Giáo án điện tử Công nghệ 8 Bài 3 Kết nối tri thức: Bản vẽ chi tiết

Bài giảng PowerPoint Công nghệ 8 Bài 3 Kết nối tri thức: Bản vẽ chi tiết hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Công nghệ 8. Mời bạn đọc đón xem!

GV: Trương Thị Thu Hương
CÔNG NGHỆ 8
1.Trình bày quy trình vẽ hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản
2. Đọc và quan sát hình vẽ minh họa trong các bước vẽ hình chiếu của một vật thể (gối
đỡ) và cho biết: Bước nào quyết định tới các hình chiếu của vật thể?
Bước 1. Phân tích vật thể thành các khối
đơn giản
Gối đỡ được phân tích thành 2 khối đơn
giản: khối hình hộp chữ nhật(1), khối trụ
(2)(hình 2.20)
Bước 2. Chọn các hướng chiếu
Chọn các hướng chiếu như hình 2.21
Bước 3. Vẽ hình các hình chiếu các bộ
phận của vật thể bằng nét liền mảnh
- Vẽ hình chiếu của khối hộp chữ nhật(1)
(hình 2.22)
- Vẽ các hình chiếu của khối trụ(2)(hình
2.23)
Bước 4. Hoàn thiện các nét vẽ và ghi kích
thước
- Tô màu các nét thấy, tẩy các nét thừa.
- Ghi kích thước(hình 2.24)
IV. VẼ HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC CỦA VẬT THỂ
Hình 3.1 là
một bản vẽ
chi tiết, em
hãy cho biết
trên bản vẽ
đó có những
gì?
- Các thông tin về bản vẽ:
+ Yêu cầu: làm tù cạnh và
mạ kẽm
+ Đường kính vòng ngoài: 14
mm
+ Đường kính vòng trong: 8
mm
+ Ngày vẽ: 04/06, người vẽ
Thị A
+ Ngày kiểm tra: 04/06,
người kiểm tra Trần Văn B
+ Vật liệu: thép
+ Tờ số 3
TIẾT 6. BÀI 3: Bản vẽ chi tiết
I. Nội dung của bản vẽ chi tiết
- Bản vẽ chi tiết là bản vẽ kỹ thuật thể hiện thông tin của một chi tiết,
được sử dụng để chế tạo và kiểm tra
Hình biểu diễn
Yêu cầu kỹ thuật
BẢN VẼ CHI TIẾT
Khung tên
Kích thước
Hình 3.2. Sơ đồ nội dung bản vẽ chi tiết
Quan sát Hình 3.3 và cho biết tên gọi của chi tiết được biểu diễn trong
hình là gì; hãy mô tả hình dạng, kích thước và các yêu cầu kĩ thuật của chi
tiết đó.
Quan sát Hình 3.3 và cho biết tên gọi của chi tiết được biểu diễn trong
hình là gì; hãy mô tả hình dạng, kích thước và các yêu cầu kĩ thuật của chi
tiết đó.
- Tên gọi chi tiết: đầu côn
- Hình dạng: nón cụt
- Kích thước:
+ Đường kính vòng ngoài: Ø30
mm
+ Đường kính vòng trong: Ø20
mm
+ Đường kính khoét: Ø10 mm
+ Chiều cao: 40 mm
+ Độ dày đáy: 10 mm
- Yêu cầu kĩ thuật: làm tù cạnh,
mạ kẽm.
I. Nội dung của bản vẽ chi tiết
- Bản vẽ chi tiết là bản vẽ kỹ thuật thể hiện thông tin của một chi tiết, được sử
dụng để chế tạo và kiểm tra
- Bản vẽ chi tiết gồm các nội dung sau
+ Hình biểu diễn: gồm hình chiếu, hình cắt…diễn tả hình dạng, cấu tạo của chi
tiết
+ Kích thước: kích thước xác định độ lớn của chi tiết
