-
Thông tin
-
Quiz
Giáo án điện tử Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 Bài 1 Chân trời sáng tạo: Nền kinh tế và các hoạt động kinh tế
Bài giảng PowerPoint Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 Bài 1 Chân trời sáng tạo: Nền kinh tế và các hoạt động kinh tế về thuế hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10. Mời bạn đọc đón xem!
Bài giảng điện tử Kinh tế và pháp luật 10 18 tài liệu
Kinh tế và Pháp luật 10 216 tài liệu
Giáo án điện tử Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 Bài 1 Chân trời sáng tạo: Nền kinh tế và các hoạt động kinh tế
Bài giảng PowerPoint Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 Bài 1 Chân trời sáng tạo: Nền kinh tế và các hoạt động kinh tế về thuế hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Kinh tế và pháp luật 10 18 tài liệu
Môn: Kinh tế và Pháp luật 10 216 tài liệu
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Kinh tế và Pháp luật 10
Preview text:
CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY! KHỞI ĐỘNG Tr T anh an 1: 1 Hoạt độn Hoạt g độn s g ản x ản uất uấ Tr T an a h h 2: Hoạt oạ độn đ g ộn phâ p n hâ phối phố –
Nêu các hoạt động kinh tế trao đổ trao i đổ
được mô tả trong tranh và T chi ran a a h sẻ 3: hi H ểu oạt đ oạ biết ộng của sản x ả em uất u về
các hoạt động kinh tế đó Tr T anh an 4: 4 Hoạt độn Hoạt g độn s g ản x ản uất uấ Tr T anh an 5: 5 Hoạt Hoạt động độ ng phân ph ân phối ph – trao t đổ rao i, H đổ oạt o độ ạt ng t độ iêu ng t dù iêu ng dù
PHẦN MỘT: GIÁO DỤC KINH TẾ CHỦ ĐỀ 1:
NỀN KINH TẾ VÀ CÁC CHỦ THỂ CỦA NỀN KINH TẾ BÀI 1:
NỀN KINH TẾ VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA NỀN KINH TẾ NỘI DUNG BÀI HỌC 1 Hoạt động sản xuất 2
Hoạt động phân phối – trao đổi 3 Hoạt động tiêu dùng 4
Trách nhiệm của công dân tham gia vào các hoạt động kinh tế PHẦN I:
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT HOẠT ĐỘNG NHÓM
Trường hợp: Anh D quyết định chuyển toàn bộ diện tích đất trống lúa của gia đình
sang trồng bưởi da xanh với quy mô 450 gốc. Không chỉ chăm sóc tỉ mỉ, anh D còn
tích cực học hỏi các kĩ thuật trồng trọt, áp dụng biện pháp cắt tỉa cành, hạn chế sử
dụng phân hoá học, ưu tiên dùng phân hữu cơ, phân vi sinh làm cho cây bưởi ngày
càng sai quả. Anh D còn tận dụng đất dưới tán cây để trồng cây sả, gừng, vừa tạo
cho khu vườn không gian 2 tầng đẹp mắt, vừa đem lại hiệu quả kinh tế cao. Mỗi
năm, gia đình anh cung cấp ra thị trường nhiều nông sản sạch, có giá trị cao.
Hoạt động sản xuất trên đã mang lại hiệu quả như thế nào cho
gia đình anh D và xã hội? Câu trả lời -
Hiệu quả cho gia đình anh D: Do anh D áp
dụng hiệu quả các kĩ thuật trồng trọt nên mỗi
năm đã tạo ra nhiều nông sản sạch, có giá trị
cao tạo ra thu nhập lớn, làm cho đời sống gia đình được nâng cao. -
Hiệu quả cho xã hội: Người tiêu dùng được sử
dụng nhiều loại nông sản sạch, có chất lượng. Kết luận -
Hoạt động sản xuất là hoạt động con
người tạo và sản phẩm vật chất và
tinh thần, đáp ứng nhu cầu của đời sống xã hội. -
Hoạt động sản xuất là hoạt động cơ
bản nhất của con người, quyết định
đến các hoạt động phản phải trao đổi, tiêu dùng. PHẦN II:
HOẠT ĐỘNG PHÂN PHỐI – TRAO ĐỔI HOẠT ĐỘNG NHÓM
Trường hợp 1: Doanh nghiệp dệt may T trúng thầu sản xuất quần áo bảo hộ lao động,
cung cấp cho các đối tác ở châu Âu nên đã thu hẹp sản xuất áo sơ mi nam, nữ; đầu tư
máy móc và nhân công hoàn thành các đơn hàng. Nhờ nhanh nhạy nắm bắt kịp xu
hướng, các đơn hàng gia tăng đáng kể, doanh thu và lợi nhuận tăng, giảm bớt thiệt hại
do việc tạm dừng các đơn may mặc, doanh nghiệp có duy trì sả n xuất, tăng thu nhập cho công nhân.
