-
Thông tin
-
Quiz
Giáo án điện tử Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 Bài 16 Kết nối tri thức: Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong Hiến pháp
Bài giảng PowerPoint Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 Bài 16 Kết nối tri thức: Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong Hiến pháp hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10. Mời bạn đọc đón xem!
Bài giảng điện tử Kinh tế và pháp luật 10 18 tài liệu
Kinh tế và Pháp luật 10 216 tài liệu
Giáo án điện tử Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 Bài 16 Kết nối tri thức: Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong Hiến pháp
Bài giảng PowerPoint Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 Bài 16 Kết nối tri thức: Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong Hiến pháp hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Kinh tế và pháp luật 10 18 tài liệu
Môn: Kinh tế và Pháp luật 10 216 tài liệu
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Kinh tế và Pháp luật 10
Preview text:
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI
BÀI GIẢNG NGÀY HÔM NAY! KHỞI ĐỘNG
Trò chơi “Tiếp sức” - Kể về quyền và nghĩa vụ của HS
• Các nhóm viết kết quả lên bảng phụ.
• Trong thời gian 2 nhóm, nhóm nào kể được nhiều và
chính xác nhất sẽ giành phần thắng.
Quyền và nghĩa vụ của HS
Một số quyền cơ bản của HS
Một số nghĩa vụ cơ bản của HS • Quyền sống còn.
• Lễ phép, quan tâm, biết ơn
• Quyền được bảo vệ.
cha mẹ, thầy giáo, cô giáo. • Quyền phát triển.
• Học tập, nâng cao kiến thức, • Quyền tham gia.
rèn luyện phẩm chất đạo đức. KHỞI ĐỘNG
Quyền và nghĩa vụ HS có thuộc quyền con người, quyền và
nghĩa vụ cơ bản của công dân không? Vì sao?
Quyền và nghĩa vụ HS thuộc quyền con người, quyền và nghĩa
vụ cơ bản của công dân, được quy định trong Quyền và trách
nhiệm của trẻ em, Hiến pháp Việt Nam.
BÀI 16: QUYỀN CON NGƯỜI,
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA
CÔNG DÂN TRONG HIẾN PHÁP NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Tìm hiểu một số nội dung của Hiến pháp
năm 2013 về quyền con người
2. Tìm hiểu một số nội dung cơ bản của Hiến pháp
năm 2013 về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
1. TÌM HIỂU MỘT SỐ NỘI DUNG CỦA
HIẾN PHÁP 2013 VỀ QUYỀN CON NGƯỜI
Thảo luận cặp đôi
Đọc thông tin trang 98, 99 và trả lời câu hỏi :
1. Theo em, con người có những quyền gì? Nêu biểu
hiện cụ thể của các quyền đó trong trường hợp 2 và 3.
2. Quyền con người được quy định trong Hiến pháp có ý nghĩa như thế nào?
1. Một số quyền của con người
Quyền bình đẳng; quyền sống; quyền bất
Quyền bất khả xâm phạm về đời sống
khả xâm phạm về thân thể.
riêng tư, bí mật cá nhân và gia đình.
Quyền hiến mô, bộ phận cơ thể
Quyền bí mật thư tín, điện thoại; quyền người và hiến xác.
bất khả xâm phạm về chỗ ở.
1. Một số quyền của con người
Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo
hoặc không theo một tôn giáo nào.
Quyền khiếu nại, tố cáo với cơ quan, tổ chức, cá nhân
có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
Biểu hiện cụ thể của các quyền
trong trường hợp 2 và 3
Trường hợp 2: việc làm của cô T đảm bảo quyền
sống, quyền được chăm sóc sức khỏe cho em bé.
Trường hợp 3: hành vi của N xâm phạm quyền bất
khả xâm phạm về thân thể của H.
2. Ý nghĩa của quyền con người được quy định trong Hiến pháp
Thể hiện tính nhân văn, dân
chủ của Đảng và Nhà nước
Là cơ sở pháp lí bảo vệ con CHXHCN Việt Nam.
người, chống lại các hành vi làm
tổn hại đến thân thể, danh dự,
nhân phẩm,…của con người. KẾT LUẬN
Một số nội dung của Hiến pháp năm 2013 về quyền con người
Điều 16: Mọi người đều bình đẳng trước pháp
luật, không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống
chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội.
Điều 19: Mọi người đều có quyền sống. KẾT LUẬN
Một số nội dung của Hiến pháp năm 2013 về quyền con người
Điều 20: Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về
thân thể, được pháp luật bảo hộ về sức khỏe, danh dự và nhân phẩm.
Điều 21: Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về
đời sống riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật gia đình.
2. TÌM HIỂU MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN
CỦA HIẾN PHÁP NĂM 2013 VỀ QUYỀN
VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN
3.1. CÁC QUYỀN VỀ CHÍNH TRỊ, DÂN SỰ
Thảo luận cặp đôi
Đọc thông tin SGK tr.99, 100 và trả lời câu hỏi:
1. Theo em, trường hợp 2 và 3 đề cập đến những quyền
chính trị, dân sự gì của công dân?
