Giáo án điện tử Công nghệ 8 Bài 14 Kết nối tri thức: Khái quát về mạch điện

Bài giảng PowerPoint Công nghệ 8 Bài 14 Kết nối tri thức: Khái quát về mạch điện hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Công nghệ 8. Mời bạn đọc đón xem!



 !"#
$%&'()*+
) &*",-
*%).
/01&2&3
Hình 14.1. Mạch điện đơn giản

 !"#
$%&'()*+
) &*",-
*%).
/01&2&3
Hình 14.1. Mạch điện đơn giản
Các thành phần cơ bản có trong mạch điện đơn giản:
- Công tắc hai cực K, K1, K2
- Bóng đèn Đ1, Đ2
- Nguồn điện (cực âm, cực dương)
Khi tất cả công tắc hai cực đóng, hai đèn sẽ cùng sáng
452-06"2 )784$94&:5'()*+
&47)*+
$4;<=>/)#&?/)*<4
@*A!"%A+
BC"*
 ()*+D
**+'D
()*+EFGHID&47)*+JC"*/*K!L)#&
?/)*<4@*A!"%A+)IGM*AN*54!O&=P;=>)Q*+
RS&8)L
Hình 14.2. Sơ đồ cấu trúc của mạch điện
0452
-T/
%!*K
&U*
H:5'(
)*+#
$%&-
Hình 14.3. Một số phần tử của mạch điện
ắc quy
Bóng đèn sợi đốt
Cầu chì (ống)
Công tắc
Áptomat
Quạt điện
TVKH
:5'()*+#
$%&-A%W&
#'#)X)*'
4&34)IGA5*
$Y:5H
)#
ắc quy (nguồn điện)
Bóng đèn sợi đốt
Cầu chì (ống)
Công tắc
Áptomat
Quạt điện
Z&47)*+D
Z$4;<=>/)#&?/)*<4@*A!"%A+D
ZBC"*D
[\4;
6&?/6']
#&)./\4()*+]
()*+
05*$Y:5^H:5'()*+D
_ &47 )*+ 4& 8 S& EIG& % '( )*+ %( )`& &47
)*+E8;W*/?\4;/EIN*)*+
_$4;<=>/)#&?/)*<4@*A!"%A+=1&)$4;<"*/)#&
?&47)*+/!"%A+'()*+@a*!L\4"*/F;
_BC"*EH2H=C&S&EIG&)*+I).)*+/\4()*+
452-6"2 )784$94&:5'()*+)*<4@*
&47)*+
"'!*K/!`FbHEc)*<4
@*
M*IG&
)*<4@*
Hình 14.4. Sơ đồ cấu trúc của mạch điện điều khiển đơn giản
()*+)*<4@*
452-
dA%!*KD
e&=C&:5
'f*'()*+
)*<4@*
Hình 14.5. Một số mạch điện điều khiển ứng dụng trong thực tế
Hệ thống báo cháy
Hệ thống tưới nước tự
động
Hệ thống chống trộm
0
5
_&47)*+D4&8S&EIG&
)*+%'(%()`&
_"'!*K@#*D#*+'AC"'
F A !*K )g* EIG& @#* F
)IGh*+4)*+
_`FbHEcA)*<4@*D*K
FAbHEc*+4)*+W"'!*K
h*+4)*<4@*N*#*A
).N
_M*IG&)*<4@*DY*A).
N
0ARS&:5*K!L"'!*K/)M*IG&)*<4@*,-
Hệ thống báo cháy
0
!
_ &47 )*+D 4& 8
S& EIG& )*+ % '(
%()`&
_"'!*K)`^'#*+'
AC"'FA!*K)g*)`
^' F )IG  h
*+4)*+
_ ` F bH Ec A )*<4
@*D *K F A bH Ec
*+4 )*+ W "' !*K
 h *+4 )*<4 @*
N*';! '
_ M* IG& )*<4 @*D
;! '
Hệ thống tưới nước t