+ Yêu cầu kỹ thuật: gồm chỉ dẫn về việc gia công, xử lý bề mặt….
+Khung tên: gồm thông tin về tên gọi chi tiết, vật liệu chế tạo, tỉ lệ vẽ, họ tên
của những người có trách nhiệm đối với bản vẽ
BÀI 3. BẢN VẼ CHI TIẾT
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Bản vẽ chi tiết là gì, bản vẽ chi tiết gồm nội dung nào?
2. Bài tập : Đọc bản vẽ chi tiết sau
1.Quan sát bảng 3.1. Trình bày trình tự đọc bản vẽ chi tiết
2. Quan sát Hình 3.5 và cho biết trình tự đọc bản vẽ ống lót
theo trình tự bảng 3.1
Trình tự
đọc
Nội dung đọc Kết quả đọc bản vẽ ống
lót
Bước 1.
Khung tên:
I
+ Tên gọi chi tiết
+ Vật liệu
+ Tỉ lệ
Ống lót
Thép.
Tỉ lệ: 1:1
Bước 2:
Hình biểu
diễn
- Tên gọi các hình chiếu
- Các hình chiếu
khác(nếu có)
- Hình chiếu đứng, hình
chiếu cạnh
Bước 3:
Kích thước
+ Kích thước chung của
chi tiết
+ Kích thước các thành
phần của chi tiết
- Đường kính ngoài 28
mm
- Đường kính lỗ 22 mm
- Chiều dài 32 mm
Bước 4:
Yêu cầu kỹ
thuật
Yêu cầu về gia công, xử
lý bề mặt.
- Làm tù cạnh
- Mạ kẽm
Bảng 3.1. Trình tự đọc bản vẽ chi tiết
II. ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT
II. Đọc bản vẽ chi tiết
1. - Bước 1. Khung tên:
+ Tên gọi chi tiết
+ Vật liệu
+ Tỉ lệ
- Bước 2: Hình biểu diễn:
+ Tên gọi các hình chiếu
+ Các hình biểu diễn khác (nếu có)
- Bước 3: Kích thước:
+ Kích thước chung của chi tiết
+ Kích thước các thành phần của chi tiết
- Bước 4: Yêu cầu kỹ thuật
+ Gia công
+ Xử lý bề mặt.
BÀI 3. BẢN VẼ CHI TIẾT
1.Bản vẽ chi tiết
1.2. Trình tự đọc bản vẽ chi tiết
- Bước 1. Khung tên:
+ Tên gọi chi tiết
+ Vật liệu chế tạo
+ Tỉ lệ bản vẽ
- Bước 2: Hình biểu diễn: tên gọi các hình chiếu
- Bước 3: Kích thước:
+ Kích thước chung của chi tiết
+ Kích thước các phần của chi tiết
-Bước 4: Yêu cầu kỹ thuật
Yêu cầu về gia công, xử lý bề mặt.
BÀI 3. BẢN VẼ KTHUẬT
LUYỆN TẬP
Bài 1. Đọc bản vẽ chi tiết gối đỡ (Hình 3.6) theo trình tự trên Bảng 3.1.
LUYỆN TẬP
Bài 1. Đọc bản vẽ chi tiết gối đỡ (Hình 3.6) theo trình tự trên Bảng 3.1.
Trình tự đọc Nội dung đọc Kết quả đọc bản v
gối đỡ
(Hình 3.6)
Bước 1. Khung tên - Tên gọi chi tiết
- Vật liệu chế tạo
- Tỉ lệ bản vẽ
- Gối đ
- Thép
- Tỉ lệ: 1 : 1
Bước 2. Hình biểu
diễn
Tên gọi các hình
chiếu
Hình chiếu đứng,
hình chiếu bằng
Bước 3. Kích thước - Kích thước chung
của chi tiết
- Kích thước các
phần của chi tiết
- Chiều dài: 50;
chiều rộng: 25;
chiều cao: 25
- Khoét: đường kính
20 mm
Bước 4. Yêu cầu
thuật
Yêu cầu về gia
công, xử lí bề mặt
Làm cạnh, mạ
kẽm
VẬN DỤNG
Sưu tầm và đọc một bản vẽ chi tiết, trao đổi với bạn nội dụng của bản vẽ
đó.
| 1/16

