấy trên mác,thành phần vải đa số là vải pha:
Vải pha nilon(vải TC)=Polyeste+ cotton:với những tỷ lệ khác nhau
+ 65% cotton/35% polyester
+ 80% cotton/20% polyester
+ 70% cotton/30/polyester.
+ 65% polyester/35%cotton
Ngoài ra còn có nhiều thành phần chất liệu pha khác như: 98% cotton/2% spandex.
92% polyester và 8% spandex.
72% Acrylic và 28% polyeste.
82% Polyeste-14%Viscose- 4%Elastane,cotton và chiffon
Vải pha PEVI: Polyester + Viscose
Vải sợi Tetron Rayon có thành phần 65%
Polyester và 35% Viscose. Vải sợi mang
nhiều ưu điểm vượt trội hơn hẳn so với vải
bông và vải hóa học như: độ bền đẹp, dễ
nhuộm màu, không bị nhăn, nhàu nát, giặt nhanh khô và sạch…
Vải pha Peco: cotton + polyester
Vải pha Peco: Polyester và Cotton: có hai loại chính là vải Tixi và vải CVC.
Vải CVC(65% cotton, 35% PE): Đây là loại vải cotton pha, nhưng
có tỉ lệ phần trăm cotton cao hơn 50% nên mặc khá mát mẻ, vải rất
mềm mại, đàn hồi tốt nên có thể dùng thay thế vải 100% cotton. Thành
phần PE bên trong giúp cho vải có độ cứng nhất định, giúp vải cứng cáp và dày dặn hơn.
Vải tici(35% cotton, 65% PE): Nếu đem so vải tici với vải SU(100%
PE) thì vải tici tốt hơn hẳn, bởi vì bên trong vải cũng có thành phần có
cotton nên cũng có khả năng thấm hút mồ hôi. Đặc điểm của vải tici là
vải khá cứng cáp, ít nhăn, phù hợp sử dụng để may quần áo mặc thường ngày, quần áo thể thao. LUYỆN TẬP
1. Dựa vào tính chất của các loại sợi, em hãy nêu ưu và nhược điểm của
từng loại vải sợi pha sau đây:
- Vải KT (Kate): kết hợp giữa sợi bông và sợi tổng hợp (cotton + polyester).
- Vải PEVI: kết hợp giữa sợi nhân tạo và sợi tổng hợp (viscose + polyester). Nhược điểm của Loại sợi
Ưu điểm của vải vải - Hút ẩm cao, mặc - Dễ bị co rút Sợi bông (cotton) thoáng mát - Dễ nhàu - Dễ giặt tẩy - Giặt lâu khô
- Mặt vải mềm mại
Sợi nhân tạo - Hút ẩm tốt, mặc - Kém bền (viscose) thoáng mát - Dễ bị co rút - ít nhàu - Hút ẩm kém Sợi tổng hợp - Độ bền cao (polyester)
- ít thấm mồ hôi, - Không nhàu mặc nóng
Đặc điểm của vải KT (Kate): kết hợp giữa sợi bông và sợi tổng hợp (cotton +
polyester): hút ẩm cao, mặc thoáng mát, không nhàu, độ bền cao, khắc phục được
nhược điểm dễ nhàu của sợi bông và nhược điểm hút ẩm kém, mặc nóng của vải sợi tổng hợp.
- Vải PEVI: kết hợp giữa sợi nhân tạo và sợi tổng hợp (viscose + polyester).
hút ẩm tốt, mặc thoáng mát, vải mềm mại, không nhàu, độ bền cao, khắc phục được
nhược điểm kém bền của vải sợi nhân tạo, nhược điểm kém hút ẩm, mặc nóng của vải sợi tổng hợp.
2. Dưới đây là thông tin thành phần sợi dệt trên một số loại quần áo.
Em hãy xác định xem loại nào là vải sợi thiên nhiên, loại nào là vải sợi
hoá học, loại nào là vài sợi pha. 100% 100% 65% polyester cotton polyester 35% cotton 70% polyester 70% silk 50% tơ tằm 30% viscose 30% rayon 50% viscose 100 % visco
Động vật: sợi tơ tằm, lông: cừu, dê, lạc đà, vịt … Vải sợi
Thực vật: sợi bông, lanh, đay, gai…… thiên nhiên Dễ bị nhàu.
