Giáo án điện tử Công nghệ chăn nuôi 11 Bài 14 Kết nối tri thức: Một số bệnh phổ biến ở trâu, bò và biện pháp phòng, trị

Bài giảng PowerPoint Công nghệ chăn nuôi 11 Bài 14 Kết nối tri thức: Một số bệnh phổ biến ở trâu, bò và biện pháp phòng, trị hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Công nghệ 11. Mời bạn đọc đón xem!

VUI MỪNG CHÀO ĐÓN
CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC
HÔM NAY!
những loại bệnh phổ biến nào trên trâu ? Nguyên
nhân nào gây ra các loại bệnh đó? Người ta thường áp
dụng những biện pháp nào để phòng, trị bệnh cho trâu
bò?



7

8
 !"#
9
Bệnh xoắn khuẩn ở trâu bò
10
$ %
&'()*+,-./012324'516
-789:;&<=<232:1>-7?
12
+@<-'A9&'2B<*
1/ Mô tả được đặc điểm một số bệnh phổ biến ở
trâu, bò (Bệnh lỡ mồm, long móng và bệnh tụ huyết
trùng ở trâu, bò).
2/ Nêu được nguyên nhân và biện pháp phòng, trị
một số bệnh phổ biến ở trâu, bò (Bệnh lỡ mồm, long
móng và bệnh tụ huyết trùng ở trâu, bò).
I. Bệnh lở mồm, long móng
II. Bệnh tụ huyết trùng trâu bò
1,'C91>*
1,'C91>*
'D012EF+G+EH1>+I1>*
15
+JKLM$N
Nghiên cứu nội dung SGK kết hợp video vừa xem thảo luận
nhóm và hoàn thành phiếu nội dung sau: (thời gian 5’)
Bệnh lở mồm, long móng
Đặc điểm của bệnh
Nguyên nhân gây bệnh
Biện pháp phòng, trị bệnh
* Nhóm 1,2:
- Tìm hiểu đặc điểm, nguyên
nhân bệnh lở mồm, long móng
ở trâu bò.
- Liên hệ địa phương đã có
xảy ra bệnh lở mồm, long
móng ở trâu bò chưa, khi bệnh
xảy ra tính chất lây lan như
thế nào?
* Nhóm 3,4 :
- Tìm hiểu cách phòng trị bệnh lở
mồm, long móng ở trâu bò.
- Theo em, để phòng, trị bệnh lở
mồm, long móng ở trâu, bò hiệu quả
thì biện pháp nào quan trọng
nhất? Vì sao?
> Bệnh lở mồm, long móng
Đặc điểm
của bệnh
Nguyên
nhân
Biện
pháp
phòng, trị
bệnh
Bệnh lở mồm, long móng là bệnh truyền nhiễm cấp tính, lây lan rất
nhanh, mạnh, rộng ở các loài động vật guốc chẵn như trâu, bò, dê, cừu,
lợn, ...
Bệnh do virus lở mồm, long móng có vật chất di truyền là RNA
thuộc họ Picornaviridae gây ra.
D3
- Kiểm dịch biên giới, ngăn ngừa không để bệnh c nước khác lây
lan vào nội địa.
- Khai báo đầy đủ, kịp thời khi có dịch hay nghi có dịch.
- Vệ sinh, tiêu độc chuồng trại đúng quy trình, cách li triệt để gia c bị
bệnh, điều trị tích cực, đảm bảo cách li trước khi tái nhập đàn.
- Giết mổ gia súc phải tiến hành tại lò mổ do chi cục Thú y cấp tỉnh quy
định và thực hiện đầy đủ các biện pháp vệ sinh thú y.
- Đối với trâu, chết bệnh phải chôn sâu giữa hai lớp vôi rồi lấp đất
kĩ, nơi chôn phải xa khu dân cư, xa nguồn nước sinh hoạt, khu vực
chăn nuôi, bãi chăn thả động vật.
- Tiêm phòng vaccine đầy đủ theo khuyến cáo của cơ quan thú y.
D-O
- Bệnh chưa có thuốc đặc trị.
''D012-@29P5--7Q1>-789:*
19
+JKLM$N
Viêm màng phổi
Viêm phổi dày lên và
dính vào thành ngực
Nghiên cứu nội dung SGK kết hợp video vừa xem thảo luận
nhóm và hoàn thành nội dung sau: (thời gian 5’)
Bệnh tụ huyết trùng trâu, bò
Đặc điểm của bệnh
Nguyên nhân gây bệnh
Biện pháp phòng, trị bệnh
* Nhóm 1,2:
- Tìm hiểu đặc điểm, nguyên
nhân bệnh tụ huyết trùng
trâu bò.
- Liên hệ địa phương đã có
xảy ra bệnh tụ huyết trùng
trâu chưa, khi bệnh xảy ra
tính chất lây lan như thế nào?
* Nhóm 3,4 :
- Tìm hiểu ch phòng trị bệnh t
huyết trùng ở trâu bò.
- Giải thích vì sao việc trâu, bò ăn,
uống đầy đủ, khoa học; chăm sóc,
sử dụng và khai thác hợp lí có tác
dụng phòng bệnh tụ huyết trùng?
R D
ST ! U
V
1

