Giáo án điện tử Công nghệ 6 Ôn tập chủ đề 1 Cánh Diều: Nhà ở
Bài giảng PowerPoint Công nghệ 6 Ôn tập chủ đề 1 Cánh Diều: Nhà ở được biên soạn theo phân phối chương trình học trong SGK. Bao gồm các thông tin, hình ảnh được sắp xếp theo trật tự logic nhằm cung cấp cho người học kiến thức và kỹ năng nhất định, sẽ làm tăng tính sinh động của buổi học, từ đó giúp người học có thể tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng và linh hoạt hơn.
Chủ đề: Bài giảng điện tử Công Nghệ 6
Môn: Công Nghệ 6
Sách: Cánh diều
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
CHỦ ĐỀ 1. NHÀ Ở
1. Vai trò của nhà ở
Hình 1.1. Một số hiện tượng thiên nhiên PHIẾU HỌC TẬP 1 Câu hỏi Câu trả lời
Câu 1: Trong video trên miêu tả những
Mưa to có sấm sét, mưa, nắng nóng,..
hiện tượng gì từ thiên nhiên? Câu 2: Nhà N ở gi hà ở úp gi ích gì cho con úp con người ngư che m ời ưa, che nắng,….
khi xảy ra những hiện tượng thiên nhiên đó?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
1. Ghi tên các hoạt động vào bảng
2. Hãy cho biết các hoạt động đó thường được thực hiện ở nơi nào? Hình ảnh Các hoạt động a Học tập Ăn uống b Ngủ, nghỉ c Giải trí d
1. Vai trò của nhà ở
Nhà ở có vai trò bảo vệ con người tránh
khỏi những tác hại của thiên nhiên và môi trường.
Nhà ở là nơi đáp ứng nhu cầu sinh hoạt
thường ngày của các thành viên trong gia đình. CHỦ ĐỀ 1. NHÀ Ở
1. Vai trò của nhà ở
2. Đặc điểm chung của nhà ở
- Phần nào của ngôi
nhà nằm dưới mặt đất? - Bộ phận nào che chắn cho ngôi nhà? - Thân nhà có những bộ phận chính nào?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
1. Cho biết các hoạt động thường ngày thường diễn ra trong các khu vực sau:
2. Ngoài các khu vực có trong hình 1.4 SGK/9. Hãy kể thêm một vài các khu vực khác
có trong nhà ở của gia đình em?
3. Góc học tập của em được đặt ở khu vực nào trong nhà?
Các khu vực trong nhà ở Các hoạt động Tiếp khách Không gian tiếp khách Ngủ, nghỉ Phòng ngủ
Nấu ăn và ăn uống Không gian bếp và bàn ăn Vệ sinh cá nhân Nhà vệ sinh
2. Đặc điểm chung của nhà ở
2.1. Cấu tạo chung của nhà ở:
Cấu tạo chung gồm 3 phần chính:
móng nhà, mái nhà và thân nhà.
2.2. Các khu vực chính trong nhà ở:
Mỗi ngôi nhà thường có các khu vực
chính như: nơi tiếp khách, nơi sinh hoạt
chung, nơi học tập, nơi nấu ăn, nơi tắm
giặt, nơi vệ sinh,…để thực hiện những
hoạt động thiết yếu của con người. CHỦ ĐỀ 1. NHÀ Ở
1. Vai trò của nhà ở
2. Đặc điểm chung của nhà ở
3. Một số kiến trúc nhà ở đặc trưng của VN
Em hãy quan sát những hình ảnh trong Hình 1.5 và chọn nội dung mô
tả kiến trúc nhà phù hợp với mỗi hình.?
1. Nhà ba gian truyền thống 2. Nhà sàn
3. Nhà nổi( nhà bề, nhà thuyền) 4. Nhà chung cư 5. Nhà biệt thự 6. Nhà liền kế
Mô tả kiến trúc nhà Hình
Toà nhà gồm nhiều căn hộ sử dụng chung các công trình phụ (lối đi, cầu thang, nhà để xe, sân 4 chơi…) 6
Nhiều nhà ở riêng biệt, được xây sát nhau thành một dãy.. 1
Nhà được chia thành 3 gian phòng gồm: phòng chính lớn ở giữa, 2 phòng nhỏ ở hai bên. 3
Nhà dựng trên bè hoặc trên thuyền, nổi trên mặt nước. 5
Nhà được xây riêng biệt trong khuôn viên rộng lớn, đầy đủ tiện nghi.
