Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 3 Chân trời sáng tạo: Phần thi biện pháp

Bài giảng PowerPoint Hoạt động trải nghiệm 3 Chân trời sáng tạo: Phần thi biện pháp hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Hoạt động trải nghiệm 3. Mời bạn đọc đón xem! 

Phần thi biện pháp
Người thực hiện: Trần Công Đỉnh
BÁO CÁO BIỆN PHÁP
Tên biện pháp:
Một số giải pháp trong dạy học giúp nâng cao chất lượng
học tập chủ động sáng tạo cho học sinh !ểu học
I. Lí do chọn biện pháp:
II. Nội dung các biện pháp:
III. Kết quả thực hiện các biện pháp:
IV. Kết luận:
I. Lí do chọn biện pháp:
1. Vai trò của giải pháp đối với học sinh.

! "  #$ % &' #( " ) * " +,
(''-"#($.#(/0
1-23,4/1563./
0)#(.789 $:;
<= '>!?!?%/3/
@&'"A/B1C(+D?
,E@&'"%!'BB11
 * 0 + & * " +F G H #/ <
.*IC/"F@1"-%C(
#$A3JC!'$-K#)-D#(
1560 L%AC&M#!D
")"+,
N/89(O-P
Q  " += - D  3 ( 8 %
RS7(T"+B03
!'+&#(-K1(3
#)'/ ( &H=OC 0 -
P3-D(%3C1(0-K
1(,4!'>=?U'
(3M!/#M@7
+-#(@&'",V
BQ/ " +3H C1 %
!' # M   = !' Q + &
WD#/O+:X0,
Y$ &' " * '! #Z C( !'M 0 M!
BRC&>#MC[!'XO1
56)!C!'$-DD-.
 \  1 +1 ! U    #$
7 ( 3 !A 1 " 1 -  -
D.!'+&C1% !'
#MO",>CH")*
"+&H$! !%,N<$
A - 3 +1 1 5 & &  .! XU'
1 (   0 #( 1   .!
 " ) /   ;  
!0+:](',
VW #7  / 1 56 3 > 
"^_ !'QL.!
#(>D!#M`"Một số giải pháp trong
dạy học giúp ng cao chất lượng học tập
chủ động sáng tạo cho học sinh !ểu
học. N3 ; C( C[  ( % U 
"%(',
2. Thực tế tại đơn vrút ra ý nghĩa của vấn đề
nghiên cứu.
Trong một lớp học thường sẽ nhiều đối tượng
học sinh khác nhau: em rất năng động nhưng
cũng em rất nhút nhát. lẽ bất cứ thầy giáo
nào cũng đều chung mong muốn rằng không học
sinh nào cảm thấy bị “bỏ rơi” trong lớp học. Với
những học sinh rất nhút nhát, giáo viên chỉ đặt ra
yêu cầu mức độ vừa phải với khả năng của học
sinh đó. Với những học sinh năng động học tốt, yêu
cầu học sinh hoàn thành các mức độ bản, sau đó,
chủ động dành thời gian để tiếp cận các yêu cầu
mức độ khó hơn.
a #> ! % = " +  C/ +b
UOO"(I:
H 0  H C[, N< $ +c +( (
O  ( O . d H  & > 
="+8,
N. 1 $ 3 $! !%  #$ % &' #(
UCH&'"(OA
/B1"+4.!",e%U
 5 (   0 +: %   !
7&'".+!`
II. Nội dung các biện pháp:
1. Giáo viên:
O#>%370C1+&
7/DH#/'>!?!
: % *  / $ ', ! O 
#> - 3 ? 7 - '  H 
!'-3+1&'%+&ff+b
-3 1 $ H +1  / #M @ 
&'"A/B1#(-3.1$
#$$5#(&'",Y7
#$U70C1+&*
#>C(0#M !"#(?
(?!,
N(&RS(C($#
 CH  #$ U  
CH 0 ; G f = ! 
-!'.+1$@7
+-/,4:%!0
V &  $ g, # 8 #(
'>!?!#MC1*0;(
(HU7(&
RS(U? !",
4 !7 &' " 7#$ 1 R S C(
M!-$ :  . U  h  
C1 7 0 !'>  #( $ # @
XD#/#QW#$C(D'>!?!/
,idO#> !7&'
+b  j  7 3 = !  7 8
=&7F.&#('!*%
UFCH%&'*7U!
