Giáo án điện tử Đạo đức 4 Tuần 24 Chủ đề 6 Bài 9 Cánh diều: Em làm quen với bạn bè

Bài giảng PowerPoint Giáo án điện tử Đạo đức 4 Tuần 24 Chủ đề 6 Bài 9 Cánh diều: Em làm quen với bạn bè, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Đạo đức 4. Mời bạn đọc đón xem!

Đạo đức 4
Bài 9: Em làm quen với
bạn bè
Chủ đề: Thiết lập và
duy trì bạn bè
Chọn một học sinh làm quản trò.
Quản trò sẽ to khẩu hiệu “Bắn
tên, bắn tên”. Cả lớp hãy đồng
thanh đáp lại “Tên gì, tên gì?”.
Quản trò sẽ gọi tên một bạn. Bạn
đó phải được tên kèm từ láy âm
đầu mô tả đặc điểm của bản thân.
Ví dụ: Vy vui vẻ, Huy hài hước,...
Trò chơi “Bắn
tên”
HOẠT ĐỘNG 1: KỂ CHUYỆN THEO TRANH VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI
a. Hào đã chủ động thiết lập
quan hệ bạn bè như thế nào
b. Theo em, vì sao phải thiết
lập quan hệ bạn bè?
Quan sát tranh, kể lại câu chuyện
Mình là bạn bè và trả lời câu hỏi:
Ấn vào để
xem video
GỢI Ý CÂU TRẢ LỜI
Câu a: Hào đã chủ động
làm quen bằng cách chào
hỏi, tự giới thiệu về bản
thân (tên gì, học lớp nào,...)
đề nghị được chơi đá
bóng cùng bạn.
Câu b: Thiết lập quan hệ
bàn giúp chúng ta
thêm những người bạn mới
để cùng học, cùng chơi,
giúp đỡ lẫn nhau khi gặp
khó khăn.
HOẠT ĐỘNG 2: QUAN SÁT TRANH VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI
a. Các bạn trong tranh đã dùng
những cách nào để thiết lập quan
hệ bạn bè?
b. Em hãy kể thêm một số cách khác
để thiết lập quan hệ bạn bè.
a. Các bạn trong tranh đã dùng nhng cách đthiết lập quan hbạn
bè là:
a. Các bạn trong tranh đã dùng những cách để thiết lập quan hệ bạn
bè là:
Tranh 1: Chủ động chào hỏi
và giúp đỡ bạn mới
Tranh 2: Chủ động chào và tự
giới thiệu về bản thân
a. Các bạn trong tranh đã dùng nhng cách đthiết lập quan hbạn
bè là:
a. Các bạn trong tranh đã dùng những cách để thiết lập quan hệ bạn
bè là:
Tranh 3: Chủ động chào hỏi
và giúp đỡ bạn tưới cây
Tranh 4: Chia sẻ đam mê,
sở thích với nhau
a. Các bạn trong tranh đã dùng nhng cách đthiết lập quan hbạn
bè là:
a. Các bạn trong tranh đã dùng nhng cách đthiết lập quan hệ bạn
bè là:
Tranh 5: Chủ động dẫn bạn mới đến
chơi cùng nhóm bạn mình
b. Một số cách thiết lập quan hệ bạn bè khác
như:
Tham gia các câu lạc bộ thuật,
văn nghệ, bóng đá, bóng rổ, bơi
lội,... hay các sự kiện của trường.
Cởi mở, niềm nở luôn chủ động trò
chuyện cùng các bạn mới xung quanh, rủ
các bạn mới học chung, chơi chung.
HOẠT ĐỘNG 1: BÀY TỎ Ý KIẾN
Làm việc theo nhóm (4 HS):
Các nhóm đọc trả lời câu hỏi:
Em đồng tình hay không đồng
tình với lời nói việc làm của
bạn nào dưới đây? Vì sao?
HOẠT ĐỘNG
THEO NHÓM
b. Khang thường rủ các bạn nhút
nhát chơi cùng với cả lớp.
a. Trang luôn chủ động nói chuyện
và làm quen với các bạn mới.
c. Hoàng cho rằng làm quen bạn mới
sẽ mất thời gian và phiền phức.
