-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Giáo án điện tử Công nghệ 8 Bài 14 Kết nối tri thức: Khái quát về mạch điện
Bài giảng PowerPoint Công nghệ 8 Bài 14 Kết nối tri thức: Khái quát về mạch điện hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Công nghệ 8. Mời bạn đọc đón xem!
Bài giảng điện tử Công nghệ 8 170 tài liệu
Công nghệ 8 334 tài liệu
Giáo án điện tử Công nghệ 8 Bài 14 Kết nối tri thức: Khái quát về mạch điện
Bài giảng PowerPoint Công nghệ 8 Bài 14 Kết nối tri thức: Khái quát về mạch điện hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Công nghệ 8. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Công nghệ 8 170 tài liệu
Môn: Công nghệ 8 334 tài liệu
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Công nghệ 8
Preview text:
Khởi động THẢO LUẬN NHÓM BÀN
- Kể tên các thành phần cơ
bản có trong mạch điện đơn giản ở hình 14.1.
- Khi nào đèn Đ1, Đ2 cùng sáng? Các công tắc điện Nguồn điện Các đèn sợi đốt
- Đèn Đ1 và Đ2 cùng sáng khi tất cả các công tắc điện K, K1, K2
cùng ở trạng thái đóng.
Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG
CHƯƠNG IV: KĨ THUẬT ĐIỆN
BÀI 14: KHÁI QUÁT VỀ MẠCH ĐIỆN(Tiết 1) I. MẠCH ĐIỆN - Nêu vai trò của các
phần tử ở mạch điện bên? - Vẽ sơ đồ cấu trúc chung của mạch điện Cung cấp năng lượng Dây dẫn Truyền dẫn, điện cho toàn đóng cắt, điều mạch điện khiển và bảo vệ mạch điện Tiêu thụ năng lượng điện của nguồn điện (biến đổi điện năng thành ánh sáng)
CHƯƠNG IV: KĨ THUẬT ĐIỆN
BÀI 14: KHÁI QUÁT VỀ MẠCH I. MẠCH ĐIỆN ĐIỆN(Tiết 1)
- Mạch điện là một tập hợp các phần tử như nguồn điện; phụ tải;
thiết bị đóng cắt, điều khiển và bảo vệ được nối với nhau bằng
dây dẫn để thực hiện chức năng nhất định.
- Sơ đồ cấu trúc chung của mạch điện: Truyền dẫn, Nguồn điện đóng cắt, điều Phụ tải khiển và bảo vệ
+ Nguồn điện(pin, ắc quy, lưới điện…)
+ Truyền dẫn, đóng cắt, điều khiển và bảo vệ(dây dẫn, công tắc,
cầu chì, cầu dao, áp tô mát…)
+ Phụ tải(đèn điện, quạt điện, nồi cơm điện, máy sấy tóc…) AI NHANH HƠN
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 – NHÓM …
Kể tên các phần tử, sắp xếp các phần tử vào các khối trong sơ đồ cấu trúc mạch điện. A B C
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………… . . . D E G
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………… . . . TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Nội dung Biểu điểm Cộng
- Gọi tên đúng mỗi phần tử 1 điểm x 6 phần tử 6 điểm
- Sắp xếp đúng mỗi phần tử 0,5 điểm x 6 phần tử 3 điểm
- Nhóm trả lời đúng nhiều nhất 1 điểm 1 điểm và nhanh nhất Tổng cộng 10 điểm
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Kể tên các phần tử, sắp xếp các phần tử vào các khối trong sơ đồ cấu trúc mạch điện. A B C
Ắc qui – Khối “Nguồn điện”
Đèn sợi đốt – Khối “Phụ tải”Cầu chì – Khối “Truyền dẫn,
đóng cắt, điều khiển và bảo vệ” D E G
Công tắc điện – Khối “Truyền Áp tô mát – Khối “Truyền dẫn, Quạt điện – Khối “Phụ tải”
dẫn, đóng cắt, điều khiển và đóng cắt, điều khiển và bảo bảo vệ” vệ” CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
MỘT SỐ NGUỒN ĐIỆN THƯỜNG GẶP Các loại pin Bình ắc-quy Máy phát điện
Nguồn điện từ lưới điện
Khắc phục tình trạng thiếu điện hiện nay
Đầu tư lưới điện để tránh quá tải
Hệ thống điện năng lượng mặt trời
II. MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN
BẬT TẮT BÓNG ĐIỆN BẰNG CÔNG TẮC ĐIỆN KHI CÓ LỬA CÒI HÚ
KHI CÓ MƯA CÒI HÚ HOẶC MÔ TƠ QUAY ĐỂ KÉO GIÀN PHƠI ĐỒ VÀO
II. MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN
- Mạch điện là mạch điện được sử dụng để thực hiện chức năng điều khiển
- Sơ đồ cấu trúc chung của mạch điện điều khiển: Cảm biến, bộ Nguồn Đối tượng phận xử lí điều điện điều khiển khiển
+ Nguồn điện(pin, ắc quy, lưới điện…): cung cấp năng lượng điện
cho mạch điện hoạt động.
+ Cảm biến cảm nhận và biến đổi đại lượng đầu vào thành tín
hiệu điện, đưa tới bộ phận xử lí để điều khiển đối tượng điều
khiển theo nhu cầu sử dụng.
