Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 4 Tuần 33 Cánh diều: Hoạt cảnh về phòng tránh bị xâm hại thể chất

Bài giảng PowerPoint Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 4 Tuần 33 Cánh diều: Hoạt cảnh về phòng tránh bị xâm hại thể chất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Hoạt động trải nghiệm 4. Mời bạn đọc đón xem!

HĐTN 4HĐTN 4
Chủ đề 9:
Phòng tránh bị xâm hại
Tuần 33
Hoạt cảnh về phòng tránh bị xâm hại thể chất
Tham gia hoạt cảnh về phòng tránh bị xâm hại thể chất.
Chia sẻ cảm xúc sau khi xem hoạt cảnh.
KHỞI ĐỘNG
Các em xem đoạn video trên v
xâm hại thân thể nêu cảm xúc
ca bn thân sau khi xem video
o
Cả lớp chia thành các nhóm, mỗi
nhóm quan sát những bức tranh
(SGK tr.95) thảo luận với
nhau về những hành động xâm
hại thể chất trong tranh.
o
Sau đó, đại diện nhóm lên chia sẻ
trước lớp.
Hoạt động nhóm
HOẠT ĐỘNG 1: NHẬN DIỆN HÀNH ĐỘNG XÂM HẠI THỂ
CHẤT
Tranh 1:
Một bạn nam bị bạn
đồng trang lứa đánh.
Tranh 2: Một bạn nữ
bị người lớn giật tóc
rất đau ở ngoài
đường.
Tranh 3:
Một bạn nam bị đánh
trong gia đình.
Các em hãy kể về những hành
động xâm hại thể chất trong
thực tế cuộc sống mà em đã
trải qua hoặc chứng kiến.
B qt mắng khi người ln
kng vừa ý.
Bị quát mắng khi người lớn
không vừa ý.
B bn bè v lên áo, xé sách,
đánh đp, bt nạt,
Bị bạn bè vẽ lên áo, xé sách,
đánh đập, bắt nạt,…
Ví d tham kho: Một s hành đng m hại thể chất
trong thực tế cuộc sng thể kể đến như:
Ví dụ tham khảo: Một số hành động xâm hại thể chất
trong thực tế cuộc sống có thể kể đến như:
Thứ 6 tuần trước em đi học thêm về khá
muộn. trời tối và phải đi một mình nên
em bị một vài anh thanh niên lớn trêu
chọc. Khi nhận thấy tình hình không ổn, em
đã bỏ chạy thật nhanh hét lớn để tìm
kiếm sự trợ giúp của người lớn.
VÍ DỤ THAM KHẢO KHÁC
KẾT LUẬN
Xâm hại thể chất bất hành động nào cố ý gây
thương tích cho người khác bằng ch tiếp xúc thể.
Các em cần nhận diện được những hành động xâm
hại thể chất để biết ch phòng tránh bị xâm hại cho
bản thân, bạn bè và cho cả những người xung quanh.
Cả lớp chia thành các nhóm, mỗi
nhóm y thảo luận với nhau về cách
phòng tránh bị xâm hại thể chất.
HOẠT ĐỘNG THEO NHÓM
HOẠT ĐỘNG 2: XÂY DỰNG CÁCH PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI THỂ
CHẤT
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Mỗi nhóm hãy làm sản
phẩm thể hiện nội dung
phòng tránh bị xâm hại thể
chất theo các gợi ý sau:
Liệt kê các cách phòng tránh
bị xâm hại thể chất.
Lựa chọn hình thức trình bày
sản phẩm.
Trình bày các nội dung
phòng tránh bị xâm hại thể
chất theo ý tưởng của nhóm.
Sau khi hoàn thành, đại diện các
nhóm giới thiệu sản phẩm của nhóm
mình trước lớp. c nhóm còn lại
theo dõi, nhận xét đóng góp ý
kiến cho phần trình bày của nhóm
bạn.
VÍ DỤ THAM KHẢO
KẾT LUẬN: Để png tránh b xâm hại thể chất, các em
cần áp dụng nhiu ch bao gm:
KẾT LUẬN: Để phòng tránh bị xâm hại thể chất, các em
cần áp dụng nhiều cách bao gồm:
Sử dụng li nói nn cản
hành động xâm hi thcht.