ĐỀ BÀI
ĐỀ BÀI
d. Thảo chỉ làm quen với những
bạn cùng sở thích ca hát với
mình.
e. Hồng chủ động đề nghị giúp đỡ
để các bạn mới làm quen với cả lớp.
Đồng tình
Vì đây là cách thiết lập quan hệ
bạn bè đơn giản và hiệu quả.
Câu a
GI Ý CÂU TR LI
GỢI Ý CÂU TRẢ LỜI
Đồng tình
Vì đây là cách thiết lập quan hệ
bạn bè đơn giản và hiệu quả.
Câu b
GI Ý CÂU TR LI
GỢI Ý CÂU TRẢ LỜI
Không đồng tình
Vì đây là suy nghĩ chưa phù hợp, bạn
Hoàng chưa hiểu được vì sao phải thiết
lập quan hệ bạn bè một cách đúng đắn.
Câu c
GI Ý CÂU TR LI
GỢI Ý CÂU TRẢ LỜI
Không đồng tình
Vì bạn Thảo chưa hiểu được vì sao
phải thiết lập quan hệ bạn bè một
cách đúng đắn.
Câu d
GI Ý CÂU TR LI
GỢI Ý CÂU TRẢ LỜI
Đồng tình
Vì đây là cách thiết lập quan hệ
bạn bè đơn giản và hiệu quả.
Câu e
GI Ý CÂU TR LI
GỢI Ý CÂU TRẢ LỜI
HOẠT ĐỘNG 2: ĐỌC TÌNH HUỐNG (SHS – TR.46)
VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI
Tình huống 1: Nhi thấy các bạn chơi nhảy dây rất vui, nhưng vì nhút
nhát nên chỉ dám đứng nhìn.
Nếu là Nhi, em sẽ làm như thế nào?
Tình huống 2: Hạnh ít bạn nên khi gặp khó khăn, Hạnh không
biết chia sẻ cùng ai.
Nếu là bạn của Hạnh, em sẽ khuyên bạn thế nào?
Em thể chủ động tiến đến chào
hỏi ch động chơi chung với cả
nhóm hoặc làm quen với một bạn
trong nhóm đề nghị bạn ấy kết
nối giúp mình để chơi cùng.
GỢI Ý TRẢ LỜI
TÌNH HUỐNG 1
Em thể khuyên Hạnh nên chủ
động làm quen với nhiều bạn mới,
bắt đầu từ các bạn ngồi gần trong
lớp, sau đó cả lớp, rồi đến các bạn
lớp khác, trường khác, khu
phố,...
GỢI Ý TRẢ LỜI
TÌNH HUỐNG 2
HOẠT ĐỘNG 3: EM LÀM QUEN BẠN MỚI
HOẠT ĐỘNG NHÓM: Cả lớp chia thành các nhóm (5
HS/nhóm), mỗi nhóm sắm vai tình huống làm quen
thiết lập quan hệ với bạn mới theo ba bước gợi ý sau:
Bước 1:
Miệng cười tươi, ánh mắt
thân thiện nói lời xin
chào.
Bước 2:
Chủ động giới thiệu v
bản thân mình.
Bước 3:
Chọn một chủ đề để nói
chuyện nhằm thhiện s
quan tâm, chia sẻ với bạn
Sở thích
Môn học yêu thích
Ước mơ
Món ăn yêu thích
Môn thể thao
đang chơi
Trò chơi yêu thích
Gợi ý một số chủ đề
Hoạt động 1: Chia sẻ về cách em thiết lập quan hệ với bạn bè
Các em ghi lại một lần hội
làm quen với bạn mới vận
dụng kiến thức đã học để làm
quen với bạn mới ấy vào một
tấm bìa màu.
Hoạt động 2: Làm quen với các bạn mới ở trường và nơi em sống
Ở trường học
Yêu cầu
Em hãy viết nhật ghi
chép lại việc làm quen
thiết lập quan hệ bạn
với các bạn mới theo 2
nhóm:
Ở nơi sống
”Tình bạn là lá, là hoa
Làm quen cùng bạn hát ca vui đời
Tình bạn trong sáng tuyệt vời
Lung linh hơn cả bầu trời đêm sao.”
