-
Thông tin
-
Quiz
Giáo án điện từ Công nghệ 8 Bài 9 Cánh Diều: MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ CƠ KHÍ PHỔ BIẾN
Bài giảng PowerPoint Công nghệ 8 Bài 9 Cánh Diều: MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ CƠ KHÍ PHỔ BIẾN được biên soạn theo phân phối chương trình học trong SGK. Bao gồm các thông tin, hình ảnh được sắp xếp theo trật tự logic nhằm cung cấp cho người học kiến thức và kỹ năng nhất định, sẽ làm tăng tính sinh động của buổi học, từ đó giúp người học có thể tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng và linh hoạt hơn.
Bài giảng điện tử Công nghệ 8 170 tài liệu
Công nghệ 8 404 tài liệu
Giáo án điện từ Công nghệ 8 Bài 9 Cánh Diều: MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ CƠ KHÍ PHỔ BIẾN
Bài giảng PowerPoint Công nghệ 8 Bài 9 Cánh Diều: MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ CƠ KHÍ PHỔ BIẾN được biên soạn theo phân phối chương trình học trong SGK. Bao gồm các thông tin, hình ảnh được sắp xếp theo trật tự logic nhằm cung cấp cho người học kiến thức và kỹ năng nhất định, sẽ làm tăng tính sinh động của buổi học, từ đó giúp người học có thể tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng và linh hoạt hơn.
Chủ đề: Bài giảng điện tử Công nghệ 8 170 tài liệu
Môn: Công nghệ 8 404 tài liệu
Sách: Cánh diều
Thông tin:
Tác giả:

















































Tài liệu khác của Công nghệ 8
Preview text:
CHÀO MỪNG CẢ LỚP
ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY! KHỞI ĐỘNG Thảo luận nhóm
Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta
thường sử dụng rất nhiều sản phẩm
cơ khí (hàng rào, cổng sắt, xe đạp, ô
tô,...). Vậy những sản phẩm đó do ai làm ra? KHỞI ĐỘNG
Những sản phẩm cơ khí phần lớn đều do
những người làm nghề cơ khí chế tạo ra.
- Ví dụ: Thợ hàn làm ra cánh cổng sắt; thợ
tiện, thợ phay làm ra các chi tiết của xe
đạp, ô tô; thợ lắp ráp hoàn thiện việc lắp ráp các chi tiết,… KHỞI ĐỘNG
Quan sát Hình 9.1 và cho biết ngành nghề của những người thợ trong hình. KHỞI ĐỘNG Hình a: Thợ
Hình b: Thợ sửa chữa ô hàn. tô. BÀI 9: MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ CƠ KHÍ PHỔ BIẾN NỘI DUNG BÀI HỌC NỘI DUNG:1 NỘI DUNG:2
Đặc điểm cơ bản của một số
Yêu cầu của ngành nghề
ngành nghề phổ biến trong
trong lĩnh vực cơ khí lĩnh vực cơ khí 01
ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA MỘT SỐ
NGÀNH NGHỀ PHỔ BIẾN TRONG LĨNH VỰC CƠ KHÍ
Ngành nghề trong lĩnh vực cơ khí
thực hiện những công việc gì?
Thực hiện công việc: nghiên cứu, thiết kế và trực tiếp sản
xuất ra máy móc, thiết bị công nghiệp hay đồ dùng phục vụ cuộc sống.
Thiết kế chi tiết máy Vận hành máy móc Ngành nghề phổ biến trong lĩnh vực cơ
khí được thực hiện bởi ai?
Thực hiện bởi: kĩ sư cơ khí, thợ lắp ráp và vận hành máy
công cụ kim loại, thợ hàn hay thợ cơ khí và sửa chữa xe có động cơ,...
Thợ lắp đặt máy móc thiết bị Kĩ sư cơ khí 1.1. Kĩ sư cơ khí Trình bày những đặc
điểm của kĩ sư cơ khí. 1.1. Kĩ sư cơ khí
Chuyên môn cao thuộc lĩnh vực thiết kế,
chế tạo, vận hành, bảo dưỡng các loại
máy móc và thiết bị cơ khí.
Đào tạo ở các trường đại học kĩ thuật.
Công việc chính: thiết kế; lắp đặt, vận
hành; sửa chữa, bảo trì. 1.1. Kĩ sư cơ khí
Kĩ sư cơ khí ở Hình 9.2 đang thực
hiện những công việc gì? 1.1. Kĩ sư cơ khí
Các kĩ sư cơ khí đang làm công việc thiết kế
máy móc và vận hành hệ thống cơ khí.
1.2. Thợ vận hành máy công cụ
Máy công cụ là loại máy cơ khí chuyên
chế tạo ra các chi tiết, phụ tùng,...
Các chi tiết, phụ tùng được dùng để lắp
ráp thành những máy móc, thiết bị cơ khí khác.