động
0
 _ &47 )*+D 4&
8S&EIG&)*+%
'(%()`&
_"'!*K*+'F'D#
*+' AC "' F A
!*K )g* %( )`& )`
F:5&Ii* E(F
)IG  h *+4
)*+
_`FbHEcA)*<4
@*D*KFAbHEc
*+4 )*+ W "' !*K
 h *+4 )*<4
@*N*#*!%
_ M* IG& )*<4 @*D
Y*!%
Hệ thống chống trộm
()*+)*<4@*
_()*+)*<4@*E'()*+)IG2H=C&)Q*+RS&
)*<4@*
_ ( )*+ )*<4 @* )  &*" Ii& &7'D &47 )*+/ "' !*K/ !`
FbHEcA)*<4@*J)M*IG&)*<4@*
_&47)*+D4&8S&EIG&)*+%'(%()`&
_"'!*K/!`FbHEcA)*<4@*
Z"'!*KD#*+'AC"'FA!*K)g*)(*EIG&AFEc/#5U/
2*U)%h*+4)*+
Z ` F bH Ec A )*<4 @*D *K FA bH Ec *+4)*+W"' !*K
h*+4)*<4@*N*)M*IG&)*<4@*
_M*IG&)*<4@*DE)M*IG&)IG)*<4@*)Q*+'`
RS&%)#I';! '/!#&=./Y*]
jklB
*4RS&!`Fh:5'()*+$%&-m
Hình 14.6. Mạch điện trong nhà
jklB
*4RS&!`Fh:5'()*+$%&-m
Hình 14.6. Mạch điện trong nhà
jklB
*0452-n=IN*)P;/o'p;%!*Kq&*K!L#
$%&!"&)*+4RS&:5W&*K!Lr
Hình 14.7. Bảng điện cơ bản
Bài 2. - Aptomat: thiết bị đóng, cắt
nguồn điện bằng tay hoặc cắt nguồn điện
tự động khi sự cố q tải ngắn
mạch xảy ra.
- Công tắc nổi: sử dụng để đóng, ngắt
mạch điện trực tiếp bằng tay.
- cắm: chia sẻ kết nối của các thiết
bị điện với nguồn điện.
jklB
*Ts'p;%!*K'()*+#q&!`Ft*K!L)*+u%
)#%()`&!-Ii&A!"%A+5%@*#2QM\4"*/
&?'(3
*T`F)#&/?A!"%A+'()*+D
_4=5%D*K!L)#&/?&47)*+!O&5;
_4-D*K!L!"%A+2QM&?'(A\4"*%'(
)*+4-Ii&)IG2H=C&@KGAN*4=5%
_ v%'5D *K !L )#&/ ? &47 )*+ !O& 5; %X ?
&47)*+Q)`&@*#2QM\4"*A&?'(b";$5
lwxy
&47)*+J*K!L)#&?/)*<4@*A!"%A+JC"*#$%&'(
)*+,&*5)-o'
0zA'6"2 )7@M*:5'`'()*+)*<4@*) &*"'o'!*K
1.
Công tơ điện: đo lượng điện năng tiêu thụ của phụ tải điện.
Aptomat: đóng, cắt và bảo vệ mạch điện.
Dây dẫn điện: Truyền dẫn điện.
Cầu dao: đóng, cắt, điều khiển mạch điện.
Cầu chì: bảo vệ mạch điện.
Ổ cắm điện: chia sẻ và kết nối của các thiết bị điện với nguồn điện.
Công tắc điện: đóng, cắt, điều khiển mạch điện.
Bóng đèn điện: phụ tải điện biến điện năng thành quang năng.
Bếp điện, nồi cơm điện, bàn là, ..: phụ tải điện biến điện năng thành nhiệt năng.
Quạt, máy giặt, các loại xe điện...: phụ tải điện biến điện năng thành cơ năng.
Pin, ắc quy: nguồn điện.
2. HS tự vẽ và mô tả mạch điện đơn giản
| 1/19