HƯỚNG DẪN
VỀ NHÀ
Đọc lại bài học Em làm quen với
bạn bè.
Thực hành làm quen với bạn mới
ở trường học và nơi em sống.
Đọc trước Bài 10 Em nuôi
dưỡng quan hệ bạn (SHS
tr.47).
| 1/33

Preview text:

Đạo đức 4
Chủ đề: Thiết lập và duy trì bạn bè
Bài 9: Em làm quen với bạn bè
 Chọn một học sinh làm quản trò. Trò chơi “Bắn
 Quản trò sẽ hô to khẩu hiệu “Bắn tên”
tên, bắn tên”. Cả lớp hãy đồng
thanh đáp lại “Tên gì, tên gì?”.
 Quản trò sẽ gọi tên một bạn. Bạn
đó phải hô được tên kèm từ láy âm
đầu mô tả đặc điểm của bản thân.
Ví dụ: Vy vui vẻ, Huy hài hước,... Ấn vào để
HOẠT ĐỘNG 1: KỂ CHUYỆN THEO TRANH VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI xem video
Quan sát tranh, kể lại câu chuyện
Mình là bạn bè và trả lời câu hỏi:
a. Hào đã chủ động thiết lập
quan hệ bạn bè như thế nào
b. Theo em, vì sao phải thiết lập quan hệ bạn bè?
GỢI Ý CÂU TRẢ LỜI
Câu a: Hào đã chủ động
Câu b: Thiết lập quan hệ làm quen bằng cách chào bàn bè giúp chúng ta có
hỏi, tự giới thiệu về bản
thêm những người bạn mới
thân (tên gì, học lớp nào,...)
để cùng học, cùng chơi,
và đề nghị được chơi đá
giúp đỡ lẫn nhau khi gặp bóng cùng bạn. khó khăn.
HOẠT ĐỘNG 2: QUAN SÁT TRANH VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI
a. Các bạn trong tranh đã dùng
những cách nào để thiết lập quan hệ bạn bè?
b. Em hãy kể thêm một số cách khác
để thiết lập quan hệ bạn bè. a. Các bạn tr
trong tranh đã dùng những cách để th thiết lập quan an hệ bạn bè là:
Tranh 1: Chủ động chào hỏi
Tranh 2: Chủ động chào và tự và giúp đỡ bạn mới
giới thiệu về bản thân a. Các bạn tr
trong tranh đã dùng những cách để th thiết lập quan an hệ bạn bè là:
Tranh 3: Chủ động chào hỏi
Tranh 4: Chia sẻ đam mê,
và giúp đỡ bạn tưới cây sở thích với nhau a. Các bạn tr
trong tranh đã dùng những cách để th thiết lập quan an hệ bạn bè là:
Tranh 5: Chủ động dẫn bạn mới đến chơi cùng nhóm bạn mình
b. Một số cách thiết lập quan hệ bạn bè khác như:
Cởi mở, niềm nở và luôn chủ động trò
chuyện cùng các bạn mới xung quanh, rủ
các bạn mới học chung, chơi chung.
Tham gia các câu lạc bộ võ thuật,
văn nghệ, bóng đá, bóng rổ, bơi
lội,... hay các sự kiện của trường.
HOẠT ĐỘNG 1: BÀY TỎ Ý KIẾN
Làm việc theo nhóm (4 HS):
Các nhóm đọc và trả lời câu hỏi: HOẠT ĐỘNG
Em đồng tình hay không đồng THEO NHÓM
tình với lời nói và việc làm của
bạn nào dưới đây? Vì sao?
a. Trang luôn chủ động nói chuyện ĐỀ BÀI
và làm quen với các bạn mới.
b. Khang thường rủ các bạn nhút
nhát chơi cùng với cả lớp.
c. Hoàng cho rằng làm quen bạn mới
sẽ mất thời gian và phiền phức.
d. Thảo chỉ làm quen với những ĐỀ BÀI
bạn có cùng sở thích ca hát với mình.