Nhà có sàn nhà cao hơn mặt nước hoặc mặt đất, dựng trên những cây cột. 2
3. Một số kiến trúc nhà ở đặc trưng của VN
Các kiểu nhà ở đặc trưng của Việt
Nam là: nhà ba gian truyền thống, nhà
liên kế, nhà biệt thự, nhà chung cư, nhà nổi, nhà sàn. CHỦ ĐỀ 1. NHÀ Ở
1. Vai trò của nhà ở
2. Đặc điểm chung của nhà ở
3. Một số kiến trúc nhà ở đặc trưng của VN
4. Vật liệu xây dựng nhà
a.Những vật liệu nào dùng
để xây nền nhà, trong nhà?
b. Vật liệu nào có thể dùng để lợp mái nhà?
c. Gỗ có thể dùng để xây phần nào của ngôi nhà?
Vật liệu có sẵn trong tự nhiên
Vật liệu có sẵn trong tự nhiên
Vật liệu có sẵn trong tự nhiên Vật liệu nhân tạo Vật liệu nhân tạo + + Cát Nước Xi măng Xây tường Vữa xi măng - cát Trát tường
Hình 1.7. Trộn vữa xi măng - cát
Để liên kết các viên gạch với nhau thành một khối trường, người ta dùng vật liệu gì? + + + Cát Xi măng Đá hoặc sỏi Nước Tráng nền Bê tông Hình 1.8. Trộn bê tông Bê tông cốt thép
4. Vật liệu xây dựng nhà
Vật liệu xây dựng nhà gồm vật liệu có sẵn
trong tự nhiên (cát, đá, gỗ, tre,đất sét, lá,
…) và vật liệu nhân tạo (xi măng, gạch,
tôn, thép,...). Cát và xi măng được pha
trộn tạo hỗn hợp vữa xi măng – cát. Vữa xi
măng – cát kết hợp với đá hoặc sỏi tạo nên
hỗn hợp bê tông rắn chắc. CHỦ ĐỀ 1. NHÀ Ở
1. Vai trò của nhà ở
2. Đặc điểm chung của nhà ở
3. Một số kiến trúc nhà ở đặc trưng của VN
4. Vật liệu xây dựng nhà
5. Quy trình xây dựng nhà
Dựa vào Hình 1.9 em hãy điền các công việc cụ thể sao cho phù hợp với các bước xây dựng nhà.
Các bước xây dựng nhà
Các công việc cụ thể Chuẩn bị Thi Công Hoàn thiện Chuẩn bị xây Thi công xây Hoàn thiện dựng nhà dựng ngôi ngôi nhà nhà Các bước xây
Các công việc cụ thể dựng nhà Chuẩn bị
Làm việc với kiến trúc sư, vẽ thiết kế, chọn vật liệu Thi Công
Làm móng nhà, xây tường, lợp mái Hoàn thiện
Quét vôi, lắp đặt hệ thống điện nước
5. Quy trình xây dựng nhà
Quy trình chung xây dựng nhà:
Chuẩn bị → Thi công → Hoàn thiện
Bài tập 1. Trong nhà ở, một vài khu vực có
thể được bố trí chung một vị trí. Em hãy chỉ
ra các khu vực có thể bố trí chung với nhau
trong các khu vực sau: nơi thờ cúng, nơi học
tập, nơi tiếp khách, nơi ngủ nghỉ, nơi nấu ăn,
nơi tắm giặt, nơi vệ sinh, nơi chăn nuôi, nơi
ăn uống, nơi phơi quẩn áo
Bài tập 2. Em hãy cho biết tên kiến trúc nhà ở
trong mỗi hình dưới đây
Bài tập 3. Trong các kiến trúc nhà ở đặc trưng
của Việt Nam, theo em, kiểu kiến trúc nào
nên xây dựng bằng bê tông cốt thép? CHỦ ĐỀ. NHÀ Ở
6. Các nguồn năng lượng thường dùng trong ngôi nhà Điện Ga Dầu Mặt Củi Điện trời Năng lượng điện chất đốt CHỦ ĐỀ. NHÀ Ở
6. Các nguồn năng lượng thường dùng trong ngôi nhà
Các nguồn năng lượng thường dùng trong ngôi nhà:
-Năng lượng điện (là dạng năng lượng được tạo thành từ
năng lượng tái tạo và không tái tạo)
-Năng lượng chất đốt (là dạng năng lượng không tái tạo)
Ngoài ra còn có năng lượng mặt trời, năng lượng gió (là
dạng năng lượng tái tạo). CHỦ ĐỀ. NHÀ Ở
7. Sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả Sử dụng chất đốt để sản xuất và đun nấu gây ảnh hưởng như thế nào đến môi trường?
