Giáo án điện tử Công nghệ 8 Bài 7 Kết nối tri thức: Truyền và biến đổi chuyển động

Bài giảng PowerPoint Công nghệ 8 Bài 7 Kết nối tri thức: Truyền và biến đổi chuyển động hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Công nghệ 8. Mời bạn đọc đón xem!

Chào mừng các thầy cô
về dự giờ thăm lớp
Khởi
động
Đã bao giờ bạn đặt ra câu hỏi “khi mình đạp xe được một vòng thì bánh xe của
mình lăn được mấy vòng” không?
CẤU TRÚC BÀI HỌC
I 7:
TRUYỀN
VÀ BIẾN
ĐỔI
CHUYỂN
ĐỘNG
BÀI 7:
TRUYỀN
VÀ BIẾN
ĐỔI
CHUYỂN
ĐỘNG
I. Một số cấu truyền chuyn động
I. Một số cơ cấu truyền chuyển động
II. Một số cấu biến đổi chuyển
động
II. Một số cơ cấu biến đổi chuyển
động
III. Thc hành: Tháo lắp tính
tn t số truyền của một số bộ
truyn động và biến đổi chuyn động
III. Thực hành: Tháo lắp và tính
toán tỉ số truyền của một số bộ
truyền động và biến đổi chuyển động
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Tiết 1:
- Quan sát nh ảnh một người đạp xe, thảo
luận cặp đôi và trả lời các câu hỏi sau:
C1: Trên xe trục giữa gắn với 2 bàn đạp
trục bánh sau. Vậy người lái xe tác dụng lực
vào trục giữa thì tại sao trục sau lại chuyển
động được?
C2: Tại sao đĩa xích trục giữa lại to
nhiều răng hơn đĩa líp ở trục sau?
Þ
C1: Trục sau chuyển động được là nhờ bộ xích truyền chuyển động
Þ
C2: Đĩa xích lớn có nhiều răng hơn giúp cho chúng ta đạp được một vòng thì đĩa líp quay
được nhiều vòng giúp xe đi nhanh hơn.
I. Một số cơ cấu truyền chuyển động
Truyền chuyển động là truyền và biến đổi tốc độ giữa các bộ phận của
máy đặt xa nhau.
Một số cơ cấu truyền chuyển động:
- Truyền động ma sát
- Truyền động ăn khớp
Quan sát mô hình kết hợp thông tin SGK hoàn thành phiếu học tập số 1?
1. Truyền động ma sát
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
1. Bộ truyền động ma sát (truyền động đai) gồm những bộ phận nào?
……………………………………………………………………………….
2. Chiều quay của các bánh như thế nào.
……………………………………………………………………………….
3. Khi em quay bánh 1, tại sao bánh 2 quay theo.
………………………………………………………………………………
4. Em vận hành mô hình, quan sát xem bánh nào quay nhanh hơn? Vì sao?
………………………………………………………………………………
5. Kể một số máy quanh em có ứng dụng bộ truyền động đai?
………………………………………………………………………………...
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
1. Bộ truyền động ma sát (truyền động đai) gồm những bộ phận nào?
Bánh dẫn, bánh bị dẫn, dây đai.
2. Chiều quay của các bánh như thế nào.
Cùng chiều hoặc ngược chiều.
3. Khi em quay bánh 1, tại sao bánh 2 quay theo.
Khi bánh 1 quay nhờ dây đai đẩy lực cho bánh 2 quay theo.
4. Em vận hành mô hình, quan sát xem bánh nào quay nhanh hơn? Vì sao?
Bánh 2 quay nhanh hơn do kích thước nhỏ hơn
5. Kể một số máy quanh em có ứng dụng bộ truyền động đai?
Máy xay xát, máy nghiền bột, máy kéo….
1. Truyền động ma sát
a, Cấu tạo
1. Bánh dẫn 2. Bánh bị dẫn 3. Dây đai
b, Nguyên lý làm việc
Khi bánh dẫn 1 (có đường kính D
1
) quay với tốc độ n
1
(vòng/phút), nhờ lực ma
sát giữ dây đai hai bánh đai, bánh bị dẫn 2 (đường kính D
2
) sẽ quay với tốc độ
n
2
(vòng/phút), tỉ số truyền i được xác định bởi công thức:
c, Ứng dụng
Bộ truyền động đai có cấu tạo đơn giản, làm việc êm, có thể truyền chuyển động giữa
các trục cách xa nhau, nên được sử dụng rộng rãi trong nhiều loại máy khác nhau như
máy khâu, máy khoan, máy tiện, ô tô, máy kéo,...