 
WW
WO

- Đây là một bệnh truyền nhiễm cấp tính ở trâu, bò.
- Bệnh gây tụ huyết từng mảng và xuất huyết ở một số vùng nniêm
mạc, mắt, miệng, mũi, da.
Bệnh do vi khuẩn Gram âm có tên là Pasteurella multocida gây ra.
D3: - Định bsung các sản phẩm tác dụng tăng sức đề
kháng cho trâu, bò.
- Giữ chuồng trại, bãi chăn thả khô thoáng, lưu thông khí, vệ sinh sát
trùng định kì.
- Tiêm phòng vaccine đầy đủ theo quy định.
- Sử dụng kháng sinh để phòng bệnh, bao gồm các loại như
Tetracycline, Sulfamethazine, Tiamulin.
D-O : - Khi phát hiện gia súc bệnh, kịp thời báo cho thú y địa
phương.
- Phát hiện sớm bệnh điều trị kịp thời bằng thuốc kháng sinh:
Kanamycin, Neomycin, Gentamycin, Norfloxacin, Marbofloxacin. Liều
lượng và cách dùng theo hướng dẫn của nhà sản xuất.
- Kết hợp tiêm thuốc trợ tim, trợ sức như: long o, cafein, anagil
vitamin B1, vitamin C.
- Trong những trường hợp cần thiết có thể truyền dịch.
23
;X1C@1>*
SNYZ WWW["# 
$\] $[] "#^!J_] 
!OW"`aD
24
- Chuồng trại phải đảm bảo phù hợp với trâu, bò, thoáng mát mùa
hè, ấm áp mùa đông, đảm bảo cách ly với môi trường xung quanh.
- Tẩy uế chuồng trại sau mỗi lứa nuôi.
- Trước khi nuôi lứa mới, cần chuẩn bị đầy đủ điều kiện như
chuồng nuôi, các dụng cụ, thiết bị đã vệ sinh sạch sẽ và vật tư cần
thiết như thức ăn, nước uống, thuốc thú y thiết yếu đảm bảo chất
lượng...
- Vật nuôi nên mua từ cơ sở giống có uy tín, chất lượng, khi mới
mua về phải nhốt riêng tại khu cách ly để đảm bảo an toàn, không
mắc bệnh truyền nhiễm mới đưa vào khu chăn nuôi.
- Vật nuôi ốm cần được cách ly và điều trị. Vật nuôi chết phải xử
lý theo quy định của thú y.
 WWW["# $\] $[] "#
^!J_] !OW"`a
| 1/24

Preview text:

VUI MỪNG CHÀO ĐÓN
CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!
Có những loại bệnh phổ biến nào trên trâu bò? Nguyên
nhân nào gây ra các loại bệnh đó? Người ta thường áp
dụng những biện pháp nào để phòng, trị bệnh cho trâu bò?
Bệnh lở mồm, long móng
Bệnh tụ huyết trùng ở trâu bò
Bệnh cầu trùng ở bê
Bệnh sán lá gan ở trâu bò 7
Bệnh kí sinh trùng đường máu ở trâu bò 8
Bệnh xoắn khuẩn ở trâu bò 9 Bệnh viêm da 10
BÀI 14: MỘT SỐ BỆNH PHỔ BIẾN Ở
TRÂU, BÒ VÀ CÁCH PHÒNG TRỊ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/ Mô tả được đặc điểm một số bệnh phổ biến ở
trâu, bò (Bệnh lỡ mồm, long móng và bệnh tụ huyết trùng ở trâu, bò).
2/ Nêu được nguyên nhân và biện pháp phòng, trị
một số bệnh phổ biến ở trâu, bò (Bệnh lỡ mồm, long
móng và bệnh tụ huyết trùng ở trâu, bò). 12 NỘI I DUNG:
I. Bệnh lở mồm, long móng
II. Bệnh tụ huyết trùng trâu bò
I. BỆNH LỠ MỒM, LONG MÓNG:
Một số hình ảnh về bệnh lở mồm long móng ở trâu bò 15
Nghiên cứu nội dung SGK kết hợp video vừa xem thảo luận
nhóm và hoàn thành phiếu nội dung sau: (thời gian 5’)
Bệnh lở mồm, long móng Đặc điểm của bệnh Nguyên nhân gây bệnh
Biện pháp phòng, trị bệnh * Nhóm 1,2: * Nhóm 3,4 :
- Tìm hiểu đặc điểm, nguyên - Tìm hiểu cách phòng trị bệnh lở
nhân bệnh lở mồm, long móng mồm, long móng ở trâu bò. ở trâu bò.
- Theo em, để phòng, trị bệnh lở
- Liên hệ ở địa phương đã có mồm, long móng ở trâu, bò hiệu quả
xảy ra bệnh lở mồm, long thì biện pháp nào là quan trọng
móng ở trâu bò chưa, khi bệnh nhất? Vì sao?
xảy ra tính chất lây lan như thế nào? Bệnh lở mồm, long móng
Đặc điểm Bệnh lở mồm, long móng là bệnh truyền nhiễm cấp tính, lây lan rất của bệnh
nhanh, mạnh, rộng ở các loài động vật guốc chẵn như trâu, bò, dê, cừu, lợn, ... Nguyên
Bệnh do virus lở mồm, long móng có vật chất di truyền là RNA nhân
thuộc họ Picornaviridae gây ra. Biện a. Phòng bệnh pháp
- Kiểm dịch ở biên giới, ngăn ngừa không để bệnh ở các nước khác lây
phòng, trị lan vào nội địa. bệnh
- Khai báo đầy đủ, kịp thời khi có dịch hay nghi có dịch.
- Vệ sinh, tiêu độc chuồng trại đúng quy trình, cách li triệt để gia súc bị
bệnh, điều trị tích cực, đảm bảo cách li trước khi tái nhập đàn.
- Giết mổ gia súc phải tiến hành tại lò mổ do chi cục Thú y cấp tỉnh quy
định và thực hiện đầy đủ các biện pháp vệ sinh thú y.
- Đối với trâu, bò chết vì bệnh phải chôn sâu giữa hai lớp vôi rồi lấp đất
kĩ, nơi chôn phải xa khu dân cư, xa nguồn nước sinh hoạt, khu vực
chăn nuôi, bãi chăn thả động vật.
- Tiêm phòng vaccine đầy đủ theo khuyến cáo của cơ quan thú y. b. Trị bệnh
- Bệnh chưa có thuốc đặc trị.
II. BỆNH TỤ HUYẾT TRÙNG TRÂU, BÒ:
Một số hình ảnh về bệnh tụ huyết trùng ở trâu bò 19
Viêm màng phổi Viêm phổi dày lên và dính vào thành ngực
Nghiên cứu nội dung SGK kết hợp video vừa xem thảo luận
nhóm và hoàn thành nội dung sau: (thời gian 5’)

