Giáo án điện tử Đạo đức 4 Bài 11 Chân trời sáng tạo: Quyền trẻ em
Bài giảng PowerPoint Đạo đức 4 Bài 11 Chân trời sáng tạo: Quyền trẻ em hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Đạo đức 4. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Đạo đức 4
Môn: Đạo đức 4
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
CHỦ ĐỀ:
QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM BÀI 11: QUYỀN TRẺ EM (Tiết 1) KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
+ Em có cảm xúc gì khi xem bức tranh mô tả cuộc sống của Tin và Na?
+ Theo em, Tin và Na đã được hưởng những quyền cơ bản nào của trẻ em?
KIẾN TẠO TRI THỨC MỚI
Hoạt động 2: Quan sát tranh và thực hiện yêu cầu
+ Em hãy quan sát tranh và nêu một số quyền cơ bản
của trẻ em được trình bày trong tranh.
+ Kể thêm một số quyền cơ bản của trẻ em mà em biết. Đi Đ ều 3. 3 Qu Q yền y được chăm m sóc sức sứ khoẻ: Tr T ẻ r ẻ em e m có c quy qu ề y n ề được ư chăm hăm sóc ó tố t t ố nhấ n t hấ về v sức ứ c khỏ kh e, e đư đ ợ ư c c ưu ư tiên n tiếp tiế cận, c ận, sử ử dụng dụ dịc dị h vụ v ụ phò ph ng n bện bệ h n và v khám h bện bệ h, n h, chữ h a ữ bện bệ h n Đi Đ ều 5. 5 Qu Q yền y được ược giá i o dục, dục, học t học ập và p
p và hát triển nă ển ng khiếu - - Tr T ẻ r em e m có c quy qu ề y n ề được ư giá gi o o dục dụ , , họ h c tậ t p p để ể phá p t há tr t iể i n ể to t à o n n diệ d n iệ n và v phá ph t á huy hu y tố t t nhấ nh t ấ tiềm tiề năng năn của ủ bản bản thân. h - - Tr T ẻ r ẻ em e m được ư ợc bình b ình đẳng n về v ề cơ c hộ h i họ h c tập t ập và v giáo dụ d c ụ ; ; được ư ợc phá p t há triể r n iể n tài t năng, , năng n khiế khi u, ế u, sáng s t áng ạ t o, o ,phá p t há t mi m nh i . nh Đi Đ ều 6. 6 Quyền Q vui chơi, ,giải trí: : Tr T ẻ r ẻ em e m có c ó quy qu ề y n ề vui u ichơ h i, i giải i tr t í; í được ư bình bì nh đẳng ẳng về v ề cơ c hội hộ tham t ham gia cá c c c hoạ ho t ạ động n văn v hó h a, nghệ n ghệ thu t ậ hu t ậ , t thể t hể dục d , ục thể hể thao t , hao ,du d u lịc lị h h phù ph ù hợp hợ với v độ t uổ u i. Đi
Đ ều 16. Quyề Q n
uyề được bảo vệ
v để không bị bạo lự l c, c bỏ
rơi, bỏ mặc: ặc Tr T ẻ r ẻ em m có c quy q ề uy n ề đư đ ợc ợ bảo b vệ v ệ dư d ới ư mọ m i i hìn h h ìn thứ h c ứ để đ không khô ng bị b bạ b o o lực lự , ,bỏ bỏ rơi r , ơi bỏ b mặc m làm làm tổ t n n hại đến ế n sự s ự ph p át á tri r ể i n ể to t àn àn diệ d n iệ c n ủa t ủa rẻ r ẻ e m. m KẾT LUẬN
Một số quyền cơ bản của trẻ em:
- Quyền được chăm sóc sức khoẻ.
- Quyền được giáo dục, học tập và phát triển năng khiếu.
- Quyền vui chơi, giải trí.
- Quyền được bảo vệ khỏi bạo lực, xâm hại.
Hoạt động 3: Đọc câu chuyện và trả lời câu hỏi
+ Câu chuyện trên đề cập đến quyền cơ bản nào của trẻ
em? Quyền này cần thiết như thế nào đối với cuộc sống của bạn Chi?
+ Theo em, vì sao phải thực hiện quyền của trẻ em? * BẠN CẦN BIẾT
Quyền trẻ em là điều cần thiết để trẻ em được sống và
lớn lên một cách lành mạnh, an toàn. Nhờ có quyền trẻ
em, tất cả các trẻ em thuộc mọi tầng lớp, mọi độ tuổi đều
được bảo vệ trước pháp luật. Ngoài ra, quyền trẻ em còn
giúp các em tham gia tích cực vào sự phát triển của bản
thân và đóng góp vào sự phát triển của đất nước.
Hoạt động 4: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
Các bạn trong tranh thực hiện quyền của trẻ em như thế nào? Cá C c bạ b n n đang n thả h o luận và v nêu n cá c c Quyền y ền của ủ trẻ r em em được Nhà h nước quy u y định theo Luậ u t ậ Tr T ẻ r em em năm 2016 gồ g m m c ó c 23 đi 23 ều. B n ạ Tin đang th c ự hi n ệ đi u ề 16 c a ủ Lu t ậ tr ẻ em là Quy n ề đư c ợ b o ả v ệ đ ể không b ịb o ạ l c ự , b r ỏ i, ơ b m ỏ c ặ B n ạ Na đang th c ự hi n ệ đi u ề 16 c a ủ Lu t ậ tr ẻ em là Quy n ề đư c ợ b o ả v ệ đ ể không b ịb o ạ l c ự , b r ỏ i, ơ b m ỏ c ặ Bạn Na đang thực hiện quyền trẻ em điều 23 Quyền được bày tỏ ý kiến và hội họp KẾT LUẬN
Em có thể thực hiện quyền trẻ em và nhắc nhở bạn bè thực
hiện quyền trẻ em bằng cách:
- Nhận biết quyền của trẻ em.
- Nghiêm túc thực hiện quyền của trẻ em.
- Nhắc nhở bạn thực hiện quyền của trẻ em.
- Giúp đỡ bạn thực hiện quyền của trẻ em.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VI PHẠM QUYỀN TRẺ EM