Việc sử dụng điện vượt quá mức cần thiết có thể gây tác động
như thế nào đến việc khai thác tài nguyên thiên nhiên để sản xuất điện? CHỦ ĐỀ. NHÀ Ở
7. Sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả
Cần sử dụng tiết kiệm năng lượng để
giảm chi phí, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
đồng thời góp phần bảo vệ môi trường, bảo vệ
sức khoẻ cho gia đình và cho cộng đồng.
Vì sao những việc làm trong hình 2.3 lại gây lãng phí điện năng?
Làm cách nào để tiết kiệm điện năng trong gia đình?
* Các biện pháp tiết kiệm năng lượng điện trong gia đình:
-Chỉ sử dụng điện khi cần thiết.
-Tắt các đồ dùng điện khi không sử dụng.
-Điều chỉnh đồ dung ở mức vừa đủ dùng.
-Sử dụng đồ dùng điện tiết kiệm năng lượng.
-Tận dụng gió, ánh sáng tự nhiên và năng lượng mặt trời.
Trong những trường hợp ở hình 2.4, giả sử cùng chế biến
một món ăn theo em trường hợp nào giúp tiết kiệm năng lượng? Vì sao?
Hãy kể những biện pháp tiết kiệm chất đốt khác mà em biết.
* Biện pháp tiết kiệm năng lượng chất đốt trong gia đình:
-Điều chỉnh ngọn lửa khi đun nấu
-Tăt thiết bị ngay khi sử dụng xong
-Sử dụng các loại đồ dùng tiết kiệm năng lượng MỜI XEM VIDEO CHỦ ĐỀ. NHÀ Ở
8. Khái niệm ngôi nhà thông minh
Ngôi nhà thông minh là ngôi nhà được trang
bị hệ thống điều khiển tự động hoặc bán tự động để
các thiết bị, đồ dùng trong nhà có thể tự động hoạt
động theo ý muốn của chủ nhà CHỦ ĐỀ. NHÀ Ở
9. Đặc điểm của ngôi nhà thông minh CHỦ ĐỀ. NHÀ Ở
9. Đặc điểm của ngôi nhà thông minh - Tiện ích - An ninh, an toàn - Tiết kiệm năng lượng
Document Outline
- PowerPoint Presentation
- CHỦ ĐỀ 1. NHÀ Ở
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- 2. Đặc điểm chung của nhà ở
- Slide 10
- Slide 11
- 3. Một số kiến trúc nhà ở đặc trưng của VN
- Slide 13
- Slide 14
- Vật liệu có sẵn trong tự nhiên
- Slide 16
- Slide 17
- Vật liệu nhân tạo
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- 4. Vật liệu xây dựng nhà
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- 5. Quy trình xây dựng nhà
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- Slide 30
- Slide 31
- CHỦ ĐỀ. NHÀ Ở
- Slide 33
- Slide 34
- Slide 35
- Slide 36
- Slide 37
- Slide 38
- Slide 39
- Slide 40
- Slide 41
- Slide 42
- Slide 43
- Slide 44
- Slide 45
- Slide 46
- Slide 47
- Slide 48
- Slide 49