Giáo án điện tử Công nghệ 7 Bài 12 Chân trời sáng tạo: Ngành thuỷ sản ở Việt Nam

Bài giảng PowerPoint Công nghệ 7 Bài 12 Chân trời sáng tạo: Ngành thuỷ sản ở Việt Nam hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Công nghệ 7. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Công Nghệ 7 490 tài liệu

Thông tin:
39 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Công nghệ 7 Bài 12 Chân trời sáng tạo: Ngành thuỷ sản ở Việt Nam

Bài giảng PowerPoint Công nghệ 7 Bài 12 Chân trời sáng tạo: Ngành thuỷ sản ở Việt Nam hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Công nghệ 7. Mời bạn đọc đón xem!

58 29 lượt tải Tải xuống
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÀNH PHỐ……
TRƯỜNG THCS …….
Gv:………………………..
0
3
LUYỆN TẬP
0
4
VẬN DỤNG
0
1
KHỞI ĐỘNG
0
2
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
01
KHỞI ĐỘNG
………KHỞI ĐỘNG………
Các em
hãy quan
sát ảnh
nhé !
………KHỞI ĐỘNG………
Các em
hãy
quan sát
ảnh
nhé !
Những hình ảnh trên
thuộc lĩnh vực của
ngành nào ?
………KHỞI ĐỘNG………
CHƯƠNG 6: NUÔI THUỶ SẢN
BÀI 12: NGÀNH THUỶ SẢNVIỆT NAM
Hoạt động nuôi thủy
sản có tác động như
thế nào đối với nền
kinh tế của nước ta ?
………KHỞI ĐỘNG………
Trả lời:
+ Hoạt động nuôi thuỷ sản có tác động
đến nền kinh tế của nước ta:
- Cung cấp thực phẩm cho con người
- Cung cấp nguyên liệu cho chế biến, xuất
khẩu và các ngành công nghiệp khác
- Tạo việc làm cho người lao động
- Góp phần bảo vệ môi trường và đảm bảo
chủ quyền quốc gia.
………KHỞI ĐỘNG………
CHƯƠNG 6: NUÔI THUỶ
SẢN
BÀI 12: NGÀNH THU SẢN
VIỆT NAM
………KHỞI ĐỘNG………
MỤC TIÊU:
- Trình bày được vai trò của thủy
sản trong nền kinh tế Việt Nam
- Nhận biết được một số loại thủy
sản có giá trị kinh tế cao
CHƯƠNG 6: NUÔI THUỶ SẢN
BÀI 12: NGÀNH NUÔI THUỶ
SẢN Ở VIỆT NAM
02
HÌNH THÀNH
KIẾN THỨC
1. VAI TRÒ CỦA
NGÀNH THUỶ
SẢN TRONG NỀN
KINH TẾ VIỆT
NAM
2. MỘT SỐ LOẠI
THUỶ SẢN CÓ GIÁ
TRỊ KINH TẾ CAO
VIỆT NAM
02
HÌNH THÀNH
KIẾN THỨC
1. VAI TRÒ CỦA NGÀNH THUỶ SẢN
TRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
………HÌNH THÀNH KIẾN THỨC………
1. Em hãy nêu vai trò của ngành thủy sản
được minh họa trong hình 12.1 ?
……………………..................................................................
2. sao nuôi thủy sản ven biển hải đảo
lại góp phần đảm bảo chủ quyền an ninh
quốc gia.?
…………………………………………………........................
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Em hãy nêu
vai trò của
ngành thủy
sản được minh
họa trong
hình 12.1 ?
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Câu 1: Trả lời
Hình 12.1a: Cung cấp thực phẩm cho con người