Trường hợp 2: Nhiều siêu thị, chuỗi cửa hàng tiện lợi trong cả nước đã linh động triển
khai các dịch vụ đặt hàng trực tuyến khi nhận thấy nhu cầu mua sắm trực tuyến của
khách hàng đang ngày càng trở nên phổ biến. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp trên còn
triển khai nhóm nhân viên “đi chợ hộ”, giao hàng trực tiếp hoặc khách hàng đến lấy theo các khung giờ phù hợp.
Nhóm lẻ - Trường hợp 1
- Nhận xét về quyết định phân bố nguồn
lực sản xuất và phân chia kết quả sản
xuất của doanh nghiệp dệt may T trong trường hợp trên.
- Nêu vai trò của hoạt động phân phối đối
Nhóm chẵn - Trường hợp 2
với người sản xuất và người tiêu dùng.
- Nêu vai trò của hoạt động trao đổi với
người sản xuất và người tiêu dùng.
- Hãy kể tên các hình thức trao đổi,
mua bán trực tuyến khác mà em biết. Trường hợp 1 -
Nhận xét: Việc thu hẹp sản xuất áo sơ mi nam, nữ và tăng đầu tư máy móc,
nhân công hoàn thành các đơn hàng quần áo bảo hộ thể hiện sự linh hoạt,
nhạy bén trong việc nắm bắt kịp xu hướng của thị trường đem lại hiệu quả,
doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp. -
Vai trò: Hoạt động phân phối là cầu nối trung gian giữa sản xuất và tiêu
dùng. Nhờ có hoạt động phân phối mà sản phẩm của người sản xuất mới có
thể đến tay người tiêu dùng. Cũng vì nhờ có hoạt động phân phối mà các sản
phẩm của người sản xuất mới có thể bán cho người tiêu dùng, mới có thể thu được lợi nhuận. Trường hợp 2 -
Vai trò: Hoạt động trao đổi đóng vai trò kết nối sản xuất với tiêu dùng.
Hoạt động trao đổi giúp người sản xuất bán được sản phẩm, duy trì
sự phát triển hoạt động sản xuất và đáp ứng được nhu cầu mua sắm của người tiêu dùng. -
Một số hình thức trao đổi, mua bán trực tuyến: bán hàng online
bằng hình thức livestream, bán hàng trên các sàn thương mại điện tử
như Shopee, Lazada, Sendo, TikTok Shop, bán hàng trên Facebook, Instagram,... Kết luận
- Phân phối là hoạt động phân chia các
yếu tố sản xuất cho các ngành, các đơn
vị sản xuất và phân chia sản phẩm từ
người sản xuất đến người tiêu dùng.
- Trao đổi là hoạt động nhà sản xuất đưa
sản phẩm đến với người tiêu dùng.
- Hoạt động phân phối – trao đổi thực hiện vai
trò trung gian, kết nối sản xuất với tiêu dùng.
• Hoạt động phân phối đóng vai trò phân chia
các yếu tố của quá trình sản xuất. Phân phối
phù hợp sẽ góp phần vào sự phát triển của sản xuất và tiêu dùng.
• Hoạt động trao đổi đóng vai trò kết nối sản
xuất với tiêu dùng, giúp người sản xuất bản
được sản phẩm, duy trì, phát triển hoạt động
sản xuất và đáp ứng nhu cầu mua sắm của người tiêu dùng. PHẦN III:
HOẠT ĐỘNG TIÊU DÙNG HOẠT ĐỘNG NHÓM
Trường hợp : Chỉ còn vài ngày nữa, năm học mới sẽ chính thức bắt đầu nên
lượng khách hàng đến nhà sách, siêu thị mua sắm đồ dùng học tập càng tấp
nập. Các sản phẩm như sách giáo khoa, vở và đồ dùng học tập với mẫu mã
đẹp, chất lượng và giá cả hợp lí của các thương hiệu nổi tiếng trong nước đã
thu hút được sự quan tâm của khách hàng. So với các năm trước, người tiêu
dùng hiện này không chỉ quan tâm đến mục đích sử dụng mà còn chú ý đến
nguồn gốc, nguyên liệu sản xuất nhằm đảm bảo an toàn sức khỏe.
• Thị hiếu của người tiêu dùng thay đổi như thế nào so với các năm trước?
• Hoạt động tiêu dùng có vai trò như thế nào đối với sản xuất, phân phối – trao đổi? Còn nữa…. Câu trả lời -
So với các năm trước thị hiếu của người tiêu dùng
không chỉ quan tâm đến mục đích sử dụng mà còn chú
ý đến nguồn gốc, nguyên liệu sản xuất nhằm đảm bảo an toàn sức khỏe. -
Hoạt động tiêu dùng chính là mục đích của sản xuất,
con người sản xuất ra các sản phẩm là để thỏa mãn
các nhu cầu vật chất và tinh thần của mình. Nhờ có
cầu nối trung gian là hoạt động phân phối - trao đổi
mà những sản phẩm từ hoạt động sản xuất mới đến tay người tiêu dùng. Kết luận -
Hoạt động tiêu dùng là hoạt động con
người sử dụng các sản phẩm được sản
xuất đề thoả mãn nhu cầu vật chất và tinh thần của mình. -
Tiêu dùng là mục đích của sản xuất.
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23