Giáo án điện tử Công nghệ 8 Bài 10 Chân trời sáng tạo: Mạch điện điều khiển

Bài giảng PowerPoint Công nghệ 8  Bài 10 Chân trời sáng tạo: Mạch điện điều khiển hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Công nghệ 8. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI 10. MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN
Tiết 1 - BÀI 10. MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN
1. SƠ ĐỒ KHỐI MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN
Em hãy xác
định mô đun
cảm biến
mạch điện
điều khiển
có trong
Hình 10.1.
Đèn báo
Mạch điện điều khiển
cảm biến khí metal
BÀI 10. MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN
BÀI 10. MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN
Mạch điều khiển là một
thiết bị điện tử không thể
thiếu trong bất kỳ hệ thống
nhà máy nào, bởi đó là
đầu não trung tâm cung
cấp, điều khiển hệ thống
lọc bụi. Tương tự bộ não
của con người, mạch điều
khiển cũng là nơi “điều
hành”, đảm bảo sự trơn tru
của hệ thống.
BÀI 10. MẠCH
ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN
1. SƠ ĐỒ KHỐI MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN
- Mạch điện điều khiển có vai trò mang tín hiệu điện chỉ
dẫn hoạt động của phụ tải điện.
1. SƠ ĐỒ KHỐI MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN
- Mạch điện điều khiển có vai trò mang tín hiệu điện chỉ
dẫn hoạt động của phụ tải điện.
- Mạch điện điều khiển gồm có 3 khối.
Nguồn điện xoay chiều (AC) Alternating Current:
- Nguồn điện xoay chiều thông dụng: nguồn điện lưới,
máy phát điện...
Nguồn điện một chiều (DC) Direct Current
- Các nguồn điện thông dụng: pin, ắc quy, pin năng
lượng mặt trời...
1. SƠ ĐỒ KHỐI MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN
- Mạch điện điều khiển có vai trò mang tín hiệu điện chỉ
dẫn hoạt động của phụ tải điện.
- Mạch điện điều khiển gồm có 3 khối.
Khối điều khiển: Điều khiển hoạt động của phụ
tải theo nhu cầu sử dụng.
1. SƠ ĐỒ KHỐI MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN
- Mạch điện điều khiển có vai trò mang tín hiệu điện chỉ
dẫn hoạt động của phụ tải điện.
- Mạch điện điều khiển gồm có 3 khối.
Khối điều khiển: Điều khiển hoạt động của phụ
tải theo nhu cầu sử dụng.
1. SƠ ĐỒ KHỐI MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN
Phụ tải điện: hoạt động theo tín hiệu chỉ dẫn của
khối điều khiển.
- Mạch điện điều khiển có vai trò mang tín hiệu điện chỉ
dẫn hoạt động của phụ tải điện.
- Mạch điện điều khiển gồm có 3 khối.
Nguồn điện
Phụ tải
Mô đun cảm biến
1. SƠ ĐỒ KHỐI MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN
+ Nguồn điện.
+ Khối điều khiển: Điều khiển hoạt động của
phụ tải theo nhu cầu sử dụng
+ Phụ tải điện: hoạt động theo tín hiệu chỉ dẫn
của khối điều khiển.
- Mạch điện điều khiển có vai trò mang tín hiệu điện chỉ
dẫn hoạt động của phụ tải điện.
- Mạch điện điều khiển gồm có 3 khối.
Tiết 2 - BÀI 10. MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN
2. MÔ ĐUN CẢM BIẾN
1. SƠ ĐỒ KHỐI MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN
2. MÔ ĐUN CẢM BIẾN
1. SƠ ĐỒ KHỐI MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN
2. MÔ ĐUN CẢM BIẾN
- Mô đun cảm biến
thiết bị điện tử có
mạch điện tử và cảm
biến phát hiện và
phản hồi tín hiệu đầu
vào từ môi trường.