Hình 12.1b: Cung cấp nguyên liệu cho ngành
chăn nuôi và các ngành công nghiệp khác.
Hình 12.1c: Cung cấp nguyên liệu cho ngành chế
biến thực phẩm.
Hình 12.d: Xuất khẩu thủy sản
Hình 12.1e: Tạo việc làm tăng thu nhập cho
người lao động.
Hình 12.1f: Góp phần bảo vệ môi trường đảm
bảo chủ quyền quốc gia.
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Vì sao nuôi thủy sản
ven biển hải đảo lại
góp phần đảm bảo
chủ quyền an ninh
quốc gia.?
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Câu 2: Trả lời
người dân chỉ được nuôi
trồng, đánh bắt thủy sản
trong phạm vi lãnh thổ của
mình.
02
1. VAI TRÒ CỦA NGÀNH
THUỶ SẢN TRONG NỀN
KINH TẾ VIỆT NAM
1. Vai trò của ngành thủy sản trong
nền kinh tế Việt Nam
1. VAI TRÒ CỦA NGÀNH THUỶ SẢN
TRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
- Ngành thủy sản có vai trò cung cấp thực phẩm cho con
người;
- Cung cấp nguyên liệu cho ngành chế biến thực phẩm, chăn
nuôi và các ngành công nghiệp khác;
- Xuất khẩu thuỷ sản;
- Tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động;
- Góp phần bảo vệ môi trường và đảm bảo chủ quyền quốc
gia.
02
2. MỘT SỐ THUỶ SẢN CÓ
GIÁ TRỊ KINH TẾ CAO
VIỆT NAM
2. Một số thuỷ sản có giá trị kinh tế
cao Việt Nam
02
2. MỘT SỐ THUỶ SẢN CÓ
GIÁ TRỊ KINH TẾ CAO
VIỆT NAM
2. Một số thuỷ sản có giá trị kinh tế
cao Việt Nam
2.1. Nguồn lợi thủy sản của Việt Nam
………HÌNH THÀNH KIẾN THỨC………
1. Nước ta có những lợi thế gì để phát
triển ngành nuôi thủy sản?
……………………..................................................................
2. Kể tên cho biết môi trường sống của
các loại thủy sản trong hình 12.2 ?
…………………………………………………........................
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
CÂU 1: Nước ta có
những lợi thế gì để
phát triển ngành nuôi
thủy sản?
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Câu 1: Trả lời
Những lợi thế của Việt Nam về nuôi thủy
sản nước mặn (đường bờ biển dài, nhiều
vịnh, hải đảo...), nước l, (thuỷ vực nước
lợ ven biển, vùng triều rừng ngập mặn,
…), nước ngọt (nhiều sông ngòi, ao hồ,
kênh rạch,…)
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
CÂU 2: Kể tên và cho
biết môi trường sống
của các loại thủy sản
trong hình 12.2 ?
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Câu 2: Trả lời
- Hình a,b
05
LUYỆN TẬP
2.Trong những năm
vừa qua, nghề nuôi
tôm đồng bằng Nam
Bộ khá phát triển.
Thấy nuôi m có lợi
nhiều gia đình đã phá
rừng ngập mặn ven
biển để làm đầm nuôi
tôm. theo em, cách làm
như vậy đúng hay sai?
Vì sao?
1. Nuôi thuỷ sản
có vai trò gì đối
với nền kinh tế
và đời sống xã
