Giáo án điện tử Công nghệ 8 Chân trời sáng tạo: Ôn tập kiểm tra giữa kỳ 2

Bài giảng PowerPoint Công nghệ 8 Chân trời sáng tạo: Ôn tập kiểm tra giữa kỳ 2 hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Công nghệ 8. Mời bạn đọc đón xem!

GV: NGUYỄN HỮU TUẤN
MÔN: CÔNG NGHỆ 8
TỔ: LÝ – HÓA – SINH - CÔNG NGHỆ
TRƯỜNG THCS CÙ CHÍNH LAN
1. CẤU TRÚC CHUNG CỦA MẠCH ĐIỆN
- Nguồn điện: có vai trò cung cấp năng lượng điện cho toàn mạch
điện.
- Phụ tải điện:=tiêu thụ năng lượng điện từ nguồn điện.
+
Điện năng → Quang năng (các loại đèn điện).
+
Điện năng → Nhiệt năng (bếp điện, bình đun nước).
+
Điện năng → Cơ năng (các loại quạt điện, động cơ điện).
- Truyền dẫn, đóng cắt, điều khiển và bảo vệ bao gồm:
+ Thiết bị đóng cắt, điều khiển và bảo vệ mạch điện đóng ngắt
nguồn điện, điều khiển tải và bảo vệ an toàn mạch điện.
+ Dây dẫn kết nối các bộ phận của mạch điện.
1. CẤU TRÚC CHUNG CỦA MẠCH ĐIỆN
-
Mạch điện tập hợp
các bộ phận mang
điện được kết nối lại
với nhau bằng dây
dẫn điện để thực hiện
chức năng của mạch.
Em hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống:
1.Mạch điện là tập hợp các …………………………được kết nối
lại với nhau bằng ……………………để thực hiện chức năng
của mạch.
2.Nguồn điện: có vai trò cung cấp ……………………cho toàn
mạch điện.
bộ phận mang điện
dây dẫn điện
năng lượng điện
CÁC KÍ
HIỆU ĐIỆN
THƯỜNG
SỬ DỤNG
ĐỀ VẼ SƠ
ĐỒ MẠCH
ĐIỆN
b)
Em hãy cho biết chức năng của các bộ phận trên mch điện trong Hình 9.2.
3
Công
tắc
1
Nguồn điện
4
Bóng đèn
2
Cầu chì
Nguồn điện dùng cung cấp điện cho toàn mạch
Cầu chì ng bảo vệ an toàn cho toàn mạch điện
Công tc dùng đóng cắt điện cung cấp cho đèn
Bóng đèn dùng biến đổi điện năng thành quang năng
STT Kí hiệu Tên thiết bị điện Chức năng
1
2
3
4
5
Em hãy cho biết tên và chức năng của các thiết bị điện
được kí hiệu trong bảng dưới đây ?
Đèn sợi đốt
Biến đổi điện năng thành
quang năng.
Cầu chì
Bảo vệ an toàn cho toàn
mạch điện.
Công tắc kép
Đóng ngắt mạch điện.
Cầu dao
Đóng ngắt nguồn điện.
Ổ cắm điện
Cung cấp điện cho mạch
điện khác.
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
Câu 1: Đâu là vai trò của cầu chì?
A. Chiếu sáng tự động. C. Đóng ngắt mạch điện.
B. Phun nước tự động. D. Bảo vệ mạch điện.
Câu 2: Sơ đồ khối mạch điện điều khiển gồm những bộ phận nào?
A. Nguồn điện. C. Tải tiêu thụ điện.
B. Điều khiển. D. Tất cả đều đúng.
Câu 3: Sơ đồ khối mạch điện điều khiển không gồm bộ phận nào?
A. Nguồn điện. C. Tải tiêu thụ điện.
B. Điều khiển. D. Bộ phận truyền dẫn.
Câu 4: Phụ tải nào biến đổi điện năng thành quang năng?
A. Quạt. C. Đèn.
B. Máy lạnh. D. Máy bơm.
BÀI 10. MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN
Mạch điều khiển là một
thiết bị điện tử không thể
thiếu trong bất kỳ hệ thống
nhà máy nào, bởi đó là
đầu não trung tâm cung
cấp, điều khiển hệ thống
lọc bụi. Tương tự bộ não
của con người, mạch điều
khiển cũng là nơi “điều
hành”, đảm bảo sự trơn tru
của hệ thống.
