Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 3 Chân trời sáng tạo: Tuần 5

Bài giảng PowerPoint Hoạt động trải nghiệm 3 Chân trời sáng tạo: Tuần 5 hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Hoạt động trải nghiệm 3. Mời bạn đọc đón xem!

Giáo Viên: Quách Minh Nhựt
Lớp: 3A1
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN U MINH
TRƯỜNG TIỂU HỌC MẠC CỬU
Thứ năm ngày 6 tháng 9 năm
2022
Hoạt động trải
nghiệm
Chủ đề 2: An toàn trong cuộc
sống
Tuần 5
Thứ năm ngày 6 tháng 9 năm
2022
Hoạt động trải
nghiệm
Chủ đề 2: An toàn trong cuộc
sống
Tuần 5
Nhiệm vụ của các nhóm là: Nhận tranh ảnh, xem tranh,
phân tích và thực hành thảo luận để phân loại các loại
thực phẩm theo 2 nhóm:
+ Nhóm thực phẩm có thể sử dụng.
+ Nhóm thực phẩm không nên sử dụng
1. Tham gia trò chơi phân loại thực phẩm.
Hoạt động 1: Chơi trò chơi “Ai nhanh – Ai
đúng”
Thảo luận nhóm
Thc phm có ths dng
Thc phm không nên s dng
Thực phẩm có thể sử dụng
Thực phẩm không nên sử dụng
Thực phẩm có thể sử dụng
Thực phẩm không nên sử dụng
2. Trình bày kết quả phân loại của nhóm em và giải thích lí do.
Nhóm thực phẩm có thể sử dụng:
- Bánh quy được đóng gói trong bao bì sạch sẽ, còn hạn sử dụng.
- Rau củ quả sạch và tươi.
- Cá tươi sống
Thứ năm ngày 6 tháng 9 năm
2022
Hoạt động trải
nghiệm
Chủ đề 2: An toàn trong cuộc
sống
Tuần 5
Nhóm thực phẩm không nên sử dụng:
- Rau củ quả hư, thối và dập úng.
- Bim bim không được đóng gói và không có hạn sử dụng
- Bánh không được bọc kỹ, có ruồi nhặng bâu vào.
Hoạt động 1: Chơi trò chơi “Ai nhanh – Ai
đúng”
Thứ năm ngày 6 tháng 9 năm
2022
Hoạt động trải
nghiệm
Chủ đề 2: An toàn trong cuộc
sống
Tuần 5
Hoạt động 1: Chơi trò chơi “Ai nhanh – Ai
đúng”
2. Trình bày kết quả phân loại của nhóm em và giải thích lí do.
1. Tham gia trò chơi phân loại thực phẩm.
3. Thảo luận về vệ sinh an toàn thực phẩm.
Em cần làm gì để giữ vệ sinh an toàn thực phẩm?
Thứ năm ngày 6 tháng 9 năm
2022
Hoạt động trải
nghiệm
Chủ đề 2: An toàn trong cuộc
sống
Tuần 5
Hoạt động 1: Chơi trò chơi “Ai nhanh – Ai
đúng”
-
Ăn thức ăn đã nấu chín.
-
Không được ăn những thức ăn có màu lạ, mùi lạ.
-
Cần phải rửa sạch trái cây trước khi ăn.
-
Rửa tay trước và sau khi ăn.
-
Nên lau dọn tủ lạnh thường xuyên.
-
Sử dụng thớt riêng cho thức ăn chín và sống.
ĐỂ GIỮ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM CHÚNG TA CẦN:
Thứ năm ngày 6 tháng 9 năm
2022
Hoạt động trải
nghiệm
Chủ đề 2: An toàn trong cuộc
sống
Tuần 5
Hoạt động 1: Chơi trò chơi “Ai nhanh – Ai
đúng”
Hoạt động 2: Tìm hiểu những nguy cơ khi không
thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
Hoạt động 2: Tìm hiểu những nguy cơ khi không
thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
1. Trao đổi với bạn về
những nguy khi không
thực hiện v sinh an toàn
thực phẩm theo gợi ý
những tranh sau:
Hoạt động 2: Tìm hiểu những nguy cơ khi không
thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
1. Trao đổi với bạn về những nguy khi không thực hiện vệ
sinh an toàn thực phẩm theo gợi ý ở những tranh sau:
Hoạt động 2: Tìm hiểu những nguy cơ khi không
thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
1. Trao đổi với bạn vnhững nguy khi không thực hiện vệ
sinh an toàn thực phẩm theo gợi ý ở những tranh sau:
Nôn mửa, buồn nôn
Hoạt động 2: Tìm hiểu những nguy cơ khi không
thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
1. Trao đổi với bạn vnhững nguy khi không thực hiện vệ
sinh an toàn thực phẩm theo gợi ý ở những tranh sau:
Mắc bệnh về giun, sán,…
Hoạt động 2: Tìm hiểu những nguy cơ khi không
thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
1. Trao đổi với bạn vnhững nguy khi không thực hiện vệ
sinh an toàn thực phẩm theo gợi ý ở những tranh sau:
Ngộ độc thức ăn
Thứ năm ngày 6 tháng 9 năm
2022
Hoạt động trải
nghiệm
Chủ đề 2: An toàn trong cuộc
sống
Tuần 5
Hoạt động 1: Chơi trò chơi “Ai nhanh – Ai
đúng”
Hoạt động 2: Tìm hiểu những nguy cơ khi không
thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
1. Trao đổi với bạn về những nguy khi không thực hiện vệ sinh an toàn
thực phẩm theo gợi ý ở những tranh sau:
2. Kể thêm các nguy cơ khác khi không thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Rối loạn tiêu hóa
- Dị ứng
- Hoa mắt, đau đầu,....
- Ung thư
Thứ năm ngày 6 tháng 9 năm
2022
Hoạt động trải
nghiệm
Chủ đề 2: An toàn trong cuộc
sống
Tuần 5
+ Em có thể làm những gì để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm?
+ Giữ vệ sinh môi trường: Vệ sinh sạch sẽ quanh nhà ở, không xả rác bừa bãi, bỏ rác
đúng nơi quy định.
+ Giữ vệ sinh ăn uống: Rửa tay bằng xà phòng trước khi chế biến thực phẩm, dụng cụ
nấu ăn, chế biến thực phẩm phải sạch sẽ, nguồn nước chế biến thực phẩm sạch, không
ăn thức ăn ôi thiu,...
* Những việc chúng ta có thể làm để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm là:
+ Giữ vệ sinh cá nhân: Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi đại, tiểu tiện,..
| 1/18