Độ hút ẩm cao, mặc thoáng mát.
Chất xenlulô của gỗ, tre, nứa. Vải sợi nhân Ít bị nhàu. tạo CÁC LOẠI VẢI Vải sợi
Hút ẩm tốt, mặc thoáng mát. THƯỜNG DÙNG hóa học
Một số chất hóa học từ than đá, dầu mỏ. TRONG MAY MẶC Vải sợi tổng Không bị nhàu. hợp
Ít thầm mồ hôi, mặc
Được tạo ra từ 2 hay nhiều sợi thành phần. nóng. Vải sợi pha
Mang tính chất của các sợi thành phần. VẬN DỤNG
Câu 1. Các loại vải thường dùng trong may mặc là:
A. Vải sợi thiên nhiên, pha, hóa học.
B. Vải sợi pha, hóa học.
C. Vải sợi thiên nhiên, pha.
D. Vải sợi thiên nhiên, hóa học. GO HOME
Câu 2. Đâu là vải sợi pha? A. Vải tơ tằm. B. Vải visco. C. Vải polyester.
D. Vải cotton và vải polyester. GO HOME
Câu 3. Vải sợi nhân tạo được lấy từ:
A. Gỗ, tre, than đá. B. Gỗ, tre, nứa.
C. Than đá, tre, nứa.
D. Dầu mỏ, than đá . GO HOME
Câu 4. "Độ hút ẩm thấp, thoáng mát nên mặc bí vì ít
thấm mồ hôi. Tuy nhiên nó bền, đẹp, mau khô và không bị
nhàu" là tính chất của loại vải nào?

A. Vải sợi tổng hợp.
B. Vải sợi nhân tạo.
C. Vải sợi thiên nhiên. D. Vải sợi pha . GO HOME .
Câu 5. Vải sợi thiên nhiên được dệt bằng các loại sợi: A. Sợi nilon, polyeste. . B. Sợi visco, axêtat.
C. Sợi bông, lanh, đay, gai.
D. Sợi polyeste; dầu mỏ, than đá. GO HOME
Câu 6. Cây bông dùng để sản xuất ra vải nào? A.Vải nilon. B. Vải tơ tằm. C. Vải xatanh. D. Vải sợi bông . GO HOME
Câu 7. Vải sợi hóa học được dệt từ:
A. Kén tằm, sợi len,...
B. Một số chất hóa học lấy từ gỗ, tre, dầu mỏ, than đá...
C. Sợi bông, lanh, đay, gai... D. Lông cừu. GO HOME
Câu 8. Khi kết hợp hai hay nhiều loại sợi khác nhau tạo thành: A. Vải sợi bông.
B. Vải sợi tổng hợp. C. Vải nhân tạo. D. Vải sợi pha. GO HOME DẶN DÒ Học bài.
Làm bài tập và trả lời các câu hỏi
luyện tập, vận dụng sách giáo khoa.
Chuẩn bị bài mới: Bài 7 SGK Tr48. 64
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • BÀI 6. CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC
  • 1. Vải sợi thiên nhiên:
  • THẢO LUẬN NHÓM:(7 PHÚT)
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Quy trình dệt vải
  • Sản phẩm
  • Sản phẩm từ sợi đay
  • Sản phẩm từ sợi đay mây
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Vải lông cừu
  • Slide 27
  • Slide 28
  • THẢO LUẬN NHÓM:( 7 PHÚT)
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Vải nilon
  • Sản phẩm của sợi tổng hợp
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41
  • Slide 42
  • Slide 43
  • Slide 44
  • Slide 45
  • Vải pha Peco: cotton + polyester
  • Slide 47
  • Slide 48
  • Slide 49
  • Slide 50
  • Slide 51
  • Slide 52
  • Slide 53
  • Slide 54
  • Slide 55
  • Slide 56
  • Slide 57
  • Slide 58
  • Slide 59
  • Slide 60
  • Slide 61
  • Slide 62
  • Slide 63
  • Slide 64