Giáo án điện tử Công nghệ 8 Chân trời sáng tạo: Ôn tập chương II

Bài giảng PowerPoint Công nghệ 8 Chân trời sáng tạo: Ôn tập chương II hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Công nghệ 8. Mời bạn đọc đón xem!

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Quan sát hình ảnh bên dưới và dự đoán ô chữ sau:
C Ơ K H Í
ÔN TẬP CHƯƠNG 2
CƠ KHÍ
Cơ khí
1
Gia
công cơ
khí
2
Dự án
học tập
Một số
ngành nghề
phổ biến
3
Phi
kim
4
Vạch
dấu
Cưa
Đục
Dũa
Truyền
chuyển
động
5
Đặc
điểm cơ
bản
Yêu cầu
ĐIỀN NỘI DUNG CÒN THIẾU ĐỂ HOÀN THÀNH SƠ ĐỒ SAU:
Vật liệu
cơ khí
Truyền và
biến đổi
chuyển động
Kim
loại
Đo
Biến
đổi
chuyển
động
VÒNG 1: KHỞI ĐỘNG
VÒNG 1: KHỞI ĐỘNG
Câu 1: Thành phần chủ yếu của kim loại đen là gì?
A. Sắt và nhôm
B. Sắt và carbon
C. Sắt và thép
D. Sắt và kẽm
VÒNG 1: KHỞI ĐỘNG
Câu 2: Tính chất đặc trưng của vật liệu phi kim
loại là?
A. Dễ bị oxy hoá.
B. Dẫn nhiệt tốt.
C. Dễ bị mài mòn
D. Không dẫn điện
VÒNG 1: KHỞI ĐỘNG
Câu 3: Trong quá trình gia công cơ khí, để gi
chặt vật ta dùng dụng cụ nào sau đây?
A. Kìm.
B. Thước cặp.
C. Ê tô
D. Máy khoan
VÒNG 1: KHỞI ĐỘNG
Câu 4: Cơ cấu nào sau đây không biến chuyển
động quay thành chuyển động tịnh tiến?
A. Cơ cấu tay quay- con trượt.
B. Cơ cấu tay quay- thanh lắc.
C. Cơ cấu thanh răng-bánh răng.
D. Cơ cấu trục vít- đai ốc.
VÒNG 1: KHỞI ĐỘNG
Câu 5: Người chuyên thiết kế các sản phẩm cơ khí
được gọi là gì?
A. Kĩ sư cơ khí.
B. Kĩ thuật viên cơ khí.
C. Thợ cơ khí.
D. Nhà thiết kế cơ khí.
VÒNG 1: KHỞI ĐỘNG
Câu 6: Tư thế khi đứng cưa, hai chân tạo thành
một góc bao nhiêu đ?
A. 25
0
.
B. 35
0
.
C. 45
0
.
D. 75
0
.
VÒNG 1: KHỞI ĐỘNG
Câu 7: Cơ cấu tay quay thanh lắc được ứng dụng
trong loại xe nào sau đây?
A. Xe đạp.
B. Xe máy.
C. Xe tự đẩy.
D. Xe ô tô.
VÒNG 1: KHỞI ĐỘNG
Câu 8: Nghề nào sau đây không thuộc lĩnh vực cơ
khí?
A. Kĩ sư cơ khí.
B. Kiến trúc sư.
C. Kĩ thuật viên cơ khí.
D. Thợ cơ khí.
VÒNG 1: KHỞI ĐỘNG
Câu 9: Mô hình cánh tay rô bốt thuỷ lực cần sử
dụng bao nhiêu cặp xi lanh?
A. 3 .
B. 4.
C. 6.
D. 8.
VÒNG 1: KHỞI ĐỘNG
Câu 10: Bộ truyền động trong đồng hồ treo tường
là bộ truyền động nào sau đây?
A. Bộ truyền động xích.
B. Bộ truyền động đai.
C. Bộ truyền động bánh răng.
D. Bộ truyền động trục vít- đai ốc.
Vòng 2: NG TỐC
CÂU SỐ
1
CÂU SỐ
5
CÂU SỐ
6
CÂU SỐ
2
CÂU S
3
CÂU SỐ
7
CÂU SỐ
8
CÂU SỐ
4
Câu hỏi số 1
Điểm khác nhau cơ bản giữa vật liệu kim loại và vật liệu
phi kim là gì?