I 3 +b 3  1 R S . ( $
7, 41 R S C(  O B C;' -
D.L=7D$W
H!'M&-D/O",
4O!G$5
$'#$1(&RS !%C(<
M!!)CH,VP??'*?!
(  C1 > -f #/ % U #( 3
@")7#$UC1
* % U - % C( #$ ! -3, V3 
M!  @ #M &' 9F 3  M! 
C('+&(?'T@('@-
#(C&- !%)F3
=@7[kl?'
 ' m . ?'  3 .   3 .
"9n.1($7,
2. Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng
phát huy 3nh 3ch cực, chủ động sáng tạo cho
học sinh.
VCH!0#(O#>,
Y7.&H$! !%")
"+#(D#/5>!M8
9 O  #> % “Đổi mới phương pháp
dạy học theo hướng ch cực”, NU' C( % 
W 1 -2 ! " !' Q  
CH")*'!*"+,
N3C(O&'%-I!'=!
.-fH.*@&'
"!'M:#())@&'"
$&+GH#/(%M!-$&'
" * ( O 3 > #(  / 3 !,
NRO%3+1C&+&#)
@&'"%%%H+1@
 = O &' #( O " = O " #/
O",a#>C(Otchức”&0
" )  " + #( “trợ giúp” - 3 nh huống
khó”(A?+1H,O"C(*.
* & 0 H * 0 -  - D,
a #> "không nói thay, không làm thay"  "
+#)'-D/H-f+U!#(M#=,
+ Dạy học theo phương pháp
thụ động:
+ Dạy học theo phương pháp
3ch cực:
! O  #> &'
"A@
0 D C(  #>
 ( 0 - D
  A -.! R
C& #( R o  #(
"+A*'!C(
" !0 #(  / 
#)'  A +b  
!>#(A+b37
D"C("#p#(:
3,
q&' " A @ 
B 1 7 " + 3@0
. $  C1 " ) *
7  A B 1 #( *
0@#$-
- D ] @ 
%C!)#(@
G&JRO3+1d
H*?',
#)'  A +b -f +U! -
D R O +b & &
15#( 0@ 
" ) #( !0 +: (
(',
Ví dụ: Học qua “làm”
3A^4+b !>
VP'^4+b/
V^4+b.!
r/ZO-^sbC(*,
*Hoặc:
4A^4+b !>
47^4+b/
4C(^4+b"H,
Như vậy trong quá trình dạy học theo hướng
tích cực vai trò của người giáo viên người
định ớng, tổ chức và trọng tài trong các
tình huống thảo luận, đồng thời người đưa ra
các kết luận đánh giá trên sở tự đánh giá
của người học. Mối quan hệ tương tác này
động lực cho sự chủ động tích cực tham gia phát
biểu của học sinh giúp học sinh hội sáng
tạo trong học tập đồng thời giúp mối quan hệ
của học sinh thân thiện với nhau hơn tự tin
phát biểu trước đám đông mà không rụt rè.
3. Kế hoạch bài dạy được thiết kế cụ
thể, rõ ràng.
Một giờ học thực sự tích cực hiệu
quả khi giờ học đó được thực hiện trên
sở một kế hoạch bài học được thiết kế cụ
thể ràng, được cân nhắc kỹ lưỡng từ
mục tiêu đến phương pháp tính chất các
hoạt động sao cho linh hoạt, phù hợp với
thời gian đối tượng người học. Đồng
thời tập trung vào trọng tâm bài học, khắc
sâu kiến thức được hình thành cho học
sinh.
vậy kế hoạch dạy học có ý nghĩa quan
trọng giống như xây nhà, nếu bản thiết
kế tốt chúng ta sẽ ngôi nhà như mong
muốn đồng thời tiết kiệm được kinh phí và
thời gian. Ngược lại nếu không bản thiết
kế tốt thì người thi công hay người thực
hiện vừa làm vừa mẫm, hoặc theo lối
mòn kinh nghiệm, thói quen sẵn dẫn đến
hiệu quả tiết dạy thấp học sinh sẽ th
động trong giờ học.
4. y dựng hệ thống câu hỏi khoa học,
logic và trọng tâm trong mỗi tiết dạy.