hội?
01
02
04
05
03
LUYỆN TẬP
LUYỆN TẬP
Câu 1: Trả lời
- Cung cấp thực phẩm cho con người,
- Cung cấp nguyên liệu cho ngành chế biến thực phẩm, chăn
nuôi và các ngành công nghiệp khác,
- Xuất khẩu thuỷ sản,
- Tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động,
- Góp phần bảo vệ môi trường và đảm bảo chủ quyền quốc gia.
=> Ngành thuỷ sản đóng một vai trò quan trọng trong sự phát
triển kinh tế đất nước.
LUYỆN TẬP
Câu 2: Trả lời
Theo em không đúng vì thiên nhiên là do trời
ban tặng, mỗi loài động, thực vật trên Trái Đất đều
được sinh sống . Không chỉ vậy, những năm
thủy lợi phát triển mạnh nhưng cũng năm
không phát triển mạnh do đó không nên phá hoại
của cải, vật chất thiên nhiên ông trời ban cho ta
ngược lại phải quý trọng và giữ gìn chúng !
06
VẬN DỤNG
Câu 1: Ở địa phương em hiện đang nuôi loại thủy sản
nào và nuôi theo hình thức nào?
Câu 2: Em hãy tìm hiểu để mô tả lại cách nuôi trai
lấy ngọc. Ngọc trai có giá trị như thế nào?
VẬN DỤNG
1. Ở địa phương em hiện đang nuôi loại
thủy sản nào và nuôi theo hình thức nào?
……………………..................................................................
2. Em hãy tìm hiểu để tả lại cách nuôi
trai lấy ngọc. Ngọc trai giá trị như thế
nào?
…………………………………………………........................
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
LUYỆN TẬP
Câu 1: Trả lời
- An Giang, Đồng Tháp: nuôi cá tra, cá basa.
- Quảng Nam, Thái Bình: nuôi tôm thẻ chân trắng.
- Phá Tam Giang-Cầu Hai (Huế): nuôi tôm sú, cua,
cá kình, cá dìa, cá đối.
- Gio Linh - Quảng Trị: nuôi vược hồng
Mỹ nước lợ.
LUYỆN TẬP
Câu 2: Trả lời
- Cách nuôi trai lấy ngọc: Để có trai cho ngọc, người nuôi phải
trải qua ít nhất 3 giai đoạn: giai đoạn nuôi vỗ, giai đoạn nuôi
cấy giai đoạn nuôi dưỡng. Sau đó sẽ thực hiện cấy ghép
tế bào nhân vào xoang màng áo ngoài của trai. Sau khi cấy
ghép xong, trai được cho vào bể chứa, cố định trong túi lưới
trồi treo xuống ao.
- Ngọc trai giá trị: làm trang sức, làm đồ trang trí, đem lại
nguồn giá trị về kinh tế, mang ý nghĩa phong thủy.
TIẾT HỌC HÔM NAY ĐẾN
ĐÂY LÀ KẾT THÚC
HẸN GẶP LẠI CÁC EM VÀO
TIẾT HỌC SAU!
02
HÌNH THÀNH
KIẾN THỨC
1. VAI TRÒ CỦA
NGÀNH THUỶ
SẢN TRONG NỀN
KINH TẾ VIỆT
NAM
3. LUYỆN TẬP
2. MỘT SỐ LOẠI
THUỶ SẢN CÓ GIÁ
TRỊ KINH TẾ CAO
VIỆT NAM
4. VẬN DỤNG
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Câu 2: Trả lời
Các loại thủy sản giá trị kinh tế cao nước
ta: Tôm ( m sú, m thẻ chân trắng, tôm
càng xanh, tôm m), nước ngọt (cá tra,
các ba sa, phi, chép), cá nước mặn (cá
mú, bớp, cá chẽm, chim) và c loài
thủy đặc sản khác
| 1/39