2. Việc quy định các quyền về chính trị, dân sự của công
dân trong Hiến pháp năm 2013 có ý nghĩa như thế nào?
Quyền chính trị, dân sự của công dân
được đề cập đến trong trường hợp 2 và 3
Trường hợp 2: anh V thực hiện quyền bầu cử của công dân.
Trường hợp 2: M thực hiện quyền tự do đi lại
của công dân và quyền tự do báo chí
Ý nghĩa của việc quy định các quyền về chính trị,
dân sự của công dân trong Hiến pháp năm 2013 Th
T ể hiện tính dân chủ của Nhà nước CHXHCN Việt ệ Nam. Tạ T o o cơ c sở sở pháp lí, ,đảm bảo
o sự tham gia quản lí nhà nước ớ , xã x hội hộ , sự tự do o tro tr n o g
g lĩnh vực chính trị, dân sự của cô a c ng d ô ân. KẾT LUẬN
Các quyền về chính trị, dân sự
Điều 22: Quyền có nơi ở hợp pháp
Điều 23: Quyền tự do đi lại và cư trú ở trong nước,
có quyền ra nước ngoài và từ nước ngoài về nước. KẾT LUẬN
Các quyền về chính trị, dân sự
Điều 25: Quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận
thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình theo luật định
Điều 27: Quyền bầu cử khi đủ 18 tuổi trở lên, quyền ứng cử
vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân khi đủ 21 tuổi trở lên.
Điều 29: Quyền biểu quyết khi Nhà nước tổ chức
trưng cầu ý dân khi đủ mười tám tuổi trở lên.
3.2. CÁC QUYỀN VỀ KINH TẾ, VĂN HÓA, XÃ HỘI
Thảo luận cặp đôi
Đọc thông tin, trường hợp SGK tr.100 và trả lời câu hỏi:
1. Theo em, trường hợp 2 và 3 đề cập đến các quyền kinh tế,
văn hoá, xã hội gì của công dân, được biểu hiện như thế nào?
2. Quyền về kinh tế, văn hoá, xã hội của công dân được quy
định trong Hiến pháp năm 2013 có ý nghĩa như thế nào?
Nghĩa vụ của công dân được
đề cập đến trong trường hợp 2 và 3
Thông tin 3: Đảng và Nhà nước thực
Thông tin 2: Chính phủ chỉ đạo xây
hiện quyền được đảm bảo an sinh xã
dựng và ban hành các cơ chế, hội cho người dân.
chính sách ưu tiên phát triển giáo
• Tích cực đẩy mạnh các chính sách
dục và đào tạo vùng dân tộc thiểu
an sinh xã hội cho người dân. số.
• Giúp người dân khắc phục khó khăn.
Ý nghĩa của quyền về kinh tế, văn hóa, xã hội
của công dân được quy định trong Hiến pháp năm 2013
Là căn cứ pháp lí để người dân
Thể hiện sự quan tâm, trách
thực hiện các hoạt động kinh tế, văn
nhiệm của Đảng và Nhà nước
hoá, xã hội nhằm phát triển, nâng
ta đối với lợi ích, đời sống vật
cao chất lượng cuộc sống của bản
chất và tinh thần của nhân dân.
thân và gia đình về mọi mặt. KẾT LUẬN
Hiến pháp năm 2013 quy định công dân có các quyền về kinh tế, văn hóa, xã hội
Điều 26: Công dân nam nữ bình đẳng về mọi mặt.
Điều 34: Quyền được bảo đảm an sinh xã hội.
Điều 35: Quyền làm việc, lựa chọn nghề
nghiệp, việc làm và nơi làm việc.
Điều 39: Quyền học tập
3.3. NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN
Thảo luận cặp đôi
Đọc thông tin, trường hợp SGK tr.101 và trả lời câu hỏi :
1. Theo em, trường hợp 2 và 3 để cập đến những nghĩa
vụ gì của công dân? Các nghĩa vụ đó được biểu hiện như
thế nào trong mỗi trường hợp?
2. Theo em, tại sao công dân phải thực hiện tốt các nghĩa vụ của mình?
1. Nghĩa vụ của công dân thể hiện trong trường hợp 2 và 3
• Trường hợp 2: anh Q nhập ngũ sau khi tốt nghiệp THPT.
Vào quân đội, anh quyết tâm chấp hành nhiệm vụ, thực
hiện tốt nghĩa vụ trung thành và bảo vệ Tổ quốc.
• Trường hợp 3: anh N thực hiện nghĩa vụ nghiêm chỉnh
chấp hành quy định của Hiến pháp, pháp luật và nghĩa vụ
tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội.
2. Công dân cần thực hiện tốt nghĩa vụ
Công dân là chủ nhân của đất nước.