Đây một trong những yếu tố quyết định đến
chất lượng lĩnh hội kiến thức của học sinh. Thay
cho việc giáo viên thuyết trình, đọc, chép, nhồi
nhét kiến thức, giáo viên phải chuẩn bị hệ thống
các u hỏi để học sinh suy nghĩ phát hiện kiến
thức, phát triển nội dung bài học, đồng thời
khuyến khích học sinh động não, tham gia thảo
luận xoay quanh nội dung i học một cách
trật tự và logic.
| 1/39

Preview text:

Phần thi biện pháp
Người thực hiện: Trần Công Đỉnh BÁO CÁO BIỆN PHÁP Tên biện pháp:
Một số giải pháp trong dạy học giúp nâng cao chất lượng
học tập chủ động và sáng tạo cho học sinh tiểu học

I. Lí do chọn biện pháp:
II. Nội dung các biện pháp:
III. Kết quả thực hiện các biện pháp: IV. Kết luận:
I. Lí do chọn biện pháp:
1. Vai trò của giải pháp đối với học sinh.

Như chúng ta đã biết, giáo dục phổ thông năm 2018 rất
quan trọng trong việc giảng dạy và học tập của học sinh.
Ngày nay khoa học và công nghệ phát triển và đổi mới một
cách cực kỳ nhanh chóng. Trước thực tiễn đó, để đất nước
hội nhập và phát triển thì đòi hỏi hệ thống giáo dục cũng
đặt ra những yêu cầu cần phải đổi mới, trong đó đổi mới
phương pháp dạy học theo hướng tích cực là hết sức cần
thiết. Phương pháp dạy học phải phát huy tính tích cực, tự
giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc
điểm của từng lớp học; phương pháp tự học, khả năng làm
việc theo nhóm, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào
thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng
thú học tập cho học sinh.
Đổi mới giáo dục đòi hỏi nhà trường không chỉ trang
bị cho học sinh những kiến thức đã có mà còn phải
bồi dưỡng, hình thành ở học sinh tính năng động, óc
tư duy sáng tạo và kỹ năng thực hành áp dụng, có như
vậy mới đào tạo được những người lao động không
chỉ có kiến thức mà phải có năng lực hành động, kỹ
năng thực hành. Tuy nhiên trong những năm gần đây
ngành giáo dục đã có nhiều đổi mới về chương trình,
sách giáo khoa và phương pháp dạy học. Chưa mang
tính định hướng cho học sinh có được năng lực giải
quyết vấn đề, đưa ra những quyết định sáng tạo,
thích ứng với đời sống xã hội.
Việc dạy học chủ yếu vẫn là truyền thụ một chiều
mang tính đồng loạt, thiên về lý thuyết xa rời thực
tiễn, tập trung ôn luyện kiến thức đáp ứng kiểm tra
thi cử, chưa thực sự quan tâm giáo dục đến việc
hình thành thói quen tự học, tự khám phá kiến
thức, phát triển tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết
vấn đề cho người học. Nên chất lượng học tập của
học sinh chưa đạt được hiệu quả cao. Đặc biệt các
em không có sự tự tin, mạnh dạn, phát biểu xây
dựng bài, chưa năng động và tự giác phát biểu
trong học tập, trước đám đông cũng như trong cuộc sống hằng ngày.
Chính vì thế trước thực tiễn đó nên năm
học 2022- 2023 tôi đã quyết định tìm hiểu
và nghiên cứu về: "Một số giải pháp trong
dạy học giúp nâng cao chất lượng học tập
chủ động và sáng tạo cho học sinh tiểu
học
”.
Đó cũng là lý do mà bản thân tôi chọn giải pháp này.
2. Thực tế tại đơn vị và rút ra ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu.
Trong một lớp học thường sẽ có nhiều đối tượng
học sinh khác nhau: có em rất năng động nhưng
cũng có em rất nhút nhát. Có lẽ bất cứ thầy cô giáo
nào cũng đều có chung mong muốn rằng không học
sinh nào cảm thấy bị “bỏ rơi” trong lớp học. Với
những học sinh rất nhút nhát, giáo viên chỉ đặt ra
yêu cầu ở mức độ vừa phải với khả năng của học
sinh đó. Với những học sinh năng động học tốt, yêu
cầu học sinh hoàn thành các mức độ cơ bản, sau đó,
chủ động dành thời gian để tiếp cận các yêu cầu ở mức độ khó hơn.