Preview text:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ…… TRƯỜNG THCS …….
Gv:……………………….. 0 KHỞI ĐỘNG
0 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1 2 0 LUYỆN TẬP 0 VẬN DỤNG 3 4 01 KHỞI ĐỘNG
………KHỞI ĐỘNG……… Các em hãy quan sát ảnh nhé !
………KHỞI ĐỘNG……… Các em hãy quan sát ảnh nhé !
………KHỞI ĐỘNG………
Những hình ảnh trên
thuộc lĩnh vực của ngành nào ?
CHƯƠNG 6: NUÔI THUỶ SẢN
BÀI 12: NGÀNH THUỶ SẢN Ở VIỆT NAM
………KHỞI ĐỘNG………
Hoạt động nuôi thủy
sản có tác động như
thế nào đối với nền
kinh tế của nước ta ?
………KHỞI ĐỘNG………
Trả lời:
+ Hoạt động nuôi thuỷ sản có tác động
đến nền kinh tế của nước ta:
- Cung cấp thực phẩm cho con người
- Cung cấp nguyên liệu cho chế biến, xuất
khẩu và các ngành công nghiệp khác
- Tạo việc làm cho người lao động
- Góp phần bảo vệ môi trường và đảm bảo chủ quyền quốc gia.

………KHỞI ĐỘNG………
CHƯƠNG 6: NUÔI THUỶ SẢN
BÀI 12: NGÀNH THUỶ SẢN Ở VIỆT NAM MỤC TIÊU:
- Trình bày được vai trò của thủy
sản trong nền kinh tế Việt Nam
- Nhận biết được một số loại thủy
sản có giá trị kinh tế cao

CHƯƠNG 6: NUÔI THUỶ SẢN
BÀI 12: NGÀNH NUÔI THUỶ SẢN Ở VIỆT NAM 02 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1. VAI TRÒ CỦA NGÀNH THUỶ SẢN TRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 2. MỘT SỐ LOẠI THUỶ SẢN CÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ CAO Ở VIỆT NAM 02 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. VAI TRÒ CỦA NGÀNH T HUỶ SẢN
TRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
………HÌNH THÀNH KIẾN THỨC………
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
1. Em hãy nêu vai trò của ngành thủy sản
được minh họa trong hình 12.1 ?

……………………..................................................................
2. Vì sao nuôi thủy sản ven biển hải đảo
lại góp phần đảm bảo chủ quyền an ninh quốc gia.?

…………………………………………………........................
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Em hãy nêu vai trò của ngành thủy sản được minh họa trong hình 12.1 ?
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Câu 1: Trả lời
Hình 12.1a: Cung cấp thực phẩm cho con người
Hình 12.1b: Cung cấp nguyên liệu cho ngành
chăn nuôi và các ngành công nghiệp khác.
Hình 12.1c: Cung cấp nguyên liệu cho ngành chế biến thực phẩm.
Hình 12.d: Xuất khẩu thủy sản
Hình 12.1e: Tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động.
Hình 12.1f: Góp phần bảo vệ môi trường và đảm
bảo chủ quyền quốc gia.
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Vì sao nuôi thủy sản ven biển hải đảo lại góp phần đảm bảo chủ quyền an ninh quốc gia.?
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Câu 2: Trả lời
Vì người dân chỉ được nuôi
trồng, đánh bắt thủy sản
trong phạm vi lãnh thổ của mình.
02 1. VAI TRÒ CỦA NGÀNH THUỶ SẢN TRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
1. Vai trò của ngành thủy sản trong
nền kinh tế Việt Nam

1. VAI TRÒ CỦA NGÀNH THUỶ SẢN
TRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
- Ngành thủy sản có vai trò cung cấp thực phẩm cho con người;
- Cung cấp nguyên liệu cho ngành chế biến thực phẩm, chăn
nuôi và các ngành công nghiệp khác; - Xuất khẩu thuỷ sản;
- Tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động;
- Góp phần bảo vệ môi trường và đảm bảo chủ quyền quốc gia.
02 2. MỘT SỐ THUỶ SẢN CÓ
GIÁ TRỊ KINH TẾ CAO Ở VIỆT NAM
2. Một số thuỷ sản có giá trị kinh tế cao Việt Nam
02 2. MỘT SỐ THUỶ SẢN CÓ
GIÁ TRỊ KINH TẾ CAO Ở VIỆT NAM
2. Một số thuỷ sản có giá trị kinh tế cao Việt Nam
2.1. Nguồn lợi thủy sản của Việt Nam
………HÌNH THÀNH KIẾN THỨC………
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
1. Nước ta có những lợi thế gì để phát
triển ngành nuôi thủy sản?

……………………..................................................................
2. Kể tên và cho biết môi trường sống của
các loại thủy sản trong hình 12.2 ?

…………………………………………………........................
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC CÂU 1: Nước ta có những lợi thế gì để phát triển ngành nuôi thủy sản?
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Câu 1: Trả lời
Những lợi thế của Việt Nam về nuôi thủy
sản nước mặn (đường bờ biển dài, nhiều
vịnh, hải đảo...), nước lợ , (thuỷ vực nước
lợ ven biển, vùng triều rừng ngập mặn,
…), nước ngọt (nhiều sông ngòi, ao hồ, kênh rạch,…)
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC CÂU 2: Kể tên và cho biết môi trường sống
của các loại thủy sản trong hình 12.2 ?

