Giáo án điện tử Hoạt Động Trải Nghiệm 4 KNTT - Kết Nối Tri Thức: Cảm xúc của em tuần 8.

Bài giảng PowerPoint Hoạt Động Trải Nghiệm 4 KNTT - Kết Nối Tri Thức: Cảm xúc của em tuần 8. hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Hoạt Động Trải Nghiệm  4. Mời bạn đọc đón xem!

Giáo viên: Quàng Văn Khoa
Hoạt động giáo dục theo
chủ đề: Cảm xúc của em
Hoạt động 1:
Nhận diện cảm xúc
suy nghĩ của các bạn nhỏ
trong mỗi tình huống sau:
Tình huống 1:
Vân mươn sách
của Linh. Sách
của Linh đã bị
rách, nhưng khi
mượn Vân không
để ý.
Tình huống 2:
Trong trận chung kết ,
đội bóng của lớp đã thua
lớp 4D. Mặc dù Tân đã
cố gắng trong suốt trận
đấu , nhưng Long vẫn
đổ lỗi do Tân đá kém
nên đội bóng của lớp
thua
Hoạt động 2:
Nêu bài học em rút ra được
sau mỗi nh huống.
Kết luận:
Với các tình huống hằng ngày, các
em thể nảy sinh các cảm c như
tức giận, lo lắng, buồn bã, thất vọng,
chán nản,…Cần nhận diện điều
chỉnh cảm xúc, suy nghĩ của bản than
cho phù hợp với các tình huống
Hoạt động 3:
- Làm cẩm nang điều chỉnh cảm
xúc
Kết luận:
Cẩm nang điều chỉnh cảm xúc giống như một
bí kíp để các em áp dụng giúp điều chỉnh cảm
xúc trong cuộc sống hằng ngày. Ví dụ khi cảm
thấy tức giận, các em hãy hít thở sâu, viết ra
giấy những cảm xúc và suy nghĩ của mình,
tâm sự với bạn bè,…
Với c tình huống hằng ngày, thể nảy sinh các cảm
xúc như tức giận, lo lắng, buồn bã, thất vọng, chán nản,…
Cần nhận diện và điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ của bản than
cho phù hợp với các tình huống
Cẩm nang điều chỉnh cảm xúc giống như một kíp để
các em áp dụng giúp điều chỉnh cảm xúc trong cuộc sống
hằng ngày. dụ khi cảm thấy tức giận, các em hãy hít th
sâu, viết ra giấy những cảm xúc suy nghĩ của mình, tâm
sự với bạn bè,…
| 1/10

Preview text:

Giáo viên: Quàng Văn Khoa
Hoạt động giáo dục theo
chủ đề: Cảm xúc của em Hoạt động 1:
Nhận diện cảm xúc và
suy nghĩ của các bạn nhỏ trong mỗi tình huống sau: Tình huống 1: Vân mươn sách của Linh. Sách của Linh đã bị rách, nhưng khi mượn Vân không để ý. Tình huống 2: Trong trận chung kết ,
đội bóng của lớp đã thua lớp 4D. Mặc dù Tân đã
cố gắng trong suốt trận đấu , nhưng Long vẫn đổ lỗi do Tân đá kém nên đội bóng của lớp thua Hoạt động 2:
Nêu bài học em rút ra được sau mỗi tình huống. Kết luận:
Với các tình huống hằng ngày, các
em có thể nảy sinh các cảm xúc như
tức giận, lo lắng, buồn bã, thất vọng,
chán nản,…Cần nhận diện và điều
chỉnh cảm xúc, suy nghĩ của bản than
cho phù hợp với các tình huống Hoạt động 3:
- Làm cẩm nang điều chỉnh cảm xúc Kết luận:
Cẩm nang điều chỉnh cảm xúc giống như một
bí kíp để các em áp dụng giúp điều chỉnh cảm
xúc trong cuộc sống hằng ngày. Ví dụ khi cảm
thấy tức giận, các em hãy hít thở sâu, viết ra
giấy những cảm xúc và suy nghĩ của mình,
tâm sự với bạn bè,…

Với các tình huống hằng ngày, có thể nảy sinh các cảm
xúc như tức giận, lo lắng, buồn bã, thất vọng, chán nản,…
Cần nhận diện và điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ của bản than
cho phù hợp với các tình huống

Cẩm nang điều chỉnh cảm xúc giống như một bí kíp để
các em áp dụng giúp điều chỉnh cảm xúc trong cuộc sống
hằng ngày. Ví dụ khi cảm thấy tức giận, các em hãy hít thở
sâu, viết ra giấy những cảm xúc và suy nghĩ của mình, tâm sự với bạn bè,…

Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10