Giáo viên thấu cảm những học sinh trong lớp sẽ
phân chia thời gian trong giờ học dành cho từng đối
tượng một cách hợp lý. Đặc biệt, sẵn sàng dành
thời gian ngoài giờ để hỗ trợ, phụ đạo thêm cho
những học sinh còn nhút nhát.
Để thực hiện có hiệu quả trong việc giảng dạy và
nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường theo
hướng tích cực cho học sinh Tiểu học. Bản thân tôi
đã tiến hành áp dụng một số giải pháp trong quá
trình dạy học cụ thể như sau:
II. Nội dung các biện pháp: 1. Giáo viên:
Người giáo viên phải có trình độ năng lực sư phạm
thì mới đáp ứng được với yêu cầu giáo dục trong
bối cảnh của đất nước hiện nay. Nếu người giáo
viên không có tầm nhìn, không thay đổi được tư
duy, không có sự nhạy cảm sư phạm chắc chắn sẽ
khó thực hiện được sự đổi mới về phương pháp
dạy học theo hướng tích cực và khó để thực hiện
việc áp dụng công nghệ thông tin vào dạy học. Vì
thế việc nâng cao trình độ, năng lực sư phạm của
giáo viên là một vấn đề rất quan trọng và cần thiết hàng đầu.
Đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo là nhiệm vụ
chiến lược trong việc nâng cao chất
lượng đội ngũ, bù đắp những thiếu hụt
khi chuyển sang thực hiện chương trình,
sách giáo khoa mới. Trong bối cảnh cuộc
Cách mạng công nghiệp 4.0, vai trò và
yêu cầu về năng lực của đội ngũ nhà giáo
càng được nâng cao thì công tác đào tạo,
bồi dưỡng càng nâng tầm quan trọng.
Trong quá trình dạy học thì việc tự bồi dưỡng là
điều kiện tốt nhất để nâng cao phẩm chất, năng
lực, trình độ chuyên môn và nghiệp vụ tương
xứng với vị trí việc làm, đáp ứng yêu cầu đổi mới
giáo dục. Mỗi người giáo viên trong quá trình dạy
sẽ biết rõ nhất mình có những ưu thế gì, còn
những hạn chế gì; biết điểm mạnh và yếu của bản
thân; biết chất lượng giảng dạy của mình đến đâu
từ đó sẽ có cách tự bồi dưỡng để hoàn thiện
mình. Tự bồi dưỡng là con đường tích lũy kiến
thức để tìm ra những hình thức, biện pháp thích
hợp truyền đạt kiến thức tới người học.
Trong thời buổi bùng nổ công nghệ thông tin như
hiện nay việc tự đào tạo, bồi dưỡng quả là gặp rất
nhiều thuận lợi. Chỉ cần thầy cô của chúng ta cầu
toàn, nổ lực, nghiêm khắc với bản thân và có
phương pháp học tập thì việc nâng cao năng lực
của bản thân không phải là việc quá khó. Có rất
nhiều tấm gương về dạy giỏi; có rất nhiều cách
làm hay, sáng tạo mà thầy cô ở nơi này, nơi khác
đã áp dụng và mang lại kết quả đáng ghi nhận; có
những chương trình ý nghĩa như “thầy cô chúng ta
đã thay đổi” để thầy cô có thể tham gia, có thể
học hỏi…để tự hoàn thiện mình.
2. Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng
phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo cho học sinh.
Chất lượng giáo dục phụ thuộc vào người giáo viên.
Vì thế để đạt được hiệu quả cao trong học tập cho
học sinh và đáp ứng với mục tiêu giáo dục đề ra đòi
hỏi người giáo viên phải “Đổi mới phương pháp
dạy học theo hướng tích cực”
. Đây là giải pháp
chính, cực kỳ quan trọng quyết định đến chất
lượng học tập chủ yếu của học sinh.
Đó là người dạy phải biết kế thừa, phát huy những ưu
điểm, khắc phục nhược điểm của các phương pháp dạy
học truyền thống và cập nhật các phương pháp dạy học
hiện đại sao cho phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện dạy
học của nhà trường nói riêng và đất nước nói chung.