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Câu 2: Trả lời - Hình a,b 05 LUYỆN TẬP LUYỆN TẬP 2.Trong những năm 1. Nuôi thuỷ sản
vừa qua, nghề nuôi
có vai trò gì đối 01 05
tôm ở đồng bằng Nam với nền kinh tế
Bộ khá phát triển. và đời sống xã
Thấy nuôi tôm có lợi 02 04
nhiều gia đình đã phá hội? 03
rừng ngập mặn ven
biển để làm đầm nuôi tôm. theo em, cách làm như vậy đúng hay sai? Vì sao?
LUYỆN TẬP Câu 1: Trả lời
- Cung cấp thực phẩm cho con người,
- Cung cấp nguyên liệu cho ngành chế biến thực phẩm, chăn
nuôi và các ngành công nghiệp khác, - Xuất khẩu thuỷ sản,
- Tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động,
- Góp phần bảo vệ môi trường và đảm bảo chủ quyền quốc gia.
=> Ngành thuỷ sản đóng một vai trò quan trọng trong sự phát
triển kinh tế đất nước. LUYỆN TẬP Câu 2: Trả lời
Theo em là không đúng vì thiên nhiên là do trời
ban tặng, mỗi loài động, thực vật trên Trái Đất đều
được sinh sống . Không chỉ vậy, có những năm
thủy lợi phát triển mạnh nhưng cũng có năm
không phát triển mạnh do đó không nên phá hoại
của cải, vật chất thiên nhiên mà ông trời ban cho ta
ngược lại phải quý trọng và giữ gìn chúng ! 06 VẬN DỤNG
Câu 1: Ở địa phương em hiện đang nuôi loại thủy sản
nào và nuôi theo hình thức nào?

Câu 2: Em hãy tìm hiểu để mô tả lại cách nuôi trai
lấy ngọc. Ngọc trai có giá trị như thế nào?
VẬN DỤNG PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
1. Ở địa phương em hiện đang nuôi loại
thủy sản nào và nuôi theo hình thức nào?

……………………..................................................................
2. Em hãy tìm hiểu để mô tả lại cách nuôi
trai lấy ngọc. Ngọc trai có giá trị như thế nào?

…………………………………………………........................ LUYỆN TẬP Câu 1: Trả lời
- An Giang, Đồng Tháp: nuôi cá tra, cá basa.
- Quảng Nam, Thái Bình: nuôi tôm thẻ chân trắng.
- Phá Tam Giang-Cầu Hai (Huế): nuôi tôm sú, cua,
cá kình, cá dìa, cá đối.
- Gio Linh - Quảng Trị: nuôi cá vược và cá hồng Mỹ nước lợ. LUYỆN TẬP Câu 2: Trả lời
- Cách nuôi trai lấy ngọc: Để có trai cho ngọc, người nuôi phải
trải qua ít nhất 3 giai đoạn: giai đoạn nuôi vỗ, giai đoạn nuôi
cấy và giai đoạn nuôi dưỡng. Sau đó sẽ thực hiện cấy ghép mô
tế bào và nhân vào xoang màng áo ngoài của trai. Sau khi cấy
ghép xong, trai được cho vào bể chứa, cố định trong túi lưới trồi treo xuống ao.
- Ngọc trai có giá trị: làm trang sức, làm đồ trang trí, đem lại
nguồn giá trị về kinh tế, mang ý nghĩa phong thủy.
TIẾT HỌC HÔM NAY ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
HẸN GẶP LẠI CÁC EM VÀO TIẾT HỌC SAU! 02 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1. VAI TRÒ CỦA 3. LUYỆN TẬP NGÀNH THUỶ SẢN TRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 2. MỘT SỐ LOẠI 4. VẬN DỤNG THUỶ SẢN CÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ CAO Ở VIỆT NAM
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Câu 2: Trả lời
Các loại thủy sản có giá trị kinh tế cao ở nước
ta: Tôm ( tôm sú, tôm thẻ chân trắng, tôm
càng xanh, tôm hùm), cá nước ngọt (cá tra,
các ba sa, cá rô phi, cá chép), cá nước mặn (cá
mú, cá bớp, cá chẽm, cá chim) và các loài thủy đặc sản khác
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39