- Phân loại:
+ Phân loại mô đun
cảm biến theo tên gọi
và chức năng của cảm
biến nối vào mạch điện
tử (ví dụ: ánh sáng,
nhiệt độ).
2. MÔ ĐUN CẢM BIẾN
- Phân loại:
+ Phân loại mô đun
cảm biến theo tên gọi
và chức năng của cảm
biến nối vào mạch điện
tử (ví dụ: ánh sáng,
nhiệt độ).
2. MÔ ĐUN CẢM BIẾN
- Phân loại:
+ Phân loại dựa
trên dạng tín hiệu
phản hồi cho mạch
điện điều khiển
(tương tự hoặc số).
2. MÔ ĐUN CẢM BIẾN
cảm biến hồng ngoại.
2. MÔ ĐUN CẢM BIẾN
2. MÔ ĐUN CẢM BIẾN
- Ngoài ra còn có loại
bật, tắt thông qua công
tắc điện từ, như công
tắc tự động dùng cảm
biến hồng ngoại.
2. MÔ ĐUN CẢM BIẾN
- Mô đun cảm biến là thiết bị điện tử có mạch điện tử và cảm biến
phát hiện và phản hồi tín hiệu đầu vào từ môi trường.
- Phân loại:
+ Phân loại mô đun cảm biến theo tên gọi và chức năng của cảm
biến nối vào mạch điện tử (ví dụ: ánh sáng, nhiệt độ).
+ Phân loại dựa trên dạng tín hiệu phản hồi cho mạch điện điều
khiển (tương tự hoặc số).
- Có loại bật, tắt thông qua công tắc điện từ, như công tắc tự động
dùng cảm biến hồng ngoại.
1. SƠ ĐỒ KHỐI MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN
Tiết 3 - BÀI 10. MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN
2. MÔ ĐUN CẢM BIẾN
1. SƠ ĐỒ KHỐI MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN
2.1. Mô đun cảm biến độ ẩm
Mô đun cảm biến độ ẩm phát hiện và phản hồi giá trị độ ẩm hoặc mức
nước cho mạch điện điều khiển (Hình 10.4).
2. MÔ ĐUN CẢM BIẾN
1. SƠ ĐỒ KHỐI MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN
2.1. Mô đun cảm biến nhiệt độ
Mô đun cảm biến nhiệt độ phát hiện và phản hồi giá trị về nhiệt độ cho
mạch điện điều khiển (Hình 10.5).
2. MÔ ĐUN CẢM BIẾN
1. SƠ ĐỒ KHỐI MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN
Mô đun cảm biến ánh sáng phát hiện và phản hồi về cường độ ánh sáng
cho mạch điện điều khiển (Hình 10.6).
2.1. Mô đun cảm biến ánh sáng
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
LUYỆN TẬP
Bài 1. Em hãy cho biết vai trò của các mô đun cảm biến có ở Hình 10.7.
LUYỆN TẬP
Bài 1. Em hãy cho biết vai trò của các mô đun cảm biến có ở Hình 10.7.
a) Cảm biến khí Gas sử dụng để cảm
biến khí gas trong môi trường (VD: máy
phát hiện rò rỉ khí Gas, cảnh báo cháy nổ
do khí Gas).
b) Cảm biến âm thanh phát hiện (Cảm
biến) âm thanh, tiếng động xung quanh.
c) Cảm biến hồng ngoại dùng để đo và
phát hiện bức xạ hồng ngoại có trong
môi trường xung quanh.
d) Cảm biến siêu âm sử dụng để đo
khoảng cách, chuẩn đoán hình ảnh, đo
mức nước,...
VẬN DỤNG
Em hãy tìm hiểu về vai trò của mô đun cảm biến chuyển động và nêu ứng
dụng của nó trong thực tế.
Cảm biến chuyển động là cảm biến có khả năng nhận
biết được một vật di chuyển vào vùng mà cảm biến
hoạt động.
Ứng dụng:
- Giúp phát hiện được sự xuất hiện của các đối tượng
khác trong ngôi nhà của mình.