Nguồn điện
Phụ tải
Mô đun cảm biến
1. SƠ ĐỒ KHỐI MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN
+ Nguồn điện.
+ Khối điều khiển: điều khiển hoạt động của
phụ tải theo nhu cầu sử dụng.
+ Phụ tải điện: hoạt động theo tín hiệu chỉ dẫn
của khối điều khiển.
- Mạch điện điều khiển có vai trò mang tín hiệu điện chỉ
dẫn hoạt động của phụ tải điện.
- Mạch điện điều khiển gồm có 3 khối.
Khi cảm biến nhận thấy có độ ẩm hoặc ngược lạiMạch cảm biến xử lý tín hiệu từ cảm biến
Mạch cảm biến điều khiển động cơ điện bơm nước
Nguồn điện DC
Máy bơm DC
Chậu cây
Câu 5: Quan sát hình ảnh kế bên và cho biết đây là gì?
A. Mô đun cảm biến ánh sáng. C. Mô đun cảm biến nhiệt độ.
B. Mô đun cảm biến độ ẩm. D. Mô đun cảm biến hồng ngoại.
Câu 6: Quan sát hình ảnh kế bên và cho biết chức năng của nó?
A. Cung cấp nguồn cho mạch . C. Bảo vệ mạch điện.
B. Đóng ngắt mạch điện. D. Tất cả đều sai.
Câu 7: Quan sát hình ảnh kế bên và cho biết chức năng của nó?
A. Cung cấp nguồn cho mạch . C. Bảo vệ mạch điện.
B. Đóng ngắt mạch điện. D. Tất cả đều sai.
Câu 8: Chức năng của mạch điều khiển là?
A. Cảm nhận và biến đổi các tín hiệu đầu vào cho mạch điện tử xử lí.
B. Nhận và xử lí tín hiệu đầu ra của cảm biến để điều khiển hoạt động của tải.
C. Nhận tín hiệu từ mạch điện tử để đóng, cắt nguồn điện cấp cho phụ tải điện.
D. Dẫn điện từ nguồn điện đến phụ tải điện.
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
2. MÔ ĐUN CẢM BIẾN
- Mô đun cảm biến là thiết bị điện tử có mạch điện tử và cảm biến
phát hiện và phản hồi tín hiệu đầu vào từ môi trường.
- Phân loại:
+ Phân loại mô đun cảm biến theo tên gọi và chức năng của cảm
biến nối vào mạch điện tử (ví dụ: ánh sáng, nhiệt độ).
+ Phân loại dựa trên dạng tín hiệu phản hồi cho mạch điện điều
khiển (tương tự hoặc số).
- Có loại bật, tắt thông qua công tắc điện từ, như công tắc tự động
dùng cảm biến hồng ngoại.
1. SƠ ĐỒ KHỐI MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN
Vai trò: mô đun cảm
biến nhiệt độ có sử
dụng cảm biến nhiệt độ
để đóng, cắt nguồn
điện cho phụ tải điện.
Ứng dụng:
Mô đun cảm biến nhiệt
độ được sử dụng nhiều
trong đồ dùng điện như
tủ lạnh, máy điều hòa
không khí.
Vai trò: mô đun cảm biến
ánh sáng có sử dụng
cảm biến ánh sáng để
đóng, cắt nguồn điện cho
phụ tải điện.
Ứng dụng: Mô đun cảm
biến ánh sáng được sử
dụng nhiều trong đời
sống như bật, tắt đèn tự
động chiếu sáng sân,
vườn, đèn đường; đóng,
mở tự động rèm cửa.
Vai trò: Cảm biến chuyển động là cảm biến có khả năng nhận
biết được một vật di chuyển vào vùng mà cảm biến hoạt động.
Ứng dụng:
- Giúp phát hiện được sự xuất hiện của các đối tượng khác trong
ngôi nhà của mình.
- Lắp đặt cảm biến chuyển động kết hợp với hệ thống ánh sáng sẽ
giúp đèn tự động được bật lên.