Máy cưa g, x gỗ
2. Truyền động ăn khớp
Quan sát mô hình kết hợp thông tin SGK hoàn thành phiếu học tập số 2?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
1. Bộ truyền động ăn khớp gồm những bộ phận nào?
……………………………………………………………………………….
2. Chiều quay của các bánh như thế nào.
……………………………………………………………………………….
3. Khi em quay bánh 1, tại sao bánh 2 quay theo.
………………………………………………………………………………
4. Em vận hành mô hình, quan sát xem bánh nào quay nhanh hơn? Vì sao?
………………………………………………………………………………
5. Kể một số máy quanh em có ứng dụng bộ truyền động ăn khớp?
……………………………………………………………………………….
..
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
1. Bộ truyền động ăn khớp gồm những bộ phận nào?
- Truyền động bánh răng: bánh dẫn và bánh bị dẫn.
- Truyền động xích: Đĩa dẫn, đĩa bị dẫn và xích.
2. Chiều quay của các bánh như thế nào.
Cùng chiều hoặc ngược chiều.
3. Khi em quay bánh 1, tại sao bánh 2 quay theo.
Khi bánh 1 quay nhờ ăn khớp giữa các răng (răng và mắt xích) làm
cho bánh 2 quay theo.
4. Em vận hành mô hình, quan sát xem bánh nào quay nhanh hơn? Vì sao?
Bánh 2 quay nhanh hơn do kích thước nhỏ hơn
5. Kể một số máy quanh em có ứng dụng bộ truyền ăn khớp?
Máy đạp, xe máy, đồng hồ….
2. Truyền động ăn khớp
a, Cấu tạo
b, Nguyên lý làm việc
Khi bánh dẫn hoặc đĩa dẫn (1) (có số răng z
1
) quay với tốc độ n
1
(vòng/phút), nhờ
ăn khớp giữa hai bánh răng (hoặc giữa xích đĩa ch), bánh bdẫn hoặc đĩa bị
dẫn (2) (có số răng z
2
) sẽ quay với tốc độ n
2
(vòng/phút), tỉ số truyền i được xác
định bởi công thức:
- Truyền động bánh răng: bánh dẫn và bánh bị dẫn.
- Truyền động xích: Đĩa dẫn, đĩa bị dẫn và xích.
c, Ứng dụng
-
Bộ truyền động nh răng dùng để truyền chuyển động quay giữa các
trục song song hoặc vuông c nhau, tỉ số truyền xác định
được dùng trong nhiều hệ thống truyền động của các loại máy, thiết
bị khác nhau như: đồng hồ, hộp số xe máy, ôtô,...
-
Bộ truyền động xích dùng để truyền chuyển động quay giữa hai trục
cách xa nhau có tỉ số truyền xác định như xe đạp, xe máy, máy nâng
chuyển,…
Bộ truyền động xích
trong xe đạp, xe máy.
Bộ truyền động xích ở máy gặt đập liên hoàn
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Tiết 2:
II. Một số cơ cấu biến đổi chuyển động
1. Cơ cấu tay quay con trượt
H 7.4 b H 7.4 a
Trục khuỷu 1 Tay quay AB
Thanh truyền
2
Thanh truyền
BC
Pit tông 3 Con trượt C
Xi lanh 4 Giá đỡ
C1: Mô tả cấu tạo cơ cấu tay quay con trượt.
C2: Vận nh nh cấu tay quay con trượt, quan sát, u
nguyên lí làm việc của cơ cấu.
C3: Kể tên một số máy có ứng dụng các cơ cấu trên.
Thảo luận
a, Cấu tạo
Tay quay, thanh truyền, con trượt và giá đỡ.
b, Nguyên lí làm việc
Khi tay quay (1) quay quanh trục A, đầu B của thanh truyền chuyển động tròn, làm
cho con trượt (3) chuyển động tịnh tiến qua lại trên giá đỡ (4). Nhờ đó chuyển
động tròn của tay quay được biến thành chuyển động tịnh tiến qua lại của con
trượt.
c, Ứng dụng
cấu trên thường được dùng các máy khâu đạp chân, máy cưa gỗ, máy hơi
nước, các máy có động cơ đốt trong,...
1. Cơ cấu tay quay con trượt
2. Cơ cấu tay quay thanh lắc:
1- CD
2- CB
3- AB
C1: Mô tả cấu tạo cơ cấu tay quay thanh lắc.
C2: Vận hành mô hình cơ cấu tay quay thanh lắc, quan
sát, nêu nguyên lí làm việc của cơ cấu.