Sử dụng lời nói ngăn cản
hành động xâm hại thể chất.
m kiếm s giúp đỡ khi có
nguy bị xâm hi th cht.
Tìm kiếm sự giúp đỡ khi có
nguy cơ bị xâm hại thể chất.
B chy khi bị đe da
hành hung.
Bỏ chạy khi bị đe dọa
hành hung.
KẾT LUẬN: Để png tránh b xâm hại thể chất, các em
cần áp dụng nhiu ch bao gm:
KẾT LUẬN: Để phòng tránh bị xâm hại thể chất, các em
cần áp dụng nhiều cách bao gồm:
Đánh lc hưng để tìm ch
thoát khi tình hung nguy hiểm.
Đánh lạc hướng để tìm cách
thoát khỏi tình huống nguy hiểm.
Gọi đường dây nóng bảo vệ trẻ em.
Các em xem và tham khảo đoạn video trên
về các cách phòng tránh xâm hại.
THAM KHẢO
Thực hành phòng tránh bị xâm hại thể
chất
Thảo luận về cách xử lí trong mỗi tình huống sau:
GỢI Ý XỬ LÍ TÌNH HUỐNG
Tình huống 1: Nếu Bình, thì em sẽ la lớn lên nhờ người xung
quanh đến giúp, hoặc có thể phản kháng lại bạn để bảo vệ bản thân.
Tình huống 2: Nếu em sẽ chạy đi báo với công an địa
phương đó hoặc người lớn khác sang giúp đỡ để cứu em Vân.
HOẠT
ĐỘNG TIẾP
NỐI
o
Các em về nhà trao đổi với người
thân về cách phòng tránh bị m
hại thể chất.
o
Sau đó, thực hiện các cách phòng
tránh xâm hại thể chất trong cuộc
sống hằng ngày.
Ôn lại các kiến thức đã học hôm nay
HƯỚNG DẪN
VỀ NHÀ
Chuẩn bị nội dung cho bài học Tuần
34
Để kết nối cộng đồng giáo viên và nhận thêm nhiều tài liệu giảng dạy,
mời quý thầy cô tham gia Group Facebook
theo đường link:
Hoc10 – Đồng hành cùng giáo viên tiểu
học
Hoặc truy cập qua QR code
| 1/25

Preview text:

HĐTN Đ TN 4 4 Chủ đề 9:
Phòng tránh bị xâm hại Tuần 33
Hoạt cảnh về phòng tránh bị xâm hại thể chất
Tham gia hoạt cảnh về phòng tránh bị xâm hại thể chất. •
Chia sẻ cảm xúc sau khi xem hoạt cảnh.
Các em xem đoạn video trên về KHỞI ĐỘNG
xâm hại thân thể và nêu cảm xúc
của bản thân sau khi xem video
HOẠT ĐỘNG 1: NHẬN DIỆN HÀNH ĐỘNG XÂM HẠI THỂ CHẤT Hoạt động nhóm
o Cả lớp chia thành các nhóm, mỗi
nhóm quan sát những bức tranh
(SGK – tr.95) và thảo luận với
nhau về những hành động xâm
hại thể chất trong tranh.
o Sau đó, đại diện nhóm lên chia sẻ trước lớp.
Tranh 2: Một bạn nữ
bị người lớn giật tóc rất đau ở ngoài đường. Tranh 1: Tranh 3: Một bạn nam bị bạn Một bạn nam bị đánh đồng trang lứa đánh. trong gia đình.