Đồng thời phải có sự linh hoạt, sáng tạo trong vận dụng
các phương pháp dạy học, phải đảm bảo được sự tương
tác giữa người dạy và người học, giữa người học với
người học. Giáo viên là người “tổ chức” các hoạt động
học tập cho học sinh và “trợ giúp” khi có “tình huống
khó”
mà các em cần sự trợ giúp. Người học là chủ thể
của hoạt động, được chủ động khám phá kiến thức.
Giáo viên "không nói thay, không làm thay" cho học
sinh như vậy kiến thức mới được khắc sâu và bền vững.
+ Dạy học theo phương pháp + Dạy học theo phương pháp
thụ động: tích cực:
Nếu người giáo viên dạy Dạy học theo phương pháp
học theo phương pháp thụ tích cực thì học sinh có cơ hội
động, tức là giáo viên thể hiện năng lực học tập của
mang toàn bộ kiến thức mình, các em tích cực và chủ
động hơn trong việc khám phá
thông báo theo kiểu đồng kiến thức bằng phương pháp
loạt và nhồi nhét hết vào trao đổi, thảo luận và tương tác
học sinh, các em chủ yếu là cùng bạn bè đồng thời có sự hỗ
học thuộc và ghi nhớ như trợ của cô giáo, thầy giáo. Như
vậy các em sẽ rất nhanh vậy các em sẽ khắc sâu kiến
quên và các em sẽ có hình thức đồng thời sẽ mạnh dạn,
tự tin và năng động hơn trong
thức học là học vẹt và đối học tập và cuộc sống hàng phó. ngày.
Ví dụ: Học qua “làm”
Nói cho tôi nghe - Tôi sẽ quên
Chỉ cho tôi thấy - Tôi sẽ nhớ
Cho tôi tham gia - Tôi sẽ hiểu
Hướng dẫn người khác - Sẽ là của tôi. *Hoặc: Ta nghe - Ta sẽ quên Ta nhìn - Ta sẽ nhớ
Ta làm - Ta sẽ học được.
Như vậy trong quá trình dạy học theo hướng
tích cực vai trò của người giáo viên là người
định hướng, tổ chức và là trọng tài trong các
tình huống thảo luận, đồng thời là người đưa ra
các kết luận và đánh giá trên cơ sở tự đánh giá
của người học. Mối quan hệ tương tác này là
động lực cho sự chủ động tích cực tham gia phát
biểu của học sinh giúp học sinh có cơ hội sáng
tạo trong học tập đồng thời giúp mối quan hệ
của học sinh thân thiện với nhau hơn và tự tin
phát biểu trước đám đông mà không rụt rè.
3. Kế hoạch bài dạy được thiết kế cụ
thể, rõ ràng.
Một giờ học thực sự tích cực và có hiệu
quả khi giờ học đó được thực hiện trên cơ
sở một kế hoạch bài học được thiết kế cụ
thể rõ ràng, được cân nhắc kỹ lưỡng từ
mục tiêu đến phương pháp tính chất các
hoạt động sao cho linh hoạt, phù hợp với
thời gian và đối tượng người học. Đồng
thời tập trung vào trọng tâm bài học, khắc
sâu kiến thức được hình thành cho học sinh.
Vì vậy kế hoạch dạy học có ý nghĩa quan
trọng giống như xây nhà, nếu có bản thiết
kế tốt chúng ta sẽ có ngôi nhà như mong
muốn đồng thời tiết kiệm được kinh phí và
thời gian. Ngược lại nếu không có bản thiết
kế tốt thì người thi công hay người thực
hiện vừa làm vừa mò mẫm, hoặc theo lối
mòn kinh nghiệm, thói quen có sẵn dẫn đến
hiệu quả tiết dạy thấp và học sinh sẽ thụ động trong giờ học.
4. Xây dựng hệ thống câu hỏi khoa học,
logic và trọng tâm trong mỗi tiết dạy.
Đây là một trong những yếu tố quyết định đến
chất lượng lĩnh hội kiến thức của học sinh. Thay
cho việc giáo viên thuyết trình, đọc, chép, nhồi
nhét kiến thức, giáo viên phải chuẩn bị hệ thống
các câu hỏi để học sinh suy nghĩ phát hiện kiến
thức, phát triển nội dung bài học, đồng thời
khuyến khích học sinh động não, tham gia thảo
luận xoay quanh nội dung bài học một cách có trật tự và logic.