C3: Kể tên một số máy có ứng dụng các cơ cấu trên.
Thảo luận
2. Cơ cấu tay quay thanh lắc:
a, Cấu tạo
Tay quay, thanh truyền, thanh lắc và giá đỡ.
b, Nguyên lí làm việc
Khi tay quay AB quay đều quanh trục A thông qua thanh truyền BC, làm
thanh lắc CD lắc qua lắc lại quanh trục D một góc xác định.
c, Ứng dụng
Cơ cấu tay quay thanh lắc được ứng dụng trong nhiều loại máy như: máy dệt,
máy khâu đạp chân, xe tự đẩy,...
III. Thực hành: Tháo lắp và tính toán tỉ số truyền của một số bộ
truyền động và biến đổi chuyển động
TRÌNH TỰ THỰC HÀNH
a, Đo đường kính bánh đai, đếm số răng của các bánh răng
ghi số liệu đo và đếm được vào báo cáo thực hành.
b, Lắp ráp các bộ truyền và biến đổi chuyển động
- Lắp ráp bộ truyền đai.
- Lắp ráp bộ truyền bánh răng.
- Lắp ráp cơ cấu tay quay con trượt.
c) Kiểm tra tỉ số truyền
Đánh dấu vào một điểm của nh bị dẫn, quay bánh dẫn một vòng đếm số vòng quay
của bánh bị dẫn sau đó ghi kết quả vào phiếu báo cáo thực hành.
Thông số Bánh dẫn Bánh bị dẫn
Tỉ số truyền lí
thuyết
Tỉ số truyền
thực tế
Đường kính
bánh đai
D
1
=? D
2
= ?
=?
=?
Số răng của
cặp bánh răng
Z
1
=? Z
2
= ?
=?
=?
BÁO CÁO THỰC HÀNH
VẬN DỤNG - MỞ RỘNG
Bài tập: Một bộ truyền động đai gồm bánh dẫn có
đường kính 40 cm, quay với tốc độ 60 vòng/phút,
truyền chuyển động cho bánh bị dẫn có đường kính
16 cm. Tính tốc độ quay của bánh bị dẫn
Tóm tắt:
D
1
=40 cm, n
1
=60
vòng/phút
D
2
=16 cm
n
2
= ?
Giải
ADCT
Thay số vào ta được = 150 (vòng/phút)
Vậy bánh bị dẫn quay với tốc độ 150 vòng/phút.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Về nhà học bài và trả lời toàn bộ
câu hỏi SGK
Đọc và xem trước bài 8 SGK:
Gia công cơ khí bằng tay.
| 1/34

Preview text:

Chào mừng các thầy cô
về dự giờ thăm lớp Khởi động
Đã bao giờ bạn đặt ra câu hỏi “khi mình đạp xe được một vòng thì bánh xe của
mình lăn được mấy vòng” không?
CẤU TRÚC BÀI HỌC I. M I. ột số ột cấu t ruyền c r huy uyền c ển động BÀI 7: TRUYỀN VÀ BIẾN II. Một số cơ c ấu bi cơ c ến đổ ến i chuyển ĐỔI động n CHUYỂN ĐỘNG III. T III. h T ự h c hành: c T h T á h o lắp và t ính toán t n ỉ số truyền số t của m ruyền ột của m số bộ truy r ền động v à biến đổi ế ch c uy u ển ể độ ng n Tiết 1:
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
- Quan sát hình ảnh một người đạp xe, thảo
luận cặp đôi và trả lời các câu hỏi sau:

C1: Trên xe có trục giữa gắn với 2 bàn đạp và
trục bánh sau. Vậy người lái xe tác dụng lực
vào trục giữa thì tại sao trục sau lại chuyển động được?
C2: Tại sao đĩa xích ở trục giữa lại to và có
nhiều răng hơn đĩa líp ở trục sau?
Þ C1: Trục sau chuyển động được là nhờ bộ xích truyền chuyển động
Þ C2: Đĩa xích lớn có nhiều răng hơn giúp cho chúng ta đạp được một vòng thì đĩa líp quay
được nhiều vòng giúp xe đi nhanh hơn.
I. Một số cơ cấu truyền chuyển động
 Truyền chuyển động là truyền và biến đổi tốc độ giữa các bộ phận của máy đặt xa nhau.
 Một số cơ cấu truyền chuyển động: - Truyền động ma sát - Truyền động ăn khớp
1. Truyền động ma sát
Quan sát mô hình kết hợp thông tin SGK hoàn thành phiếu học tập số 1?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
1. Bộ truyền động ma sát (truyền động đai) gồm những bộ phận nào?
……………………………………………………………………………….