1.2. Thợ vận hành máy công cụ
Có nhiều loại máy công cụ: máy tiện, máy khoan, máy đột dập, máy cán,... Máy đột dập Máy khoan Máy tiện
1.2. Thợ vận hành máy công cụ
Máy công cụ gia công được nhiều vật liệu: thép, gang, kim loại màu, nhựa, gỗ,... Máy cắt sắt Máy phay nhôm Máy ép nhựa
1.2. Thợ vận hành máy công cụ Thảo luận nhóm
Trình bày những đặc điểm của thợ vận hành máy công cụ.
1.2. Thợ vận hành máy công cụ
Những người trực tiếp vận hành các loại
máy tiện, máy phay, máy khoan,... để
làm ra các sản phẩm cơ khí.
Có tay nghề thành thạo và đào tạo tại
các trường nghề, cao đẳng nghề.
Công việc chính: Vận hành, giám sát hoạt
động các loại máy gia công khác nhau.
1.2. Thợ vận hành máy công cụ
Thợ vận hành máy công cụ ở Hình 9.3 đang thực hiện những công việc gì?
1.2. Thợ vận hành máy công cụ Công nhân đang vận Công nhân đang vận Công nhân đang vận Công nhân đang vận hành máy công cụ điều hành máy tiện hành máy công cụ điều hành máy tiện khiển số. khiển số.
1.3. Thợ sửa chữa xe có động cơ
Xe có động cơ là các phương tiện giao thông được gắn
thêm động cơ. Động cơ có nhiệm vụ chuyển hóa một dạng
năng lượng nào đó như xăng, dầu, điện,... thành động năng cho xe di chuyển. Xe dùng động cơ điện
1.3. Thợ sửa chữa xe có động cơ
Xe có động cơ là các phương tiện giao thông được gắn thêm động cơ. Động cơ có
nhiệm vụ chuyển hóa một dạng năng lượng nào đó như xăng, dầu, điện,... thành
động năng cho xe di chuyển. Xe chạy bằng động cơ xăng hoặc dầu
1.3. Thợ sửa chữa xe có động cơ Thảo luận nhóm
Trình bày những đặc điểm
của thợ sửa chữa xe có động cơ.
1.3. Thợ sửa chữa xe có động cơ
+ Những người có tay nghề và hiểu biết
chuyên môn về động cơ đốt trong, động cơ điện,...
+ Đào tạo ở trường nghề, cao đẳng nghề,
trung tâm sửa chữa, bảo dưỡng xe.
+ Công việc chính: lắp ráp, kiểm tra, thay
thế và bảo dưỡng các bộ phận của động
cơ hay các bộ khác của xe cơ giới.
1.3. Thợ sửa chữa xe có động cơ
Thợ sửa chữa xe có động cơ ở Hình 9.4 đang thực hiện công việc gì?
1.3. Thợ sửa chữa xe có động cơ
Thợ đang kiểm tra và bảo dưỡng
Thợ đang kiểm tra và bảo dưỡng
Thợ đang sửa chữa xe máy. ô tô.
Thợ đang sửa chữa xe máy. ô tô. 02
YÊU CẦU CỦA NGÀNH NGHỀ
TRONG LĨNH VỰC CƠ KHÍ
Hãy liệt kê các yêu cầu
phẩm chất và năng lực đối
với một số ngành nghề cơ khí. 2.1. Phẩm chất Năng động, nhanh nhẹn.
Có đức tính kiên trì, nhẫn nại và tỉ mỉ.
Có niềm đam mê khám phá các sản phẩm cơ khí. 2.2. Năng lực
Có kĩ năng tính toán, tư duy kĩ thuật,
năng lực trong thiết kế. Kĩ Kĩ sư c ơ khí
Có khả năng sử dụng các phần mềm thiết kế chuyên dụng.
Nhạy bén trong quan sát và giải quyết
các vấn đề khi gặp sự cố. 2.2. Năng lực
Hiểu biết, sử dụng thành thạo máy Thợ vậ v n móc. hành n máy á
Có khả năng đọc hiểu các loại bản vẽ công c ụ
thiết kế, bản vẽ kĩ thuật.
Hiểu biết về dung sai và đo lường. 2.2. Năng lực
Có kiến thức về động cơ đốt trong. Thợ sử s a chữa ữ xe c ó
Có tay nghề để kiểm tra, bảo dưỡng và động lự l c sửa chữa ô tô, xe máy.
Chịu được tác động của môi trường làm việc.
Để có thể đáp ứng được công
việc trong lĩnh vực cơ khí, em cần
học tốt các môn học và tham gia
hoạt động giáo dục nào?
Học tốt môn khoa học tự nhiên: Toán, Vật lí, Hóa học,...
Học tốt môn Công nghệ về vẽ kĩ thuật, thiết kế kĩ thuật, gia công cơ khí,...
Tích cực tham gia các hoạt động ngoại khóa trong trung tâm
hướng nghiệp và dạy nghề.
Tích cực tham quan tìm hiểu các hoạt động sản xuất tại cơ sở sản xuất.