- Lắp đặt cảm biến chuyển động kết hợp với hệ thống
ánh sáng sẽ giúp đèn tự động được bật lên.
| 1/34

Preview text:

BÀI 10. MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN
Tiết 1 - BÀI 10. MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN
1. SƠ ĐỒ KHỐI MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN Em hãy xác định mô đun cảm biến và mạch điện điều khiển có trong Hình 10.1. Đèn báo
Mạch điện điều khiển cảm biến khí metal
BÀI 10. MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN
BÀI 10. MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN
Mạch điều khiển là một
thiết bị điện tử không thể
thiếu trong bất kỳ hệ thống
nhà máy nào, bởi đó là đầu não trung tâm cung
cấp, điều khiển hệ thống
lọc bụi. Tương tự bộ não
của con người, mạch điều
khiển cũng là nơi “điều
hành”, đảm bảo sự trơn tru của hệ thống. BÀI 10. MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN
1. SƠ ĐỒ KHỐI MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN
- Mạch điện điều khiển có vai trò mang tín hiệu điện chỉ
dẫn hoạt động của phụ tải điện.
1. SƠ ĐỒ KHỐI MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN
- Mạch điện điều khiển có vai trò mang tín hiệu điện chỉ
dẫn hoạt động của phụ tải điện.
- Mạch điện điều khiển gồm có 3 khối.
 Nguồn điện xoay chiều (AC) Alternating Current:
- Nguồn điện xoay chiều thông dụng: nguồn điện lưới, máy phát điện...
 Nguồn điện một chiều (DC) Direct Current
- Các nguồn điện thông dụng: pin, ắc quy, pin năng lượng mặt trời...
1. SƠ ĐỒ KHỐI MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN
- Mạch điện điều khiển có vai trò mang tín hiệu điện chỉ
dẫn hoạt động của phụ tải điện.
- Mạch điện điều khiển gồm có 3 khối.
Khối điều khiển: Điều khiển hoạt động của phụ
tải theo nhu cầu sử dụng.
1. SƠ ĐỒ KHỐI MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN
- Mạch điện điều khiển có vai trò mang tín hiệu điện chỉ
dẫn hoạt động của phụ tải điện.
- Mạch điện điều khiển gồm có 3 khối.
Khối điều khiển: Điều khiển hoạt động của phụ
tải theo nhu cầu sử dụng.
1. SƠ ĐỒ KHỐI MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN
- Mạch điện điều khiển có vai trò mang tín hiệu điện chỉ
dẫn hoạt động của phụ tải điện.
- Mạch điện điều khiển gồm có 3 khối.
Phụ tải điện: hoạt động theo tín hiệu chỉ dẫn của khối điều khiển. Phụ tải Mô đun cảm biến Nguồn điện
1. SƠ ĐỒ KHỐI MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN
- Mạch điện điều khiển có vai trò mang tín hiệu điện chỉ
dẫn hoạt động của phụ tải điện.
- Mạch điện điều khiển gồm có 3 khối. + Nguồn điện.
+ Khối điều khiển: Điều khiển hoạt động của
phụ tải theo nhu cầu sử dụng
+ Phụ tải điện: hoạt động theo tín hiệu chỉ dẫn của khối điều khiển.
Tiết 2 - BÀI 10. MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN
2. MÔ ĐUN CẢM BIẾN
1. SƠ ĐỒ KHỐI MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN 2. MÔ ĐUN CẢM BIẾN
1. SƠ ĐỒ KHỐI MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN 2. MÔ ĐUN CẢM BIẾN - Mô đun cảm biến là thiết bị điện tử có mạch điện tử và cảm biến phát hiện và
phản hồi tín hiệu đầu vào từ môi trường.
2. MÔ ĐUN CẢM BIẾN - Phân loại: + Phân loại mô đun cảm biến theo tên gọi và chức năng của cảm
biến nối vào mạch điện tử (ví dụ: ánh sáng, nhiệt độ).