CHÚC CÁC EM LÀM TỐT BÀI KIỂM TRA
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
| 1/18

Preview text:

TRƯỜNG THCS CÙ CHÍNH LAN GV: NGUYỄN HỮU TUẤN MÔN: CÔNG NGHỆ 8
TỔ: LÝ – HÓA – SINH - CÔNG NGHỆ
1. CẤU TRÚC CHUNG CỦA MẠCH ĐIỆN
- Nguồn điện: có vai trò cung cấp năng lượng điện cho toàn mạch điện.
- Truyền dẫn, đóng cắt, điều khiển và bảo vệ bao gồm:
+ Thiết bị đóng cắt, điều khiển và bảo vệ mạch điện đóng ngắt
nguồn điện, điều khiển tải và bảo vệ an toàn mạch điện.
+ Dây dẫn kết nối các bộ phận của mạch điện.
- Phụ tải điện: tiêu thụ năng lượng điện từ nguồn điện.
+ Điện năng → Quang năng (các loại đèn điện).
+ Điện năng → Nhiệt năng (bếp điện, bình đun nước).
+ Điện năng → Cơ năng (các loại quạt điện, động cơ điện).
1. CẤU TRÚC CHUNG CỦA MẠCH ĐIỆN
- Mạch điện là tập hợp các bộ phận mang
điện được kết nối lại với nhau bằng dây
dẫn điện để thực hiện chức năng của mạch.
Em hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống:
1.Mạch điện là tập hợp các …… bộ ……………………
phận mang điện được kết nối
lại với nhau bằng ……………………
dây dẫn điện để thực hiện chức năng của mạch.
2.Nguồn điện: có vai trò cung cấp … n ……………………
ăng lượng điện cho toàn mạch điện. CÁC KÍ HIỆU ĐIỆN THƯỜNG SỬ DỤNG ĐỀ VẼ SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆNb)
Em hãy cho biết chức năng của các bộ phận trên mạch điện trong Hình 9.2. 3 Công tắc Cầu chì 4 Bóng đèn 2 1 Nguồn điện Ng C B uồn Cầu ôn óng ch g t đ đ ìắiện dù c èn d dùn ng dù b ùng ng g cun đ b ón iến g đ cấ ảo vệ an ổi g cắt đ p đi toà điện ện iệnn cho cung ăn g t t n cho toà h o cấ àn mạch n m àn ạch đi p cho đ h qua ện èn ng năng
Em hãy cho biết tên và chức năng của các thiết bị điện
được kí hiệu trong bảng dưới đây ? STT Kí hiệu
Tên thiết bị điện Chức năng 1 Đèn sợi đốt
Biến đổi điện năng thành quang năng. 2 Cầu chì Bảo vệ an toàn cho toàn mạch điện. 3 Công tắc kép Đóng ngắt mạch điện. 4 Ổ cắm điện Cung cấp điện cho mạch điện khác. 5 Cầu dao Đóng ngắt nguồn điện. CỦNG CỐ KIẾN THỨC
Câu 1: Đâu là vai trò của cầu chì?
A. Chiếu sáng tự động. C. Đóng ngắt mạch điện.
B. Phun nước tự động. D. Bảo vệ mạch điện.
Câu 2: Sơ đồ khối mạch điện điều khiển gồm những bộ phận nào? A. Nguồn điện. C. Tải tiêu thụ điện. B. Điều khiển. D. Tất cả đều đúng.
Câu 3: Sơ đồ khối mạch điện điều khiển không gồm bộ phận nào? A. Nguồn điện. C. Tải tiêu thụ điện. B. Điều khiển.
D. Bộ phận truyền dẫn.
Câu 4: Phụ tải nào biến đổi điện năng thành quang năng? A. Quạt. C. Đèn. B. Máy lạnh. D. Máy bơm.
BÀI 10. MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN
Mạch điều khiển là một
thiết bị điện tử không thể
thiếu trong bất kỳ hệ thống
nhà máy nào, bởi đó là đầu não trung tâm cung
cấp, điều khiển hệ thống
lọc bụi. Tương tự bộ não
của con người, mạch điều
khiển cũng là nơi “điều
hành”, đảm bảo sự trơn tru của hệ thống. Phụ tải Mô đun cảm biến Nguồn điện
1. SƠ ĐỒ KHỐI MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN
- Mạch điện điều khiển có vai trò mang tín hiệu điện chỉ
dẫn hoạt động của phụ tải điện.