+ Đối tượng điều khiển( máy bơm nước, bóng đèn, còi…)
Quan sát các hình a, b, c. Hoàn
thành phiếu học tập số 3 trong thời gian 5 phút
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 + Hình a:
- Ứng dụng: Khi có khói thì còi báo động sẽ phát ra tiếng để cảnh báo cháy đến con người
- Tên cảm biến: Cảm biến khói
- Đối tượng điều khiển: Còi báo và đèn chớp + Hình b:
- Ứng dụng: Khi độ ẩm của đất xuống dưới mức cho phép máy bơm tự động bơm nước
để tưới cây ẩm đến mức cố định đã được cài đặt sẵn
- Tên cảm biến: Cảm biến độ ẩm
- Đối tượng điều khiển: Máy bơm + Hình c:
- Ứng dụng: Khi có chuyển động vào vùng cảm biến, còi báo sẽ phát tín hiệu để báo động cho con người
- Tên cảm biến: Cảm biến tiệm cận
- Đối tượng điều khiển: Còi báo KĨ SƯ ĐIỆN
- Kĩ sư điện là người lắp đặt, vận hành và bảo trì mạng lưới điện.
- Kĩ sư điện là cũng là những chuyên gia về các mạch điện trong các sản phẩm
như máy tính và các thiết bị gia dụng.
MỨC LƯƠNG NGÀNH ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
- Theo một số nghiên cứu tại các nước có nền kinh tế phát
triển, kỹ sư điện - điện tử là một trong những nghề nghiệp có
mức thu nhập nằm trong top 10 nghề nghiệp có mức lương
khởi điểm cao nhất hiện nay.
- Ở Việt Nam cũng vậy. Hiện nay, ngành kỹ thuật điện - điện
tử đang thiếu hụt nguồn nhân lực trầm trọng. Nguồn nhân lực
đáp ứng thực tế cho các doanh nghiệp, công ty chỉ ~55%.
Chính vì sự thiếu hụt nhân sự khá lớn này mà các công ty, các
doanh nghiệp đã và đang đưa ra mức lương, thu nhập khá
hấp dẫn để có thể chiêu mộ nhân lực tiềm năng ở vị trí kỹ sư điện.
- Theo tài liệu thống kê, mức lương trung bình của kỹ sư điện
điện tử tại một số quốc gia như sau:
Tại Mỹ: mức lương trung bình khoảng 160.000.000 vnđ/tháng
Tại Úc: mức lương trung bình khoảng 80.500.000 vnđ/tháng
Tại Nhật: mức lương trung bình khoảng 70.000.000 vnđ/tháng
Tại Việt Nam: mức lương trung bình khoảng 17.000.000 vnđ/tháng
* Lựa chọn đáp án đúng nhất trong mỗi câu hỏi trắc nghiệm!
Câu 1: Cấu trúc chung của mạch điện gồm mấy thành phần chính? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 2: Nguồn điện nào sau đây không tạo ra dòng điện một chiều? A. Pin con thỏ. B. Ắc quy. C. Pin mặt trời D. Lưới điện.
Câu 3: Pin được dùng trong thiết bị nào ? A. Máy tính bỏ túi . B. Quạt điện . C. Máy sấy. D. Xe đạp điện.
Câu 4: Chức năng của bộ phận truyền dẫn điện là?
A. Tạo ra điện năng nhờ chuyển hoá từ các dạng năng lượng khác nhau .
B. Chuyển hoá điện năng thành các dạng năng lượng khác nhau.
C. Đóng, cắt mạch; điều khiển và bảo vệ mạch khi gặp sự cố
D. Dẫn điện từ nguồn điện đến phụ tải điện .
Câu 5: Đâu là phụ tải biến đổi điện năng thành cơ năng? A. Tivi . B. Đài . C. Xe đạp điện. D. Bóng đèn điện. H o ạ t đ ộ n g V ậ n d ụ n g
1. Kể tên nguồn điện; thiết bị đóng cắt,
điều khiển và bảo vệ; phụ tải có trong
mạch điện ở gia đình em?
2. Vẽ và mô tả sơ đồ khối của một mạch
điện điều khiển đơn giản mà em biết Trò chơi Nhìn Nhớ nhanh kĩ
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 – NHÓM …
Hãy vẽ các kí hiệu thông dụng trong sơ đồ mạch điện Tên gọi Kí hiệu Tên gọi Kí hiệu Dòng điện một chiều Dây pha Dòng điện xoay chiều Dây trung tính Cực dương Hai dây dẫn chéo nhau Cực âm Hai dây dẫn nối nhau Mạch điện ba pha Cầu dao hai cực, ba cực Công tắc hai cực Công tắc ba cực Cầu chì Chấn lưu Ổ điện Chuông điện Đèn sợi đốt Đèn huỳnh quang Quạt trần
Ổ điện và phích cắm điện TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
Mỗi kí hiệu vẽ đúng x 1 điểm x 20 kí hiệu = 20 điểm
Thang điểm 20 điểm. Nếu hai đội bằng điểm
nhau, đội nào vẽ nhanh hơn đội ấy chiến thắng.
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Hướng dẫn về nhà
Học bài và làm bài tập trong Sách bài tập.
§ Nghiên cứu trước nội dung bài 15: Cảm biến và mô đun cảm biến
§ Sưu tầm các cảm biến hoặc mạch điện điều khiển
đơn giản trong thực tế. Hướng dẫn về nhà
Xem lại bài đã học và làm vở bài tập.
§ Nghiên cứu nội dung mục II. Mạch điện điều khiển
§ Sưu tầm các cảm biến hoặc mạch điện điều khiển
đơn giản trong thực tế.
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- Slide 30
- Slide 31
- Slide 32
- Slide 33
- Slide 34
- Hướng dẫn về nhà
- Hướng dẫn về nhà