2. Chiều quay của các bánh như thế nào.
……………………………………………………………………………….
3. Khi em quay bánh 1, tại sao bánh 2 quay theo.
………………………………………………………………………………
4. Em vận hành mô hình, quan sát xem bánh nào quay nhanh hơn? Vì sao?
………………………………………………………………………………
5. Kể một số máy quanh em có ứng dụng bộ truyền động đai?
………………………………………………………………………………...
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
1. Bộ truyền động ma sát (truyền động đai) gồm những bộ phận nào?
Bánh dẫn, bánh bị dẫn, dây đai.
2. Chiều quay của các bánh như thế nào.
Cùng chiều hoặc ngược chiều.
3. Khi em quay bánh 1, tại sao bánh 2 quay theo.
Khi bánh 1 quay nhờ dây đai đẩy lực cho bánh 2 quay theo.
4. Em vận hành mô hình, quan sát xem bánh nào quay nhanh hơn? Vì sao?
Bánh 2 quay nhanh hơn do kích thước nhỏ hơn
5. Kể một số máy quanh em có ứng dụng bộ truyền động đai?
Máy xay xát, máy nghiền bột, máy kéo….
1. Truyền động ma sát a, Cấu tạo
1. Bánh dẫn 2. Bánh bị dẫn 3. Dây đai
b, Nguyên lý làm việc
Khi bánh dẫn 1 (có đường kính D ) quay với tốc độ n (vòng/phút), nhờ lực ma 1 1
sát giữ dây đai và hai bánh đai, bánh bị dẫn 2 (có đường kính D ) sẽ quay với tốc độ 2
n (vòng/phút), tỉ số truyền i được xác định bởi công thức: 2 c, Ứng dụng
Bộ truyền động đai có cấu tạo đơn giản, làm việc êm, có thể truyền chuyển động giữa
các trục cách xa nhau, nên được sử dụng rộng rãi trong nhiều loại máy khác nhau như
máy khâu, máy khoan, máy tiện, ô tô, máy kéo,... Máy cưa gỗ, xẻ gỗ
2. Truyền động ăn khớp
Quan sát mô hình kết hợp thông tin SGK hoàn thành phiếu học tập số 2?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
1. Bộ truyền động ăn khớp gồm những bộ phận nào?
……………………………………………………………………………….
2. Chiều quay của các bánh như thế nào.
……………………………………………………………………………….
3. Khi em quay bánh 1, tại sao bánh 2 quay theo.
………………………………………………………………………………
4. Em vận hành mô hình, quan sát xem bánh nào quay nhanh hơn? Vì sao?
………………………………………………………………………………
5. Kể một số máy quanh em có ứng dụng bộ truyền động ăn khớp?
………………………………………………………………………………. ..
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
1. Bộ truyền động ăn khớp gồm những bộ phận nào?
- Truyền động bánh răng: bánh dẫn và bánh bị dẫn.
- Truyền động xích: Đĩa dẫn, đĩa bị dẫn và xích.
2. Chiều quay của các bánh như thế nào.
Cùng chiều hoặc ngược chiều.
3. Khi em quay bánh 1, tại sao bánh 2 quay theo.
Khi bánh 1 quay nhờ ăn khớp giữa các răng (răng và mắt xích) làm cho bánh 2 quay theo.
4. Em vận hành mô hình, quan sát xem bánh nào quay nhanh hơn? Vì sao?
Bánh 2 quay nhanh hơn do kích thước nhỏ hơn
5. Kể một số máy quanh em có ứng dụng bộ truyền ăn khớp?
Máy đạp, xe máy, đồng hồ….
2. Truyền động ăn khớp a, Cấu tạo
- Truyền động bánh răng: bánh dẫn và bánh bị dẫn.
- Truyền động xích: Đĩa dẫn, đĩa bị dẫn và xích.
b, Nguyên lý làm việc
Khi bánh dẫn hoặc đĩa dẫn (1) (có số răng z ) quay với tốc độ n (vòng/phút), nhờ 1 1
ăn khớp giữa hai bánh răng (hoặc giữa xích và đĩa xích), bánh bị dẫn hoặc đĩa bị
dẫn (2) (có số răng z ) sẽ quay với tốc độ n (vòng/phút), tỉ số truyền i được xác 2 2 định bởi công thức: c, Ứng dụng
- Bộ truyền động bánh răng dùng để truyền chuyển động quay giữa các
trục song song hoặc vuông góc nhau, có tỉ số truyền xác định và
được dùng trong nhiều hệ thống truyền động của các loại máy, thiết
bị khác nhau như: đồng hồ, hộp số xe máy, ôtô,...
