Giáo án điện tử Đạo đức 4 Bài 2 Cánh diều: Em biết ơn người lao động (tiết 1)

Bài giảng PowerPoint Giáo án điện tử Đạo đức 4 Bài 2 Cánh diều: Em biết ơn người lao động (tiết 1), với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Đạo đức 4. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Đạo đức 4 206 tài liệu

Thông tin:
24 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Đạo đức 4 Bài 2 Cánh diều: Em biết ơn người lao động (tiết 1)

Bài giảng PowerPoint Giáo án điện tử Đạo đức 4 Bài 2 Cánh diều: Em biết ơn người lao động (tiết 1), với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Đạo đức 4. Mời bạn đọc đón xem!

65 33 lượt tải Tải xuống
Đạo đức
Em biết ơn người lao động
(Tiết 1)
Người “chiến sĩ áo trắng” trong bài hát là ai?
TẬP THỂ BÁC SĨ, Y SĨ, NHÂN VIÊN Y TẾ
Họ đã có những đóng góp gì cho đất nước?
Họ ngày đêm thầm lặng chống dịch, giữ bình an cho
đất nước; hi sinh thời gian, sức khoẻ vì mọi người.
Lòng biết ơn đối với họ được thể hiện như thế nào?
Lời cảm ơn; quyết
tâm cùng đồng lòng
chống dịch bệnh.
Chúng ta cần phải kính
trọng, biết ơn người lao
động bằng những lời nói,
việc làm cụ thể thường
ngày.
KHÁM
PHÁ
1. Đọc câu chuyện và trả lời câu hỏi
BUỔI HỌC ĐẦU TIÊN
Năm nay, lớp 4A có cô giáo mới. Buổi đầu tiên làm quen với lớp, cô giáo yêu cầu:
Các em hãy giới thiệu đôi nét về bản thân và gia đình mình.
Cả lớp sôi động hẳn lên, bạn nào cũng hào hứng:
Thưa cô, em tên là Hồng. Bố mẹ em là kiến trúc sư.
Thưa cô, em tên là Trang. Bố em là bộ đội, mẹ em là giáo viên.
Thưa cô, em tên Quỳnh. Bố em phóng viên, mẹ em bác ạ. Đến lượt Hà, cũng như các bạn, em kể
rất tự hào:
Thưa cô, em là Hà. Bố mẹ em là công nhân vệ sinh môi trường ạ.
Bỗng dưng có vài tiếng cười khúc khích. Cô giáo bước đến bên Hà, âu yếm đặt tay lên vai em và nói:
Cảm ơn bố mẹ em, những người lao động đã giữ cho thành phố của chúng ta sạch đẹp. Không nghề nào
là tầm thường, chỉ có những ai lười lao động mới đáng xấu hổ. Hơn nữa, mọi của cải trong xã hội có được là nhờ
những người lao động. Chúng ta phải biết ơn họ.
Không khí cả lớp nhẹ nhàng, vui vẻ. cảm ơn giáo đã làm cho cả lớp thêm quý trọng nghề nghiệp
của bố mẹ mình.
(Theo Thuỳ Dung, Đạo đức 4, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014)
BUỔI HỌC ĐẦU TIÊN
Năm nay, lớp 4A có cô giáo mới. Buổi đầu tiên làm quen với lớp, cô giáo yêu cầu:
Các em hãy giới thiệu đôi nét về bản thân và gia đình mình.