Preview text:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN U MINH
TRƯỜNG TIỂU HỌC MẠC CỬU Lớp: 3A1
Giáo Viên: Quách Minh Nhựt
Thứ năm ngày 6 tháng 9 năm 2022 Hoạt động trải Chủ nghiệ đề 2: m An toàn trong cuộc sống Tuần 5
Thứ năm ngày 6 tháng 9 năm 2022 Hoạt động trải Chủ nghiệ đề 2: m An toàn trong cuộc sống Tuần 5
Hoạt động 1: Chơi trò chơi “Ai nhanh – Ai 1 đú . T n ha
g” m gia trò chơi phân loại thực phẩm.
Nhiệm vụ của các nhóm là: Nhận tranh ảnh, xem tranh,
phân tích và thực hành thảo luận để phân loại các loại thực phẩm theo 2 nhóm:
+ Nhóm thực phẩm có thể sử dụng.
+ Nhóm thực phẩm không nên sử dụng Thảo luận nhóm
Thực phẩm có thể sử dụng
Thực phẩm không nên sử dụng
Thực phẩm có thể sử dụng
Thực phẩm không nên sử dụng
2. Trình bày kết quả phân loại của nhóm em và giải thích lí do.
Thực phẩm có thể sử dụng
Thực phẩm không nên sử dụng
Thứ năm ngày 6 tháng 9 năm 2022 Hoạt động trải Chủ nghiệ đề 2: m An toàn trong cuộc sống Tuần 5
Hoạt động 1: Chơi trò chơi “Ai nhanh – Ai Nh đú óm th
ng” ực phẩm có thể sử dụng:
- Bánh quy được đóng gói trong bao bì sạch sẽ, còn hạn sử dụng.
- Rau củ quả sạch và tươi. - Cá tươi sống
Nhóm thực phẩm không nên sử dụng:
- Rau củ quả hư, thối và dập úng.
- Bim bim không được đóng gói và không có hạn sử dụng
- Bánh không được bọc kỹ, có ruồi nhặng bâu vào.
Thứ năm ngày 6 tháng 9 năm 2022 Hoạt động trải Chủ nghiệ đề 2: m An toàn trong cuộc sống Tuần 5
Hoạt động 1: Chơi trò chơi “Ai nhanh – Ai đúng”
1. Tham gia trò chơi phân loại thực phẩm.
2. Trình bày kết quả phân loại của nhóm em và giải thích lí do.
3. Thảo luận về vệ sinh an toàn thực phẩm.
Em cần làm gì để giữ vệ sinh an toàn thực phẩm?
Thứ năm ngày 6 tháng 9 năm 2022 Hoạt động trải Chủ nghiệ đề 2: m An toàn trong cuộc sống Tuần 5
Hoạt động 1: Chơi trò chơi “Ai nhanh – Ai đúng”
ĐỂ GIỮ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM CHÚNG TA CẦN:
- Ăn thức ăn đã nấu chín.
- Không được ăn những thức ăn có màu lạ, mùi lạ.
- Cần phải rửa sạch trái cây trước khi ăn.
- Rửa tay trước và sau khi ăn.
- Nên lau dọn tủ lạnh thường xuyên.
- Sử dụng thớt riêng cho thức ăn chín và sống.
Thứ năm ngày 6 tháng 9 năm 2022 Hoạt động trải Chủ nghiệ đề 2: m An toàn trong cuộc sống Tuần 5
Hoạt động 1: Chơi trò chơi “Ai nhanh – Ai đúng”
Hoạt động 2: Tìm hiểu những nguy cơ khi không
thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.

