Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 4 Chủ đề 2 Chân trời sáng tạo: An toàn trong cuộc sống của em

Bài giảng PowerPoint Hoạt động trải nghiệm 4 Chủ đề 2 Chân trời sáng tạo: An toàn trong cuộc sống của em hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Hoạt động trải nghiệm 4. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Thông tin:
14 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 4 Chủ đề 2 Chân trời sáng tạo: An toàn trong cuộc sống của em

Bài giảng PowerPoint Hoạt động trải nghiệm 4 Chủ đề 2 Chân trời sáng tạo: An toàn trong cuộc sống của em hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Hoạt động trải nghiệm 4. Mời bạn đọc đón xem!

33 17 lượt tải Tải xuống


 
CHỦ ĐỀ 2
AN TOÀN TRONG CUỘC SỐNG CỦA EM (TUẦN )
TRÒ CHƠI: PHÓNG VIÊN
!"#$%&'(
)*+,-".$
1 bạn đóng vai phóng viên đi phỏng vấn nhanh
các bạn trong lớp theo các câu hỏi được giáo
viên gợi ý. Các bạn khác trả lời các câu hỏi của
bạn đóng vai phóng viên.
/012'(,134'("56789:;"<$=-">'(,?-@'6"A$BC;
(DE
Đẩy kẻ xấu ra, không để cho họ động vào bản thân,..
Đứng ngay dậy, chạy thật nhanh tới chỗ có nhiều
người và la hét để nhiều người biết và giúp đỡ;
Kêu cứu, hô hoán để nhận sự giúp đỡ;
Phải nói ngay với người lớn, người thân trong gia
đình để có biện pháp giải quyết kịp thời,..
2.Hãy liệt kê danh sách những người mà khi cần
bạn có thể tin cậy chia sẻ, tâm sự.
Xung quanh chúng ta có nhiều người đáng tin
cậy, luôn sẵn sàng giúp đỡ trong lúc khó khăn.
Chúng ta có thể chia sẻ, tâm sự để tìm kiếm sự
giúp đỡ khi gặp những chuyện lo lắng, sợ hãi,
bối rối, khó chịu,...
VD: Bạn có thể chia sẻ với bố mẹ, anh chị, thầy
cô,...
"+' diện những hành vi xâm hại -nh thần
2<,%&'(F
"+'G$H''"I'("C'"J$9:;"<$,$'","@'
2<,%&'(F"+'G$H''"I'("C'"J$9:;"<$,$'","@'
1. Hãy chỉ ra các hành vi khiến trẻ em bị xâm hại tinh thần bằng cách khoanh tròn
vào chữ cái đứng trước mỗi ý sau đây:
A. Chửi mắng, xúc phạm nhân phẩm, danh dự trẻ em
B. Cho trẻ em đi học và ăn uống đầy đủ
C. Quát tháo, đe dọa trẻ em
D. Bỏ rơi, sao nhãng trẻ em
E. Mua bán, bắt cóc trẻ em
F. Chăm sóc khi trẻ em bị ốm.
G. Chê bai, chế giễu, bêu xấu ngoại hình trẻ em
2. Chia sẻ về trường hợp trẻ em bị xâm hại tinh thần mà em biết:
………..
…………………………………………......................................................................
........................................................................................................................
Phiếu học tập
Nhóm:................
)C;J$H-,"K2'"L;M"2C',"C'"6"$N*7C$,+6
Hoạt động 6:
D;"$O*-P-"6"Q'(tránh bị xâm hại -nh thần
Hoạt động 6: D;"$O*-P-"6"Q'(tránh bị xâm hại -nh thần
     

 !"##
$ %     
    & ' #

Làm việc nhóm 4: Thảo luận về cách phòng tránh bị xâm hại tinh thần.
Cách phòng tránh bị xâm hại tinh thần.
-
Luôn chia sẻ câu chuyện của mình với bạn bè thầy cô.
-
Bày tỏ mong muốn với bố, mẹ, anh, chị, em và người thân
trong gia đình về cuộc sống không bị bạo lực tinh thần.
-
Thể hiện mong muốn được yêu thương, được nói chuyện nhẹ
nhàng, vui vẻ.
-
Kiểm soát được bản thân, tránh để bị rơi vào những cảm xúc
tiêu cực, hoặc tình tràng sống quá khép kín,…
-
Thẳng thắn chia sẻ với người thân trong gia đình về cảm xúc
của mình khi người lớn gây áp lực hoặc quá kì vọng đối với
mình,…
RST
:*U/UTrong môi trường nào trẻ em dễ có nguy cơ
bị xâm hại tinh thần?
A. Khi ở nhà
B. Khi ở trường
C. Khi ra ngoài xã hội
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
D.
RST
:*UUĐâu là cảm xúc của trẻ em khi bị xâm hại
tinh thần?
A. Sợ hãi, lo lắng
B. Vui vẻ, hạnh phúc
C. Ngạc nhiên
D. B và C đúng
A.
Xin chân thành cảm ơn
| 1/14