Preview text:

BÀI 14. KHÁI QUÁT VỀ MẠCH ĐIỆN Kể tên các thành phần cơ bản có trong mạch điện đơn giản ở Hình 14.1. Khi nào đèn Đ1, Đ2 cùng sáng?
Hình 14.1. Mạch điện đơn giản Kể tên các thành phần cơ bản có trong mạch điện đơn giản ở Hình 14.1. Khi nào đèn Đ1, Đ2 cùng sáng?
Hình 14.1. Mạch điện đơn giản
Các thành phần cơ bản có trong mạch điện đơn giản:
- Công tắc hai cực K, K1, K2 - Bóng đèn Đ1, Đ2
- Nguồn điện (cực âm, cực dương)
Khi tất cả công tắc hai cực đóng, hai đèn sẽ cùng sáng
1. Quan sát hình 14.2. Mô tả sơ đồ cấu trúc chung của mạch điện.
Truyền dẫn, đóng cắt, điều Nguồn điện Phụ tải khiển và bảo vệ
Hình 14.2. Sơ đồ cấu trúc của mạch điện I. Mạch điện: 1. Khái niệm:
Mạch điện là tập hợp các phần tử như: Nguồn điện; phụ tải, thiết bị đóng
cắt, điều khiển và bảo vệ được nối với nhau bằng dây dẫn để thực hiện
chức năng nhất định
2. Quan sát Hình 14.3, cho biết tên ắc quy
Bóng đèn sợi đốt Cầu chì (ống) gọi các phần tử của mạch điện có trong hình. Công tắc Áptomat Quạt điện
Hình 14.3. Một số phần tử của mạch điện
3. Xếp các phần tử
của mạch điện có
ắc quy (nguồn điện)
Bóng đèn sợi đốt Cầu chì (ống)
trong hình vào từng
nhóm có đặc điểm
chung? Nêu được vai
trò của các phần tử đó. Công tắc Áptomat Quạt điện + Nguồn điện: Ắc quy
+ Truyền dẫn, đóng cắt, điều khiển và bảo vệ: Công tắc, áp tô mát …..
+ Phụ tải: Bóng đèn, quạt điện….
I. Mạch điện
2. Vai trò của các phẩn tử của mạch điện:
- Nguồn điện cung cấp năng lượng cho mạch điện hoạt động. Nguồn
điện lấy từ pin, ắc quy, lưới điện
- Truyền dẫn, đóng cắt, điều khiển và bảo vệ dùng để truyền tải, đóng
cắt nguồn điện, bảo vệ mạch điện khỏi bị quá tải, chập cháy.
- Phụ tải là phần tử sử dụng năng lượng điện như đèn điện, quạt điện.

II. Mạch điện điều khiển.
1. Quan sát hình 14.4. Mô tả sơ đồ cấu trúc chung của mạch điện điều khiển.
Cảm biến, bộ phận xử lý điều Đối tượng Nguồn điện khiển điều khiển
Hình 14.4. Sơ đồ cấu trúc của mạch điện điều khiển đơn giản Quan sát Hình 14.5 và cho biết:
Hệ thống báo cháy 1. Ứng dụng của
Hệ thống tưới nước tự động mỗi mạch điện điều khiển.
Hệ thống chống trộm
Hình 14.5. Một số mạch điện điều khiển ứng dụng trong thực tế
2. Tên và chức năng của các thiết bị cảm biến, đối tượng điều khiển ở các hình. 2. a.
- Nguồn điện: cung cấp năng lượng
điện cho mạch hoạt động
- Cảm biến khói: có nhiệm vụ cảm
nhận và biến đổi lượng khói nhận
được thành tín hiệu điện.
- Bộ phận xử lý và điều khiển: tiếp
nhận và xử lý hiệu điện từ cảm biến
thành tín hiệu điều khiển tới cói và đèn chớp.
- Đối tượng điều khiển: Còi và đèn chớp

Hệ thống báo cháy 2. b. - Nguồn điện: cung cấp
năng lượng điện cho mạch hoạt động
- Cảm biến độ ẩm có nhiệm
vụ cảm nhận và biến đổi độ
ẩm nhận được thành tín hiệu điện.
- Bộ phận xử lý và điều
khiển: tiếp nhận và xử lý
hiệu điện từ cảm biến
thành tín hiệu điều khiển tới máy bơm.
- Đối tượng điều khiển: Máy bơm

Hệ thống tưới nước tự động 2. c. - Nguồn điện: cung
cấp năng lượng điện cho mạch hoạt động
- Cảm biến tiệm cậm: có nhiệm vụ cảm nhận và
biến đổi hoạt động đột
nhập của người lạ nhận được thành tín hiệu điện.
- Bộ phận xử lý và điều
khiển: tiếp nhận và xử lý
hiệu điện từ cảm biến thành tín hiệu điều khiển tới cói báo.
- Đối tượng điều khiển:

Hệ thống chống trộm Còi báo
II. Mạch điện điều khiển
- Mạch điện điều khiển là mạch điện được sử dụng để thực hiện chức năng điều khiển
- Mạch điện điều khiển đơn giản thường gồm: nguồn điện, cảm biến, bộ
phận xử lý và điều khiển; đối tượng điều khiển
- Nguồn điện: cung cấp năng lượng điện cho mạch hoạt động
- Cảm biến, bộ phận xử lý và điều khiển
+ Cảm biến: có nhiệm vụ cảm nhận và biến đổi đại lượng vật lý, hóa học,
sinh học cần đo thành tín hiệu điện.
+ Bộ phận xử lý và điều khiển: tiếp nhận và xử lý hiệu điện từ cảm biến
thành tín hiệu điều khiển tới đối tượng điều khiển
- Đối tượng điều khiển: là các đối tượng được điều khiển để thực hiện một
chức năng nào đó như máy bơm, bóng dèn, còi….
LUYỆN TẬP
Bài 1. Nêu chức năng các bộ phận chính của mạch điện trong Hình 14.6.
Hình 14.6. Mạch điện trong nhà LUYỆN TẬP
Bài 1. Nêu chức năng các bộ phận chính của mạch điện trong Hình 14.6.
Hình 14.6. Mạch điện trong nhà LUYỆN TẬP
Bài 2. Quan sát hình 14. 7 dưới đây, em hãy cho biết tên những thiết bị có
trong bảng điện. Nêu chức năng của từng thiết bị.

Bài 2. - Aptomat: thiết bị đóng, cắt
nguồn điện bằng tay hoặc cắt nguồn điện
tự động khi có sự cố quá tải và ngắn mạch xảy ra.
- Công tắc nổi: sử dụng để đóng, ngắt
mạch điện trực tiếp bằng tay.
- Ổ cắm: chia sẻ và kết nối của các thiết
bị điện với nguồn điện.
Hình 14.7. Bảng điện cơ bản LUYỆN TẬP
Bài 3. Em hãy cho biết mạch điện cần có những bộ phận (thiết bị điện) nào
để có thể hoạt động bình thường và bảo vệ an toàn khi có các sự cố quá tải, ngắn mạch?

Bài 3. Bộ phận đóng, cắt và bảo vệ mạch điện:
- Cầu dao: thiết bị đóng, cắt nguồn điện bằng tay.
- Cầu chì: thiết bị bảo vệ sự cố ngắn mạch và quá tải cho mạch
điện. Cầu chì thường được sử dụng kết hợp với cầu dao.
- Aptomat: thiết bị đóng, cắt nguồn điện bằng tay hoặc cắt
nguồn điện tự động khi có sự cố quá tải và ngắn mạch xảy ra.
VẬN DỤNG
1. Kể tên nguồn điện; thiết bị đóng cắt, điều khiển và bảo vệ; phụ tải có trong mạch điện ở gia đình em.
2. Vẽ và mô tả sơ đồ khối của một mạch điện điều khiển đơn giản mà em biết.
1. •
Công tơ điện: đo lượng điện năng tiêu thụ của phụ tải điện. •
Aptomat: đóng, cắt và bảo vệ mạch điện. •
Dây dẫn điện: Truyền dẫn điện. •
Cầu dao: đóng, cắt, điều khiển mạch điện. •
Cầu chì: bảo vệ mạch điện. •
Ổ cắm điện: chia sẻ và kết nối của các thiết bị điện với nguồn điện. •
Công tắc điện: đóng, cắt, điều khiển mạch điện. •
Bóng đèn điện: phụ tải điện biến điện năng thành quang năng. •
Bếp điện, nồi cơm điện, bàn là, ..: phụ tải điện biến điện năng thành nhiệt năng. •
Quạt, máy giặt, các loại xe điện...: phụ tải điện biến điện năng thành cơ năng. •
Pin, ắc quy: nguồn điện.
2. HS tự vẽ và mô tả mạch điện đơn giản
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19