Hoạt động 2: Tìm hiểu những nguy cơ khi không
thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.

1. Trao đổi với bạn về những nguy cơ khi không
thực hiện vệ sinh an toàn
thực phẩm theo gợi ý ở những tranh sau:
Hoạt động 2: Tìm hiểu những nguy cơ khi không
thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.

1. Trao đổi với bạn về những nguy cơ khi không thực hiện vệ
sinh an toàn thực phẩm theo gợi ý ở những tranh sau:
Hoạt động 2: Tìm hiểu những nguy cơ khi không
thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.

1. Trao đổi với bạn về những nguy cơ khi không thực hiện vệ
sinh an toàn thực phẩm theo gợi ý ở những tranh sau: Nôn mửa, buồn nôn
Hoạt động 2: Tìm hiểu những nguy cơ khi không
thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.

1. Trao đổi với bạn về những nguy cơ khi không thực hiện vệ
sinh an toàn thực phẩm theo gợi ý ở những tranh sau:
Mắc bệnh về giun, sán,…
Hoạt động 2: Tìm hiểu những nguy cơ khi không
thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.

1. Trao đổi với bạn về những nguy cơ khi không thực hiện vệ
sinh an toàn thực phẩm theo gợi ý ở những tranh sau: Ngộ độc thức ăn
Thứ năm ngày 6 tháng 9 năm 2022 Hoạt động trải Chủ nghiệ đề 2: m An toàn trong cuộc sống Tuần 5
Hoạt động 1: Chơi trò chơi “Ai nhanh – Ai đú H n o g”
ạt động 2: Tìm hiểu những nguy cơ khi không
thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
1. Trao đổi với bạn về những nguy cơ khi không thực hiện vệ sinh an toàn
thực phẩm theo gợi ý ở những tranh sau:
2. Kể thêm các nguy cơ khác khi không thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm. - Rối loạn tiêu hóa - Dị ứng - Hoa mắt, đau đầu,.... - Ung thư
Thứ năm ngày 6 tháng 9 năm 2022 Hoạt động trải Chủ nghiệ đề 2: m An toàn trong cuộc sống Tuần 5
+ Em có thể làm những gì để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm?
* Những việc chúng ta có thể làm để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm là:
+ Giữ vệ sinh cá nhân: Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi đại, tiểu tiện,..
+ Giữ vệ sinh ăn uống: Rửa tay bằng xà phòng trước khi chế biến thực phẩm, dụng cụ
nấu ăn, chế biến thực phẩm phải sạch sẽ, nguồn nước chế biến thực phẩm sạch, không ăn thức ăn ôi thiu,...
+ Giữ vệ sinh môi trường: Vệ sinh sạch sẽ quanh nhà ở, không xả rác bừa bãi, bỏ rác đúng nơi quy định.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18