A.Vật liệu kim loại dẫn điện, vật liệu phi kim loại không dẫn điện.
B.Vật liệu kim loại dẫn nhiệt, vật liệu phi kim loại không dẫn nhiệt.
C.Vật liệu kim loại chứa sắt, vật liệu phi kim loại không chứa sắt.
D.Vật liệu kim loại tái chế được, vật liệu phi kim loại không tái chế
được.
Câu hỏi số 2
Vì sao chất dẻo rắn không thể tái chế?
A. Chất dẻo rắn cứng, giòn, dễ vỡ vụn khi tái chế.
B. Chất dẻo rắn có nhiệt độ nóng chảy cao và khó nhuộm màu.
C. Chất dẻo rắn thường hoá rắn ngay khi làm nguội nên khó tạo hình.
D. Chất dẻo rắn có nhiệt độ nóng chảy cao, hoá rắn ngay nên khó tái
chế.
Câu hỏi số 3
Kể tên các dụng cụ đo góc và đo chiều dài dùng trong cơ
khí?
A. Thước lá, thước cuộn, thước cặp, thước đo góc vạn năng.
B. Thước lá, thước cặp, ê ke, thước đo góc vạn năng.
C. Thước lá, thước cuộn, ê ke, ke vuông, thước đo góc vạn năng.
D. Thước lá, thước cuộn, thước cặp, ê ke, ke vuông, thước đo góc vạn năng.
Câu hỏi số 4
Để đảm bảo an toàn khi cưa không nên làm việc nào sau
đây?
A. Không dùng tay gạt mạt cưa hoặc thổi vào mạt cưa.
B. Khi cưa gần đứt phải cưa nhẹ hơn và đỡ vật.
C. Cưa được lắp chắc chắn, lưỡi cưa phải thật căng.
D. Bàn ê tô phải chắc chắn, vật được kẹp chặt.
Câu hỏi số 5
Công thức tính tỉ số truyền cho các bộ truyền chuyển động?
A. i = . B. i = .
.
C. i = = .
D. i = =
Câu hỏi số 6
Để biến chuyển động tịnh tiến của con trượt thành chuyển
động quay, tay quay cần phải vượt qua hai điểm chết là?
A. Điểm C’ và C’’.
B. Điểm B’ và C’ .
C. Điểm B’ và C’’.
D. Điểm B’ và B’’.
Câu hỏi số 7
Thợ cơ khí thường làm những công việc nào sau đây?
A. Thiết kế, giám sát, tham gia vận hành, sữa chữa máy móc, thiết bị cơ khí.
B. Hỗ trợ kĩ thuật, lắp ráp, sữa chữa, gia công cơ khí.
C. Trực tiếp lắp ráp, sữa chữa, gia công cơ khí.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu hỏi số 8
Yêu cầu đối với kĩ sư cơ khí là gì?
A. Phải có tư duy sáng tạo để thiết kế, chế tạo các máy móc, thiết bị cơ khí.
B. Phải có kĩ năng quản lí, giám sát để hỗ trợ kĩ thuật cho việc thiết kế, chế
tạo, vận hành, bảo trì, sửa chữa máy móc, thiết bị cơ khí.
C. Sử dụng thành thạo các dụng cụ, máy công cụ gia công cơ khí để thực hiện
công việc.
D. Phải có kinh nghiệm trong việc sửa chữa, bảo trì các loại máy móc, thiết bị
cơ khí.
Vòng 3: VỀ ĐÍCH
Bài tập 1: Lựa chọn vật liệu phù hợp cho các vật dụng sau:
1. Lưỡi dao, kéo
2. Nồi, chảo
3. Săm, ruột xe đạp
4. Vỏ ổ cắm điện
A . Đồng, chì
B . Chất dẻo nhiệt rắn
C . Thép
D . Cao su
5. Lõi dây dẫn điện
E . Gang, nhôm
Vòng 3: VỀ ĐÍCH
Bài tập 2: Đĩa xích của xe đạp có 50 răng, đĩa líp xe đạp có 20 răng.
a. Tính tỉ số truyền i?
b. Nếu tốc độ quay của đĩa xích là 32 vòng/ phút thì tốc độ quay của
đĩa líp là bao nhiêu? Cho biết chi tiết nào quay nhanh hơn?