Các em hãy kể về những hành
động xâm hại thể chất trong
thực tế cuộc sống mà em đã
trải qua hoặc chứng kiến. Ví dụ tham am khảo: ảo: Một số
t số hành động xâm hại thể chất
trong thực tế cuộc sống có thể kể đ đến như: Bị B quát t mắng khi người lớn ớ Bị bạ b n bè b vẽ v lên áo, xé x é sách, khôn hô g g vừa ý. đánh đậ đ p, bắ b t nạt,…
VÍ DỤ THAM KHẢO KHÁC
Thứ 6 tuần trước em đi học thêm về khá
muộn. Vì trời tối và phải đi một mình nên
em có bị một vài anh thanh niên lớn trêu
chọc. Khi nhận thấy tình hình không ổn, em
đã bỏ chạy thật nhanh và hét lớn để tìm
kiếm sự trợ giúp của người lớn. KẾT LUẬN
 Xâm hại thể chất là bất kì hành động nào cố ý gây
thương tích cho người khác bằng cách tiếp xúc cơ thể.
 Các em cần nhận diện được những hành động xâm
hại thể chất để biết cách phòng tránh bị xâm hại cho
bản thân, bạn bè và cho cả những người xung quanh.
HOẠT ĐỘNG 2: XÂY DỰNG CÁCH PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI THỂ HOẠT ĐỘNG C T HẤH T EO NHÓM
Cả lớp chia thành các nhóm, mỗi
nhóm hãy thảo luận với nhau về cách
phòng tránh bị xâm hại thể chất.
Liệt kê các cách phòng tránh bị xâm hại thể chất. HOẠT ĐỘNG NHÓM Mỗi nhóm hãy làm sản
Lựa chọn hình thức trình bày
phẩm thể hiện nội dung sản phẩm.
phòng tránh bị xâm hại thể
chất theo các gợi ý sau: Trình bày các nội dung
phòng tránh bị xâm hại thể
chất theo ý tưởng của nhóm.
Sau khi hoàn thành, đại diện các
nhóm giới thiệu sản phẩm của nhóm
mình trước lớp. Các nhóm còn lại
theo dõi, nhận xét và đóng góp ý
kiến cho phần trình bày của nhóm bạn. VÍ DỤ THAM KHẢO
KẾT LUẬN: Để phòng tránh bị xâm hại thể chất, các em
cần áp dụng nhiều cách bao gồm: Sử dụng l ờ l i inói ó ingăn cản cả Tìm kiế ki m sự g iú i p đỡ đỡ khi ic ó ó Bỏ ch ạy ạ k hi ibị bị đe d ọa ọ a hàn à h động xâ x m hại it h t ể chất. nguy cơ bị x âm â hại ạ t h t ể c hất ấ . hàn à h h ung.
KẾT LUẬN: Để phòng tránh bị xâm hại thể chất, các em
cần áp dụng nhiều cách bao gồm: Đán Đá h l ạ l c hướn ớ g để t ì t m ì các cá h Gọi i đ ườn ờ g dâ y n óng bảo bả v ệ t r t ẻ e m. th t oát á t khỏi it ì t nh huốn ố g n g guy h iểm i . THAM KHẢO
Các em xem và tham khảo đoạn video trên
về các cách phòng tránh xâm hại.
Thực hành phòng tránh bị xâm hại thể chất
Thảo luận về cách xử lí trong mỗi tình huống sau:
GỢI Ý XỬ LÍ TÌNH HUỐNG
Tình huống 1: Nếu là Bình, thì em sẽ la lớn lên và nhờ người xung
quanh đến giúp, hoặc có thể phản kháng lại bạn để bảo vệ bản thân.
Tình huống 2: Nếu là Hà em sẽ chạy đi báo với công an địa
phương đó hoặc người lớn khác sang giúp đỡ để cứu em Vân.
o Các em về nhà và trao đổi với người
thân về cách phòng tránh bị xâm HOẠT hại thể chất. ĐỘNG TIẾP
o Sau đó, thực hiện các cách phòng NỐI
tránh xâm hại thể chất trong cuộc sống hằng ngày.
Ôn lại các kiến thức đã học hôm nay HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Chuẩn bị nội dung cho bài học Tuần 34
Để kết nối cộng đồng giáo viên và nhận thêm nhiều tài liệu giảng dạy,
mời quý thầy cô tham gia Group Facebook theo đường link:
Hoc10 – Đồng hành cùng giáo viên tiểu học Hoặc truy cập qua QR code
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25