Preview text:

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM-TUẦN 7
CHỦ ĐỀ 2: AN TOÀN TRONG CUỘC SỐNG CỦA EM
GIÁO VIÊN: ĐOÀN THANH NGỌC CHỦ ĐỀ 2
AN TOÀN TRONG CUỘC SỐNG CỦA EM (TUẦN 7) Khởi động
TRÒ CHƠI: PHÓNG VIÊN Luật chơi:
1 bạn đóng vai phóng viên đi phỏng vấn nhanh
các bạn trong lớp theo các câu hỏi được giáo
viên gợi ý. Các bạn khác trả lời các câu hỏi của bạn đóng vai phóng viên.
1.Trong trường hợp bị xâm hại, chúng ta cần phải làm gì?
• Đẩy kẻ xấu ra, không để cho họ động vào bản thân,..
• Đứng ngay dậy, chạy thật nhanh tới chỗ có nhiều
người và la hét để nhiều người biết và giúp đỡ;
• Kêu cứu, hô hoán để nhận sự giúp đỡ;
• Phải nói ngay với người lớn, người thân trong gia
đình để có biện pháp giải quyết kịp thời,..
2.Hãy liệt kê danh sách những người mà khi cần
bạn có thể tin cậy chia sẻ, tâm sự.
• Xung quanh chúng ta có nhiều người đáng tin
cậy, luôn sẵn sàng giúp đỡ trong lúc khó khăn.
Chúng ta có thể chia sẻ, tâm sự để tìm kiếm sự
giúp đỡ khi gặp những chuyện lo lắng, sợ hãi, bối rối, khó chịu,...
• VD: Bạn có thể chia sẻ với bố mẹ, anh chị, thầy cô,...
Nhận diện những hành vi xâm hại tinh thần Hoạt động 5:
Nhận diện những hành vi xâm hại tinh thần
Hoạt động 5: Nhận diện những hành vi xâm hại tinh thần
Làm việc theo nhóm 4 hoàn thành phiếu bài tập Phiếu học tập Nhóm:................
1. Hãy chỉ ra các hành vi khiến trẻ em bị xâm hại tinh thần bằng cách khoanh tròn
vào chữ cái đứng trước mỗi ý sau đây:
A. Chửi mắng, xúc phạm nhân phẩm, danh dự trẻ em
B. Cho trẻ em đi học và ăn uống đầy đủ
C. Quát tháo, đe dọa trẻ em
D. Bỏ rơi, sao nhãng trẻ em
E. Mua bán, bắt cóc trẻ em
F. Chăm sóc khi trẻ em bị ốm.
G. Chê bai, chế giễu, bêu xấu ngoại hình trẻ em
2. Chia sẻ về trường hợp trẻ em bị xâm hại tinh thần mà em biết: ………..
…………………………………………......................................................................
........................................................................................................................ Hoạt động 6:
Tìm hiểu cách phòng tránh bị xâm hại tinh thần
Hoạt động 6: Tìm hiểu cách phòng tránh bị xâm hại tinh thần
Làm việc nhóm 4: Thảo luận về cách phòng tránh bị xâm hại tinh thần.
1. Thảo luận về cách phòng
tránh bị xâm hại tinh thần.

2. Báo cáo kết quả trước lớp.
3. Ghi lại cách phòng tránh bị
xâm hại tinh thần phù hợp với bản thân.

Cách phòng tránh bị xâm hại tinh thần.
- Luôn chia sẻ câu chuyện của mình với bạn bè thầy cô.
- Bày tỏ mong muốn với bố, mẹ, anh, chị, em và người thân
trong gia đình về cuộc sống không bị bạo lực tinh thần.
- Thể hiện mong muốn được yêu thương, được nói chuyện nhẹ nhàng, vui vẻ.
- Kiểm soát được bản thân, tránh để bị rơi vào những cảm xúc
tiêu cực, hoặc tình tràng sống quá khép kín,…
- Thẳng thắn chia sẻ với người thân trong gia đình về cảm xúc
của mình khi người lớn gây áp lực hoặc quá kì vọng đối với mình,… VẬN DỤNG
Câu 1: Trong môi trường nào trẻ em dễ có nguy cơ bị xâm hại tinh thần? A. Khi ở nhà B. Khi ở trường C. Khi ra ngoài xã hội
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng VẬN DỤNG
Câu 2: Đâu là cảm xúc của trẻ em khi bị xâm hại tinh thần? A. Sợ hãi, lo lắng B. Vui vẻ, hạnh phúc C. Ngạc nhiên D. B và C đúng
Xin chân thành cảm ơn
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Nhận diện những hành vi xâm hại tinh thần
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Cách phòng tránh bị xâm hại tinh thần.
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14