a. Tỉ số truyền i: i = = = 0,4
b. Tốc độ quay của đĩa líp: i = = = = 80 vòng/phút
=> Đĩa líp quay nhanh hơn
| 1/27

Preview text:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Quan sát hình ảnh bên dưới và dự đoán ô chữ sau: C Ơ K H Í ÔN TẬP CHƯƠNG 2 CƠ KHÍ
ĐIỀN NỘI DUNG CÒN THIẾU ĐỂ HOÀN THÀNH SƠ ĐỒ SAU: Cơ khí Gia Truyền và Một số Vậ1t liệu công cơ bi 2 Dự án ến đổi ngành nghề cơ khí học tập khí chuyển động phổ biến Truyền Biến 3 Kim Phi Đặc Đo chuyển đổi loại kim
4 Vạch Cưa Đục Dũa 5 điểm cơ Yêu cầu dấu động chuyển bản động VÒNG 1: KHỞI ĐỘNG VÒNG 1: KHỞI ĐỘNG
Câu 1: Thành phần chủ yếu của kim loại đen là gì? A. Sắt và nhôm B. Sắt và carbon C. Sắt và thép D. Sắt và kẽm VÒNG 1: KHỞI ĐỘNG
Câu 2: Tính chất đặc trưng của vật liệu phi kim loại là? A. Dễ bị oxy hoá. B. Dẫn nhiệt tốt. C. Dễ bị mài mòn D. Không dẫn điện VÒNG 1: KHỞI ĐỘNG
Câu 3: Trong quá trình gia công cơ khí, để giữ
chặt vật ta dùng dụng cụ nào sau đây?
A. Kìm. B. Thước cặp. C. Ê tô D. Máy khoan VÒNG 1: KHỞI ĐỘNG
Câu 4: Cơ cấu nào sau đây không biến chuyển
động quay thành chuyển động tịnh tiến?

A. Cơ cấu tay quay- con trượt.
B. Cơ cấu tay quay- thanh lắc.
C. Cơ cấu thanh răng-bánh răng.
D. Cơ cấu trục vít- đai ốc. VÒNG 1: KHỞI ĐỘNG
Câu 5: Người chuyên thiết kế các sản phẩm cơ khí được gọi là gì? A. Kĩ sư cơ khí. B. Kĩ thuật viên cơ khí. C. Thợ cơ khí. D. Nhà thiết kế cơ khí. VÒNG 1: KHỞI ĐỘNG
Câu 6: Tư thế khi đứng cưa, hai chân tạo thành
một góc bao nhiêu độ?
A. 250. B. 350. C. 450. D. 750. VÒNG 1: KHỞI ĐỘNG
Câu 7: Cơ cấu tay quay thanh lắc được ứng dụng
trong loại xe nào sau đây?
A. Xe đạp. B. Xe máy. C. Xe tự đẩy. D. Xe ô tô. VÒNG 1: KHỞI ĐỘNG
Câu 8: Nghề nào sau đây không thuộc lĩnh vực cơ khí? A. Kĩ sư cơ khí. B. Kiến trúc sư.
C. Kĩ thuật viên cơ khí. D. Thợ cơ khí. VÒNG 1: KHỞI ĐỘNG
Câu 9: Mô hình cánh tay rô bốt thuỷ lực cần sử
dụng bao nhiêu cặp xi lanh?
A. 3 . B. 4. C. 6. D. 8. VÒNG 1: KHỞI ĐỘNG
Câu 10: Bộ truyền động trong đồng hồ treo tường
là bộ truyền động nào sau đây?

A. Bộ truyền động xích.
B. Bộ truyền động đai.
C. Bộ truyền động bánh răng.
D. Bộ truyền động trục vít- đai ốc. Vòng 2: TĂNG TỐC CÂU SỐ CÂU SỐ 1 5 CÂU SỐ CÂU SỐ 2 6 CÂU SỐ CÂU SỐ 3 7 CÂU SỐ CÂU SỐ 4 8 Câu hỏi số 1
Điểm khác nhau cơ bản giữa vật liệu kim loại và vật liệu phi kim là gì?
A.Vật liệu kim loại dẫn điện, vật liệu phi kim loại không dẫn điện.