e. Hồng chủ động đề nghị giúp đỡ
để các bạn mới làm quen với cả lớp. Câu a
GỢI Ý CÂU TRẢ LỜI Đồng tình
Vì đây là cách thiết lập quan hệ
bạn bè đơn giản và hiệu quả. Câu b
GỢI Ý CÂU TRẢ LỜI Đồng tình
Vì đây là cách thiết lập quan hệ
bạn bè đơn giản và hiệu quả. Câu c
GỢI Ý CÂU TRẢ LỜI Không đồng tình
Vì đây là suy nghĩ chưa phù hợp, bạn
Hoàng chưa hiểu được vì sao phải thiết
lập quan hệ bạn bè một cách đúng đắn. Câu d
GỢI Ý CÂU TRẢ LỜI Không đồng tình
Vì bạn Thảo chưa hiểu được vì sao
phải thiết lập quan hệ bạn bè một cách đúng đắn. Câu e
GỢI Ý CÂU TRẢ LỜI Đồng tình
Vì đây là cách thiết lập quan hệ
bạn bè đơn giản và hiệu quả.
HOẠT ĐỘNG 2: ĐỌC TÌNH HUỐNG (SHS – TR.46)
VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI
Tình huống 1: Nhi thấy các bạn chơi nhảy dây rất vui, nhưng vì nhút
nhát nên chỉ dám đứng nhìn.
Nếu là Nhi, em sẽ làm như thế nào?
Tình huống 2: Hạnh có ít bạn bè nên khi gặp khó khăn, Hạnh không biết chia sẻ cùng ai.
Nếu là bạn của Hạnh, em sẽ khuyên bạn thế nào? GỢI Ý TRẢ LỜI TÌNH HUỐNG 1
Em có thể chủ động tiến đến chào
hỏi và chủ động chơi chung với cả
nhóm hoặc làm quen với một bạn
trong nhóm và đề nghị bạn ấy kết
nối giúp mình để chơi cùng. GỢI Ý TRẢ LỜI TÌNH HUỐNG 2
Em có thể khuyên Hạnh nên chủ
động làm quen với nhiều bạn mới,
bắt đầu từ các bạn ngồi gần trong
lớp, sau đó là cả lớp, rồi đến các bạn
ở lớp khác, ở trường khác, ở khu phố,...
HOẠT ĐỘNG 3: EM LÀM QUEN BẠN MỚI
HOẠT ĐỘNG NHÓM: Cả lớp chia thành các nhóm (5
HS/nhóm), mỗi nhóm sắm vai tình huống làm quen và
thiết lập quan hệ với bạn mới theo ba bước gợi ý sau: Bước 1: Bước 3: Bước 2:
Miệng cười tươi, ánh mắt
Chọn một chủ đề để nói
Chủ động giới thiệu về
thân thiện và nói lời xin
chuyện nhằm thể hiện sự bản thân mình. chào.
quan tâm, chia sẻ với bạn
Gợi ý một số chủ đề Sở thích Ước mơ Môn học yêu thích Môn thể thao Món ăn yêu thích Trò chơi yêu thích đang chơi
Hoạt động 1: Chia sẻ về cách em thiết lập quan hệ với bạn bè
Các em ghi lại một lần có cơ hội
làm quen với bạn mới và vận
dụng kiến thức đã học để làm
quen với bạn mới ấy vào một tấm bìa màu.
Hoạt động 2: Làm quen với các bạn mới ở trường và nơi em sống Yêu cầu Ở trường học Em hãy viết nhật kí ghi
chép lại việc làm quen và
thiết lập quan hệ bạn bè với các bạn mới theo 2 Ở nơi sống nhóm:
”Tình bạn là lá, là hoa
Làm quen cùng bạn hát ca vui đời
Tình bạn trong sáng tuyệt vời
Lung linh hơn cả bầu trời đêm sao.”
 Đọc lại bài học Em làm quen với bạn bè.
 Thực hành làm quen với bạn mới HƯỚNG DẪN
ở trường học và nơi em sống. VỀ NHÀ
 Đọc trước Bài 10 – Em nuôi
dưỡng quan hệ bạn bè (SHS – tr.47).
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33