Preview text:

CÔNG NGHỆ 8
GV: Trương Thị Thu Hương
IV. VẼ HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC CỦA VẬT THỂ
1.Trình bày quy trình vẽ hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản
2. Đọc và quan sát hình vẽ minh họa trong các bước vẽ hình chiếu của một vật thể (gối
đỡ) và cho biết: Bước nào quyết định tới các hình chiếu của vật thể?

Bước 1. Phân tích vật thể thành các khối đơn giản
Gối đỡ được phân tích thành 2 khối đơn
giản: khối hình hộp chữ nhật(1), khối trụ (2)(hình 2.20)
Bước 2. Chọn các hướng chiếu
Chọn các hướng chiếu như hình 2.21
Bước 3. Vẽ hình các hình chiếu các bộ
phận của vật thể bằng nét liền mảnh
- Vẽ hình chiếu của khối hộp chữ nhật(1) (hình 2.22)
- Vẽ các hình chiếu của khối trụ(2)(hình 2.23)
Bước 4. Hoàn thiện các nét vẽ và ghi kích thước
- Tô màu các nét thấy, tẩy các nét thừa.
- Ghi kích thước(hình 2.24)
Hình 3.1 là một bản vẽ chi tiết, em hãy cho biết trên bản vẽ đó có những gì?
- Các thông tin về bản vẽ:
+ Yêu cầu: làm tù cạnh và mạ kẽm
+ Đường kính vòng ngoài: 14 mm
+ Đường kính vòng trong: 8 mm
+ Ngày vẽ: 04/06, người vẽ Lê Thị A + Ngày kiểm tra: 04/06,
người kiểm tra Trần Văn B + Vật liệu: thép + Tờ số 3

TIẾT 6. BÀI 3: Bản vẽ chi tiết
I. Nội dung của bản vẽ chi tiết
- Bản vẽ chi tiết là bản vẽ kỹ thuật thể hiện thông tin của một chi tiết,
được sử dụng để chế tạo và kiểm tra Hình biểu diễn
Yêu cầu kỹ thuật BẢN VẼ CHI TIẾT Khung tên Kích thước
Hình 3.2. Sơ đồ nội dung bản vẽ chi tiết
Quan sát Hình 3.3 và cho biết tên gọi của chi tiết được biểu diễn trong
hình là gì; hãy mô tả hình dạng, kích thước và các yêu cầu kĩ thuật của chi tiết đó.

Quan sát Hình 3.3 và cho biết tên gọi của chi tiết được biểu diễn trong
hình là gì; hãy mô tả hình dạng, kích thước và các yêu cầu kĩ thuật của chi tiết đó.

- Tên gọi chi tiết: đầu côn - Hình dạng: nón cụt - Kích thước:
+ Đường kính vòng ngoài: Ø30 mm
+ Đường kính vòng trong: Ø20 mm
+ Đường kính khoét: Ø10 mm + Chiều cao: 40 mm + Độ dày đáy: 10 mm
- Yêu cầu kĩ thuật: làm tù cạnh, mạ kẽm.

BÀI 3. BẢN VẼ CHI TIẾT
I. Nội dung của bản vẽ chi tiết
-
Bản vẽ chi tiết là bản vẽ kỹ thuật thể hiện thông tin của một chi tiết, được sử
dụng để chế tạo và kiểm tra
- Bản vẽ chi tiết gồm các nội dung sau
+ Hình biểu diễn: gồm hình chiếu, hình cắt…diễn tả hình dạng, cấu tạo của chi tiết
+ Kích thước: kích thước xác định độ lớn của chi tiết
+ Yêu cầu kỹ thuật: gồm chỉ dẫn về việc gia công, xử lý bề mặt….
+Khung tên: gồm thông tin về tên gọi chi tiết, vật liệu chế tạo, tỉ lệ vẽ, họ tên
của những người có trách nhiệm đối với bản vẽ
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Bản vẽ chi tiết là gì, bản vẽ chi tiết gồm nội dung nào?
2. Bài tập : Đọc bản vẽ chi tiết sau
II. ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT
1.Quan sát bảng 3.1. Trình bày trình tự đọc bản vẽ chi tiết
2. Quan sát Hình 3.5 và cho biết trình tự đọc bản vẽ ống lót
theo trình tự bảng 3.1