B.Vật liệu kim loại dẫn nhiệt, vật liệu phi kim loại không dẫn nhiệt.
C.Vật liệu kim loại chứa sắt, vật liệu phi kim loại không chứa sắt.
D.Vật liệu kim loại tái chế được, vật liệu phi kim loại không tái chế được. Câu hỏi số 2
Vì sao chất dẻo rắn không thể tái chế?
A. Chất dẻo rắn cứng, giòn, dễ vỡ vụn khi tái chế.
B. Chất dẻo rắn có nhiệt độ nóng chảy cao và khó nhuộm màu.
C. Chất dẻo rắn thường hoá rắn ngay khi làm nguội nên khó tạo hình.
D. Chất dẻo rắn có nhiệt độ nóng chảy cao, hoá rắn ngay nên khó tái chế. Câu hỏi số 3
Kể tên các dụng cụ đo góc và đo chiều dài dùng trong cơ khí?
A. Thước lá, thước cuộn, thước cặp, thước đo góc vạn năng.
B. Thước lá, thước cặp, ê ke, thước đo góc vạn năng.
C. Thước lá, thước cuộn, ê ke, ke vuông, thước đo góc vạn năng.
D. Thước lá, thước cuộn, thước cặp, ê ke, ke vuông, thước đo góc vạn năng. Câu hỏi số 4
Để đảm bảo an toàn khi cưa không nên làm việc nào sau đây?
A. Không dùng tay gạt mạt cưa hoặc thổi vào mạt cưa.
B. Khi cưa gần đứt phải cưa nhẹ hơn và đỡ vật.
C. Cưa được lắp chắc chắn, lưỡi cưa phải thật căng.
D. Bàn ê tô phải chắc chắn, vật được kẹp chặt. Câu hỏi số 5
Công thức tính tỉ số truyền cho các bộ truyền chuyển động? A. i = . B. i = . . C. i = = . D. i = = Câu hỏi số 6
Để biến chuyển động tịnh tiến của con trượt thành chuyển
động quay, tay quay cần phải vượt qua hai điểm chết là?
A. Điểm C’ và C’’.
B. Điểm B’ và C’ .
C. Điểm B’’ và C’’.
D. Điểm B’ và B’’. Câu hỏi số 7
Thợ cơ khí thường làm những công việc nào sau đây?
A. Thiết kế, giám sát, tham gia vận hành, sữa chữa máy móc, thiết bị cơ khí.
B. Hỗ trợ kĩ thuật, lắp ráp, sữa chữa, gia công cơ khí.
C. Trực tiếp lắp ráp, sữa chữa, gia công cơ khí.
D. Cả 3 đáp án trên. Câu hỏi số 8
Yêu cầu đối với kĩ sư cơ khí là gì?
A. Phải có tư duy sáng tạo để thiết kế, chế tạo các máy móc, thiết bị cơ khí.
B. Phải có kĩ năng quản lí, giám sát để hỗ trợ kĩ thuật cho việc thiết kế, chế
tạo, vận hành, bảo trì, sửa chữa máy móc, thiết bị cơ khí.
C. Sử dụng thành thạo các dụng cụ, máy công cụ gia công cơ khí để thực hiện công việc.
D. Phải có kinh nghiệm trong việc sửa chữa, bảo trì các loại máy móc, thiết bị cơ khí. Vòng 3: VỀ ĐÍCH
Bài tập 1: Lựa chọn vật liệu phù hợp cho các vật dụng sau: 1. Lưỡi dao, kéo A . Đồng, chì 2. Nồi, chảo B . Chất dẻo nhiệt rắn 3. Săm, ruột xe đạp C . Thép 4. Vỏ ổ cắm điện D . Cao su 5. Lõi dây dẫn điện E . Gang, nhôm Vòng 3: VỀ ĐÍCH
Bài tập 2: Đĩa xích của xe đạp có 50 răng, đĩa líp xe đạp có 20 răng.
a. Tính tỉ số truyền i?
b. Nếu tốc độ quay của đĩa xích là 32 vòng/ phút thì tốc độ quay của
đĩa líp là bao nhiêu? Cho biết chi tiết nào quay nhanh hơn?
a. Tỉ số truyền i: i = = = 0,4
b. Tốc độ quay của đĩa líp: i = = = = 80 vòng/phút
=> Đĩa líp quay nhanh hơn
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27