Cả lớp sôi động hẳn lên, bạn nào cũng hào hứng:
Thưa cô, em tên là Hồng. Bố mẹ em là kiến trúc sư.
Thưa cô, em tên là Trang. Bố em là bộ đội, mẹ em là giáo viên.
Thưa cô, em tên Quỳnh. Bố em phóng viên, mẹ em bác ạ. Đến lượt Hà, cũng như các
bạn, em kể rất tự hào:
Thưa cô, em là Hà. Bố mẹ em là công nhân vệ sinh môi trường ạ.
Bỗng dưng i tiếng cười khúc khích. giáo bước đến bên Hà, âu yếm đặt tay lên vai em
nói:
Cảm ơn bố mẹ em, những người lao động đã giữ cho thành phố của chúng ta sạch đẹp. Không
nghề nào là tầm thường, chỉ những ai lười lao động mới đáng xấu hổ. Hơn nữa, mọi của cải
trong xã hội có được là nhờ những người lao động. Chúng ta phải biết ơn họ.
Không khí cả lớp nhẹ nhàng, vui vẻ. cảm ơn giáo đã làm cho cả lớp thêm quý trọng
nghề nghiệp của bố mẹ mình.
(Theo Thuỳ Dung, Đạo đức 4, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014)
Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi nghe Hà
kể về công việc của bố mẹ mình?
Chúng ta nên có thái độ như thế nào với người lao
động?
Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi nghe Hà
kể về công việc của bố mẹ mình?
Một số bạn trong lớp lại cười khi
nghe bạn Hà kể về công việc của bố
mẹ mình vì nghĩ đó là nghề thấp
kém.
Chúng ta nên có thái độ như thế nào với người
lao động?
Chúng ta nên có thái độ tôn
trọng và biết ơn với người lao
động.
2. Quan sát tranh và thực hiện yêu
cầu
a) Em y nêu
những lời nói,
việc làm thể hiện
lòng biết ơn
người lao động
trong các bức
tranh.
b) Em y kể
thêm các biểu
hiện của sự biết
ơn đối với người
lao động.
Trân trọng đối
với tác giả
cuốn sách
(không vẽ vào
sách)
dành lời khen
cho cô giáo,
biết ơn vì cô đã
mang đến màn
trình diễn hay
cho khán giả
Nói lời cảm ơn
Giúp đỡ (bê
sách giúp cô)
b) Em y kể thêm các biểu
hiện của sự biết ơn đối với
người lao động.
Trân trọng sản
phẩm của người lao
động (không để
cơm rơi).
Học tập theo gương
những người lao
động (tập nói hay
như biên tập viên).
Giúp đỡ, quan tâm đến
người lao động bằng những
việc làm phù hợp với khả
năng của mình (giúp cô lao
công xếp ghế, mời cô bác
nông dân uống nước).
Chào hỏi lễ phép với người lao
động.
Nhắc nhở bạn bè, người thân thể
hiện lòng biết ơn người lao
động,...
Em thể hiện lòng biết ơn người lao động bằng
những lời nói, việc làm cụ thể:
Trân trọng sản phẩm của người lao động
Học tập theo gương những người lao động
Giúp đỡ, quan tâm đến người lao động bằng
những việc làm phù hợp với khả năng của mình
| 1/24