Tìm hiểu trên Internet về lĩnh vực cơ khí. TỔNG KẾT
+ Một số ngành nghề phổ biến trong lĩnh vực cơ khí gồm:
kĩ sư cơ khí, thợ vận hành máy công cụ, thợ sửa chữa xe có động cơ,...
+ Để nhận biết được sự phù hợp của bản thân đối với
một số ngành nghề phổ biến trong lĩnh vực cơ khí cần
đánh giá bản thân qua các yêu cầu về phẩm chất và
năng lực của các ngành nghề đó.
Câu 1: Năng lực chung cần có của người lao động trong lĩnh vực cơ khí là?
A. Có chuyên môn cơ bản của tất cả các
B. Có chuyên môn phù hợp với nhiệm vụ,
lĩnh vực và kiến thức chuyên sâu lĩnh
điều kiện làm việc theo vị trí làm việc. vực cơ khí.
D. Có kĩ năng quản lí, giám sát để hỗ trợ
C. Có kĩ năng làm việc độc lập, tự chủ.
kĩ thuật cho việc thiết kế, chế tạo, vận
hành,… máy móc và thiết bị cơ khí.
Câu 2: Yêu cầu riêng đối với kĩ sư cơ khí là
B. Có kĩ năng quản lí, giám sát để hỗ trợ
A. Có tư duy sáng tạo để thiết kế, chế tạo
kĩ thuật cho việc thiết kế, chế tạo, vận
các máy móc, thiết bị cơ khí.
hành,… máy móc và thiết bị cơ khí.
C. Sử dụng thành thạo các dụng cụ, máy D. Có sức khỏe tốt.
công cụ gia công cơ khí để thực hiện
công việc yêu cầu độ chính xác cao.
Câu 3: Quy trình chế tạo kìm nguội được biểu diễn dưới dạng sơ đồ nào?
A. Rèn, dập → Dũa, khoan → Tán
B. Rèn, dập → Dũa, khoan → Tán đinh → cắt gọt. đinh → gia công.
C. Rèn, dập → Dũa, khoan → Tán
D. Rèn, dập → Dũa, khoan → Tán đinh → nhiệt luyện. đinh.
Câu 4: Nhờ cơ khí con người có thể chiếm lĩnh A. Không gian. B. Thời gian.
C. Không gian và thời gian.
D. Không gian hoặc thời gian.
Câu 5: Đặc điểm của kĩ sư điện là?
A. Thực hiện nhiệm vụ thiết kế, tổ chức
B. Thực hiện nhiệm vụ hỗ trợ kĩ thuật để
chế tạo, sửa chữa, bảo trì các loại máy
thiết kế, chế tạo, lắp ráp, sửa chữa, bảo móc, thiết bị cơ khí.
trì máy móc và thiết bị cơ khí.
C. Thực hiện nhiệm vụ lắp ráp, bảo
D. Thực hiện nhiệm vụ sản xuất như: chế
dưỡng, sửa chữa động cơ và thiết bị cơ
tạo máy công cụ, chế tạo rô bốt, giao
khó của các loại xe cơ giới. thông,… LUYỆN TẬP Thảo luận nhóm
Dựa vào các yêu cầu về phẩm chất và năng lực của một số
ngành nghề cơ khí, em hãy tự đánh giá sự phù hợp của bản
thân với một nghề cơ khí cụ thể mà em mong muốn. Ngành nghề lựa Phẩm chất cá Năng lực cá chọn nhân nhân
………………………….. ………………………… …………………….. LUYỆN TẬP Ngành nghề Phẩm chất cá Năng lực cá nhân lựa chọn nhân
Thợ sửa chữa - Năng động, - Đam mê khám phá sản phẩm cơ khí.
xe có động cơ nhanh nhẹn.
- Có kiến thức về động cơ đốt trong.
- Kiên trì, nhẫn - Chịu tác động của môi trường làm việc nại, tỉ mỉ. nhiều hóa chất. VẬN DỤNG
Lập kế hoạch phấn đấu của bản
thân theo các yêu cầu nghề nghiệp
trong lĩnh vực cơ khí. Trao đổi với
người thân trong gia đình về kế
hoạch và mong muốn nghề nghiệp của em sau này. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 0 0 0 1 2 3 Ghi nhớ kiến thức Hoàn thành bài tập Chuẩn bị bài mới trong bài. phần Vận dụng.
Ôn tập chủ đề 2. CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ
THAM GIA BUỔI HỌC HÔM NAY!
Document Outline
- Slide 1
- KHỞI ĐỘNG
- KHỞI ĐỘNG
- KHỞI ĐỘNG
- KHỞI ĐỘNG
- Slide 6
- NỘI DUNG BÀI HỌC
- 01
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- 02
- Slide 31
- Slide 32
- Slide 33
- Slide 34
- Slide 35
- Slide 36
- Slide 37
- TỔNG KẾT
- Slide 39
- Slide 40
- Slide 41
- Slide 42
- Slide 43
- Slide 44
- LUYỆN TẬP
- LUYỆN TẬP
- VẬN DỤNG
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Slide 49