Bảng 3.1. Trình tự đọc bản vẽ chi tiết Trình tự Nội dung đọc
Kết quả đọc bản vẽ ống đọc lót Bước 1. + Tên gọi chi tiết Ống lót Khung tên: + Vật liệu Thép. + Tỉ lệ Tỉ lệ: 1:1 Bước 2:
- Tên gọi các hình chiếu - Hình chiếu đứng, hình Hình biểu - Các hình chiếu chiếu cạnh diễn khác(nếu có) Bước 3:
+ Kích thước chung của - Đường kính ngoài 28 Kích thước chi tiết mm
+ Kích thước các thành - Đường kính lỗ 22 mm phần của chi tiết - Chiều dài 32 mm Bước 4:
Yêu cầu về gia công, xử - Làm tù cạnh
Yêu cầu kỹ lý bề mặt. - Mạ kẽm thuật
BÀI 3. BẢN VẼ CHI TIẾT
II. Đọc bản vẽ chi tiết
1. - Bước 1. Khung tên: + Tên gọi chi tiết + Vật liệu + Tỉ lệ
- Bước 2: Hình biểu diễn:
+ Tên gọi các hình chiếu
+ Các hình biểu diễn khác (nếu có) - Bước 3: Kích thước:
+ Kích thước chung của chi tiết
+ Kích thước các thành phần của chi tiết
- Bước 4: Yêu cầu kỹ thuật + Gia công + Xử lý bề mặt.
BÀI 3. BẢN VẼ KỸ THUẬT 1.Bản vẽ chi tiết
1.2. Trình tự đọc bản vẽ chi tiết
- Bước 1. Khung tên: + Tên gọi chi tiết + Vật liệu chế tạo + Tỉ lệ bản vẽ
- Bước 2: Hình biểu diễn: tên gọi các hình chiếu - Bước 3: Kích thước:
+ Kích thước chung của chi tiết
+ Kích thước các phần của chi tiết
-Bước 4: Yêu cầu kỹ thuật
Yêu cầu về gia công, xử lý bề mặt. LUYỆN TẬP
Bài 1. Đọc bản vẽ chi tiết gối đỡ (Hình 3.6) theo trình tự trên Bảng 3.1. LUYỆN TẬP
Bài 1. Đọc bản vẽ chi tiết gối đỡ (Hình 3.6) theo trình tự trên Bảng 3.1. Trình tự đọc Nội dung đọc
Kết quả đọc bản vẽ gối đỡ (Hình 3.6)
Bước 1. Khung tên - Tên gọi chi tiết - Gối đỡ - Vật liệu chế tạo - Thép - Tỉ lệ bản vẽ - Tỉ lệ: 1 : 1
Bước 2. Hình biểu Tên gọi các hình Hình chiếu đứng, diễn chiếu hình chiếu bằng
Bước 3. Kích thước - Kích thước chung - Chiều dài: 50; của chi tiết chiều rộng: 25;
- Kích thước các chiều cao: 25 phần của chi tiết - Khoét: đường kính 20 mm
Bước 4. Yêu cầu kĩ Yêu cầu về gia Làm tù cạnh, mạ thuật
công, xử lí bề mặt kẽm VẬN DỤNG
Sưu tầm và đọc một bản vẽ chi tiết, trao đổi với bạn nội dụng của bản vẽ đó.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16