Preview text:

Đạo đức
Em biết ơn người lao động (Tiết 1)
Người “chiến sĩ áo trắng” trong bài hát là ai?
TẬP THỂ BÁC SĨ, Y SĨ, NHÂN VIÊN Y TẾ
Họ đã có những đóng góp gì cho đất nước?
Họ ngày đêm thầm lặng chống dịch, giữ bình an cho
đất nước; hi sinh thời gian, sức khoẻ vì mọi người.
Lòng biết ơn đối với họ được thể hiện như thế nào? Lời cảm ơn; quyết tâm cùng đồng lòng chống dịch bệnh. Chúng ta cần phải kính
trọng, biết ơn người lao
động bằng những lời nói,
việc làm cụ thể thường ngày. KHÁM PHÁ
1. Đọc câu chuyện và trả lời câu hỏi
BUỔI HỌC ĐẦU TIÊN
Năm nay, lớp 4A có cô giáo mới. Buổi đầu tiên làm quen với lớp, cô giáo yêu cầu:
– Các em hãy giới thiệu đôi nét về bản thân và gia đình mình.
Cả lớp sôi động hẳn lên, bạn nào cũng hào hứng:
– Thưa cô, em tên là Hồng. Bố mẹ em là kiến trúc sư.
– Thưa cô, em tên là Trang. Bố em là bộ đội, mẹ em là giáo viên.
– Thưa cô, em tên là Quỳnh. Bố em là phóng viên, mẹ em là bác sĩ ạ. Đến lượt Hà, cũng như các bạn, em kể rất tự hào:
– Thưa cô, em là Hà. Bố mẹ em là công nhân vệ sinh môi trường ạ.
Bỗng dưng có vài tiếng cười khúc khích. Cô giáo bước đến bên Hà, âu yếm đặt tay lên vai em và nói:
– Cảm ơn bố mẹ em, những người lao động đã giữ cho thành phố của chúng ta sạch đẹp. Không có nghề nào
là tầm thường, chỉ có những ai lười lao động mới đáng xấu hổ. Hơn nữa, mọi của cải trong xã hội có được là nhờ
những người lao động. Chúng ta phải biết ơn họ.
Không khí cả lớp nhẹ nhàng, vui vẻ. Hà cảm ơn cô vì cô giáo đã làm cho cả lớp thêm quý trọng nghề nghiệp của bố mẹ mình.
(Theo Thuỳ Dung, Đạo đức 4, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014)
BUỔI HỌC ĐẦU TIÊN
Năm nay, lớp 4A có cô giáo mới. Buổi đầu tiên làm quen với lớp, cô giáo yêu cầu:
– Các em hãy giới thiệu đôi nét về bản thân và gia đình mình.
Cả lớp sôi động hẳn lên, bạn nào cũng hào hứng:
– Thưa cô, em tên là Hồng. Bố mẹ em là kiến trúc sư.
– Thưa cô, em tên là Trang. Bố em là bộ đội, mẹ em là giáo viên.
– Thưa cô, em tên là Quỳnh. Bố em là phóng viên, mẹ em là bác sĩ ạ. Đến lượt Hà, cũng như các
bạn, em kể rất tự hào:
– Thưa cô, em là Hà. Bố mẹ em là công nhân vệ sinh môi trường ạ.
Bỗng dưng có vài tiếng cười khúc khích. Cô giáo bước đến bên Hà, âu yếm đặt tay lên vai em và nói:
– Cảm ơn bố mẹ em, những người lao động đã giữ cho thành phố của chúng ta sạch đẹp. Không
có nghề nào là tầm thường, chỉ có những ai lười lao động mới đáng xấu hổ. Hơn nữa, mọi của cải
trong xã hội có được là nhờ những người lao động. Chúng ta phải biết ơn họ.
Không khí cả lớp nhẹ nhàng, vui vẻ. Hà cảm ơn cô vì cô giáo đã làm cho cả lớp thêm quý trọng
nghề nghiệp của bố mẹ mình.
(Theo Thuỳ Dung, Đạo đức 4, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014)
Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi nghe Hà
kể về công việc của bố mẹ mình?
Chúng ta nên có thái độ như thế nào với người lao động?
Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi nghe Hà
kể về công việc của bố mẹ mình?
Một số bạn trong lớp lại cười khi
nghe bạn Hà kể về công việc của bố
mẹ mình vì nghĩ đó là nghề thấp kém.
Chúng ta nên có thái độ như thế nào với người lao động?
Chúng ta nên có thái độ tôn
trọng và biết ơn với người lao động.
2. Quan sát tranh và thực hiện yêu cầu a) Em hãy nêu những lời nói, việc làm thể hiện lòng biết ơn người lao động trong các bức tranh. b) Em hãy kể thêm các biểu hiện của sự biết ơn đối với người lao động. Trân trọng đối với tác giả cuốn sách (không vẽ vào sách) dành lời khen cho cô giáo, biết ơn vì cô đã mang đến màn trình diễn hay cho khán giả Nói lời cảm ơn Giúp đỡ (bê sách giúp cô)
b) Em hãy kể thêm các biểu
hiện của sự biết ơn đối với người lao động.
Trân trọng sản phẩm của người lao động (không để cơm rơi). Học tập theo gương những người lao động (tập nói hay như biên tập viên). Giúp đỡ, quan tâm đến
người lao động bằng những
việc làm phù hợp với khả
năng của mình (giúp cô lao
công xếp ghế, mời cô bác nông dân uống nước).
Chào hỏi lễ phép với người lao
Nhắc nhở bạn bè, người thân thể động.
hiện lòng biết ơn người lao động,...
Em thể hiện lòng biết ơn người lao động bằng
những lời nói, việc làm cụ thể:
Trân trọng sản phẩm của người lao động
Học tập theo gương những người lao động
Giúp đỡ, quan tâm đến người lao động bằng
những việc làm phù hợp với khả năng của mình
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24