Công dân cần phải thực hiện tốt các nghĩa
vụ của bản thân để thực hiện trách nhiệm
làm chủ của mình đối với đất nước và xã hội. KẾT LUẬN
Hiến pháp năm 2013 quy định công dân có các nghĩa vụ cơ bản sau:
Điều 39: Nghĩa vụ học tập
Điều 43: Nghĩa vụ bảo vệ môi trường
Điều 44: Nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc
Điều 45: Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, nghĩa vụ quân sự và
tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân LUYỆN TẬP
NHIỆM VỤ 1: TRẢ LỜI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Dân chủ trong lĩnh vực chính trị được thể
hiện ở quyền nào dưới đây của công dân? A. Q uy u ền ề n tự t d o d l ao a đ ộn ộ g n C. .Quyền n b ìn ì h h đ ẳ đ ng n g gi g ữa ữ a các á t ôn ô n gi g áo á B. .Quy u ền ề t ự ự do d o ng n ô g n ô l uậ u n D. .Quyền n t ha h m m gi g a a qu q ả u n ả l í n hà h à nư n ớ ư c
Câu 2: Ở nước ta, công dân đủ bao nhiêu tuổi trở lên có
quyền biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân? A. Đủ 14 tuổi. C. Đủ 18 tuổi. B. Đủ 16 tuổi. D. Đủ 21 tuổi.
Câu 3: Chọn ý kiến đúng
A. học tập là quyền của công dân.
B. Quyền con người không bị giới hạn.
C. Quyền con người và quyền công dân là một.
D. Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân.
Câu 4: Quyền ứng cử vào Quốc hội,
Hội đồng nhân dân là quyền của ai dưới đây?
A. Quyền của mọi công dân.
C. Quyền của công dân đủ 21 tuổi trở lên.
B. Quyền của công dân từ 18 tuổi trở lên. D. Cả A, B, C đều sai
Câu 5: Do mâu thuẫn trong nhóm học tập nên K tung tin sai sự thật
trên mạng xã hội, nói M là người không biết giữ lời hứa.
Hành vi của K đã xâm phạm tới quyền nào của M? A. Quyền con người C. Quyền được sống
B. Quyền bảo vệ danh dự D. Quyền bí mật thư tín
NHIỆM VỤ 2: TRẢ LỜI CÂU HỎI BÀI TẬP SGK
Bài tập 1 – SGK tr.102
Em hãy cho biết các ý kiến SGK tr.102 là đúng hay sai? Vì sao?
a. Sai. Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc là
c. Đúng. HS được hưởng những
trách nhiệm của tất cả các công dân,
quyền con người quy định trong
thực hiện trong khi đất nước xảy ra
Hiến pháp, một số quyền công dân
chiến tranh và cả khi hòa bình.
sẽ được thực hiện khi đủ tuổi.
b. Sai. Chỉ công dân Việt Nam mới
d. Sai. HS phải thực hiện các nghĩa
được hưởng các quyền công dân
vụ của bản thân bằng những hành
quy định trong Hiến pháp.
vi, việc làm phù hợp với năng lực và độ tuổi.
Bài tập 2 – SGK tr.102
Em có nhận xét gì về hành vi của mỗi nhân
vật trong các tình huống SGK tr.102
a. Hành vi của H là sai, xâm phạm quyền được giữ bí
mật thư tín, điện thoại của chị gái H.
b. Hành vi của A là đúng, góp phần thực hiện quyền bất
khả xâm phạm về đời sống riêng tư của M.
c. Hành vi của D là đúng. D đã khuyến khích M thực
hiện tốt nghĩa vụ bảo vệ môi trường.
d. Hành vi của H là đúng, phát huy quyền được tự do
lựa chọn nghế nghiệp của bản thân. VẬN Ậ N DỤN D G ỤN
Bài tập 1 – SGK tr102
Em hãy liệt kê những hành vi học sinh nên làm và không
nên làm để góp phần thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ cơ
bản của công dân theo Hiến pháp năm 2013.
Những hành vi học sinh nên làm và không nên làm Nên làm Không nên làm
• Tuyên truyền những quy định trong • Làm trái pháp luật, vi phạm pháp luật. Hiến pháp. • Xả rác bừa bãi.
• Nhắc nhở mọi người xung quanh thực • Không chú tâm vào việc học tập. hiện Hiến pháp.
• Tìm hiểu về Hiến pháp.
• Cố gắng học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức.
• Bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ môi trường.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Ôn lại kiến thức đã học
2. Hoàn thành bài tập phần Luyện tập, Vận dụng và SBT GDKTPL10
3. Đọc và tìm hiểu trước Bài 17 CẢM ƠN CÁC EM
ĐÃ LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- Slide 30
- Slide 31
- Slide 32
- Slide 33
- Slide 34
- Slide 35
- Slide 36
- Slide 37
- Slide 38
- Slide 39
- Slide 40
- Slide 41
- Slide 42
- Slide 43
- Slide 44
- Slide 45
- Slide 46
- Slide 47
- Slide 48
- Slide 49
- Slide 50
- Slide 51
- Slide 52
- Slide 53