2. MÔ ĐUN CẢM BIẾN - Phân loại: + Phân loại mô đun cảm biến theo tên gọi và chức năng của cảm
biến nối vào mạch điện tử (ví dụ: ánh sáng, nhiệt độ).
2. MÔ ĐUN CẢM BIẾN - Phân loại: + Phân loại dựa trên dạng tín hiệu phản hồi cho mạch điện điều khiển (tương tự hoặc số). cảm biến hồng ngoại.
2. MÔ ĐUN CẢM BIẾN
2. MÔ ĐUN CẢM BIẾN - Ngoài ra còn có loại bật, tắt thông qua công
tắc điện từ, như công
tắc tự động dùng cảm biến hồng ngoại.
1. SƠ ĐỒ KHỐI MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN 2. MÔ ĐUN CẢM BIẾN
- Mô đun cảm biến là thiết bị điện tử có mạch điện tử và cảm biến
phát hiện và phản hồi tín hiệu đầu vào từ môi trường. - Phân loại:
+ Phân loại mô đun cảm biến theo tên gọi và chức năng của cảm
biến nối vào mạch điện tử (ví dụ: ánh sáng, nhiệt độ).
+ Phân loại dựa trên dạng tín hiệu phản hồi cho mạch điện điều
khiển (tương tự hoặc số).
- Có loại bật, tắt thông qua công tắc điện từ, như công tắc tự động
dùng cảm biến hồng ngoại.
Tiết 3 - BÀI 10. MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN
1. SƠ ĐỒ KHỐI MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN 2. MÔ ĐUN CẢM BIẾN
2.1. Mô đun cảm biến độ ẩm
Mô đun cảm biến độ ẩm phát hiện và phản hồi giá trị độ ẩm hoặc mức
nước cho mạch điện điều khiển (Hình 10.4).
1. SƠ ĐỒ KHỐI MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN 2. MÔ ĐUN CẢM BIẾN
2.1. Mô đun cảm biến nhiệt độ
Mô đun cảm biến nhiệt độ phát hiện và phản hồi giá trị về nhiệt độ cho
mạch điện điều khiển (Hình 10.5).
1. SƠ ĐỒ KHỐI MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN 2. MÔ ĐUN CẢM BIẾN
2.1. Mô đun cảm biến ánh sáng
Mô đun cảm biến ánh sáng phát hiện và phản hồi về cường độ ánh sáng
cho mạch điện điều khiển (Hình 10.6).
CỦNG CỐ KIẾN THỨC LUYỆN TẬP
Bài 1. Em hãy cho biết vai trò của các mô đun cảm biến có ở Hình 10.7. LUYỆN TẬP
Bài 1. Em hãy cho biết vai trò của các mô đun cảm biến có ở Hình 10.7.
a) Cảm biến khí Gas sử dụng để cảm
biến khí gas trong môi trường (VD: máy
phát hiện rò rỉ khí Gas, cảnh báo cháy nổ do khí Gas).
b) Cảm biến âm thanh phát hiện (Cảm
biến) âm thanh, tiếng động xung quanh.
c) Cảm biến hồng ngoại dùng để đo và
phát hiện bức xạ hồng ngoại có trong môi trường xung quanh.
d) Cảm biến siêu âm sử dụng để đo
khoảng cách, chuẩn đoán hình ảnh, đo mức nước,... VẬN DỤNG
Em hãy tìm hiểu về vai trò của mô đun cảm biến chuyển động và nêu ứng
dụng của nó trong thực tế.

Cảm biến chuyển động là cảm biến có khả năng nhận
biết được một vật di chuyển vào vùng mà cảm biến hoạt động. Ứng dụng:
- Giúp phát hiện được sự xuất hiện của các đối tượng
khác trong ngôi nhà của mình.
- Lắp đặt cảm biến chuyển động kết hợp với hệ thống
ánh sáng sẽ giúp đèn tự động được bật lên.

Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34