- Bộ truyền động xích dùng để truyền chuyển động quay giữa hai trục
cách xa nhau có tỉ số truyền xác định như xe đạp, xe máy, máy nâng chuyển,… Bộ truyền động xích trong xe đạp, xe máy.
Bộ truyền động xích ở máy gặt đập liên hoàn Tiết 2:
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
II. Một số cơ cấu biến đổi chuyển động
1. Cơ cấu tay quay con trượt H 7.4 b H 7.4 a Trục khuỷu 1 Tay quay AB Thanh truyền Thanh truyền 2 BC Pit tông 3 Con trượt C Xi lanh 4 Giá đỡ Thảo luận
C1: Mô tả cấu tạo cơ cấu tay quay con trượt.
C2: Vận hành mô hình cơ cấu tay quay con trượt, quan sát, nêu
nguyên lí làm việc của cơ cấu.
C3: Kể tên một số máy có ứng dụng các cơ cấu trên.
1. Cơ cấu tay quay con trượt a, Cấu tạo
Tay quay, thanh truyền, con trượt và giá đỡ.
b, Nguyên lí làm việc
Khi tay quay (1) quay quanh trục A, đầu B của thanh truyền chuyển động tròn, làm
cho con trượt (3) chuyển động tịnh tiến qua lại trên giá đỡ (4). Nhờ đó chuyển
động tròn của tay quay được biến thành chuyển động tịnh tiến qua lại của con trượt. c, Ứng dụng
Cơ cấu trên thường được dùng ở các máy khâu đạp chân, máy cưa gỗ, máy hơi
nước, các máy có động cơ đốt trong,...
2. Cơ cấu tay quay thanh lắc: 1- CD 2- CB 3- AB Thảo luận
C1: Mô tả cấu tạo cơ cấu tay quay thanh lắc.
C2: Vận hành mô hình cơ cấu tay quay thanh lắc, quan
sát, nêu nguyên lí làm việc của cơ cấu.
C3: Kể tên một số máy có ứng dụng các cơ cấu trên.
2. Cơ cấu tay quay thanh lắc: a, Cấu tạo
Tay quay, thanh truyền, thanh lắc và giá đỡ.
b, Nguyên lí làm việc
Khi tay quay AB quay đều quanh trục A thông qua thanh truyền BC, làm
thanh lắc CD lắc qua lắc lại quanh trục D một góc xác định. c, Ứng dụng
Cơ cấu tay quay thanh lắc được ứng dụng trong nhiều loại máy như: máy dệt,
máy khâu đạp chân, xe tự đẩy,...
III. Thực hành: Tháo lắp và tính toán tỉ số truyền của một số bộ
truyền động và biến đổi chuyển động

TRÌNH TỰ THỰC HÀNH
a, Đo đường kính bánh đai, đếm số răng của các bánh răng
ghi số liệu đo và đếm được vào báo cáo thực hành.
b, Lắp ráp các bộ truyền và biến đổi chuyển động
-
Lắp ráp bộ truyền đai.
- Lắp ráp bộ truyền bánh răng.
- Lắp ráp cơ cấu tay quay con trượt.
c) Kiểm tra tỉ số truyền
Đánh dấu vào một điểm của bánh bị dẫn, quay bánh dẫn một vòng và đếm số vòng quay
của bánh bị dẫn sau đó ghi kết quả vào phiếu báo cáo thực hành. BÁO CÁO THỰC HÀNH Tỉ số truyền lí Tỉ số truyền Thông số Bánh dẫn Bánh bị dẫn thuyết thực tế Đường kính D =? D = ? bánh đai 1 2 =? =? Số răng của Z =? Z = ? =? =? cặp bánh răng 1 2
VẬN DỤNG - MỞ RỘNG
Bài tập: Một bộ truyền động đai gồm bánh dẫn có
đường kính 40 cm, quay với tốc độ 60 vòng/phút,
truyền chuyển động cho bánh bị dẫn có đường kính
16 cm. Tính tốc độ quay của bánh bị dẫn Giải Tóm tắt: D =40 cm, n =60 ADCT 1 1 vòng/phút D =16 cm 2
Thay số vào ta được = 150 (vòng/phút) n = ? 2
Vậy bánh bị dẫn quay với tốc độ 150 vòng/phút.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
 Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi SGK
 Đọc và xem trước bài 8 SGK: Gia công cơ khí bằng tay.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34