- Mạch điện điều khiển gồm có 3 khối. + Nguồn điện.
+ Khối điều khiển: điều khiển hoạt động của
phụ tải theo nhu cầu sử dụng.
+ Phụ tải điện: hoạt động theo tín hiệu chỉ dẫn của khối điều khiển. M Khi M ạch c c ả ạc m h ảm bi bi ến cảm ến nhận biến điề x u kt ửhấy l hiý tí ển có n độ hi động ẩm ệu từ cơ hoặc cảm điện ngư biến bơm ợc nư l ớạci Chậu cây Máy bơm DC Nguồn điện DC CỦNG CỐ KIẾN THỨC
Câu 5: Quan sát hình ảnh kế bên và cho biết đây là gì?
A. Mô đun cảm biến ánh sáng. C. Mô đun cảm biến nhiệt độ.
B. Mô đun cảm biến độ ẩm. D. Mô đun cảm biến hồng ngoại.
Câu 6: Quan sát hình ảnh kế bên và cho biết chức năng của nó?
A. Cung cấp nguồn cho mạch . C. Bảo vệ mạch điện.
B. Đóng ngắt mạch điện. D. Tất cả đều sai.
Câu 7: Quan sát hình ảnh kế bên và cho biết chức năng của nó?
A. Cung cấp nguồn cho mạch . C. Bảo vệ mạch điện.
B. Đóng ngắt mạch điện. D. Tất cả đều sai.
Câu 8: Chức năng của mạch điều khiển là?
A. Cảm nhận và biến đổi các tín hiệu đầu vào cho mạch điện tử xử lí.
B. Nhận và xử lí tín hiệu đầu ra của cảm biến để điều khiển hoạt động của tải.
C. Nhận tín hiệu từ mạch điện tử để đóng, cắt nguồn điện cấp cho phụ tải điện.
D. Dẫn điện từ nguồn điện đến phụ tải điện.
1. SƠ ĐỒ KHỐI MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN 2. MÔ ĐUN CẢM BIẾN
- Mô đun cảm biến là thiết bị điện tử có mạch điện tử và cảm biến
phát hiện và phản hồi tín hiệu đầu vào từ môi trường. - Phân loại:
+ Phân loại mô đun cảm biến theo tên gọi và chức năng của cảm
biến nối vào mạch điện tử (ví dụ: ánh sáng, nhiệt độ).
+ Phân loại dựa trên dạng tín hiệu phản hồi cho mạch điện điều
khiển (tương tự hoặc số).
- Có loại bật, tắt thông qua công tắc điện từ, như công tắc tự động
dùng cảm biến hồng ngoại. Vai trò: mô đun cảm biến nhiệt độ có sử
dụng cảm biến nhiệt độ để đóng, cắt nguồn
điện cho phụ tải điện. Ứng dụng: Mô đun cảm biến nhiệt
độ được sử dụng nhiều
trong đồ dùng điện như
tủ lạnh, máy điều hòa không khí.

Vai trò: mô đun cảm biến ánh sáng có sử dụng cảm biến ánh sáng để
đóng, cắt nguồn điện cho phụ tải điện. Ứng dụng: Mô đun cảm
biến ánh sáng được sử dụng nhiều trong đời
sống như bật, tắt đèn tự động chiếu sáng sân,
vườn, đèn đường; đóng, mở tự động rèm cửa.
Vai trò: Cảm biến chuyển động là cảm biến có khả năng nhận
biết được một vật di chuyển vào vùng mà cảm biến hoạt động. Ứng dụng:
- Giúp phát hiện được sự xuất hiện của các đối tượng khác trong ngôi nhà của mình.
- Lắp đặt cảm biến chuyển động kết hợp với hệ thống ánh sáng sẽ
giúp đèn tự động được bật lên.
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
CHÚC CÁC EM LÀM TỐT BÀI KIỂM TRA
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18