Bệnh tụ huyết trùng trâu, bò Đặc điểm của bệnh Nguyên nhân gây bệnh
Biện pháp phòng, trị bệnh * Nhóm 1,2: * Nhóm 3,4 :
- Tìm hiểu đặc điểm, nguyên - Tìm hiểu cách phòng trị bệnh tụ
nhân bệnh tụ huyết trùng ở huyết trùng ở trâu bò. trâu bò.
- Giải thích vì sao việc trâu, bò ăn,
- Liên hệ ở địa phương đã có uống đầy đủ, khoa học; chăm sóc,
xảy ra bệnh tụ huyết trùng ở sử dụng và khai thác hợp lí có tác
trâu bò chưa, khi bệnh xảy ra dụng phòng bệnh tụ huyết trùng?
tính chất lây lan như thế nào?
Bệnh tụ huyết trùng trâu, bò.
Đặc điểm - Đây là một bệnh truyền nhiễm cấp tính ở trâu, bò. của bệnh
- Bệnh gây tụ huyết từng mảng và xuất huyết ở một số vùng như niêm
mạc, mắt, miệng, mũi, da. Nguyên
Bệnh do vi khuẩn Gram âm có tên là Pasteurella multocida gây ra. nhân Biện
a. Phòng bệnh: - Định kì bổ sung các sản phẩm có tác dụng tăng sức đề pháp kháng cho trâu, bò.
phòng, trị - Giữ chuồng trại, bãi chăn thả khô thoáng, lưu thông khí, vệ sinh sát bệnh trùng định kì.
- Tiêm phòng vaccine đầy đủ theo quy định.
- Sử dụng kháng sinh để phòng bệnh, bao gồm các loại như
Tetracycline, Sulfamethazine, Tiamulin.
b. Trị bệnh: - Khi phát hiện gia súc bệnh, kịp thời báo cho thú y địa phương.
- Phát hiện sớm bệnh và điều trị kịp thời bằng thuốc kháng sinh:
Kanamycin, Neomycin, Gentamycin, Norfloxacin, Marbofloxacin. Liều
lượng và cách dùng theo hướng dẫn của nhà sản xuất.
- Kết hợp tiêm thuốc trợ tim, trợ sức như: long não, cafein, anagil và vitamin B1, vitamin C.
- Trong những trường hợp cần thiết có thể truyền dịch. VẬN DỤNG:
Đề xuất biện pháp phòng bệnh an toàn cho người,
vật nuôi và môi trường trong hoạt động chăn nuôi
trâu, bò ở địa phương em.
23
Biện pháp phòng bệnh an toàn cho người, vật nuôi và môi trường
trong hoạt động chăn nuôi trâu, bò ở địa phương em

- Chuồng trại phải đảm bảo phù hợp với trâu, bò, thoáng mát mùa
hè, ấm áp mùa đông, đảm bảo cách ly với môi trường xung quanh.
- Tẩy uế chuồng trại sau mỗi lứa nuôi.
- Trước khi nuôi lứa mới, cần chuẩn bị đầy đủ điều kiện như
chuồng nuôi, các dụng cụ, thiết bị đã vệ sinh sạch sẽ và vật tư cần
thiết như thức ăn, nước uống, thuốc thú y thiết yếu đảm bảo chất lượng...
- Vật nuôi nên mua từ cơ sở giống có uy tín, chất lượng, khi mới
mua về phải nhốt riêng tại khu cách ly để đảm bảo an toàn, không
mắc bệnh truyền nhiễm mới đưa vào khu chăn nuôi.
- Vật nuôi ốm cần được cách ly và điều trị. Vật nuôi chết phải xử
lý theo quy định của thú y. 24
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • MỤC TIÊU BÀI HỌC:
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24